Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

75 6 0
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU  BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN Cấp TỈNH phục vụ thi đua khen thưởng năm học 2016­2017 Giải pháp: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: 1. Họ và tên: Nguyễn Văn Hải – Học vị, chức vụ: Cử nhân, giáo  viên Vũng Tàu, 2017 MỤC LỤC  MỞ ĐẦU                                                                                                                           1  NỘI DUNG                                                                                                                        9  KẾT LUẬN                                                                                                                       25  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                 27  PHỤ LỤC 1                                                                                                                       28  PHỤ LỤC 2                                                                                                                       49  PHỤ LỤC 3                                                                                                                       70 MỞ ĐẦU 1.  Cơ sở đề xuất giải pháp Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của   cải cách giáo dục nói chung cũng như  cải cách cấp trung học phổ  thơng nói riêng.  Mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học mới địi hỏi việc cải tiến phương pháp   dạy học và sử  dụng những phương pháp dạy học mới phù hợp với điều kiện và   hồn cảnh cụ thể của trường lớp và học sinh mình giảng dạy.  Nghị quyết 29 của Đảng nêu rõ nhiệm vụ giải pháp đổi mới giáo dục: “Tiếp   tục đổi mới mạnh mẽ  và đồng bộ  các yếu tố  cơ  bản của giáo dục, đào tạo theo   hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”. “đổi mới mạnh  mẽ  phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ  năng của người học; khắc phục lối   truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,  khuyến khích tự  học, tạo cơ sở để  người học tự  cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ  năng, phát triển năng lực.” Nghiêm túc thực hiện chỉ  đạo của Bộ, Ngành, tơi đã áp dụng các phương  pháp dạy học tích cực vào trong giảng dạy và đúc kết lại được kinh nghiệm trong  đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 thep định hướng tích cực hóa  học động của học sinh” 2.  Mục tiêu của giải pháp ­ Nâng cao chất lượng dạy học hóa học lớp 11 ở trường THPT ­  Đề  xuất việc áp dụng một số  PPDH tích cực  trong  dạy học  một số  nội  dung   chương trình hóa học lớp 11, hướng dẫn soạn một giáo án sử  dụng  các phương pháp dạy học tích cực,  hướng dẫn soạn và dạy theo phương  pháp dự án các chun đề hóa học, phổ biến việc sử dụng các phương pháp  dạy học tích cực trong tổ bộ mơn và đơn vị ­ Phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. Rèn luyện các kỹ năng đặc thù của  mơn học, rèn luyện tính tự  giác, phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo   của học sinh ­ Tạo ra hứng thú học tập bộ mơn hố học của học sinh phổ thơng.  3.  Phương pháp nghiên cứu trong giải pháp 3.1.  Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết  ­ Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu cơ  sở  khoa học của  đề  tài, các PPDH   truyền thống và hiện đại, xu hướng đổi mới PPDH trên thế  giới và trong  nước, các định hướng đổi mới PPDH   nước ta hiện nay, các tài liệu liên   quan đến đề tài ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 3.2.  Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Tìm hiểu thực trạng ở đơn vị về: + Sử dụng phương pháp dạy học tích cực + Việc tự  học, tự  nghiên cứu, mở  rộng tri thức  của HS, thái độ  học  tập của HS.  + Sử dụng thực hành thí nghiệm trong giảng dạy bộ mơn hóa ­ Phương pháp thực nghiệm (thực nghiệm sư phạm để  kiểm nghiệm giá trị  thực tiễn của kết quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng của đề tài) 3.3.  Nhóm các phương pháp thống kê tốn học Dùng các phương pháp thống kê tốn học để xử lí các số liệu, các kết  quả thực nghiệm để có những nhận xét, đánh giá xác thực 3.4.  Trao đổi, trị chuyện với đồng nghiệp, học sinh  3.5.  Phương pháp thực nghiệm  Tiến hành thực nghiệm sư phạm cho lớp thực nghiệm  11A2, 11A3 và  lớp đối chứng 11A1, 11A4 năm học 2016 – 2017 tại  trường THPT Nguyễn  Du, Huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  khi học một số  nội dung  thuộc chương 2: Nitơ – Photpho, chương 3: Cacbon – Silic và chương 4: Đại   cương hóa học hữu cơ, mơn hóa học lớp 11 cơ bản; kiểm tra, đánh giá hiệu  quả của đề tài nghiên cứu qua giảng dạy thực nghiệm, khảo sát và bài kiểm  tra 45 phút 4.  Những đóng góp mới của giải pháp ­ Góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt  động của HS ở trường THPT ­ Phổ  biến phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo dự án trong tổ  bộ  mơn và đơn vị. Hướng dẫn soạn một giáo án sử dụng các phương pháp dạy  học tích cực, hướng dẫn soạn và dạy theo phương pháp dự án các chun đề  hóa học trong tổ bộ mơn và đơn vị ­ Hướng phát triển: có thể mở rộng áp dụng cho các chương khác, chun đề  khác trong chương trình hóa học phổ thơng và các mơn học khác 5.  Giới hạn của giải pháp ­ Giới thiệu giáo án một số tiết dạy trong chương 2, 3 và 4 mơn hóa học lớp   11 cơ bản ­  Giới thiệu một số  chun đề  sử  dụng phương pháp dạy học theo dự  án  như: chun đề  “Phân bón và tích hợp bảo vệ  mơi trường”, “C acbon ­ hợp  chất của cacbon và tích hợp biến đổi khí hậu” trong mơn hóa học, lớp 11 cơ  6.  Giả thiết của giải pháp Nếu sử  dụng các phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt  động của HS thì kết quả  học tập của  HS sẽ được nâng cao, đồng thời hình thành  và phát triển các năng lực, phẩm chất cho HS như năng lực tự học, giải quyết vấn  đề, năng lực sáng tạo cho học sinh và các năng lực xã hội khác như: năng lực giao  tiếp, phát biểu trước đám đơng và tinh thần trách nhiệm với tập thể  từ đó đem lại   niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 7. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 7.1. Cơ sở lí luận 7.1.1. Khái niệm về PPDH, PPDH tích cực, PPDH theo dự án ­ Có nhiều khái niệm về PPDH, theo I.Lecne (một chun gia nổi tiếng về lý   luận dạy học của Liên Xơ): “Phương pháp dạy học là một hệ  thống tác  động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành   của học sinh, để  học sinh lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung   giáo dục nhằm đạt mục tiêu đã định.”. Khái niệm khá phù hợp với việc đổi  mới PPDH theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS. PPDH ln đặt  trong mối quan hệ hai chiều với mục tiêu và nội dung dạy học: Mục tiêu Phương pháp Nội dung ­ PPDH tích cực là một thuật ngữ  rút gọn, được dùng ở  nhiều nước để  chỉ  những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,  chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động  hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là tập kết vào  phát huy tính tích cực của người học chứ khơng phải là tập kết vào phát huy   tính tích cực của người dạy ­ Dạy học dự án là phương pháp dạy học thể hiện quan điểm dạy học: Dạy   người học cách học và Dạy học thơng qua hoạt động. Dạy học theo dự  án  tạo điều kiện cho người học tự  quyết trong tất cả  các giai đoạn học tập,  người học tạo ra được một sản phẩm hoạt động nhất định. Vì vậy, dạy học   theo dự án được coi là phương pháp dạy học mà giáo viên và học sinh cùng   nhau giải quyết cả  về mặt lý thuyết và thực tiễn. Trong phương pháp này,   người học được cung cấp điều kiện (tài liệu, hố chất, phần mềm, dụng cụ  nghiên cứu ), và các chỉ dẫn để áp dụng trên các tình huống cụ thể, qua đó  người học tích lũy được kiến thức và khả năng giải quyết vấn đề. Dạy học  dự án là một phương pháp có chức năng kép (kết hợp giữa học tập và nghiên   cứu),   góp   phần   gắn   lý   thuyết   với   thực   hành,   tư       hành   động,   nhà  trường và xã hội, nó có vai trị  tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc   sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề 7.1.2. Cấu trúc của PPDH Theo Lothar Klinberg, cấu trúc của PPDH gồm 2 mặt như sau: Phương pháp dạy  học Mặt bên ngồi Các hình thức  cơ bản Mặt bên trong Các hình thức  hợp tác Tiến trình lý  luận dạy học Các phương  pháp logic Kiểu phương  pháp Dạy học  thơng báo Dạy học tồn  lớp Nhập đề Phân tích Giải thích ­  minh họa Cùng làm việc Dạy học nhóm Làm việc với  tài liệu mới Tổng hợp Làm mẫu –  bắt chước Làm việc tự  lực Nhóm đơi Ứng dụng So sánh Khám phá Dạy học cá  thể Củng cố … Giải quyết  vấn đề,  nghiên cứu Kiểm tra Theo đó, mặt bên trong phụ  thuộc một cách khách quan vào nội dung  dạy học và trình độ  phát triển tư  duy của HS. Mặt bên ngồi tùy thuộc vào  kinh nghiệm sư phạm của GV và chịu ảnh hưởng của cơ sở vật chất, thiết   bị dạy học. Mặt bên trong khơng dễ quan sát và lâu nay chưa được GV thật   sự quan tâm. Muốn phát triển tư duy tích cực, sáng tạo của HS thì khơng thể  khơng quan tâm nhiều hơn đến mặt bên trong của PPDH 7.1.3. Đặc trưng của PPDH hóa học ­ Trong dạy học hóa học, thí nghiệm là một phương tiện khơng thể thiếu ­ Trong dạy học hóa học, các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng  một cách thường xun: + Phương pháp diễn dịch – quy nạp: sử dụng khi dạy về mối quan hệ  giữa vị trí – cấu tạo – tính chất, khi hình thành khái niệm… + Phương pháp cụ thể, trừu tượng: Mơn hóa học địi hỏi HS phải có  trình   độ     định     tư     trừu   tượng,   GV   phải   sử   dụng   các  phương tiện trực quan khi đề  cập đến các vấn đề  mà HS không thể  quan sát trực tiếp bằng mắt thường ­ Bài tập hóa học là cơng cụ  rất hiệu nghiệm để  củng cố, khắc sâu và mở  rộng kiến thức cho HS, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn đời sống ­ Hóa học là bộ mơn có nhiều ứng dụng trong đời sống. Trong dạy học hóa   học cần có sự  liên hệ  mật thiết giữa nội dung kiến thức hóa học với thế  giới tự nhiên và cuộc sống con người 7.1.4. Đặc điểm của dạy học theo dự án ­  So với các phương pháp dạy học khác, dạy học theo dự  án có nhiều  ưu   điểm + Trước hết, dạy học theo dự án mang tính định hướng thực tiễn. Bởi  vì, nhiệm vụ dự án chứa đựng những vấn đề cần giải quyết.  + Dạy học theo dự án mang tính định hướng hứng thú người học. Nội  dung học tập gắn với sở thích và nhu cầu của học sinh.  + Dạy học theo dự án cịn mang tính định hướng hành động. Khác với  các phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học khác, trong q trình   thực hiện dự  án, nhất thiết phải có sự  kết hợp giữa nghiên cứu lý   thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn + Một điều khác biệt cơ bản của dạy học dự án và các phương pháp  dạy học khác là dạy học dự  án mang  định hướng sản phẩm  Định  hướng này thể hiện ở chỗ, dạy học dự án phải tạo ra sản phẩm + Bên cạnh đó, dạy học theo dự án địi hỏi tính tự lực cao của người   học. Trong dạy học dự  án, người dạy là người tổ  chức, điều khiển  người học tiến hành dự án, người học trực tiếp tham gia dự án. Hiệu    của dạy học dự  án càng cao, khi người dạy càng khuyến khích   được tính trách nhiệm và sự sáng tạo của người học    mọi khâu của  dạy học dự án (hình thành ý tưởng, thực hiện dự  án, tổng kết và báo  cáo kết quả).  + Dạy học theo dự án mang tính phức hợp. Chính vì nội dung dự án có   kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành hoặc mơn học   khác nhau, nên nhiệm vụ  học tập của dự  án thường được thực hiện  theo nhóm. Vì vậy, dạy học dự  án cịn mang tính xã hội, địi hỏi sự  cộng tác làm việc.  Một dự  án có thể  được chia ra làm nhiều cơng  đoạn, mỗi cơng đoạn do một nhóm thực hiện.  ­ Dạy học dự  án kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học, học   sinh chủ động tiếp nhận kiến thức nên kiến thức được lưu giữ lâu hơn. Tuy  nhiên, dạy học theo dự án thường cần nhiều thời gian, vật chất và kể cả tài  chính và khơng phải nội dung kiến thức nào cũng có thể  được tổ  chức dạy   học theo dự án 7.2. Cơ sở thực tiễn ­ Học sinh ở lớp tiến hành giảng dạy đa phần là học khá giỏi. Phương pháp   dạy học  định hướng phát huy tính tích cực  u cầu   HS  có đủ  năng lực,  kiến thức, có tính tự lực cao và cộng tác tốt ­ Học sinh hứng thú khi được chủ  động tìm hiểu kiến thức mới, tích cực  trong nhiệm vụ được giao ­ Điều kiện cơ sở vật chất , khả năng sử dụng tốt cơng nghệ thơng tin và các   thiết bị hiện đại hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học đều đáp ứng được u cầu  giảng dạy theo phương pháp mới ­ Được sự đồng ý, tạo điều kiện từ Ban giám hiệu nhà trường, sự hỗ trợ từ  các đồng nghiệp Với những cơ  sở  thực tiễn trên việc áp dụng phương pháp dạy học  định  hướng phát huy tính tích cực của HS có nhiều thuận lợi, đảm bảo đem lại  hiệu quả dạy học cao 8.  Kế hoạch thực hiện Thời gian 22/08­22/08/2016 29/08­11/09/2016 12/09­30/09/2016 Nội dung công việc Chọn đề tài, lập kế hoạch thực hiện Soạn kế  hoạch dạy học, chuẩn bị  tài liệu, thiết bị  dạy   học ­   Thực     kế   hoạch  dạy   học     nội   dung   học   theo  PPDH định hướng phát huy tính tích cực của HS ­ Dạy mẫu ở tiết thao giảng tổ bộ mơn ­ Rút kinh nghiệm ­ Đọc bản đồ  khống sản (bài 22: Đặc điểm tài ngun khống sản Việt Nam,  Địa lí lớp 8) ­ Mưa axit (bài 17: Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hịa, Địa lí lớp 7) ­ Sự phong hóa hóa học (bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái   đất, Địa lí lớp 10) ­ Đá vơi (bài 26: Đá vơi, mơn Khoa học lớp 5) ­ Ảnh hưởng của CO lên hemoglobin (kiến thức mơn Sinh học lớp 8, bài 13) ­ Quang hợp ở thực vật (bài 8, sinh học lớp 11) ­ Hình thành CO2 do thực vật hơ hấp (bài 12: Hơ hấp   thực vật, Sinh học lớp   11) ­ Hình thành CO2 do các vi sinh vật (bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và   năng lượng ở vi sinh vật, Sinh học lớp 10) ­ Bảo vệ mơi trường (bài 14: Bảo vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên, Giáo   dục cơng dân lớp 7) ­ Kỹ năng thuyết trình (bài 12: Phương pháp thuyết minh, Ngữ văn lớp 8)… 2. Kỹ năng ­ Quan sát hình ảnh, mơ hình, thí nghiệm rút ra được nhận xét ­ Đọc bản đồ địa chất khống sản Việt Nam ­ Thao tác thực hành thí nghiệm ­ Vận dụng kiến thức vào trong đời sống ­ Dự đốn được tính chất hóa học của cacbon, các oxit cacbon và muối cacbonat ­ Viết các phương trình phản  ứng minh họa tính chất hóa học của cacbon, các   oxit cacbon và muối cacbonat ­ Giải bài tập của cacbon, cacbon monooxit, cacbon đioxit và muối cacbonat 3. Thái độ ­ Say mê, hứng thú học tập, u khoa học ­ Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm ­ Ứng dụng của cacbon, cacbonmonooxit, cacbonđioxit và muối cacbonat vào mục  đích phục vụ đời sống con người ­ Thái độ tích cực bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu 58 4. Định hướng các năng lực được hình thành ­ Năng lực tự học, năng lực hợp tác ­ Năng lực thuyết trình, nhận xét, đánh giá ­ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học ­ Năng lực tính tốn ­ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống IV   BẢNG  MƠ  TẢ   CÁC   MỨC   ĐỘ   NHẬN   THỨC   VÀ   CÂU   HỎI/BÀI   TẬP  KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Loại câu  Nôi dung hỏi/bài  tập Câu  hỏi/bài  tập   định  tính Cacbon Nhận biết Cacbon  monooxit  Cacbon  đioxit Bài   tập  định  lượng Vận dụng ­ Viết và giải  thích   phản  ứng   hóa   học  chứng   minh  tính chất của  C ­   Giải   thích    các    tượng  thí   nghiệm,    đời  sống   sinh  hoạt Tính   hàm  lượng cacbon    một  loại than ­   Biết   được  ­   Giải   thích  tính chất hóa    hiện  học     CO,  tượng   dựa  CO2 vào ứng dụng  của CO, CO2 ­   Tính   thành  phần   hỗn  hợp   khí   có  chứa   CO,  CO2 Vận dụng  cao Biết được:  ­   Hiểu   được  ­   Vị   trí,   CHE  tính chất hóa  của C học của C ­ Biết được 3  dạng thù hình  quan   trọng  của cacbon ­   Biết   được  ứng   dụng,  trạng   thái   tự  nhiên và điều  chế cacbon ­ Nêu và giải  thích   khả    tạo   liên  kết   của  cacbon   trong  hợp chất ­   Biết   được  tính   chất   vật  lí     cách  điều chế  CO,  CO2 ­   Hoàn   thành  chuỗi ptpu Bài   tập  định  lượng Câu  hỏi/bài  tập   định  tính Thơng hiểu 59 ­   Làm   được    tập  khử  oxit  kim   loại  của CO và tác  dụng   với  dd  kiềm  của  CO2 Bài   tập  thực hành/  thí nghiệm Câu  hỏi/bài  tập   định  tính Axit  cacbonic Muối  cacbonat ­   Biết   được  axit   cacbonic     axit   yếu     kém  bền ­ Biết các loại  muối  cacbonat ­   Giải   thích    tượng  thí   nghiệm,  tự   nhiên   và    đời  sống   sản  xuất Hiểu   được  Viết   được  Hồn   thành  tính chất của  ptpu chuỗi muối  cacbonat   và  cách   điều  chế,   ứng  dụng Bài   tập  định  lượng Giải     tập  nhiệt   phân  muối  cacbonat Giải   thích    số   hiện  tượng   trong  tự   nhiên,   đời  sống,   sản  xuất Bài   tập  thực hành/  thí nghiệm V. CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC A. CÂU HỎI/BÀI TẬP MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Vị trí của cacbon trong BTH là: A. chu kì 2, nhóm IIA B. chu kì 2, nhóm IVA C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 3, nhóm IVA Câu 2. Thành phần chính của quặng đơlơmit là A. CaCO3.Na2CO3  C. CaCO3.MgCO3    B. MgCO3.Na2CO3   D. FeCO3.Na2CO3 Câu 3. Trong phịng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách A. Nung CaCO3  B. Cho CaCO3 tác dụng HCl  C. Cho C tác dụng O2   D. Tất cả đều đúng Câu 4. Khi xét về khí cacbon dioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai ? 60 Giải     tập  muối  cacbonat   tác  dụng với axit A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính C. Chất khí khơng độc, nhưng khơng duy trì sự sống D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại Câu 5. Số  oxi hóa cao nhất của cacbon thể hiện  ở hợp chất nào trong các chất sau  đây? A. CO  C. CaCO3 B. CH4   D. Al4C3    B. CÂU HỎI/BÀI TẬP MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU Câu 1. Trong các phản ứng hố học sau, phản ứng nào sai ? A. 3CO   +   Fe2O3  to 3CO2 + 2Fe B. CO      +   Cl2       COCl2 C. 3CO    +   Al2O3  to 2Al  + 3CO2 D. 2CO    +   O2       to  2CO2 Câu 2. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. C + O2   CO2   B. 3C + 4Al   Al4C3   C. C + CuO   Cu + CO2  D. C + H2O  CO + H2 Câu 3. Khí CO khơng khử được chất nào sau đây? A. CuO  B. CaO C. Al2O3  D. cả CaO và Al2O3  Câu 4. Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3O4, Al2O3 và MgO, sau phản  ứng chất rắn thu được gồm: A. Al và Cu   B. Cu, Al và Mg   C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO                D. Cu, Fe, Al và MgO       Câu 5. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước B.  Tất       muối   cacbonat     bị  nhiệt   phân  tạo    oxit  kim   loại   và  cacbonđioxit C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của KL kiềm 61 D. Tất cả các muối cacbonat đều khơng tan trong nước C. CÂU HỎI/BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3 Câu 2. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch   Ba(HCO3)2 ? A. Khơng có hiện tượng gì    B. Có kết tủa trắng xuất hiện khơng tan trong NaOH dư   C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí khơng màu thốt ra Câu 3. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có   bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị  giữ  lại mà khơng bức xạ  ra ngồi vũ trụ.  Chất khí nào sau đây là ngun nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2  B. N2  C. CO2 D. O2  Câu 4. Khơng nên sử  dụng động cơ  đốt trong, động cơ  điezen, nổ  máy sửa xe …  trong phịng kín gió ? Bởi vì các hoạt động này A. tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra khí CO2 là một khí độc B. tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra khí CO là một khí độc C. nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc D. sinh ra nhiều khí SO2  Câu 5. Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch nước vơi trong, hiện tượng quan sát được là A. Chỉ xuất hiện kết tủa B. Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần C. Khơng có hiện tượng gì D. Có khí thốt ra Câu 6. Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động? A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2  B. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2  62 C. MgCO3 + H2O + CO2 → Mg(HCO3)2 D. Ba(HCO3)2 → BaCO3 + H2O + CO2  Câu 7. Dẫn 2,24 lit khí CO2 có lẫn CO từ từ qua dd Ca(OH) 2 dư thì thu được 8g kết  tủa. % thể tích CO2 trong khí trên là A. 20% B. 40% C. 80% D. 60% Câu 8. Nung một mẫu thép nặng 10g trong oxi dư thu được 0,1568 lit CO2 (đktc).  Hàm lượng cacbon trong mẫu thép là A. 0,84% B. 3,08% C. 5% D. 7% D. CÂU HỎI/BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 1  Dẫn  luồng khí  CO qua  bình đựng  8g CuO nung nóng, sau phản  ứng cịn  6,72g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là A. 50% B. 60% C. 80% D. 100% Câu 2. Khử  32g Fe2O3 bằng khí CO dư  đun nóng. Dẫn sản phẩm sinh ra vào bình  đựng nước vơi trong dư, thu được a (g) kết tủa. Hỏi giá trị của a là A. 57,3g B. 58,2g C. 59g D. 60g Câu 3  Hấp thụ  tồn bộ  2,24 lit khí CO2 (đktc) vào 100ml  dung dịch NaOH 1,5M.  Dung dịch thu được chứa những muối nào? A. NaHCO3  B. Na2CO3  C. NaHCO3 và Na2CO3  D. Phản ứng khơng tạo muối Câu 4. Cho 32g một oxit sắt tác dụng hồn tồn với khí CO thì thu được 22,4g chất  rắn. Cơng thức oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3  C. Fe3O4  D.  Khơng   xác   định  Câu 5. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi trong có chứa   0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm A. chỉ có CaCO3  B. chỉ có Ca(HCO3)2  C. cả CaCO3 và Ca(HCO3)2  D. khơng tạo muối  Câu 6. Sục 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng  kết tủa thu được là 63 A. 78,8g   B. 98,5g   C. 5,91g    D. 19,7g Câu 7. Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2  thu  được 10g kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 2,24 hoặc 4,48 lit VI. THIẾT KẾ CÁC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUN ĐỀ 1. Xác định dự án, nhiệm vụ học tập­nghiên cứu và chia nhóm ­ Nội dung kiến thức phù hợp với thực tiễn, gần gũi với đời sống sinh hoạt, sản  xuất ­ Đề tài thực hiện: Cacbon và hợp chất của cacbon tích hợp liên mơn và giáo dục  ý thức bảo vệ mơi trường ­ Lớp chia làm 4 nhóm với các dự án khác nhau * Nội dung 1: + Nhóm 1: trình bày về  vị  trí, cấu hình electron ngun tử  và  ứng dụng của  cacbon + Nhóm 2: trình bày về  tính chất vật lí – các dạng  thù hình của cacbon (chủ  yếu là kim cương, than chì) (kết hợp mơ hình tinh thể, mẫu vật hoặc hình ảnh…) + Nhóm 3: trình bày về hóa tính của cacbon (kết hợp với thí nghiệm cacbon tác   dụng với oxi, cacbon tác dụng với HNO3 đặc) + Nhóm 4: trình bày trạng thái tự nhiên (kết hợp với bản đồ than khống sản,  quảng bá hình ảnh đất nước – con người Việt Nam) * Nội dung 2: + Nhóm 1: trình bày tính chất của cacbon monooxit (kết hợp kịch tai nạn khi   sử dụng bếp than tổ ong để sưởi ấm) + Nhóm 2: trình bày phương pháp điều chế cacbon monooxit + Nhóm 3: trình bày về tính chất của cacbon đioxit (kết hợp trình bày biến đổi  khí hậu, bảo vệ mơi trường) + Nhóm 4: trình bày về  điều chế  cacbon đioxit,  ảnh hưởng của cacbon đioxit  đến mơi trường, khí hậu * Nội dung 3: 64 + Nhóm 3: trình bày axit cacbonic và muối cacbonat + Nhóm 4: trình bày phần luyện tập 2. Thời gian thực hiện dự án Từ ngày 12/11/2016 đến 18/11/2016, cụ thể: Ngày Nội dung cơng việc Lớp nhận nhiệm vụ, phân cơng nhiệm vụ 12/11/2016 Học sinh đăng kí thực hiện nhiệm vụ 12/11/2016 – ­ Hỗ trợ học sinh tìm kiếm tài liệu, nguồn thơng tin 14/11/2016 15/11/2016 16/11/2016 17/11/2016 18/11/2016 ­ Hỗ trợ học sinh soạn bài thuyết trình, báo cáo Làm thử thí nghiệm dưới sự trợ giúp của giáo viên ­ Học sinh tiến hành thuyết trình báo cáo mẫu ­ Giáo viên góp ý, bổ sung hồn thiện phần báo cáo của học sinh Học sinh hồn thành phần báo cáo, bài trình chiếu thuyết trình Báo cáo chun đề 3. Chuẩn bị ­ Phim tư liệu và hình ảnh minh họa ­ Dụng cụ  thực hành thí nghiệm: bình cầu, bình tam giác, cốc thủy tinh,  phiễu  chiết, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, kẹp hóa chất, muỗng, đèn cồn, giá thí nghiệm,  chậu thủy tinh, ống dẫn khí, nút cao su ­ Hóa chất: Than vụn, bình chứa khí oxi, dung dịch HNO3 đặc, CaCO3, dung dịch  HCl, dd Ca(OH)2 ­ Đóng kịch tình huống ­ Về kiến thức, HS ơn lại: + Hiệu  ứng nhà kính. Biến đổi khí hậu (bài 42: Mơi trường và sự  phát triển   bền vững, Địa lí lớp 10) + Đọc bản đồ khống sản (bài 22: Đặc điểm tài ngun khống sản Việt Nam,  Địa lí lớp 8) + Mưa axit (bài 17: Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hịa, Địa lí lớp 7) +  Sự phong hóa hóa học (bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt   trái đất, Địa lí lớp 10) + Đá vơi (bài 26: Đá vơi, mơn Khoa học lớp 5) + Ảnh hưởng của CO lên hemoglobin (kiến thức mơn Sinh học lớp 8, bài 13) + Quang hợp ở thực vật (bài 8, sinh học lớp 11) 65 + Hình thành CO2 do thực vật hơ hấp (bài 12: Hơ hấp ở thực vật, Sinh học lớp   11) + Hình thành CO2 do các vi sinh vật (bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất  và năng lượng ở vi sinh vật, Sinh học lớp 10) + Bảo vệ  mơi trường (bài 14: Bảo vệ  mơi trường và tài ngun thiên nhiên,  Giáo dục cơng dân lớp 7) + Kỹ năng thuyết trình (bài 12: Phương pháp thuyết minh, Ngữ văn lớp 8)… ­ Học sinh sau khi nghe phổ  biến dự  án, học sinh chia nhóm và lập bảng phân   cơng nhiệm vụ theo mẫu sau: BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CỦA NHĨM Họ tên Số điện  thành viên thoại/ của nhóm Địa chỉ Nhiệm  Thời  Điểm  vụ  gian  Kết quả đạt  cá  được  thực  nhân  giao tự cho Điểm  thống  4. Phương pháp dạy học chủ yếu Phương pháp dạy học dự   án,  kết hợp các phương pháp khác như  thảo luận  nhóm, thực hành thí nghiệm kiểm chứng; dạy học hợp tác; dạy học tình huống 5. Các tiến trình dạy học chun đề HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) ­ GV giới thiệu chun đề, nội dung chun đề ­ GV: Phát phiếu học tập, hướng dẫn hồn thành phiếu học tập HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 (10 phút) GV giới thiệu nhóm 1, 2 lên trình bày ­ Làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm 1 lên thuyết trình vấn đề ­ Giới thiệu bảng tuần hồn, giới thiệu nhóm IVA, giới thiệu vị trí của cacbon ­ Từ đó suy ra cấu hình electron ngun tử cacbon ­ Giới thiệu các số oxi hóa có thể có của cacbon ­ GV nhận xét, đánh giá ­ Làm việc theo nhóm, cử  đại diện nhóm 2 lên thuyết trình tính chất vật lí của  cacbon 66 ­ Giới thiệu một số dạng thù hình quan trọng của cacbon (giới thiệu mơ hình tinh  thể kim cương, giới thiệu hình ảnh của kim cương, than chì…) ­ Giới thiệu cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, than muội…) ­ GV nhận xét, đánh giá HOAT ĐƠNG HOC TÂP 2  ̣ ̣ ̣ ̣ (15 phút) Nhóm 3 lên trình bày về hóa tính của cacbon ­ Làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm 3 lên thuyết trình vấn đề tính chất hóa  học của cacbon ­ Giới thiệu khả năng phản ứng, tính chất có thể có của cacbon ­ HS trình bày tính khử của cacbon: Giới thiệu thí nghiệm minh  họa cacbon tác  dụng với oxi và HNO3 đặc ­ HS viết phương trình phản ứng, nêu kết luận ­ HS trình bày tính oxi hóa của cacbon, viết phương trình phản ứng và kết luận ­ GV nhận xét, đánh giá HOAT ĐƠNG HOC TÂP 3  ̣ ̣ ̣ ̣ (8 phút) Nhóm 1, 4 lên trình bày về   ứng dụng, trạng  thái tự nhiên ­ Làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm 1 lên thuyết trình ứng dụng của cacbon ­ HS trình bày bằng hình ảnh các ứng dụng của cacbon vơ định hình, than chì, kim  cương… ­ GV nhận xét, đánh giá ­ Cử bạn đại diện nhóm 4 lên thuyết trình trạng thái tự nhiên của cacbon ­ Giới thiệu trạng thái tự  nhiên của cacbon (đơn chất kim cương, than chì, than   mỏ, và trong khống vật, trong HCHC) ­ Giới thiệu bản đồ địa lí than khống sản Việt Nam, giới thiệu một số mỏ than   lớn, trữ lượng ­ Giới thiệu một số danh lam thắng cảnh của Quảng Ninh qu ảng bá Đất nước –  con người Việt Nam ­ GV nhận xét, đánh giá HOAT ĐÔNG HOC TÂP 4  ̣ ̣ ̣ ̣ (7 phút)  ­ GV củng cố lại nội dung mà các nhóm đã trình bày 67 ­ Kiểm tra chéo phiếu học tập của đại diện các nhóm. Hướng dẫn HS hồn thành  phiếu học tập nếu HS cần ­ GV kiểm tra thu hoạch kiến thức của  tồn lớp. HS hồn thành bài tập trắc  nghiệm trong phiếu học tập, nộp lấy điểm HOAT ĐƠNG HOC TÂP 5 ̣ ̣ ̣ ̣  (12 phút)  Nhóm 1 trình bày về  tính chất của cacbon   monooxit ­ GV giới thiệu về hợp chất của cacbon ­ HS diễn kịch giới thiệu khí CO ­ Thơng qua kịch HS rút ra kết luận về tính chất vật lí của CO ­ HS trình bày tính chất hóa học của CO (tập trung vào tính khử), viết phương   trình phản ứng và kết luận ­ GV nhận xét, đánh giá HOAT ĐƠNG HOC TÂP 6  ̣ ̣ ̣ ̣ (7 phút) Nhóm 2 trình bày về  phương pháp điều chế  cacbon monooxit ­ HS trình bày phần điều chế CO trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp ­ HS trình bày ảnh hưởng của CO đến con người, mơi trường ­ GV nhận xét, đánh giá HOAT ĐƠNG HOC TÂP 7 ̣ ̣ ̣ ̣  (8 phút)  Nhóm 3 trình bày về  tính chất của cacbon  đioxit ­ Giới thiệu tính chất vật lí của CO2  (nặng hơn khơng khí, khơng duy trì sự  cháy…) + hình ảnh minh họa “nước đá khơ” ­ HS rút ra kết luận tính chất vật lí của CO2 ­ Nêu tính chất hóa học của CO2 : oxit axit (thí nghiệm phản  ứng với nước vơi  trong), tính oxi hóa (video CO2 phản ứng với Mg) HOAT ĐƠNG HOC TÂP 8  ̣ ̣ ̣ ̣ (10 phút) Nhóm 4 trình bày về điều chế cacbon đioxit,  ảnh hưởng của cacbon đioxit đến mơi trường, khí hậu ­ Nêu phương pháp điều chế  CO2  trong phịng thí nghiệm (dẫn chứng từ  thí  nghiệm điều chế CO2 trong phần tính chất hóa học) và một số nguồn CO 2 trong đời  sống và sản xuất ­ Giới thiệu hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu do CO2 68 HOAT ĐƠNG HOC TÂP 9  ̣ ̣ ̣ ̣ (8 phút) ­ GV nhận xét phần thuyết trình, kiểm tra bài thu hoạch của HS HOAT ĐƠNG HOC TÂP 10  ̣ ̣ ̣ ̣ (20 phút) Nhóm 3 trình bày về axit cacbonic và muối   cacbonat ­ Giới thiệu cơng thức của axit cacbonic, tính chất của axit cacbonic ­ Phân loại muối cacbonat ­ Nêu tính tan của các muối cacbonat ­ Nêu một số phản  ứng minh họa tính chất của muối cacbonat (tác dụng với dd  axit, dd kiềm, phản ứng nhiệt phân)  ­ Trình bày thí nghiệm muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit (sử dụng  viên C  sủi) ­ Giới thiệu vài  ứng dụng quan trọng của một  số  muối các cacbonat quan trọng  (CaCO3, Na2CO3, NaHCO3,…) HOAT ĐÔNG HOC TÂP 11  ̣ ̣ ̣ ̣ (25 phút) GV củng cố lại tồn chun đề, phát phiếu  bài tập ơn tập, hướng dẫn HS hồn thành 69 PHỤ LỤC 3 STT Lớp  TN Họ và tên Trước  Sau  STT lớp  ĐC Họ và tên TĐ TĐ 7 11A1 Nguyễn Công Danh 11A1 Trần Hữu Danh 10 10 11A1 11A1 Dương Cơng Duy Phạm Thị Trúc  Dun Ng Hồng Ánh  Dương Nguyễn Thị Mỹ  Hạnh Nguyễn Hoài Hân 11A2 11A2 11A2 Lê Thị An Nguyễn   Phương  Duyên Văn Thị Mỹ Duyên 11A2 Huỳnh Nhật Hào 9 11A2 Nguyễn Thị Kim Hải 11A1 11A2 Nguyễn Văn Hảo 10 11A1 11A2 11A2 Dương Thị Hạnh 11A1 11A1 11A2 Nguyễn Quang Khải 8 9 11A1 10 11 11A2 11A2 Nguyễn T Vân Khánh 11A1 11A1 11A2 Lê Thị Lành 8 10 11 12 12 11A1 13 14 11A2 11A2 Nguyễn Ngọc Lâm 11A1 11A1 11A2 13 14 15 Nguyễn Thành Long Phạm   Ngọc   Huyền  My 15 11A1 Trần Thị Bảo Ngân 16 11A2 Nguyễn T Minh Ngọc 10 16 11A1 Trần Thị Thảo  Nguyên 17 11A2 17 11A1 Trần Thị Quỳnh Như 18 11A2 Trần   Nguyên   Bảo  Ngọc Nguyễn Thị Kim Nhi 11A1 11A2 Võ Hiền Nhi 18 19 6 19 11A1 20 21 22 11A2 11A2 11A2 Phan Ng Hồng Nhung 11A1 11A1 11A1 11A2 Nguyễn Trọng Tấn 10 20 21 22 23 10 Thàm Hứng Phát Ng Quỳnh Trúc  Quyên Lê Huỳnh Thành 23 11A1 24 11A2 Ngô Hữu Thi 24 11A1 Nguyễn T Hồng Hạnh Trần Thái Đăng Khoa Lê Thị Kiều Oanh Trần Nguyên Phương 70 Lê Đăng Khoa Nguyễn Vũ Anh  Khoa Trần Thị Ỷ Loan Đinh Quang Long Hồ Vương Khánh  Long Lê Hùng Lợi Nguyễn Thị Ngọc Lý Trần Phúc Thái Nguyễn Thị Thịnh Nguyễn Thị Cẩm  Tiên Phạm Thị Bích Tiền Trước  Sau  TĐ TĐ 8 6 6 9 7 7 9 10 10 9 5 25 11A2 Nguyễn Thị Anh Thư 26 27 28 29 30 31 32 33 34 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 11A2 11A2 11A2 11A2 11A2 11A2 11A2 11A2 11A2 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 Ng Thanh Minh Trang 22 11A3 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 11A3 Trần Thị Thùy Trinh Nguyễn Khánh Trọng Vũ Hoàng Th Tuyền Lê Quang Tú Ng Thị Phương Uyên Cao Thùy Vân Phạm Thị Hải Yến Đặng Thị Như Ý Tống Khánh Duyên Ng Thị Quỳnh Giang Trần T Quỳnh Giang Lê Thanh Hồng Dương Thái Hịa Trần Thị Diễm Hồng Trần Ngọc Khanh Nguyễn Thanh Lễ Ng Đức Hồng Long Trương Trọng Lộc Trần Hồng Nam Hồ Thị Kim Ngân Lê Thị Phương Nhi Ng Ngọc Quỳnh Nhi Ng Thị Tuyết Nhi Lê T Phương Nhung Hoàng Thị Kiều Oanh Tăng Xuân Phú Trần Thị Như Phương Ng Thị Ngọc Phượng Lê Văn Quảng Nguyễn Thị Hương  Thanh Lâm Thị Thanh Thúy Hồ Thị Thùy Trang Trương Minh Triều Ng Thị Tuyết Trinh Ph Thị Phương Trinh Hoàng Thị Th Tuyền Nguyễn Thị Hoài Tú Lê Thị Tú Uyên Ng Lê Thanh Viên Trần Thảo Vy 25 11A1 8 8 6 9 8 8 9 9 10 7 7 7 10 26 27 28 29 30 31 32 33 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 11A1 11A1 11A1 11A1 11A1 11A1 11A1 11A1 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 23 11A4 Nguyễn Văn Thuần 8 10 10 6 10 8 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 11A4 Phạm Quốc Tồn 71 Hồng Thị Thùy  Trang Nguyễn Thị Trang Phan Phước Trí Phạm Lưu Trọng Lê Nhã Tú Hồ Xn Tường Nguyễn Thanh Vi Nguyễn Tú Vi Trần Đình Vũ Trần Nữ Hồng Diễm Nguyễn Đức Duy Ng Thị Mỹ Dun Đào Tiến Đạt Ng Thị Trúc Giang Ng Thúy Bảo Hân Ng Thị Ngọc Hiền Ng Thị Minh Hồng Hoàng Thị Q Hương Hoàng Thị Thùy Linh Phạm Hồ Phúc Lộc Nguyễn Thị Mơ Đặng Thị Kim Ngân Tr Hoàng Kim Ngân Ng Ngọc Uyển Nhi Ng Ngọc D Quỳnh Ng Phương Quỳnh Ng Thị Kim Sương Hoàng Thị Nhân Tâm Phạm Ngọc Tâm Võ Tất Thành Nguyễn Văn Thắng Ng Quỳnh Mai Trang Nguyễn Thiên Trang Đỗ Ng Huyền Trâm Hồ Ng Thảo Trân Kiên Thị Hồng Trinh Huỳnh Cẩm Tú Nguyễn Thị Uyên Đồng Thanh Vũ Nguyễn Thị Trúc Vy 7 6 10 8 7 7 7 10 6 10 8 7 7 10 5 10 7 8 6 8 33 11A3 Mode Trung vị 34 11A4 Ng Vũ Tường Vy Mode Trung vị 7,8 Trung bình 7,09 Trung bình 1,3 Độ lệch chuẩn 1,47 Độ lệch chuẩn Kiểm chứng T­Test độc lập trước tác động của 2 nhóm TN – ĐC : 0,2809 Phạm Thị Như Ý 7 7 7 7 6,94 7,10 1,50 1,47 Kiểm chứng T­Test độc lập sau tác động của 2 nhóm TN – ĐC : 0,0021 Xác nhận, đánh giá, xếp loại của đơn  Châu Đức, ngày 5 tháng 1 năm 2017 vị: Tôi   xin   cam   đoan,       sáng   kiến  không     chép   nội   dung     người  kinh   nghiệm       thân     viết,  khác THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Văn Hải 72 ...  đạo? ?của? ?Bộ, Ngành, tơi đã áp dụng các? ?phương? ? pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực? ?vào trong giảng? ?dạy? ?và đúc kết lại được? ?kinh? ?nghiệm? ?trong  đề tài ? ?Đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?hóa? ?học? ?lớp? ?11? ?thep? ?định? ?hướng? ?tích? ?cực? ?hóa? ? học? ?động? ?của? ?học? ?sinh? ??... ­ Góp phần? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?tích? ?cực? ?hóa? ?hoạt  động? ?của? ?HS ở trường THPT ­ Phổ  biến? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực, ? ?dạy? ?học? ?theo? ?dự án trong tổ  bộ  mơn và đơn vị.? ?Hướng? ?dẫn soạn một giáo án sử dụng các? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?... phát huy tính? ?tích? ?cực? ?của? ?người? ?học? ?chứ khơng phải là tập kết vào phát huy   tính? ?tích? ?cực? ?của? ?người? ?dạy ­? ?Dạy? ?học? ?dự án là? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?thể hiện quan điểm? ?dạy? ?học: ? ?Dạy   người? ?học? ?cách? ?học? ?và? ?Dạy? ?học? ?thơng qua hoạt? ?động. ? ?Dạy? ?học? ?theo? ?dự  án  tạo điều kiện cho người? ?học? ?tự

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:16

Hình ảnh liên quan

Các hình th c  ứ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

c.

hình th c  ứ Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Hình thành các năng l c c a h c sinh nh : năng l c t  h c, ọ  năng l c h p tác, năng l c phát hi n và gi i quy t v n đ , năngựợựệảế ấề  l c sáng t o...ựạ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

Hình th.

ành các năng l c c a h c sinh nh : năng l c t  h c, ọ  năng l c h p tác, năng l c phát hi n và gi i quy t v n đ , năngựợựệảế ấề  l c sáng t o...ựạ Xem tại trang 20 của tài liệu.
­ Hình thành năng l c  ựt  h cự ọ , năng l c làm vi c nhóm và cá nhân, k  năng ỹ  thuy t trình…ế (đánh giá c a GV trong quá trình ủh c sinhọ gi i quy t nhi m vảếệụ   được giao, báo cáo n i dung làm vi cộệ). - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

Hình th.

ành năng l c  ựt  h cự ọ , năng l c làm vi c nhóm và cá nhân, k  năng ỹ  thuy t trình…ế (đánh giá c a GV trong quá trình ủh c sinhọ gi i quy t nhi m vảếệụ   được giao, báo cáo n i dung làm vi cộệ) Xem tại trang 23 của tài liệu.
IV.2. HO T Đ NG 2: HÌNH THÀNH KI N TH C (15’) Ứ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

2..

HO T Đ NG 2: HÌNH THÀNH KI N TH C (15’) Ứ Xem tại trang 33 của tài liệu.
­ Vi t c u hình electron đ yế ầ  đ  c a N.ủ ủ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

i.

t c u hình electron đ yế ầ  đ  c a N.ủ ủ Xem tại trang 34 của tài liệu.
­ Hình thành cho HS năng l c t  h c, năng l c h p tác, làm ợ  vi c nhóm.ệ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

Hình th.

ành cho HS năng l c t  h c, năng l c h p tác, làm ợ  vi c nhóm.ệ Xem tại trang 39 của tài liệu.
­ Mô hình l p ghép phân t  NH ử3 , phim thí nghi m NH ệ3  ph n  ả ng v i O - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

h.

ình l p ghép phân t  NH ử3 , phim thí nghi m NH ệ3  ph n  ả ng v i O Xem tại trang 39 của tài liệu.
­ Các d ng thù hình c a photpho và tr ng thái, tính ch t v t lí c a chúng. ủ ­ Tính ch t hóa h c c a photpho.ấọ ủ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

c.

d ng thù hình c a photpho và tr ng thái, tính ch t v t lí c a chúng. ủ ­ Tính ch t hóa h c c a photpho.ấọ ủ Xem tại trang 43 của tài liệu.
1. Hình b ng tu n hoàn, hình  nh các d ng thù hình,  ng d ng, các lo iả ạ  qu ng c a photpho.ặủ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

1..

Hình b ng tu n hoàn, hình  nh các d ng thù hình,  ng d ng, các lo iả ạ  qu ng c a photpho.ặủ Xem tại trang 44 của tài liệu.
­ Rèn luy n năng l c thuy t trình. Hình thành năng l c làm vi c nhóm, h p  ợ tác gi i quy t v n đ , năng l c t  h c, năng l c v n d ng ki n th c, kĩ năng đã ảế ấềự ự ọựậụếứ h c.ọ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

n.

luy n năng l c thuy t trình. Hình thành năng l c làm vi c nhóm, h p  ợ tác gi i quy t v n đ , năng l c t  h c, năng l c v n d ng ki n th c, kĩ năng đã ảế ấềự ự ọựậụếứ h c.ọ Xem tại trang 46 của tài liệu.
­ Hình thành cho HS  thói quen l a ch n ựọ s n ph m phù h p, anảẩợ   toàn v  sinhệ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

Hình th.

ành cho HS  thói quen l a ch n ựọ s n ph m phù h p, anảẩợ   toàn v  sinhệ Xem tại trang 48 của tài liệu.
IV.2. HO T Đ NG 2: HÌNH THÀNH KI N TH C (15’) Ứ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

2..

HO T Đ NG 2: HÌNH THÀNH KI N TH C (15’) Ứ Xem tại trang 49 của tài liệu.
­ Phim t  li u và hình  nh minh h a. ọ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

him.

t  li u và hình  nh minh h a. ọ Xem tại trang 56 của tài liệu.
4. Đ nh h ị ướ ng các năng l c đ ự ượ c hình thành ­ Năng l c t  h c, năng l c h p tác.ự ự ọựợ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

4..

Đ nh h ị ướ ng các năng l c đ ự ượ c hình thành ­ Năng l c t  h c, năng l c h p tác.ự ự ọựợ Xem tại trang 62 của tài liệu.
­ Phim t  li u và hình  nh minh h a. ọ - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

him.

t  li u và hình  nh minh h a. ọ Xem tại trang 68 của tài liệu.
+ Hình thành CO 2  do th c v t hô h p (bài 12: Hô h p   th c v t, Sinh h c l ớ  11). - Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng tích cực hóa học động của học sinh

Hình th.

ành CO 2  do th c v t hô h p (bài 12: Hô h p   th c v t, Sinh h c l ớ  11) Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan