Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong môn toán cho học sinh lớp 4

116 2.4K 17
Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong môn toán cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ HUẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM TRONG MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ HUẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP Chun ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, hướng dẫn khoa học TS Trần Trung tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Dạy học hợp tác theo nhóm mơn tốn cho học sinh lớp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm phòng Sau Đại học, thầy cơ, phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn phòng Giáo dục Đào tạo Thị xã Phúc Yên, Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường Tiểu học Cao Minh B - Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn hồn tồn trung thực Tác giả Đỗ Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Cơ sở khoa học dạy học hợp tác theo nhóm 14 1.2.1 Cơ sở triết học 14 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 16 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học 18 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 19 1.3.1 Đặc điểm dạy học hợp tác theo nhóm 19 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 22 1.3.3 Một số hình thức tổ chức nhóm HT 26 1.4 Kỹ dạy - học hợp tác theo nhóm 36 1.4.1 Kỹ học tập hợp tác theo nhóm học sinh 36 1.4.2 Kỹ dạy học hợp tác theo nhóm giáo viên 39 1.4.3 Vai trò GV tổ chức HS học tập theo nhóm 44 1.5 Thực trạng vận dụng phương pháp DHHTTN dạy học mơn Tốn trường Tiểu học 44 1.6 Kết luận chương 49 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 50 2.1 Đặc điểm mơn Tốn lớp 50 2.1.1 Một số đặc điểm chương trình SGK Tốn 50 2.1.2 Những nội dung chủ yếu Toán 50 2.2 Một số lưu ý dạy học toán cho học sinh lớp 52 2.2.1 Về dạy học số tự nhiên phép tính với số tự nhiên 52 2.2.2 Về dạy học Phân số tính chất phân số 53 2.2.3 Về dạy học đại lượng đo đại lượng 54 2.2.4 Về dạy học yếu tố hình học 55 2.2.5 Về dạy học giải tốn có lời văn 55 2.3 Một số định hướng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học tốn cho học sinh lớp 57 2.4 Dạy học hợp tác theo nhóm tình dạy học mơn Tốn lớp 58 2.4.1 Dạy học HTTN dạy học 58 2.4.2 Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học thực hành, luyện tập, luyện tập chung, ôn tập 63 2.5 Minh họa tổ chức dạy học số chương trình Tốn phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 67 2.5.1 Tổ chức dạy học "§1 So sánh hai phân số khác mẫu số" 67 2.5.2 Tổ chức DHHTTN "§2 : Ơn tập hình học" 77 2.6 Kết luận chương 83 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 85 3.4.1 Về định tính 85 3.4.2 Về định lượng 86 3.5 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác DHHT TN Dạy học hợp tác theo nhóm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác HTHT TN Học tập hợp tác theo nhóm KT Kiểm tra PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TV Thành viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, đất nước ta đà phát triển, để sản xuất hàng hóa có chất lượng, cạnh tranh thị trường cần phải có lực lượng lao động khơng có kiến thức, có trình độ tay nghề cao, có lương tâm nghề nghiệp mà cịn cần phải có kĩ hợp tác, ứng phó, xử lí tình huống, nhạy bén cơng việc,… điều có lực lượng lao động đào tạo, rèn luyện từ bé Muốn tạo lớp người lao động “vừa hồng vừa chuyên” từ ngồi ghế nhà trường, nhà trường Tiểu học, học sinh phải giáo dục theo hướng tích cực, động, sáng tạo, chủ động nắm bắt kiến thức Để đáp ứng yêu cầu đó, phương pháp dạy học tích cực nước giới áp dụng có hiệu là: Dạy học hợp tác theo nhóm (DHHT TN) Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc hợp tác theo nhóm cần thiết hết Đơn giản khơng hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Định hướng đổi phương pháp dạy học (PPGD) thể chế hóa Luật giáo dục: “PPGD phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dường lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập, ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 5) Bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định là: “Học để biết - Học để làm - Học để tự khẳng định - Học để chung sống” Như vậy, mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội luôn thay đổi sau hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học tích cực theo xu hướng dạy học khơng truyền thống, góp phần thực định hướng đổi PPGD nước ta Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam thức tham gia Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) triển khai dự án mơ hình trường học Việt Nam (VNEN), DHHTTN phát huy mạnh việc đáp ứng cho học sinh tiêu chuẩn nhóm lực nhằm hội nhập theo thang đánh giá PISA yêu cầu VNEN DHHT TN gọi tên khác như: Dạy học hợp tác (DHHT), Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp Dạy học hợp tác theo nhóm nâng cao tính tương tác thành viên nhóm, yếu tố hoạt động nhóm, thường dạng “face to face” (tương tác mặt đối mặt) Nó có tác động tích cực người học như: Tăng cường động học tập, làm nảy sinh hứng thú mới; Kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực cách giải vấn đề; Tăng cường kĩ biểu đạt, phản hồi hình thức biểu đạt lời nói, ánh mắt cử chỉ… khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến Thơng qua hoạt động nhóm học sinh phát triển kĩ giao tiếp kĩ xã hội Đó kĩ giao tiếp như: biết chờ đợi đến lượt; tóm tắt xử lí thơng tin; biết xây dựng niềm tin bày tỏ ủng hộ qua ánh mắt nụ cười, yêu cầu giải thích, giúp đỡ sẵn sàng giúp đỡ; khả 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007) mơn Tốn, 2, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn THCS, NXB Giáo Dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2008), Lý luận dạy học trường THCS Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học sư phạm [6] Trịnh Văn Biểu (2011), "Dạy học hợp tác - xu hướng giáo dục kỉ XXI", Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số 25 Tr 88 - 93 [7] Vũ Hữu Bình, Tơn Thân (2004), Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS - Mơn Tốn, Dự án phát triển THCS, Bộ GD&ĐT [8] Hồng Chúng (2000), Phương pháp dạy học Hình học trường Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề đổi giáo dục trung học sở mơn tốn, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm 95 [12] Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phưong pháp đào tạo giáo viên THCS, NXB Đại học sư phạm [13] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (chủ biên) cộng (2003), Toán tập 1; 2, NXB Giáo dục [14] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên) cộng (2003), Sách giáo viên Toán tập 1; 2, Nxb Giáo dục [15] Ngô Thị Thu Dung, (2001), Mơ hình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục, Số 3, (tr 21 - tr 23) [16] Ngô Thị Thu Dung, (2003), “Một số vấn đề lý luận kĩ học theo nhóm học sinh”, Tạp chí Giáo dục, Số chuyên đề, (tr - tr 11) [17] Nguyễn Trung Dũng (2008), Xây dựng tổ chức tình dạy học hợp tác trường THPT (trong hình học lớp 11 ban bản), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [18] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học trường Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật [20] Phạm Minh Hạc (1986), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 173 [21] Lê Văn Hồng (1988), "Tâm lý học sư phạm" NXB ĐHQG Hà Nội [22] Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), "Về phương pháp dạy học hợp tác", Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số [23] Nguyễn Văn Hồng (2010), Dạy học hợp tác - nhóm, NXB Khoa học Kỹ thuật 96 [24] Trần Bá Hoành (2002), "Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực", Tạp chí giáo dục, số 32, tr 26 -28 [25] Piaget Jean (1997) "Tâm lý học giáo dục học" NXB Giáo dục Hà Nội [26] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm [27] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương Môn Toán, Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học sư phạm [28] Nguyễn Thành Kỉnh (2011), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên [29] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục [30] Kagan (1997) " Học tập hợp tác" ( Cooperative Learning), NXB Đại học Califonia [31] Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [32] Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm [33] Bùi Văn Nghị, Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 11, NXB Đại học sư phạm [34] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội [35] Pơlya G (1975), Sáng tạo tốn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Pôlya G (1979), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Pơlya G (1995), Tốn học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Pôlya G (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 [39] Lê Thị Oanh (1996), Phương pháp thống kê khoa học giáo dục, Bài giảng chuyên đề cao học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [40] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết học tập học sinh, NXB Đại học sư phạm [41] Nguyễn Triệu Sơn (2007), Phát triển khả học tập hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [42] Lê Văn Tạc (2004), "Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác theo nhóm", Tạp chí giáo dục, số 46, tr 23-25 [43] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận số phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học mơn Tốn trường đại học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [44] Nguyễn Trung Thanh,(2012), Tổ chức DHHT TN dạy học hình học lớp trường THCS, Luận văn Thạc sĩ KHGD, TRường Đại học Vinh [45] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm [46] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2010), Cơ sở toán học đại kiến thức mơn Tốn phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam [47] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội [48] Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSP, Hà Nội [49] Phan Văn Tỵ (2010), Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị 98 [50] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm [51] Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam [52] Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm hiểu chất trình dạy học" Nghiên cứư Giáo dục, số 10, trang 10 - 13 [53] Thái Duy Tuyên (2008) "PPDH truyền thống đổi mới" [54] Tôn Thân ( chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2003), Bài tập toán tập 1; , NXB Giáo Dục [55] Vũ Dương Thụy (chủ biên) Nguyễn Hải Châu, Phạm Gia Đức, Phạm Thị Bích Ngọc, Luyện giải ơn tập tốn tập 1; 2, NXB Giáo Dục [56] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo B TIẾNG ANH [57] Johnson, D & Johnson, R (1983) Confliet in the clas room: controversy and learning, Review of Education Research 49, pp 51 - 70 [58] Johnson, D & Johnson, R (1998) Learning together and Alone, Cooperative competitive and Indivinalistic learning, 3rd Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jesey [59] http: // www.lennc.org/lp/pages/4653 [60] http:// 8716d606 - a - 62cb 3a1a - s- sitse.googegroups.com PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q thầy cơ! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu "Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm mơn tốn cho học sinh lớp 4” Với mong muốn có thơng tin thực tế nhằm xây dựng tổ chức phương pháp DHHT TN mơn Tốn cho học sinh lớp 4, đáp ứng nhu cầu thực tế nhà trường Tiểu học Chúng gửi đến quý thầy (cơ) phiếu tham khảo ý kiến Kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn I Thông tin cá nhân Họ tên: Điện thoại: Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Đơn vị công tác: Năm giảng dạy: Thầy (cô) sử dụng phương pháp DHHT TN chưa? Sử dụng Chưa sử dụng Theo thầy (cô), việc tổ chức DHHT TN DH mơn Tốn trường Tiểu học là: Có tính khả thi Khơng khả thi Thầy (cơ) có thường xuyên tổ chức DHHT TN trường Tiểu học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Theo thầy (cô) tác dụng việc vận dụng phương pháp DHHT TN là: Giúp người học nắm vững kiến thức Giúp người học rèn luyện kỹ tư kỹ xã hội Giúp người học yêu thích mơn học, gắn bó với bạn bè hơn, có ý thức tập thể hơn, biết dân chủ Thầy (cơ) có dạy cho HS kỹ HTHT TN không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Trong q trình DH mơn Tốn, theo thầy (cơ) nội dung sau làm học sinh hứng thú hơn? Bài Bài luyện tập, thực hành Cả hai Trong q trình dạy học mơn Tốn theo thầy (cơ) nội dung sau khó truyền đạt cho HS Các quy tắc Bài tập Kỹ làm Phương pháp làm Theo thầy (cô) sử dụng phương pháp DHHT TN giải tình khó mức độ nào? Đạt hiệu tốt Đạt hiệu Bình thường Khơng đạt hiệu Theo thầy (cơ) phương pháp DHHT TN áp dụng cho đối tượng học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu, Tất 10 Theo thầy (cơ), chất dạy học hợp tác theo nhóm là: Xếp chỗ ngồi cạnh bàn để HS làm việc độc lập Một HS khá, sau GV hướng dẫn, có nhiệm vụ giúp đỡ HS khác HS trao đổi, thảo luận, giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ học tập tương tác GV HS liên kết phối hợp hoạt động với để thực nhiệm vụ học tập chung nhóm Một HS khá, sau hồn thành nhiệm vụ, thay mặt nhóm báo cáo kết 11 Theo thầy (cô), DHHT TN phát triển cho HS phẩm chất nào? Tự giác, tích cực chủ động học tập Phát triển khả tư sáng tạo Nâng cao khả giao tiếp Đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau: Tự chủ động hoạt động xã hội Tạo hứng thú học tập lao động 12 Theo thầy (cô ) sử dụng PP DHHT TN nhằm giúp HS: Ôn tập củng cố tri thức, kĩ kĩ xảo cũ: Lĩnh hội tri thức Khái quát hệ thống hoá kiến thức Hình thành kĩ năng, kĩ xảo 13.Theo thầy (cơ) việc vận dụng phương pháp DHHT TN có thuận lợi khó khăn gì? Phụ lục PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Từ tiết học HTTN thầy (cô) tổ chức lớp mình, em có suy nghĩ nào? Chúng gửi đến em phiếu tham khảo ý kiến này, mong em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Họ tên: Lớp: Trường: Em có thích học theo phương pháp học tập hợp tác theo nhóm khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau đây? Nội dung TT HS trao đổi trực diện (mặt đối mặt) Các thành viên chia sẻ trách nhiệm nhóm GV phân cơng cơng việc phù hợp vơi lực cá nhân Mỗi cá nhân phải nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ HS phải nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành cơng nhóm HS phải đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động nhóm GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân Theo em học Tốn nội dung khó? Quy tắc Các Bài tập Thực hành Theo em học Tốn có cần thiết phải hợp tác với bạn không? Rất cần Cần thiết Thỉnh thoảng Không cần thiết Khi không hiểu nội dung quy tắc, mới, tập Toán em thường dựa vào đâu? Tự lực Tham khảo SGK Thầy, Cô Trao đổi với bạn Sau tham gia hoạt động nhóm, em nhận thấy kỹ hoạt động nhóm phát triển đến mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Học tập theo phương pháp HTTN, em có gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn Dễ hiểu nhớ lâu Mất thời gian để di chuyển vị trí, Khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái vui vẻ Rèn luyện kĩ hợp tác chia nhóm Sự chênh lệch học lực bạn nhóm nhóm theo nhóm làm ảnh hưởng hiệu thảo luận - Ý kiến khác: kết đánh giá nhóm Nhiều bạn thụ động thờ ơ, chưa có ý thức tự giác thảo luận nhóm Giờ học ồn làm tập trung - Ý kiến khác: Phụ lục PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trường: Qua tiết HTTH TN Thầy (cô) tổ chức lớp mình, em có suy nghĩ nào? Qua em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Về nội dung học em là: Rất khó hiểu Khó hiểu Vừa sức Dễ hiểu 2.Mức độ tiếp thu học đạt: Hiểu 100% học Hiểu 50% học Hiểu 50% học ` Khơng hiểu Em có thích học hợp tác theo nhóm khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em có muốn học hợp tác theo nhóm thường xun khơng? Khơng Có Bình thường Thường xun Em có thích trình bày ý kiến với bạn nhóm khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em có gặp khó khăn với yêu cầu đặt giáo viên thơng qua PHT khơng? Khơng Hơi khó Khó Q khó Khơng khí lớp học tổ chức HTHT TN là: Rất sơi nổi, tích cực phát biểu Sơi nổi, phát biểu Ít sơi nổi, phát biểu Trầm lặng, không phát biểu Em phát biểu cảm nghĩ học HTTN Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Đề số ( Thời gian 40 phút) I TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ đặt trước đáp án Các bƣớc để so sánh hai phân số khác mẫu số là: A: Quy đồng mẫu số, so sánh tử số phân số B Quy đồng mẫu số, rút gọn phân số mới, so sánh hai tử số C Rút gọn phân số, so sánh mẫu số D Rút gọn phân số, so sánh tử số …… Điền dấu vào chỗ chấm: A > Nga ăn B < C = táo, Lan ăn táo đó, hỏi ăn nhiều hơn? C Hai bạn ăn A Mai B Nga Mảnh vải hoa dài m, mảh vải trắng dài m Hỏi mảnh vải dài hơn? A Mảnh vải hoa B Mảnh vải trắng C Hai mảnh dải Đúng ghi Đ sai ghi S : A Hai phân số có mẫu số ta so sánh tử số, tử số phân số lớn phân số lớn B Hai phân số tử số ta so sánh mẫu số, mẫu số phân số lớn phân số lớn Số thích hợp để viết vào chỗ chấm 51 34 51: 34 : 22 33 22 : 33: Phân số A là: 12 B 14 C 12 14 D II TRÌNH BÀY BÀI GIẢI CÁC BÀI TOÁN SAU Quy đồng mẫu số phân số sau: 10 a) b) So sánh phân số sau: a 12 c 9 19 21 d Các phân số bé 1, có mẫu số tử số khác là: Rút gọn phân số sau: a 24 30 b 35 210 c 72 99 d 17 51 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Đề số ( Thời gian 40 phút) I.Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Điền số chữ phù hợp vào chỗ chấm: A B A Các cạnh song song với là: B Các cạnh vng góc với là: D C Hình vng có cạnh cm, chu vi hình vng là: A 25 cm C 25cm2 B 20 cm D 20 cm2 Phát biểu sau đúng? A Góc nhọn lớn góc vng C Góc tù lớn góc vng B Góc bẹt nhỏ góc tù D Góc nhọn lớn góc tù Hình sau có cặp cạnh song song A B C D Hình chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng dm Diện tích hình chữ nhật là: A 20cm2 B 200cm C 60 cm2 D 200cm2 Đúng ghi Đ, sai ghi S 5cm 6cm 4cm 5cm cm Hình Hình A Chu vi hình chu vi hình B Diện tích hình diện tích hình C Diện tích hình lớn diện tích hình D Chu vi hình bé chu vi hình B Tự luận : Trình bày giải toán sau: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 25m Chiều dài gấp hai lần chiều rộng Tính diện tích mảnh vườn? 2.Để lát phịng học hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 6m, người ta dùng loại gạch men hình vng cạnh 30 cm Giá viên gạch 25.000đ Hỏi phải dùng hết tiền mua gạch để lát kín phịng học biết phần mạch vữa không đáng kể? ... học toán cho học sinh lớp 57 2 .4 Dạy học hợp tác theo nhóm tình dạy học mơn Tốn lớp 58 2 .4. 1 Dạy học HTTN dạy học 58 2 .4. 2 Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học. .. nghiên cứu tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp trường Tiểu học Từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu "Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm mơn Tốn cho học sinh lớp 4? ?? Mục đích... trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 22 1.3.3 Một số hình thức tổ chức nhóm HT 26 1 .4 Kỹ dạy - học hợp tác theo nhóm 36 1 .4. 1 Kỹ học tập hợp tác theo nhóm học sinh 36 1 .4. 2

Ngày đăng: 24/09/2015, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan