1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lỗi chính tả của học sinh lớp 4 trường tiểu học chiềng sinh – sơn la

68 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HƢƠNG LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH – SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sơn La, tháng 04 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HƢƠNG LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH – SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, Trƣởng khoa Tiểu học – Mầm non, Trƣờng Đại học Tây Bắc, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình thực khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Tiểu học – Mầm non ngƣời trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập Và em xin cảm ơn thầy cô em học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh – Sơn La, tạo điều kiện giúp đỡ em q trình khảo sát lỗi tả trƣờng Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể K55 – ĐHGD Tiểu học B, nhƣ gia đình, bạn bè ngƣời ln quan tâm, động viên nhiệt tình, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày……tháng……năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa M : Mẫu TP : Thành phố MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài .5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1.1.1 Chính tả vấn đề tả tiếng Việt 1.1.1.2 Đặc điểm tả tiếng Việt 1.1.1.3 Nguyên tắc kết hợp tả tiếng Việt 1.1.1.4 Quan hệ âm chữ 10 1.1.1.5 Nguyên tắc xây dựng chữ quốc ngữ 12 1.1.1.6 Quy tắc tả tiếng Việt 12 1.1.1.7 Bất hợp lí chữ quốc ngữ 16 1.1.2 Tầm quan trọng phân mơn Chính tả Tiểu học .17 1.1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phân mơn Chính tả Tiểu học 17 1.1.2.2 Vị trí, tính chất dạy học tả trƣờng Tiểu học 18 1.1.3 Cơ sở khoa học việc dạy học tiếng Việt 18 1.1.3.1 Con đƣờng “có ý thức” “khơng có ý thức” dạy học tả 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Thực trạng dạy học tả .20 1.2.1.1 Thực trạng dạy tả nhà trƣờng 20 1.2.1.2 Thực trạng học tả nhà trƣờng 23 1.2.2 Chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học .25 1.2.2.1 Mục tiêu phân mơn Chính tả Tiểu học 25 1.2.2.2 Nội dung chƣơng trình sách giáo khoa 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: LỖI CHÍNH TẢ VÀ NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH – SƠN LA 28 2.1 Khảo sát thu thập tƣ liệu 28 2.1.1 Mục đích khảo sát 28 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát 28 2.1.3 Nội dung cách thức khảo sát .28 2.1.4 Kết khảo sát .28 2.1.4.1 Ngữ liệu phƣơng pháp 28 2.1.4.2 Một số loại lỗi thƣờng gặp tả học sinh 28 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ CHỮA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH - SƠN LA 37 3.1 Luyện phát âm giải mã từ 37 3.2 Khả kết hợp nguyên âm phụ âm với .39 3.3 Mẹo luật tả 39 3.3.1 Phân biệt l/n 40 3.3.2 Phân biệt tr/ch 42 3.3.3 Phân biệt x/s 44 3.3.4 Phân biệt d/gi r 45 3.3.5 Một số biện pháp khắc phục 47 3.3.5.1 Lỗi nhầm lẫn l/đ 47 3.3.5.2 Lỗi nhầm lẫn b/v 48 3.4 Làm tập tả 49 3.4.1 Bài tập điền khuyết .49 3.4.2 Bài tập chọn lựa 50 3.4.3 Bài tập tìm từ 51 3.4.4 Bài tập phát 51 3.4.5 Bài tập phân biệt 51 3.4.6 Bài tập giải câu đố 51 3.4.7 Bài tập hình thành quy tắc .52 3.5 Thực hành thƣờng xuyên ghi nhớ 53 3.6 Sửa lỗi tả qua chấm, chữa cho học sinh 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận .58 Khuyến nghị 59 2.1 Đối với phụ huynh học sinh 59 2.2 Đối với nhà trƣờng 59 2.3 Đối với giáo viên .60 2.4 Đối với Phòng giáo dục 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nƣớc ta thời kì hội nhập, hội thách thức, từ kinh tế trị xã hội đến giáo dục, để hịa nhập mà khơng bị hịa tan yêu cầu đặt cho hệ trẻ Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ngơn ngữ có vị vơ quan trọng Nhƣ biết: “Giữ gìn sáng Tiếng Việt” trách nhiệm nghĩa vụ cơng dân Việt Nam” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tiếng nói cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm ngày phổ biến rộng khắp” (Dẫn theo [15]) Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, tiếng Việt chữ Quốc ngữ đƣợc Đảng nhà nƣớc chọn làm ngơn ngữ chữ viết dân tộc Đảng ta nhận định “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” Hiến pháp năm 2013 nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia Đây tiền đề để đào tạo hệ trẻ trở thành ngƣời xã hội chủ nghĩa có đầy đủ lực phẩm chất đạo đức giai đoạn Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học khẳng định: “Chữ viết xuất bƣớc ngoặt lịch sử văn minh loài ngƣời” Cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng phát biểu báo Tiền Phong số 1760 nhƣ sau: “Chữ viết loại biểu nết ngƣời” Chữ viết công cụ vô quan trọng việc hình thành, phát triển văn hóa, văn minh dân tộc chữ viết hình thức biểu kết trình nhận thức, tƣ ngƣời Với học sinh tiểu học, chữ viết phản ánh chất lƣợng học tập, rèn luyện kĩ viết chữ em hành trang để em bƣớc lên bậc học cao Mùa thu độc lập Bác gửi thƣ cho em thiếu nhi, Bác dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cƣờng quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học học tập em” Ở Tiểu học, tả phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực mục tiêu môn học “Tiếng Việt” rèn luyện kĩ viết tả kĩ nghe cho học sinh, kết hợp rèn luyện số kĩ sử dụng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngƣời Chính tả hình thức chữ viết đúng, đƣợc tồn thể cộng đồng ngơn ngữ chấp nhận Dạy tốt tả cho học sinh Tiểu học góp phần rèn luyện bốn kỹ mà em cần đặt tới Phân môn Chính tả mơn Tiếng Việt nhƣ ta biết phân mơn đóng vai trị quan trọng q trình hình thành kĩ tả bậc Tiểu học Thực tế nay, trƣờng Tiểu học, việc viết sai tả em học sinh miền núi Tây Bắc có trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La điển hình Các em mắc lỗi tả nhiều, kĩ sử dụng tiếng Việt hạn chế Tiếng Việt phƣơng tiện để phục vụ cho em học tập môn học khác Việc em nắm bắt kĩ sử dụng tiếng Việt nhƣ viết sai tả khiến em gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt kiến thức kĩ học tập giao tiếp Điều gây khó khăn cho việc bồi dƣỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt Nhƣ biết, lớp giai đoạn quan trọng bậc Tiểu học Giai đoạn có bƣớc phát triển trí não, tƣ duy, tâm tƣ, tình cảm Vì vậy, việc rèn luyện kĩ tả cho em vô quan trọng đáp ứng đƣợc phát triển xã hội Nhƣ nói tƣợng viết sai tả học sinh Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La nói chung học sinh lớp nói riêng, bƣớc khắc phục đƣợc lỗi tả, giúp học sinh diễn đạt xác ý định mà muốn giao tiếp Trên lí để tơi lựa chọn đề tài: “Lỗi tả học sinh lớp trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh- Sơn La” Lịch sử vấn đề Thực khóa luận này, tơi quan tâm nghiên cứu cơng trình sau: “Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” - Lê Phƣơng Nga (2002), Nhà xuất Đại học Sƣ Phạm Cung cấp thông tin vấn đề chung phƣơng pháp dạy học tiếng Việt phân môn dạy học tiếng Việt Tiểu học Bên cạnh đó, tác giả cịn đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phát huy tích cực học sinh phân môn cụ thể Cuốn “Dạy học tả Tiểu học” (Nhà xuất Giáo Dục - 2002) cung cấp thông tin cụ thể chi tiết đặc điểm ngữ âm chữ viết tiếng Việt liên quan đến tả nhƣ quy tắc tả Đây tài liệu thực cần thiết cho giáo viên Tiểu học giảng dạy tả vùng phƣơng ngữ Trong “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chƣơng trình mới” (Nhà xuất giáo dục - 2007) cung cấp thông tin tổng quát chƣơng trình dạy học tiếng mẹ đẻ cấp Tiểu học số nƣớc giới Tác giả cho rằng: Việc dạy tả phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ (công cụ tƣ công cụ giao tiếp) Phải trọng vào bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, phải hƣớng tới việc giao tiếp Bên cạnh đó, tác giả đƣa vấn đề cần tiếp thu kinh nghiệm thành tựu dạy tiếng mẹ đẻ giới nhƣ đặc điểm cần khắc phục loại môn học thực tiễn việc xây dựng chƣơng trình trƣớc Đó sở khoa học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn tả nói riêng Cuốn “Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” - tài liệu đào tạo giáo viên 2007 Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển giáo viên Tiểu học biên soạn modun đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học khả đánh giá kết giáo dục Tiểu học theo chƣơng trình sách giáo khoa Tiểu học Điểm tài liệu đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học nhƣ sử dụng băng hình, phƣơng pháp giao tiếp,… nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học học sinh Trong “Vui học Tiếng Việt” - Trần Mạnh Hƣởng, tập (2002), Nhà xuất Giáo dục, tác giả nhấn mạnh kiến thức tiếng Việt giúp học sinh luyện tập thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết, em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ đƣợc tiếng nói chữ viết dân tộc Cuốn “Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học” - Lê A (1982), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, đề cập tới vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân mơn tả Tiểu học, sở khoa học việc dạy học tả, chƣơng trình sách giáo khoa dạy tả Các cơng trình nghiên cứu tiền đề lí luận quý báu để giúp chúng tơi thực đề tài: “Lỗi tả học sinh lớp trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khóa luận hƣớng tới việc xác định xác lỗi tả học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La cách có khoa học dựa lý thuyết ngôn ngữ học đại đề xuất số biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - TP Sơn La Sắc thái nghĩa riêng nhóm Nhóm từ láy r - r - róc rách, rì rào, rả rích, - mơ tiếng động (từ láy tƣợng thanh) - run rẩy, rạo rực, rung rinh,… - miêu tả rung động có hình ảnh (từ láy tƣợng hình) - roi rói, rạng rỡ, roi rói,… - miêu tả ánh sáng (có màu sắc hình ảnh) + Âm tiết có âm đầu r tạo thành từ láy với âm tiết có âm đầu b, c/k mà âm tiết có âm đầu d hay gi khơng có khả Ví dụ: b - r: bịn rịn, bối rối,… c/k - r: co ro, cập rập,… + Âm tiết có âm đầu r tạo thành từ láy với âm tiết có âm đầu l (có khả giống nhƣ d) nhƣng có sắc thái riêng - miêu tả âm rung động: lào rào, leng reng,… - Dựa vào đặc điểm ngữ nghĩa: + Một số âm tiết có âm đầu viết gi, có âm tiết đồng nghĩa viết gi, viết tr, viết ch, viết c/k, viết t (một hai âm tiết yếu tố Hán Việt): giong (đèn) - chong (đèn), giọng - tiếng, giăng - căng, gian (nhà) - (nhà),… + Một số âm tiết có âm đầu viết d có âm tiết đông nghĩa viết d, viết đ, viết nh viết th (một hai âm tiết yếu tố Hán Việt): dời - di, dƣ - thừa, dĩa đĩa,… Giáo viên cần lƣu ý đến tƣợng đồng nghĩa có khác biệt âm đầu cần có lựa chọn tả theo cách viết thống nhất, phổ biến nƣớc, không theo cách phát âm phƣơng ngữ Về điểm này, chủ yếu phƣơng ngữ Trung Bộ Nam Bộ thƣờng nói du, dơ khơng nói thừa, nhơ nhƣ cách nói thống nƣớc Tất mẹo luật tả nói mức độ tƣơng đối Ngƣời GV trình dạy học cần áp dụng linh hoạt để giảng dạy cho HS tổng hợp lại thành quy tắc nhỏ nhƣ: khả cấu tạo từ láy, l n, tr ch, s x, d/gi r khơng xuất từ láy.Vì vậy, từ láy có âm tiết có nghĩa viết nhƣ âm tiết láy viết nhƣ (chỉ áp dụng với âm tiết l, n, tr, ch, s, x, d, gi, r,…) 3.3.5 Một số biện pháp khắc phục 3.3.5.1 Lỗi nhầm lẫn l/đ Với lỗi chủ yếu số em dân tộc Thái, lỗi đặc trƣng phổ 47 biến dân tộc Để giải đƣợc vấn đề ngƣời giáo viên tiểu học phải ngƣời nắm rõ đặc điểm học sinh, để có giải pháp phù hợp chữa lỗi phát âm cho em Đây trình lâu dài nên địi hỏi thầy, giáo phải kiên nhẫn dạy tƣờng tận cho học sinh Bằng cách luyện phát âmcho học sinh Ở lớp: Nên cho em luyện phát âm nhiều nỗi mà học sinh hay mắc phải Giáo viên nên dùng hình thức ghi lỗi sai lên bảng cho em đứng lên phát âm, đặc biệt L/Đ… Quá trình luyện phát âm nên diễn thƣờng xuyên, liên tục, lâu dài tất tiết học Ở gia đình: Bố mẹ nên quan tâm đến việc học hành cái, không nên bắt em làm việc nhiều ảnh hƣởng đến việc học Khuyến khích em giao tiếp tiếng Việt kiên trì rèn luyện cách phát âm chuẩn tiếng Việt Ngoài xã hội: Thƣờng xuyên tổ chức vận động tuyên truyền học sinh nói đúng, viết để giữ gìn sáng tiếng Việt Bên cạnh giáo viên cần cung cấp quy tắc tả học sinh.Tăng cƣờng cho học sinh làm nhiều tập tả liên quan đến phụ âm đầu L/Đ Sử dụng phƣơng pháp nêu gƣơng thƣờng xuyên trình dạy Cụ thể nêu gƣơng tốt em sửa đƣợc lỗi đó, để em chƣa sửa đƣợc lấy làm gƣơng học tập, em yếu tiến giáo viên phải động viên, khích lệ kịp thời 3.3.5.2 Lỗi nhầm lẫn b/v Đây lỗi nhóm phổ biến học sinh dân tộc Thái lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La dễ mắc phải Do nguyên nhân giống nhƣ lỗi nhầm lẫn L/Đ nên biện pháp khắc phục chữa giống nhƣ Giáo viên cần cho học sinh luyện phát âm Đó điều quan trọng để em viết tả Luyện phát âm thơng qua hình thức: giáo viên phát âm mẫu học sinh phát âm theo Hoặc giáo viên điểm khác biệt âm để học sinh thấy đƣợc phát âm cho Ngồi ra, cho học sinh làm tập tả liên quan đến phụ âm đầu B/V để điểm khác biệt cho học sinh tiểu học Tổ chức trò chơi học tập liên quan kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên để có biện pháp khác 48 Thƣờng xuyên khích lệ, động viên học sinh có ý thức chữa lỗi tốt quan tâm đặc biệt đến học sinh chƣa tự chữa lỗi tả đƣợc Cần có phối kết hợp với gia đình để sửa lỗi cho em Nhƣng ý gia đình phải ngƣời khơng mắc sai lỗi 3.4 Làm tập tả Nhƣ nói trên, phân mơn Chính tả, quy tắc tả, đơn vị kiến thức mang tính chất lí thuyết khơng đƣợc bố trí dạy riêng mà dạy lồng hệ thống tập tả Chính vậy, cấu trúc Chính tả ngồi phần viết cịn có phần tập GV lựa chọn tập SGK thay đổi để phù hợp với trọng điểm tả cần dạy cho HS Các tập tả khác nhằm giúp HS vận dụng kiến thức học nhƣ làm quen với cách sử dụng từ văn cảnh cụ thể Sau tập, GV gợi ý để HS tự rút quy tắc tả Việc làm giúp em ghi nhớ sâu sắc so với việc GV cung cấp cho em quy tắc Có nhiều loại tập tả, theo ý kiến chủ quan tơi chia thành dạng tập sau: 3.4.1 Bài tập điền khuyết *Điền vào chỗ trống: + s hay x? Nhƣ ỏi nhỏ (đáp án sỏi) Ném vào lùm Vành khuyên đậu uống đám dày (đáp án xuống) Lại bay vút Chim biến bất ngờ ôn ao cành (đáp án xơn xao) Nhƣ cịn ngẩn ngơ + ang hay an? Lá bàng đỏ cây, sếu gi m lạnh bay ng trời (giang, mang, ngang) + l hay đ? (dành cho dân tộc thiểu số ngọng l/đ) Năm gian nhà cỏ thấp e te (le) 49 Ngõ tối đêm sâu óm lập lịe (đóm) ƣng giậu phất phơ màu khói nhạt (lƣng) àn ao óng ánh bóng trăng oe (làn, lóng lánh, loe) *Điền tiếng láy thích hợp vào chỗ trống: Trời nắng chói (chang) Tiếng gà kêu quang …(quác) *Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu r,d,gi? Diều bay, diều tre bay lƣng trời Sáo tre, sáo trúc bay lƣng trời … đƣa tiếng sáo,… nâng cánh (gió, gió, diều) + Tiếng có âm đầu b,v? Ê-đi-xơn nghiêm khắc ới ản thân Để có đƣợc phát minh nào, ơng kiên trì làm hết thí nghiệm đến thí nghiệm khác (với,bản) 3.4.2 Bài tập chọn lựa *Chọn từ viết tả ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn sau: Chàng hiệp sĩ gỗ ôm (giấc/giất) mộng (làm/nàm) ngƣời, thấy (xấc/xuất) bà già Bà ta cầm quạt giấy che (lửa/nửa) mặt (lất láo/lấc láo/ nấc náo) đảo mắt nhìn quanh (Đáp án giấc, làm, xuất, nửa, nấc náo) (Buổi/vuổi) tối ấy, nhà Mô - da thật yên tĩnh Cậu thiu thiu ngủ ghế (bành/ vành) (Bỗng/vỗng) có âm trẻo vút lên Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm Sau lị sƣởi, có dế (biểu/viểu) diễn với (bĩ/vĩ) cầm (Đáp án buổi, bành, bỗng, biểu, vĩ) *Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau: _Sau con, trông chị thật đẹp (xinh, sinh) _Em thích nghe kể .hơn đọc .(truyện, chuyện) _Đôi … đế (dày, giày) (Đáp án sinh, xinh, chuyện, truyện, giày, dày) *Xếp từ ngữ sau thành hai cột (từ ngữ viết tả, từ ngữ viết sai tả): xếp, sáng sủa, sản sinh, tinh sảo, bổ xung,sinh động Từ ngữ viết tả Từ ngữ viết sai tả M: sáng sủa M: Sắp xếp (Đúng: sản sinh, sinh động Sai: tinh soả, bổ xung) 50 3.4.3 Bài tập tìm từ *Tìm từ chứa tiếng bắt đầu r d, gi có nghĩa nhƣ sau: _ Có giá thấp mức bình thƣờng (giảm giá) _ Ngƣời tiếng (danh nhân) _ Đồ dùng để nằm ngủ, thƣờng làm gỗ, tre, có khung, mặt trải chiếu đệm, (giƣờng) *Tìm từ láy: _ Có tiếng chứa âm s M: sn sẻ (sung sƣớng, san sát, sụt sịt…) _ Có tiếng chứa âm x M: xôn xao (xào xạc, xuề xồ, xinh xắn ) _ Có tiếng chứa âm b M: bồn chồn (bứt rứt, bối rối, bịn rịn ) _ Có tiếng chứa âm v M: vênh váo (vun vút, vời vợi, vi vu…) _ Có tiếng chứa âm l M: long lanh (lung linh, leo lẻo, lơ mơ…) _ Có tiếng chứa âm n M: não nùng (no nê, nõn nà, núc ních…) 3.4.4 Bài tập phát *Tìm từ sai viết lại cho tả: _ Sấu ngƣời, đẹp nết (xấu) _ Mùa hè cá xơng, mùa đơng cá (sơng) _ Trăng mờ cịn tỏ xao Dẫu núi lỡ cao đèo (sao, lở) * Tập phát sửa lỗi tả em Ghi lỗi cách sửa lỗi vào sổ tay tả M: Lỗi nhầm lẫn s/x Viết sai: xắp lên xe Viết đúng: lên xe 3.4.5 Bài tập phân biệt *Đặt câu để phân biệt cặp từ sau: Nồi - lồi No - lo Trong - chong Chúc - trúc 3.4.6 Bài tập giải câu đố *Giải câu đố sau: 51 Để nguyên - tên loài chim Bỏ sắc thƣờng thấy ban đêm trời (là chữ gì?) (đáp án sáo, sao) Để nguyên - vằng vặc trời đêm Thêm sắc - màu phấn em đến trƣờng (là chữ gì?) (đáp án trăng, trắng) * Chọn s hay x để điền vào chỗ trống giải câu đố sau: Mẹ …ống cao Con …inh lại …ống nhờ dƣới ao Có bơi lội lao …ao Mất đuôi tức khắc nhảy nhao lên bờ (là gì?) (sống, sinh, sống, xao Con ếch) 3.4.7 Bài tập hình thành quy tắc *Tìm chữ thích hợp vào ô trống: Âm đầu Đứng trƣớc i, e, ê Đứng trƣớc âm lại Âm “cờ” Viết là………………… Viết là………………… Âm “gờ” Viết là………………… Viết là………………… Âm “ngờ” Viết là………………… Viết là………………… Âm đầu Đứng trƣớc i, e, ê Đứng trƣớc âm lại Âm “cờ” Viết k Viết c Âm “gờ” Viết gh Viết g Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng Đáp án *Phân tích phận tiếng câu sau: Bầu thƣơng lấy bí M: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu B Âu Huyền 52 Đáp án Tiếng Âm đầu Ơi Vần Thanh Ơi Ngang Thƣơng Th Ƣơng Ngang Lấy L Ây Sắc Bí B I Huyền Cùng C Ung Huyền *Dựa vào mơ hình cấu tạo tiếng, em cho biết tiếng gồm phân tạo thành? Trong tiếng phận khơng thể thiếu? Bộ phận thiếu? (Tiếng phận: âm đầu, vần, thanh, tạo thành Trong tiếng phận vần dấu thiếu Bộ phận âm đầu thiếu.) *Dựa vào mơ hình cấu tạo tiếng, em cho biết viết tiếng, dấu cần đƣợc đặt đâu? (Khi viết tiếng, dấu cần đặt phía phía dƣới âm vần) 3.5 Thực hành thƣờng xuyên ghi nhớ Biện pháp trọng đến đối tƣợng HS chủ yếu, tức nhấn mạnh đến tính đối tƣợng, khai thác khả HS việc tiếp thu học Khai thác khía cạnh chiều sâu tâm lí HS, cụ thể: Tùy lứa tuổi với HS lớp 1, biện pháp đƣợc sử dụng triệt để; việc thực hành, luyện tập HS có kết hợp với việc hiểu lí thuyết (tức GV giảng giải kĩ mặt lí thuyết cho HS), sau cho HS tiến hành làm tập Việc thực hành luyện tập HS có dùng hình ảnh minh họa Ví dụ: Khi dạy cho HS phát âm chữ “tr” “ch” GV treo tranh tên vật có chứa âm “tr” “ch”, để HS phân biệt hai chữ với Tƣơng tự với tập khác vậy, việc đƣa HS vào thực hành luyện tập giúp HS có chỗ dựa vững việc học lí thuyết làm tập, HS hiểu đƣợc chất tập cho Với biện pháp ngƣời GV phải đƣa HS làm tập mà em phải tự vận động, chịu khó suy nghĩ Ngƣời GV biết tạo tình có vấn đề, để kích thích đƣợc trí tị mị HS Ví dụ: Việc GV cho HS làm tập phân biệt “tr” “ch” sử dụng biện pháp nhƣ sau: Bƣớc đầu cho học sinh phát âm chuẩn chữ Với em HS dân tộc việc phát âm nhiều khó, phụ âm uốn lƣỡi Vì thế, ngƣời GV phải dần cho HS làm quen, GV phải khích lệ kịp thời tình HS nhận diện 53 âm GV đƣa câu hỏi: Ở quê em thƣờng bắt gặp vật mà tên có phụ âm đầu “tr” “ch”? Trƣờng hợp mà HS chƣa tìm ra, giáo viên gợi ý treo tranh có vẽ vật (trâu, chó,…) Tuy nhiên việc đƣa tình gợi ý mở cho HS, GV phải lƣu ý, phải để học sinh tự tìm tịi, giáo viên khơng đƣợc khai thác q nhiều Nếu nhƣ khó, HS chƣa nghĩ ra, GV đƣa gợi ý, hƣớng dẫn phần thực hành, luyện tập hiệu Các thao tác đƣa HS tiếp cận với việc thực hành, luyện tập để ghi nhớ, ngƣời GV phải quan tâm đến trình độ nhận thức đối tƣợng Cụ thể với HS trung bình GV thiết kế dạng tập đơn giản để HS thực việc thực hành, luyện tập có hiệu quả, với HS khá, giỏi: GV cho thực hành, luyện tập khó, nâng cao Các dạng tập thực hành, luyện tập cho HS phải từ mức sơ giản tiếng khó dần để HS dễ tiếp cận, làm quen, sau lĩnh hội kiến thức Ở biện pháp này, GV soạn số hình thức tập thƣờng sử dụng là: Điền phụ âm đầu, điền tiếng thích hợp vào chỗ trống, tìm tả có chữ có phụ âm đầu, phần vần dễ lẫn viết Biện pháp đƣợc GV vận dụng triệt để giảng dạy dạng tả âm vần cho HS GV phải định hƣớng hoạt động làm HS Từ khâu, cho HS đọc đề đến hỏi yêu cầu đề thảo luận nhóm, cho HS làm bảng hay vào vở, gọi HS khác nhận xét, đóng góp, bổ sung cho làm bạn Sau đó, GV kết luận đƣa lời giải Nếu HS làm sai giáo viên hƣớng dẫn, động viên giảng lại cho HS hiểu Việc lĩnh hội tri thức phƣơng diện nào, mạch kiến thức cần tiếp nhận việc ghi nhớ Khi hƣớng dẫn cho HS ghi nhớ, giáo viên cần có cách dạy khoa học Để dạy học có kết trƣớc hết GV cần có kiến vững vàng khả diễn đạt tốt Muốn HS ghi nhớ đạt kết tốt lời nói GV phải xác, chuẩn mực, rõ ràng Chẳng hạn, dạy tả nghe - viết, GV phải truyền tải nội dung văn mẫu cho HS cách xác, ngữ điệu Sau câu, nên nhắc lại để HS dễ theo dõi, tốc đọc phù hợp ứng với tốc độ viết HS Bên cạnh việc giúp HS thiết lập đƣợc thao tác ghi nhớ việc đƣa HS thuộc thơ, đoạn văn vận dụng vào tả cần đƣợc giáo viên lƣu ý, nhằm giúp HS rèn luyện thao tác ghi nhớ linh hoạt, chủ động 54 Bản chất biện pháp “Thực hành thƣờng xuyên ghi nhớ” giúp HS thực hành ghi nhớ trƣờng hợp dễ mác lỗi sửa lỗi, ghi nhớ trƣờng hợp tả có quy tắc trƣờng hợp tả khơng có quy tắc Việc vận dụng biện pháp giúp HS hiểu sửa đƣợc hai lỗi tả Thứ HS đƣợc thực hành thƣờng xuyên giúp HS ghi nhớ mặt chữ Thứ hai biện pháp ghi nhớ giúp HS giải đƣợc hai mặt tả Với trƣờng hợp tả có quy tắc, học sinh nắm bắt đƣợc trƣờng hợp, kết hợp khơng thể tách rời Ví dụ nhƣ: “gh”, “ngh” kết hợp với “i”, “e”, “ê” sau Với trƣờng hợp tả khơng có quy tắc, HS có cách ghi nhớ máy móc, ghi nhớ hình thức âm từ, ghi nhớ theo kiểu hiểu nghĩa từ, để phân biệt trƣờng hợp tả dễ lẫn có phép viết 3.6 Sửa lỗi tả qua chấm, chữa cho học sinh Một biện pháp đặc biệt phân mơn Chính tả chấm, chữa cho HS lớp Qua việc châm, chữa cho HS lớp, HS đƣợc biết viết em sai chỗ nào, chữ viết chƣa đẹp, cách trình bày chƣa hợp lí để em tự sửa lỗi Qua chấm, chữa GV có điều kiện rút nhận xét, kịp thời động viên HS có nhiều tiến bộ, phát lỗi HS thƣờng mắc để có hƣớng khắc phục tả sau Căn vào đặc điểm tâm, sinh lí nhƣ trình độ học sinh dân tộc mà mạnh dạn đề xuất biện pháp Hi vọng làm tăng hiệu tả học tập em Vì chấm thƣờng xuyên lớp nên GV không đủ thời gian không thiết phải chấm cho lớp GV cần phát huy vai trò tự đánh giá đánh giá lẫn cho HS Cách hƣớng dẫn em tự kiểm tra chữa lỗi cụ thể nhƣ sau: - GV treo bảng sẵn tả lên bảng lớp để học sinh tự đối chiếu chữa - HS đổi cho nhau, chữa bạn theo viết bảng - GV đọc cho lớp soát lỗi câu, dừng lại dẫn chữ học sinh dễ viết sai tả 55 Mỗi tả, GV luân phiên chọn chấm, chữa là: Những HS chƣa có điểm viết tả, HS thƣờng viết chậm HS hay mắc lỗi cần đƣợc ý kèm cặp thƣờng xuyên GV chấm cho số học sinh lớp đối chiếu tả với viết bảng lớp hay đổi chữa cho Trong trƣờng hợp tả tƣơng đối dài GV thu chấm nhều bài, cần có nhiều thời gian cho việc chấm, chữa việc chấm để lại HS làm tập tả khác Điều quan trọng GV phải khéo léo kết hợp việc chấm lớp diều khiển hoạt động HS, tránh để lớp dừng hoạt động học, đợi GV chấm Việc rút kinh nghiệm chung cho lớp sau phần chấm cần linh hoạt Cần kịp thời phát sai sót phổ biến để chấn chỉnh chung cho lớp, kịp thời động viên khuyến khích viết có nhiều tiến bộ, cịn lỗi khơng phổ biến học sinh nhắc nhở trao đổi riêng với em hƣớng dẫn trả 56 TIỂU KẾT CHƢƠNG Với thực trạng dạy tả nhƣ kĩ tả HS việc tìm biện pháp dạy học cần thiết Trong đề tài đề xuất đƣợc biện pháp nhƣ sau: Luyện phát âm gải mã từ, khả kết hợp nguyên âm phụ âm với nhau, mẹo luật tả, làm tập tả, thực hành thƣờng xuyên ghi nhớ, chữa lỗi tả qua chấm chữa cho HS, phát huy tính tích cực chủ động HS tron dạy học tả Các biện pháp nêu biện pháp áp dụng để phần giúp GV sửa lỗi nhƣ rèn kĩ viết tả cho HS Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện chủ quan khách quan Vì vậy, ngƣời GV phải linh hoạt lựa chọn biện pháp trình dạy học cho phù hợp 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Chính tả phân mơn quan trọng chƣơng trình tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Qua việc học tả HS nắm đƣợc quy tắc tả hình thành kĩ kĩ xảo tả Từ đó, em có thói quen viết đúng, viết đẹp, viết chuẩn xác tiếng Việt giúp em tiếp thu tri thức khoa học cách thuận lợi dễ dàng 1.2 Chữ viết tiếng Việt thứ chữ ghi âm, thứ chữ viết thuận tiện sử dụng Đảng Nhà nƣớc có nhiều chủ trƣơng để cải cách chữ quốc ngữ chuẩn hóa tả tiếng Việt Do có nhiều hƣớng tiếp cận giải pháp đƣa để cải tiến chữ quốc ngữ chuẩn hóa tả tiếng Việt chƣa có tiếng nói chung cịn gặp nhiều khó khăn thực tế Tuy nhiên, ngƣời thấm thía có ƣớc vọng thực lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Ngơn ngữ thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho phát triển ngày rộng khắp” 1.3 Ở trƣờng tiểu học Sơn La, tỷ lệ học sinh thuộc dân tộc thiểu số cao, đặc biệt học sinh dân tộc Thái chiếm tỉ lệ cao Việc sử dụng tiếng Việt xét phƣơng diện kĩ (nghe, nói, đọc, viết) cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khác Trong nhiều ngun nhân đƣợc đề cập tới có tính phổ biến đƣợc tổng kết tài liệu, nguyên nhân khách quan chƣa đƣợc đề cập tới, tƣợng giao thoa ngơn ngữ Đây tƣợng mang tính quy luật, khơng cá nhân khơng mắc lỗi tả, vùng sử dụng đa ngơn ngữ 1.4 Lỗi tả học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La biểu đa dạng nhận thấy hai loại lỗi bản: - Sai nguyên tắc tả hành - Sai tả cách phát âm lệch chuẩn Lỗi tả sai ngun tắc tả hành phân chia thành loại lỗi nhỏ hơn, cụ thể nhƣ sau: Lỗi đánh sai vị trí dấu điệu; lỗi không nắm đƣợc quy tắc phân bổ kí hiệu biểu thị âm; Lỗi khơng nắm đƣợc quy tắc viết hoa; Lỗi không nắm đƣợc quy tắc phiên âm tiếng nƣớc ngoài; Chữ đầu câu khơng viết hoa 58 Lỗi tả cách phát âm lệch chuẩn biểu hiệ phong phú Ngoài loại lỗi dễ nhận thấy nhƣ miền Bắc, Trung, Nam học sinh cịn mắc lỗi đặc thù giao thoa ngôn ngữ nhƣ: Lỗi phụ âm đầu: L/Đ, B/V, L/N, S/X, CH/TR… Lỗi phần vần: ĂM/ĂNG, EN/ENG… Lỗi điệu nhƣ sắc ngã Trên sở xác định lỗi tả học sinh, đề tài đƣa đƣợc số biện pháp chữa lỗi tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La nhƣ: - Luyện phát âm giải mã từ - Khả kết hợp nguyên âm phụ âm với - Mẹo luật tả - Làm tập tả - Thực hành thƣờng xuyên ghi nhớ - Sửa lỗi tả qua chấm chữa cho học sinh - Phát huy chủ động, tích cực HS dạy học tả Khuyến nghị 2.1 Đối với phụ huynh học sinh Gia đình cần tích cực phối hợp với nhà trƣờng việc rèn luyện, học tập em - Sắm tả riêng (khơng làm chung với vợ tập làm văn luyện từ câu) - Sắm sổ tay tả (dùng viết từ khó có Tập đọc Chính tả) - Sắm đầy đủ dụng cụ học tả nhƣ: bút chì (chấm cho bạn), bảng con, phấn, dẻ lau bảng (viết từ khó trƣớc viết tả) - Nhắc nhở em tự học nhà, đọc trƣớc tập đọc luyện viết từ khó có tập đọc tả - Rèn cho em thói quen nói từ đúng, câu hay giao tiếp gia đình 2.2 Đối với nhà trƣờng Ban giám hiệu đạo cho Cán thƣ viện mua đầy đủ sách tham khảo, tài liệu, từ điển (Chính tả) Tiếng Việt để GV mƣợn sử dụng giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Chính tả nói riêng Nhà trƣờng mở chun đề phân mơn Chính tả trƣờng thƣờng xuyên để GV giảng dạy, học tập rút kinh nghiệm 59 Thƣờng xuyên tổ chức thi giao lƣu viết chữ đẹp nhà trƣờng 2.3 Đối với giáo viên Trong trình giảng dạy, GV cần phải nắm bắt đƣợc điểm mạnh điểm yếu chữ viết HS lớp để từ có biện pháp cụ thể, phù hợp HS GV cần giúp HS nâng cao ý thức tự giác, biết yêu đẹp hƣớng tới đẹp Bên cạnh đó, GV cần phải gƣơng sáng việc rèn luyện phát âm, rèn luyện chữ đẹp, trau dồi kiến thức kĩ thuật viết chữ, hƣỡng dẫn học sinh viết đúng, viết nhanh viết đẹp Muốn có kết cao việc rèn chữ viết cho HS địi hỏi thầy phải có lịng u nghê, mến trẻ GV cần đầu tƣ nhiều thời gian nghiên cứu, phải thƣờng xuyên đổi mới, sử dụng tốt phƣơng pháp dạy thông qua tiết dạy cụ thể cho phù hợp với HS Cần phải trọng quan tâm đến điều kiện sở vật chất nhƣ: bàn, ghế, vở, ánh sáng, bảng… để HS đƣợc hƣởng điều kiện học tập tốt 2.4 Đối với Phòng giáo dục - Bộ phận chuyên môn nên mở chuyên đề dạy phân mơn Chính tả để nhà trƣờng tổ trƣởng chuyên môn phổ biến rộng rãi đến GV giảng dạy đƣợc tốt - Các cấp quản lí chun mơn tạo điều kiện, khyến khích GV chủ động việc khai thác nội dung, sáng tạo xấy dựng kiểu tập phù hợp để giúp GV khắc phục lỗi tả cho HS - Tổ chức chun đề giảng dạy phân mơn Chính tả - Cung cấp kịp thời phƣơng tiện dạy học phục vụ cho môn học Kết nghiên cứu không đạt đƣợc nhiều điểm mới, nhƣng giúp cho HS - ngƣời học, nhƣ GV - ngƣời dạy nhận thức khả sử dụng tiếng Việt để từ có ý thức học tập, rèn luyện để bổ sung thiếu sót kĩ sử dụng tiếng Việt thân Kết nghiên cứu giúp cho GV tiểu học nhìn nhận thực tế để lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trí Dõi (2003), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Tiến Dũng (chủ biên) – Nguyễn Hoàng Yến (2014), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Vũ Tiến Dũng (chủ nhiệm đề tài) – Lò Thị Hồng Nhung (2011), Cách thức xưng hô tiếng Thái, đề tài nghiên cứu cấp Bộ (xếp loại: Tốt), Trƣờng Đại học Tây Bắc Vũ Tiến Dũng (chủ nhiệm) – Lê Văn Đăng, Thực trạng số cách thức chữa lỗi tả, lỗi dùng từ cho sinh viên ngành Mầm non Trường Đại học Tây Bắc, Đề tài cấp trƣờng năm 2014 Hữu Đạt (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục Nguyễn Bích Hằng – Cao Tuấn Việt (2013), Từ điển tả tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên (2006), Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học tả tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trạng (2013), Tiếng Việt tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hồng Hịa Bình – Trần Mạnh Hƣởng – Trần Thị Hiền Lƣơng – Nguyễn Trí (2006), Tiếng Việt tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Ly Kha – Đặng Thị Lanh – Lê Phƣơng Nga – Lê Hữu Tỉnh (2006), Tiếng Việt tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Hoàng Cao Cƣơng – Đỗ Việt Hùng – Trần Thị Minh Phƣơng – Lê Hữu Tỉnh (2013), Tiếng Việt tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 61 ... trạng dạy học tả nhà trƣờng tiểu học nói chung trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La nói riêng 27 CHƢƠNG LỖI CHÍNH TẢ VÀ NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH – SƠN LA 2.1... Chƣơng : Lỗi tả nguyên nhân mắc lỗi học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh – Sơn La + Chƣơng : Một số biện pháp để chữa lỗi tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - TP Sơn La CHƢƠNG... cứu tới thực trạng lỗi tả học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Sơn La 36 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ CHỮA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH - SƠN LA Chữ viết kí hiệu

Ngày đăng: 06/06/2018, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Trí Dõi (2003), Nghiên cứu ngôn ngữ của dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ của dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
2. Vũ Tiến Dũng (chủ biên) – Nguyễn Hoàng Yến (2014), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Vũ Tiến Dũng (chủ biên) – Nguyễn Hoàng Yến
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
3. Vũ Tiến Dũng (chủ nhiệm đề tài) – Lò Thị Hồng Nhung (2011), Cách thức xưng hô trong tiếng Thái, đề tài nghiên cứu cấp Bộ (xếp loại: Tốt), Trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách thức xưng hô trong tiếng Thái
Tác giả: Vũ Tiến Dũng (chủ nhiệm đề tài) – Lò Thị Hồng Nhung
Năm: 2011
4. Vũ Tiến Dũng (chủ nhiệm) – Lê Văn Đăng, Thực trạng một số cách thức chữa lỗi chính tả, lỗi dùng từ cho sinh viên ngành Mầm non Trường Đại học Tây Bắc, Đề tài cấp trường năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng một số cách thức chữa lỗi chính tả, lỗi dùng từ cho sinh viên ngành Mầm non Trường Đại học Tây Bắc
5. Hữu Đạt (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
6. Nguyễn Bích Hằng – Cao Tuấn Việt (2013), Từ điển chính tả tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển chính tả tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Bích Hằng – Cao Tuấn Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2013
7. Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi chính tả cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa lỗi chính tả cho học sinh
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
8. Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên (2006), Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học
Tác giả: Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học chính tả ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chính tả ở tiểu học
Tác giả: Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
10. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trạng (2013), Tiếng Việt 4 tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4 tập một
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trạng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
11. Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
12. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hoàng Hòa Bình – Trần Mạnh Hưởng – Trần Thị Hiền Lương – Nguyễn Trí (2006), Tiếng Việt 5 tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5 tập một
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hoàng Hòa Bình – Trần Mạnh Hưởng – Trần Thị Hiền Lương – Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
13. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Ly Kha – Đặng Thị Lanh – Lê Phương Nga – Lê Hữu Tỉnh (2006), Tiếng Việt 5 tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5 tập hai
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Ly Kha – Đặng Thị Lanh – Lê Phương Nga – Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
14. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Hoàng Cao Cương – Đỗ Việt Hùng – Trần Thị Minh Phương – Lê Hữu Tỉnh (2013), Tiếng Việt 4 tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4 tập hai
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Hoàng Cao Cương – Đỗ Việt Hùng – Trần Thị Minh Phương – Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
15. Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w