Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
796,23 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điều 5, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định dân tộc có quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp xã hội; đồng thời quy định lấy tiếng Việt (tiếng Kinh) làm ngôn ngữ quốc gia [35] Trong nhà trường, học sinh dân tộc người Kinh dùng tiếng Việt làm phương tiện học tập Các em gặp không khó khăn phạm nhiều lỗi diễn đạt Ở bậc Trung học (Trung học sở - THCS Trung học phổ thơng THPT), học sinh viết sai tả phổ biến Đặc biệt vùng đồng bào dân tộc miền núi, tiếng phổ thông phổ biến rộng rãi chất lượng, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh nhiều hạn chế Kĩ viết tả tiếng Việt nội dung rèn luyện cho học sinh phổ thơng nói chung học sinh dân tộc (HSDT) nói riêng Đối với học sinh dân tộc thiểu số (HSDTTS), tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông ngôn ngữ thứ hai Học giao tiếp tiếng Việt thực khó khăn em HSDT bậc Trung học mắc nhiều lỗi diễn đạt, có lỗi tả Việc hạn chế, khắc phục lỗi tả cho HSDTTS bậc phổ thơng vấn đề quan trọng cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn Lỗi tả học sinh dân tộc Chăm Bahnar Trường Phổ thơng Dân tộc nội trú Vân Canh tỉnh Bình Định làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp phần nhỏ vào việc khắc phục, hạn chế lỗi tả cho em, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề khắc phục lỗi tả nhà ngơn ngữ học quan tâm, nghiên cứu Các nhà nghiên cứu tìm tịi, đề xuất biện pháp hạn chế, khắc phục lỗi tả tiếng Việt Chẳng hạn, Nguyễn Tri Niên: tả gắn với âm [51], Phan Ngọc: tả gắn với vựng ngữ nghĩa [29], Lê Ngọc Trụ: tả gắn với từ nguyên [50]; mẹo tả Phan Ngọc [30], Lê Trung Hoa [16]; sổ tay, từ điển tả - Dương Kỳ Đức [13], Nguyễn Văn Khang [22], Nguyễn Kim Thản [39]; “sai học nấy” Nguyễn Đức Dương [11], Nhiều cơng trình, luận văn, luận án nghiên cứu việc khắc phục tình trạng học sinh viết sai tả, tập trung bậc Tiểu học; chẳng hạn, cơng trình Hoàng Trọng Canh [8], Võ Xuân Hào [15], Lâm Thị Hòa [17], Nguyễn Thị Ly Kha [21], Phan Thiều [44], Tuy nhiên, lại có cơng trình nghiên cứu lỗi tả học sinh trung học Theo tài liệu tiếp cận được, cơng trình có liên quan lỗi tả học sinh bậc Trung học chủ yếu khóa luận, luận văn thạc sĩ [18], [26], [33], [43], [45], Trong khóa luận, luận văn này, tác giả thống kê lỗi tả học sinh, sở đề xuất số biện phát khắc phục lỗi cho em Chúng tơi chưa gặp cơng trình nghiên cứu cụ thể lỗi tả HSDT Chăm Bahnar Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) Vân Canh tỉnh Bình Định Luận văn tiếp thu kết nghiên cứu công bố để giải nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu đặt 3 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đặt mục tiêu miêu tả thực trạng lỗi tả HSDT Chăm Bahnar Trường PTTDTNT Vân Canh tỉnh Bình Định qua kiểm tra; xác định nguyên nhân bản; từ đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế lỗi cho học sinh b Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn lỗi tả kiểm tra học kì HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh, tỉnh Bình Định Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu a Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thực trạng tả học sinh; - Tìm hiểu nguyên nhân phạm lỗi; - Đề xuất biện pháp góp phần hạn chế lỗi tả cho học sinh b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát lỗi tả HSDT Chăm Bahnar thuộc Trường PTDTNT Vân Canh, tỉnh Bình Định Ngữ liệu khảo sát: gần 1000 kiểm tra học kì I II năm học 2017 – 2018 học sinh bậc THCS THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: thu thập kiểm tra học kì I II năm học 2017 – 2018 học sinh bậc THCS THPT Trường PTDTNT Vân Canh; thống kê lỗi tả học sinh - Phương pháp phân tích: phân tích lỗi, nguyên nhân phạm lỗi - Phương pháp so sánh: so sánh tình hình phạm lỗi khối lớp Đóng góp luận văn Trên sở xác định thực trạng tả HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh, luận văn tìm phân tích ngun nhân việc học sinh viết sai tả Từ đó, đề xuất số biện pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế tình trạng viết sai tả học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Những vấn đề chung Chương Thực trạng lỗi tả HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh tỉnh Bình Định Chương Một số biện pháp khắc phục lỗi tả cho HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh tỉnh Bình Định Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Chữ Quốc ngữ tả tiếng Việt 1.1.1 Chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ mà sử dụng được cố đạo phương Tây xây dựng khoảng kỉ 17, sở chữ Latin, ổn định phát triển từ cuối kỉ 19 Chữ Quốc ngữ chữ ghi âm vị, phản ánh sát hệ thống ngữ âm chuẩn tiếng Việt Tuy nhiên, mối quan hệ âm chữ, chữ Quốc ngữ tồn số bất hợp lí Ví dụ, âm vị ghi nhiều chữ hay tổ hợp chữ: /k/ k, c, q; /ŋ/ ngh, ng; /ɣ/ gh, g; /ia/ ia, ya, iê, yê; /uo/ ua, uô; Một chữ dùng để ghi nhiều âm vị khác nhau: /ă/ (ay, au); /ε̌/ (anh, ach); o: /ɔ/, /ɔ̌/ (ong oc); /-ṷ-/ (oe, oa); /-ṷ/ (eo, ao); … Sự bất hợp lí nhiều nguyên nhân: chưa xây dựng sở nghiên cứu đầy đủ xác tiếng Việt; biến đổi lịch sử hệ thống ngữ âm tiếng Việt: /z/ d, /j/ gi → /z/ d/gi; quấc → quốc; Những bất hợp lí chữ Quốc ngữ nguyên nhân dẫn tới lỗi tả học sinh 1.1.2 Chính tả a Khái niệm Theo nghĩa từ ngun, “chính” có nghĩa đúng, “tả” viết “Chính tả” “phép viết đúng”; chuẩn hóa hình thức chữ viết ngơn ngữ Chính tả hệ thống quy tắc cách viết âm vị, âm tiết, từ; cách dùng dấu câu, viết hoa, viết tắt, phiên âm, chuyển tự Chính tả có tính bắt buộc người viết thứ chữ đó, song có biến đổi lịch sử ngơn ngữ dân tộc b Ngun tắc tả Ngun tắc tả quy định có tính chất xã hội việc sử dụng ngơn ngữ viết Các nhà ngơn ngữ học thường nói đến ba nguyên tắc xây dựng chuẩn mực tả: nguyên tắc hình thái học, nguyên tắc ngữ âm học nguyên tắc lịch sử b1 Nguyên tắc hình thái học: viết hình thái chữ viết từ phát âm khác không phát âm Nguyên tắc áp dụng cho ngôn ngữ biến hình Ví dụ, tiếng Anh: hats [s], pens [z] b2 Nguyên tắc ngữ âm học: phát âm viết Ví dụ, tiếng Việt: [nat]6 nạt, [nak]6 nạc; [ȶa]2 trà, [ca]2 chà Đây nguyên tắc chủ yếu tả tiếng Việt Theo nguyên tắc này, muốn viết tả cần phát âm chuẩn Tuy nhiên, phát âm địa phương ảnh hưởng nhiều đến viết tả b3 Ngun tắc lịch sử: viết hình thức từ lịch sử Ví dụ tiếng Việt, /k/ viết k đứng trước nguyên âm i, e, ê: kim chỉ, kìm nén, kèn sáo, hạt kê, kênh kiệu ; viết q trước âm đệm /ṷ/ (u): qua, quanh, quê, quyết, ; viết c đứng trước nguyên âm khác: cá, cơm canh, cung cấp, cầu cạnh Chính tả chữ Quốc ngữ tuân thủ nguyên tắc (b2) (b3) 1.1.3 Nội dung tả tiếng Việt Chính tả tiếng Việt bao gồm nhiều nội dung, trọng tâm số vấn đề sau: - Xác định cách viết từ ngữ theo quy tắc hệ thống chữ viết tiếng Việt; đặc biệt việc xác định cách viết thống cho từ có cách phát âm giống lại có cách viết khác (da/gia, dì/gì, cuốc/quốc, …) - Xác định nguyên tắc viết hoa, viết tắt, phiên âm, chuyển tự - Xác định cách viết tên riêng nước ngoài, tên riêng thuộc ngôn ngữ Ấn – Âu, dân tộc thiểu số Việt Nam - Xác định việc viết dấu câu 1.2 Chính tả nhà trường phổ thông 1.2.1 Bậc Tiểu học Ở bậc Tiểu học, Chính tả phân mơn thuộc môn Tiếng Việt, bên cạnh phân môn khác là: Học vần, Tập viết, Tập đọc, Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ câu Phân mơn Chính tả thực từ học kì II lớp đến lớp 5; rèn luyện cho học sinh kĩ thói quen viết chữ Việt chuẩn, với ba nhiệm vụ a Rèn luyện kĩ viết, nghe cho học sinh b Kết hợp luyện tập tả với rèn luyện tập phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp; góp phần phát triển số thao tác tư cho học sinh c Bồi dưỡng cho em số đức tính tốt tính cẩn thận, thói quen làm việc xác, óc thẩm mĩ 1.2.2 Bậc Trung học Lên bậc Trung học, chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn xây dựng theo hướng tích hợp Biểu rõ việc sáp nhập ba phần lâu thường gọi ba phân môn (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) vào chỉnh thể Ngữ văn Mục Kết cần đạt phần Mục tiêu mà học sinh cần đạt tới bài, nói chung gồm đủ ba phần ứng với ba phân môn, riêng phần Tiếng Việt cung cấp kiến thức ngữ pháp, phát triển vốn từ, rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt nâng cao ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, cụ thể: - Lớp 6: kiến thức về: cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa tượng chuyển nghĩa từ, từ loại, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ; quan tâm đến lỗi dùng từ, diễn đạt, từ cấu tạo từ tiếng Việt - Lớp 7: nhận diện từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ biện pháp điệp ngữ, chơi chữ Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt nói, viết đọc – hiểu văn chung phần Văn học - Lớp 8: hình thành kĩ phát hiện, chỉnh sửa lỗi diễn đạt, hiểu sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp; hiểu, nhận biết biết cách sử dụng từ loại nói viết; hiểu biết cách chữa lỗi diễn đạt - Lớp 9: giúp học sinh hiểu phương thức cấu tạo từ, biết cách trau dồi vốn từ, phát triển từ vựng biết cách sửa chữa lỗi dùng từ nói viết - Lớp 10: hình thành số kiến thức ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Trên sở kiến thức có THCS, hình thành nâng cao kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, sản phẩm học sinh giao tiếp văn bản; đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt nghệ thuật Củng cố kiến thức kĩ mà học sinh học lớp dưới, biết sơ giản, nắm vững phép tu từ ẩn dụ hoán dụ, phép tu từ điệp đối; yêu cầu chung sử dụng tiếng Việt - Lớp 11: học yêu cầu học sinh tìm hiểu ngữ liệu thực tế theo câu hỏi, từ rút nhận xét kết luận; sau tiến hành luyện tập để mở rộng, củng cố kiến thức rèn luyện kĩ nâng cao kiến thức học THCS Giúp học sinh hiểu vận dụng: đặc điểm loại hình tiếng Việt, nghĩa câu, phong cách ngơn ngữ báo chí luận, từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân, ngữ cảnh - Lớp 12: yêu cầu học sinh biết viết văn phù hợp với phong cách ngôn ngữ khoa học hành chính; vận dụng phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, luật thơ tiếng Việt, ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Chương trình Tiếng Việt bậc Trung học khơng có phân mơn Chính tả, có nghĩa khơng có thời lượng riêng cho luyện tập tả Nội dung chương trình, thể sách Ngữ văn, đề cập đến tả Giáo viên quan tâm đến tả viết học sinh, thực tế, học sinh bậc Trung học viết sai tả nhiều 1.3 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt liên quan tới tả 1.3.1 Âm tiết tiếng Việt a Về cấu trúc Ở dạng đầy đủ, âm tiết tiếng Việt có thành phần cấu tạo: điệu, phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối Mỗi thành phần âm vị đảm nhiệm Âm điệu thành phần ln có mặt cấu tạo âm tiết 10 Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Âm tiết tiếng Việt có tính độc lập cao, khơng bị biến hình lời nói Trên văn tự, âm tiết viết tách rời thành chữ b Chức Âm tiết đơn vị phát âm nhỏ nhất, tự nhiên dịng lời nói Phần lớn âm tiết tiếng Việt có chức làm vỏ âm cho đơn vị ngôn ngữ nhỏ có nghĩa (hình vị) Ranh giới đơn vị phát âm thường trùng ranh giới nghĩa Vì vậy, hình vị tiếng Việt thường gọi tiếng c Phân loại Dựa vào cách kết thúc âm tiết chia thành loại: - Âm tiết mở: vắng âm cuối - Âm tiết nửa mở: kết thúc bán nguyên âm (bai, bay; báo, báu) - Âm tiết khép: kết thúc phụ âm /p/ p; /k/ c, ch; /t/ t - Âm tiết nửa khép: kết thúc phụ âm mũi /m/ m; /n/ n; /ŋ/ ng, nh 1.3.2 Hệ thống âm vị tiếng Việt phổ thông a Thanh điệu Tiếng Việt có sáu điệu: ngang (không biểu chữ viết), thành huyền (`), ngã (~), hỏi (ˀ), sắc (ʹ), nặng (•) 79 nói chung chữ Quốc ngữ nói riêng có phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu giao tiếp, biểu đạt tư cho cộng đồng dân tộc quốc gia Việt Nam thống nhất.Tuy nhiên, trình hành chức, chữ Quốc ngữ tồn vấn đề cần nghiên cứu, thống toàn xã hội, vấn đề tả, ngữ pháp Như để thực thi tốt hiểu biết giữ gìn sáng tiếng Việt, trước hết trách nhiệm nhà lãnh đạo, quan nhà nước có thẩm quyền quan trọng việc xây dựng sách ngôn ngữ Muốn bảo vệ sáng tiếng Việt nên có Luật Ngơn ngữ để điều chỉnh hành vi nói viết cộng đồng dân tộc Việt Nam Vấn đề Luật Ngôn ngữ thực đề cập đến từ lâu Trong Hội thảo “Xây dựng chuẩn mực tả thống nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng”, năm 2012, nhà nghiên cứu đưa nhiều vấn đề sai phạm, thiếu sót, thiếu thống việc sử dụng tiếng Việt ngày Từ đó, nhà nghiên cứu Đinh Văn Đức đưa nhận định: “Tính tự phát sử dụng ngôn ngữ văn tự tất yếu vắng bóng hành lang pháp lí chế tài điều chỉnh hành vi” Đồng tình với quan điểm này, nhà nghiên cứu Nguyễn Minh Thuyết cho rằng: “Cần sớm ban hành định thức bảng chữ tiếng Việt tiếng dân tộc có chữ viết, số quy tắc tả cịn thiếu chưa thống nhất” Nhà nghiên cứu Trần Chút phần phát biểu kết luận Hội thảo khẳng định: “Luật Ngôn ngữ chắn công cụ quan trọng để bảo vệ phát huy linh hồn dân tộc cộng đồng dân tộc anh em đại gia đình Tổ quốc Việt Nam” [14] Những vấn đề ngôn ngữ cần luật hóa Việt Nam như: vai trị thực chức ngơn ngữ quốc gia tiếng Việt giao tiếp thức, quy định việc vay mượn tiếng nước ngoài, quy định nội 80 dung truyền thơng, xây dựng chuẩn mực tả thống nhất, sử dụng ghi tên riêng nước chữ Việt, quy tắc viết tên riêng nước ngoài, việc bảo vệ sáng tiếng Việt Đặc biệt, nội dung hình thức diễn đạt phương tiện truyền thơng đại chúng cần có kiểm duyệt chặt chẽ ảnh hưởng sâu rộng Hiện có chuẩn hóa tiếng Việt quản lý việc viết bảng hiệu, quy chuẩn nhà trường, quy chuẩn lĩnh vực hành chính, quy chuẩn báo chí nhằm xác định tính chất đắn thống quy tắc vận dụng tiếng Việt Hiệu lực áp dụng chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, nội dung tả thiếu thống Vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ trở thành vấn đề thời ngôn ngữ học Việt Nam xã hội quan tâm Điều đặt yêu cầu phải xây dựng Luật Ngôn ngữ Tiểu kết chương Từ thực trạng nguyên nhân phạm lỗi tả HSDT Chăm Bahnar trường PTDTNT Vân Canh tỉnh Bình Định, chương trình bày hệ thống giải pháp tác động đến ý thức chuẩn tả tiếng Việt số biện pháp cụ thể giúp khắc phục hạn chế lỗi tả cho em - Nhóm biện pháp ngơn ngữ học: mở rộng vốn từ, nâng cao khả đọc học sinh, giúp học sinh nắm vững quy tắc tiếng Việt đường giản tiện qua mẹo tả phương pháp tra từ điển - Về nhóm biện pháp giáo dục: cần nâng cao ý thức học sinh giáo viên nhà trường tầm quan trọng tả, đồng thời đưa số biện pháp thiết thực nhằm nâng cao lực tả cho học sinh dân tộc Đặc biệt đưa phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh dân tộc nhanh chóng chiếm lĩnh tiếng Việt 81 - Nhóm biện pháp xã hội học: Nâng cao ý thức cộng đồng vai trị truyền thơng, chúng tơi mạnh dạn đề xuất nên có Luật Ngơn ngữ để tạo thống nhất, vừa đảm bảo sáng, đại tiếng Việt Ban hành luật để chuẩn hóa chữ quốc ngữ tả Đồng thời nâng cao ý thức kiểm duyệt cấp, ngành nội dung hình thức diễn đạt phương tiện truyền thông đại chúng 82 KẾT LUẬN Tiếng Việt thức ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngơn ngữ quốc gia Tiếng Việt chọn làm ngôn ngữ phổ thông dùng nhà trường cho tất dân tộc Học sinh dân tộc người Kinh dùng tiếng Việt làm phương tiện học tập Ở vùng dân tộc thiểu số, tiếng phổ thông phổ biến rộng rãi chất lượng, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh nhiều hạn chế Đối với HSDTTS, tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông ngôn ngữ thứ hai Học giao tiếp tiếng Việt HSDTTS thật điều khó khăn gặp nhiều trở ngại Trong trình sử dụng tiếng Việt, khâu viết, HSDT bậc Trung học mắc nhiều lỗi diễn đạt, có lỗi tả Việc hạn chế, khắc phục lỗi tả cho HSDTTS nhà trường phổ thông vấn đề quan trọng cấp thiết Kết khảo sát kiểm tra học kì mơn Ngữ văn học sinh dân tộc Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh, tỉnh Bình Định cho thấy thực trạng mắc lỗi tả học sinh dân tộc phổ biến, với 80% số lượng kiểm tra có lỗi tả Lỗi tả em đa dạng phức tạp Trong đó: lỗi ảnh hưởng phát âm tiếng mẹ đẻ tiếng Việt địa phương chiếm tỉ lệ cao 51.5%; 11.9% lỗi viết sai quy tắc chữ Quốc ngữ; 10.0% lỗi viết sai quy tắc viết hoa; 1.5% lỗi viết tắt, kí hiệu, ảnh hưởng ngôn ngữ chat; 1.3% lỗi tiếng có vần khó, tượng gần âm Trong q trình phân tích cụ thể loại lỗi, chúng tơi nhận thấy, với HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh, em mắc lỗi 83 tả điệu (chủ yếu nhầm lẫn hỏi/ngã) chiếm tỉ lệ cao (23.8%), sau lỗi phần vần (20.8%) lỗi phụ âm đầu (18.8%) Thực trạng lỗi tả HSDTTS xuất phát từ nhiều nguyên nhân: bất hợp lí cịn tồn chữ Quốc ngữ; học sinh chưa nắm vững quy tắc tả chưa có ý thức viết tả, giáo viên chưa quan tâm đến vấn đề lỗi tả học sinh, nhà trường chưa trọng có biện pháp nâng cao lực tả cho học sinh; tình trạng ghi thiếu thống sai tả phương tiện truyền thông đại chúng; ảnh hưởng ngôn ngữ chat Từ thực trạng nguyên nhân mắc lỗi tả HSDT, luận văn đề xuất số giải pháp để rèn luyện tả cho học sinh dân tộc: phát triển vốn từ vựng, nâng cao lực đọc cho học sinh, hướng dẫn học sinh sử dụng từ điển, vận dụng mẹo tả Căn vào đặc điểm tâm lí học sinh, đặc điểm ngơn ngữ địa phương, chương trình giáo dục mà người giáo viên đề kế hoạch phương pháp dạy học, rèn luyện lực tả cho học sinh Nhà trường có quan tâm hỗ trợ mức để học sinh có mơi trường học tập trau dồi khả nói – viết tiếng Việt Nhà nước cần có biện pháp để thống chữ viết, giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt Chúng nhận thấy cần xây dựng Luật Ngôn ngữ làm sở cho thống nhất, chuẩn mực cho trường hợp sử dụng tiếng Việt, đồng thời đặt yêu cầu việc kiểm duyệt chặt chẽ ngôn ngữ phương tiện truyền thông đại chúng để tiếng Việt vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vừa đậm đà sắc dân tộc Tiếng Việt trình phát triển lâu dài chứng minh phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo, minh chứng hùng hồn cho sức sống dân tộc Vì vậy, giữ gìn giàu có, đẹp đẽ tiếng 84 Việt trách nhiệm người Việt Nam Trong đó, tả tiếng Việt vấn đề “tưởng nhỏ mà khơng nhỏ” Để giải vấn đề địi hỏi nỗ lực không tập thể, tổ chức hay quan mà cần chung tay cộng đồng Đặc biệt, cần có quan tâm mức sâu sắc đến đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Dân tộc Miền núi tỉnh Bình Định (2000), Văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định, NXB Thuận Hóa [2] Nguyễn Trọng Báu (2010), Từ điển tả tiếng Việt dành cho học sinh, NXB Văn hóa Thơng tin [3] Bùi Đăng Bình (2006), “Năng lực tả học sinh tiểu học trung học sở nay”, Ngôn ngữ, số 12 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Khung phân phối chương trình THCS, THPT năm học 2009-2010, theo công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH, ngày 31/8/2009 [6]Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông, theo cơng văn số 5842/BGDĐT-VP, ngày 01/9/2011 [7] Hồng Trọng Canh (1996), “Chữ quốc ngữ với vấn đề rèn luyện tả phổ thơng nay”, Ngữ học trẻ 96, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam [8] Hồng Trọng Canh (2014),“Hiện trạng tả trường tiểu học số đề nghị nội dung day học tả”, Những vấn đề tả tiếng Việt thời, NXBVăn hóa – Văn nghệ [9] Hồng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Trí Dõi (2000), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 86 [11] Nguyễn Đức Dương (1986), “Trở lại vấn đề sửa lỗi tả cho học sinh phổ thông”, Ngôn ngữ, số [12] Nguyễn Đức Dương (2003), Tìm linh hồn tiếng Việt, NXB Trẻ [13] Dương Kỳ Đức, Vũ Quang Hào (1991), Sổ tay tả học sinh, NXB ĐH&GDCN [14] Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Hữu Chương - Chủ biên (2014), Những vấn đề tả tiếng Việt thời, NXB Văn hóa-Văn nghệ [15] Võ Xuân Hào (2009), Dạy học tả cho học sinh tiểu học theo vùng phương ngữ, NXB Giáo dục [16] Lê Trung Hoa (2005), Lỗi tả cách khắc phục, NXB KHXH Tp HCM [17] Lâm Thị Hịa (2009), “Thực trạng lỗi tả học sinh tiểu học (Trên tư liệu học sinh tiểu học huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định)”, Ngôn ngữ, số 8, Hà Nội [18] Huỳnh Ngọc Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2004), Thực trạng viết sai tả học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến số biện pháp khắc phục, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học An Giang [19] Vũ Bá Hùng, “Chuẩn mực ngữ âm vấn đề dạy tiếng Việt nhà trường” (1995), Tiếng Việt trường học, NXB Khoa học Xã hội [20] Cao Thị Thu Hương (2000), Một số giải pháp khắc phục lỗi tả tiếng Việt đặc thù cho học sinh tiểu học dân tộc Thái, Yên Bái, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Ly Kha (2009), “Một giải pháp cho tả phương ngữ”, Ngôn ngữ, số 3, Hà Nội 87 [22] Nguyễn Văn Khang (2003), Từ điển tả tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Khang (2009), “Những vấn đề chuẩn hố ngơn ngữ chuẩn hố tiếng Việt”, Ngơn ngữ, Số 1, Hà Nội [24] Chí Kiên (1974), “Mấy ý kiến vấn đề dạy học tả”, Ngơn ngữ, Số 1, Hà Nội [25] Nguyễn Lân (2010), Muốn tả, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [26] Lê Thị Lập (2014), Lỗi tả học sinh THPT tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn [27] Phan Trọng Luận - Tổng chủ biên (2006), sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, 12 tập 2, Nxb Giáo dục [28] Hà Quang Năng (1997), “Từ thực trạng mắc lỗi học sinh tiểu học, suy nghĩ cách dạy học SGK nay”, Sách giáo khoa Tiếng Việt bậc tiểu học hành chương trình Tiếng Việt sau năm 2000, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Phan Ngọc (1981), “Giới thiệu cách chữa lỗi tả đường từ vựng”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh, NXB Giáo dục, Hà Hội [31] Hoàng Thảo Nguyên (2000), Chính tả phương ngữ cho HS tiểu học Thừa Thiên – Huế, Luận án tiến sĩ, Hà Nội [32] Nhiều tác giả (1984), Chuẩn hóa tả thuật ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 [33] Đinh Thị Oanh (2004), Lỗi tả học sinh THPT thành phố Cà Mau –Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ [34] Nguyễn Khắc Phi - Tổng chủ biên (2006), sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, 7, 8, tập 2, NXB Giáo dục [35] Quốc hội Việt Nam khóa XIII (2013), Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [36] Sở Khoa học Công nghệ Bình Định (2008), Nơ\ Bơhnar - Tiếng Ba Na, Bình Định [37] Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Định (2008), Xa\p Cha\m Hơrâi – Tiếng Chăm Hroi, Bình Định [38] Trần Đình Sử - Tổng chủ biên (2006), sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao lớp 10, 11, 12 tập 2, NXB Giáo dục [39] Nguyễn Kim Thản (1984), Từ điển tả thơng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Quý Thành (1996), “Góp phần nâng cao chất lượng dạy học tả cho học sinh tiểu học”, Giáo dục tiểu học, Số 1, Hà Nội [41] Nguyễn Quý Thành (2014), “Lỗi tả học sinh tiểu học khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên”, Những vấn đề tả tiếng Việt thời, NXB Văn hóa – Văn nghệ [42] Lý Tồn Thắng (1982), “Tự pháp quy tắc tả tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số phụ), Hà Nội [43] Hà Thị Thiều (2012), Một số biện pháp nhằm hạn chế lỗi làm văn học sinh lớp 11A4 Trường THPT số Bảo Yên, Lào Cai [44] Phan Thiều (1972), “Một số ý kiến việc cải tiến cách dạy tiếng Việt trường phổ thông”, Ngôn ngữ, số 3, Hà Nội 89 [45] Nguyễn Hoài Thu (2009), Ảnh hưởng ngơn ngữ nói đến ngơn ngữ viết học sinh trung học phổ thông (Trên liệu làm văn học sinh trường Trung học phổ thông Lương Thế Vinh – TP Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên [46] Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội [47] Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo (2000), Dạy học tả tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Đỗ Anh Thư (2009), Chữa lỗi tả hệ thống tập cho học sinh lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ [49] Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội [50] Lê Ngọc Trụ (1960), Chánh tả Việt ngữ, NXB Trường Thi, Sài Gòn [51] Trung tâm biên soạn sách cải cách giáo dục Viện ngôn ngữ học Việt Nam (1984), Chuẩn hóa tả thuật ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Hồ Xuân Tuyên (2005), “Chọn chuẩn tả cho trường hợp lưỡng khả”, Ngôn ngữ, số [53] Viện Ngôn Ngữ (1979), Ngôn ngữ - số đặc biệt chuẩn hóa tả thuật ngữ khoa học, số - 4, Hà Nội [54] Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tả học sinh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Nguyễn Như Ý (2007), Từ điển tả - Phân biệt từ có phụ âm cuối N & NG, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [55] Nguyễn Như Ý (2007), Từ điển tả - Phân biệt từ có phụ âm cuối T & C, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Ngữ âm tiếng Chăm Bảng chữ tiếng Chăm Aa Ăă Ââ Bb Cc Kk Ll Mm Nn Oo Đđ Ee E| e\ Ê ê E$ ê| G g Hh Ii &^ Jj O| o\ Ơ O$ ơ| Ơ Pp Qq Rr S s Tt U u U| u\ Ư Ư| ư\ W w X x Y y Dấu huyền ( ) số chữ ghi nguyên âm: a ầ ì ề ù ư\ ị ǒ Hệ thống âm vị tiếng Chăm Nguyên âm i ki (dạo, hồi, khi) ^ m^m (bị tót) e pe (héo, úa) e\ đe\t (nhỏ, bé) ê rên (thọt) ê# chê#m (chim) hmưc (nghe thấy) ư\ bư\ng (ăn) rơq (cỏ) 10 â hơrâi (ngày) 11 a au (áo) 12 ă arăng (khỏe) 13 u lun (nuốt) 14 u\ atu\q (nấu) 15 pơ (chủ) 16 ơ# đơ#ng (thóp) 17 o koh (chặt, chém) 18 o\ bo\i (bẫy) 19 è chèq (gần) 20 ề kề (ché lớn) 21 ư\ (hỏng, hư) 22 chờm (tiến) 23 ầ plầi (mua) 24 alà (con rắn) 25 ằ tlằng (nhìn) 26 ù u\ chùq (đen) 27 chồng (dìu) 28 ị lơmò (con bò) 29 iê liêq (bạn) 30 ea ea (nước) 91 31 ề pềi (nói) 32 piq (ốc) 33 oa đoaiq (chạy) 34 oà hang kroài (sườn núi) Phụ âm p pap (thai, nghén) b bư\ng (ăn) m meu (mèo) ph phiq (mật, đắng) w wa (bác) th thu (khô) t đ n têt (con vẹt) đông (nổi) nai (mít) 10 l lơlê (đùa) 11 r rau (rửa) 12 ch cham (sân) 13 s soang (múa) 14 x xa (một-1) 15 nh nhău (nó) 16 j ja\i (chết) 17 y /j/ aya (cái gì) 18 k ako\q (đầu) 19 ng ngaq (làm) 20 kh khăng (cứng) 21 –q /Ɂ/ amiq (mẹ) 22 hhea (khóc) 23 –c bec (mép) 24 pl plầi (mua) 25 bl bla\h (cái, chiếc) 26 br bra\m (mũi tên) 27 mlmla\m (đêm, tối) 28 tl tlài (rừng) 29.tr atrằng (rạ) 30 kl klu\ng (lăn) 31 kr krù (thầy) 32 hm ahma\u (có) 33 hn ahnoaq (bên phải) 34 hl hla (lá) 35 hw hwe\h (méo) 36 hnh ahnhông (nựng) 37 hr ahraq (chữ) 92 Ngữ âm tiếng Bahnar Bảng chữ tiếng Bahnar A a B b ‘B ‘b C c D d Đ đ E e Ê ê G g H h I i J j K k L l ‘L ‘l M m ‘M ‘m Nn ‘N ‘n Oo Ơơ Ơơ Pp Rr Ss Tt Uu Ưư W w Y y ‘Y ‘y Dấu \ Hệ thống âm vị Nguyên âm i mi (anh rể) ^ tơs^ (biển) e phe (gạo) e\ amre\ (ớt) ê glêh (mệt) ê# jê# (gần) lư (nhiều) ư\ brư\ (ác) pơm (làm) 10 ơ\ kơ\l (đầu) 11 a mai (chị) 12 ă ya\ (bà) 13 u bu (ai) 14 u\ nhu\ng (lợn) 15 ô lơpô (trâu) 16 ô# bơdô# (trú ẩn) 17 o lơmo (bò) 18 o\ to\ (nắng) 19 iê iêl (sạch) 20 ia pia (dưa) 21 iô ‘batiông (lúa thơm) 22 io hiong (mất, hao) 23 ươjương (giường) 24 uơ\ gươ\ng (khèo) 25 ua suang (múa) 26 ua\ kua\ng (nhanh) 27 uô kuôl (ôm) ph phe (gạo) b Phụ âm p pơm (làm) bơbê (dê) 93 ‘b ‘ba (lúa) w wa\ (muốn, yêu) m mi (anh rể) ‘m ‘mi (mưa) th athu (che, phủ) t 10 d dul (cổng) 11 đ đak (nước) 12 n na (nương, rẫy) 13 ‘n ‘nau (mới) 14 l lư (nhiều) 15 ‘l ’long (cây) 16 ch chul (vôi) 17 j jư\ng (chân) 18 s so\k 19 nh nhu\ng (lợn) 20 ‘nh ‘nhong (anh) 21 k ka (cá) 22 kh kha\ng (cứng) 23 g ga\m (đen) 24 ng ngo\ (nhìn) 25 ‘ng ‘ngam (ngọt) 26 h hum (tắm) 27 hl hla (lá) teh (đất) (lông) 28 hm hming (sửa, chữa) 29 hn hnam (nhà) 30 hng tơhngam (tám-8) 31 hnh hnhap (chửi) 32 hr pơhra\n (can, ngăn) 33 hy hyơt (quên) ... trạng phạm lỗi học sinh Để thực đề tài, tiến hành khảo sát 862 kiểm tra viết môn Ngữ văn năm học 2017 – 2018 học sinh dân tộc Chăm Bahnar trường Phổ thông Dân tộc nội trú Vân Canh tỉnh Bình Định Chúng... số liệu khảo sát lỗi tả học sinh theo Bảng Bảng 2.1 Lỗi tả học sinh Trung học Chăm Bahnar SỐ BÀI KHỐI SỐ BÀI SỐ CHỮ SỐ LỖI KHÔNG LỖI LỚP Chăm Bahnar Chăm Bahnar Chăm Bahnar Chăm Bahnar 52 44 12071... nhập vào ngôn ngữ nói viết thống, học sinh viết lệch chuẩn sai tả ngày nhiều Tiểu kết chương Chương trình bày thực trạng lỗi tả học sinh dân tộc Chăm Bahnar trường Phổ thông Dân tộc nội trú Vân Canh