1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lỗi chính tả của học sinh tỉnh lai châu (trường THPT dân tộc nội trú tỉnh, trường THPT chuyên lê quý đôn)

111 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHÙNG THỊ KIM OANH LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TỈNH LAI CHÂU (TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH, TRƢỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN) Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi SƠN LA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phùng Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tơi nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè người thân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Trí Dõi người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Tây Bắc, thầy giáo tận tình giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Thạc sĩ Lai Châu, ngày 28 tháng10 năm 2015 Tác giả luận văn Phùng Thị Kim Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu khách thể điều tra Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Cái ý nghĩa đề tài 7 Bố cục luận văn Chương 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT- CƠ SỞ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH THPT TỈNH LAI CHÂU 1.1 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt 1.1.1 Âm vị âm đầu (phụ âm) 11 1.1.2 Âm đầu vần (âm đệm) 17 1.1.3 Âm (nguyên âm) 18 1.1.4 Âm vị âm cuối 23 1.1.5 Âm vị điệu 25 1.2 Đặc điểm chữ viết tiếng Việt 28 1.2.1 Về ưu điểm 29 1.2.2 Về hạn chế 30 1.3 Vấn đề tả tiếng Việt 31 1.3.1 Chính âm- tả 31 1.3.2 Chuẩn tả 33 1.4 Đặc điểm văn hóa, xã hội, ngơn ngữ tỉnh Lai Châu 36 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội, văn hóa 36 1.4.2 Về đặc điểm ngôn ngữ 40 Tiểu kết chƣơng 42 Chương 2: LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KINH TỈNH LAI CHÂU 43 2.1 Khảo sát thu thập tƣ liệu 43 2.1.1 Mục đích khảo sát 43 2.1.2 Đối tượng khảo sát 43 2.1.3 Nói thêm nội dung cách thức khảo sát 43 2.2 Kết khảo sát 44 2.2.1 Thống kê lỗi tả học sinh 44 2.2.2 Nhận xét phân tích 45 2.3 Thử xác định nguyên nhân lỗi tả học sinh dân tộc Kinh 55 2.3.1 Nguyên nhân chữ quốc ngữ học sinh chưa biết đầy đủ quy tắc tả 55 2.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng phát âm theo phương ngữ 56 2.3.3 Nguyên nhân không ý đến nghĩa từ 56 2.3.4.Nguyên nhân ý thức học sinh 57 2.4 Đề xuất số biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh dân tộc Kinh tỉnh Lai Châu 57 2.4.1 Giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ quy tắc tả 57 2.4.1.3 Quy tắc viết hoa 58 2.4.2.Giúp học sinh làm quen với cách phát âm 59 2.4.3 Dùng mẹo luật chữa lỗi tả với trường hợp học sinh mắc lỗi ảnh hưởng phương ngữ Bắc Bộ 60 2.4.5 Khuyến khích học sinh có thói quen sử dụng từ điển 67 2.4.6 Khi chấm bài, cần ý đến yêu cầu tả 67 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng 3: LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LAI CHÂU 69 3.1 Khảo sát thu thập tƣ liệu 69 3.1.1 Mục đích khảo sát 69 2.1.2 Đối tượng khảo sát 69 3.1.3 Nói thêm nội dung cách thức khảo sát 70 3.2 Kết khảo sát 70 3.2.1 Thống kê lỗi tả học sinh 70 3.2.2 Nhận xét phân tích 72 3.3 Nguyên nhân mắc lỗi tả học sinh dân tộc thiểu số 87 3.3.1.Các nguyên nhân ảnh hưởng tới lỗi tả chung học sinh dân tộc thiểu số học sinh dân tộc Kinh 87 3.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tới lỗi tả riêng biệt có học sinh đồng bào thiểu số 88 3.4.1 Biện pháp chữa lỗi tả chung cho học sinh dân tộc Kinh dân tộc thiểu số 89 3.4.2 Biện pháp ý đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ khắc phục lỗi tả cho học sinh dân tộc thiểu số 91 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 101 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất ĐHQG Đại học Quốc gia KHXH Khoa học xã hội QĐ Quyết định d danh từ, danh ngữ tổ hợp tương đương đg động từ, động ngữ tổ hợp tương đương t tính từ, tính ngữ tổ hợp tương đương đ đại từ hay tổ hợp đại từ vch văn chương, nghĩa văn chương chm chuyên môn, nghĩa chuyên môn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phụ âm đầu tiếng Việt 12 Bảng 1.2 Nguyên âm tiếng Việt 19 Bảng 1.3 Bảng hệ thống nguyên âm tiếng Việt 19 Bảng 2.1 Thống kê lỗi tả học sinh dân tộc Kinh Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 44 Bảng 3.1 Thống kê lỗi tả học sinh dân tộc thiểu số Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Lai Châu 70 Bảng 3.2 So sánh lỗi tả học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc thiểu số Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Trường THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, tượng viết sai tả phổ biến nước Có thể nói khơng q rằng, nhìn đâu có lỗi tả: từ viết học sinh, biển hiệu phố, báo điện tử, chí ấn phẩm văn viết tiếng Việt xét phương diện tả, chữ viết (các chữ ghi âm vần, vị trí dấu thanh, viết hoa, viết tắt, phiên âm tiếng nước ) dường có vấn đề cần phải bàn “Lỗi điều sai sót khơng thực quy tắc” Lỗi tả viết tả khơng dúng chuấn "Chuẩn tả bao gồm chuẩn viết âm (phụ âm, nguyên âm, bán âm) thanh; chuẩn viết tên riêng (viết hoa); chuẩn viết phiên âm từ thuật ngữ vay mượn" [27, tr 125] Mục đích làm phương tiện truyền đạt thơng tin chữ viết, bảo đảm cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn Chính tả trước hết quy định có tính chất xã hội, khơng cho phép vận dụng quy tắc cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân Do có vị trí quan trọng Nó khơng quan trọng cá nhân mà cịn quan trọng với tồn xã hội Việc viết tả thực hành tốt kĩ viết chữ khơng có ý nghĩa giao tiếp mà thể lực tư trình độ văn hóa người Đối với trường trung học phổ thơng, viết tả bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cần hồn thiện cho học sinh, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Tỉnh Lai Châu tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc, có nhiều cộng đồng dân tộc khác sinh sống, có người dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Thái, Mơng, Giáy, Tày, Hoa, Khơ Mú, Hà Nhì, Lự Điều ảnh hưởng không nhỏ đến cách viết tả học sinh nơi Ở tỉnh Lai Châu, không học sinh thuộc cấp tiểu học viết sai tả, mà lỗi tả phổ biến học sinh cấp trung học phổ thơng (THPT) Vì thế, nghiên cứu khảo sát lỗi tả, nguyên nhân ảnh hưởng tới việc sai tả tìm giải pháp khắc phục việc vô cần thiết, nhằm giúp em khắc phục số lỗi tả thường gặp Do vậy, tơi chọn đề tài: "Lỗi tả học sinh tỉnh Lai Châu (Trường THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh, Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn)” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Về chuẩn tả tiếng Việt, phát lỗi tả cách sửa nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, có ảnh hưởng tới chất lượng giao tiếp ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Năm 1912, Paulus Huỳnh Tịnh Của biên soạn "Đại Nam quốc âm tự vị" coi từ điển tiếng Việt người Việt Nam soạn thảo, nhằm phục vụ cho việc học tập, tra cứu tiếng Việt nói chung, tra cứu, học tập tả chữ Quốc ngữ nói riêng Từ đến nay, có nhiều giải pháp dạy học chữa lỗi tả đề xuất Có thể khái quát thành số giải pháp sau: 2.1 Phát âm để viết tả Phát âm hiểu “phát âm theo phân biệt ghi nhận tả” [26, tr.234] Trong thực tế khơng phương ngữ có dạng phát âm coi chuẩn để làm chỗ dựa cho tả Bởi lẽ, dù cộng đồng người Việt Nam người cách phát âm theo phương ngữ khác Chữ viết tiếng Việt lại chữ viết ghi âm tương đối hợp lí Ở cấp độ âm tiết, nói chung có đối ứng đối âm chữ “phát âm viết ấy” Ví dụ: Người miền Bắc lẫn lộn: l/n; ch/tr; r/d/gi; s/x Người miền Trung lẫn lộn: gi/d; v/d; e/ơ; n/ng; c/t; ?/~ Người miền Nam lẫn lộn: v/d; ac/at; an/ang phụ âm đầu /d- l/ (đ-l) đặc điểm phát âm dân tộc Thái với dân tộc khác thường nhẫm lẫn phụ âm /d/ (đ) phụ âm tắc, ồn, không bật hơi, hữu thanh, đầu lưỡi với phụ âm xát, vang, đầu lưỡi- với phụ âm /l/ (l) phụ âm xát, vang, đầu lưỡi- Các em đọc viết vậy: buồng giam viết thành luồng giam, đớn đau viết thành lớn đau, đơn sơ viết thành lơn sơ, đêm khuya viết thành lêm khuya, thơ lại viết thành thơ đại, Các em khó phát âm ngun âm đơi nên hay viết sai nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn như: nguyên âm đôi iê thành ê thông điệp viết thành thông đệp, thiện viết thành thện, thiên nhiên viết thành thên nhên, Phần vần, em hay bỏ qua âm đầu vần (âm đệm): xoàng xĩnh viết thành xàng xĩnh, luẩn quẩn viết thành lẩn quẩn, loay hoay viết thành lay hoay, Học sinh khó khăn phát âm ngã, lỗi viết em là: xoàng xĩnh viết thành xoàng xính, ngẫu nhiên thành ngấu nhiên; thành giứa; 3.3.2.2 Vốn từ ngữ hạn chế, không hiểu hết từ ngữ dẫn đến sai tả Ví dụ: May mắn viết thành mai mắn không phân biệt mai khác may; sai lầm viết thành say lầm không phân biệt say khác sai; khinh bỉ viết thành kinh bỉ khinh khác kinh 3.4 Một số biện pháp chữa lỗi tả Từ việc quan sát lỗi tả học sinh phân tích trên, đồng thời qua kinh nghiệm chữ lỗi tả năm giảng dạy, xin đề xuất số biện pháp chữa lỗi mà theo chúng tơi áp dụng sau 3.4.1 Biện pháp chữa lỗi tả chung cho học sinh dân tộc Kinh dân tộc thiểu số 89 Hai đối tượng học sinh thuộc dân tộc Kinh dân tộc thiểu số mắc số lỗi tả giống nhau, nên giáo viên áp dụng biện pháp chữa lỗi tả cho người Kinh để chữa lỗi tả cho học sinh dân tộc thiểu số: 3.4.1.1 Giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ quy tắc tả Một số phụ âm học sinh hay nhầm lẫn cách viết phụ âm có nhiều hình thức viết tả khác Giáo viên giảng dạy lớp, chữa lỗi tả kiểm tra cần cung cấp, nhấn mạnh lại cho học sinh số quy tắc tả để học sinh viết Đó quy tắc tả âm có nhiều cách viết , quy tắc đặt dấu thanh, quy tắc viết hoa bản, quy tắc viết tên riêng tiếng nước ngồi v.v Nói tóm lại, phải vào tình trạng thực tế trình độ học sinh để tìm cách giải thích lại quy tắc tả cho học sinh cấp THPT mà đối tượng khơng cịn túy học tả 3.4.1.2.Giúp học sinh làm quen với cách phát âm Như nói, chuẩn âm có ảnh hưởng nhiều đến chuẩn tả Giữa ngữ âm chữ viết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thường thường phát âm người ta dễ viết Khi thầy đọc trị viết Bởi vậy, giảng bài, đọc bài, giáo viên cần phát âm chuẩn, xác để học sinh học theo, từ giúp rèn thói quen viết tả cho học sinh Mặc dù học sinh học cấp THPT, nhiều học sinh giáo viên giảng bài, chí giảng chậm để học sinh ghi chép, thấy có từ dễ nhầm lẫn học sinh nhìn lên chờ đợi giáo viên đọc lại lần cho rõ chép vào Vì vậy, với âm học sinh có khả viết sai nhiều, giáo viên cần đọc đi, đọc lại nhiều lần đọc xác từ có âm viết sai, giảng giải cho học sinh lớp hiểu Giải pháp có ưu điểm giúp 90 em có ấn tượng sâu đậm với từ bị sai tả, từ giúp học sinh sửa lỗi mà bị mắc học 3.4.1.3 Dùng mẹo luật chữa lỗi tả Giáo viên sử dụng số mẹo luật dùng để sửa chữa lỗi tả cho học sinh dân tộc Kinh để áp dụng cho đối tượng học sinh dân tộc Tức là, từ kinh nghiệm chữa lỗi cho học sinh người Kinh, áp dụng chữa lỗi cho học sinh dân tộc Trong cách đó, việc giúp học sinh tìm hiểu nghĩa từ để chữa lỗi tả cách làm có tác dụng Bởi vì, số trường hợp, học sinh dân tộc thiểu số viết sai không hiểu âm từ kèm với ngữ nghĩa Cho nên, biện pháp chữa lỗi tả giáo viên giảng nghĩa từ hướng dẫn học sinh tìm hiểu, so sánh nghĩa từ ngữ dễ nhầm lẫn Biện pháp này, theo kinh nghiệm chúng tôi, có hiệu học sinh dân tộc thiểu số 3.4.1.4 Khuyến khích học sinh có thói quen sử dụng từ điển Giáo viên khuyến khích học sinh gặp trường hợp viết cho đúng, học sinh cần có thói quen tra từ điển tiếng việt Với học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên cần khuyến khích học sinh mua từ điển tiếng Việt để hiểu nghĩa từ ngữ Tuy nhiên, việc làm khơng phải dễ dàng thói quen, nhiều vấn đề khác 3.4.1.5 Khi chấm bài, cần ý đến yêu cầu tả Với sai lỗi tả mà nhắc nhiều lần em khơng sửa chữ giáo viên trừ điểm viết Giáo viên Ngữ văn nên yêu cầu học sinh viết kiểm tra từ 45 phút trở lên vào vở, để giáo viên theo dõi trình tiến học sinh qua viết Việc viết vào để học sinh theo dõi q trình tiến sở hướng dẫn giáo viên 3.4.2 Biện pháp ý đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ khắc phục lỗi tả cho học sinh dân tộc thiểu số 91 Tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc thiểu số ngôn ngữ dân tộc mà học sinh thành viên Ngôn ngữ học sinh dân tộc thiểu số sử dụng hàng ngày gia đình, ngồi xã hội họ giao tiếp với người đồng tộc mà không sử dụng tiếng Việt Tiếng mẹ đẻ học sinh gắn liền với thổ ngữ, tức tiếng nói riêng nơi, biến thể ngôn ngữ dùng vùng địa phương nhỏ hẹp Ở góc độ tiếng nói, coi sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tuy điều lại ảnh hưởng nhiều đến em q trình học tập, nhiều chi phối cách dùng tiếng Việt em đến trường Do tình trạng trên, học sinh dân tộc người thường mắc lỗi: - Lỗi phụ âm đầu phát âm nhầm lẫn gữa phụ âm: /d-l-n/ (đ- n- l), /b-v/ (b- v); không nắm phụ âm có hai chữ ghép lại /t- t`/ (t- th), /k- χ/ (k- kh) - Lỗi phần vần thừa thiếu âm đệm /-w-/: ang- oang, ất- uất, uân- ân - Lỗi âm nhầm lẫn âm nguyên âm đơn /ăɤˇ/, (ă- â), /a, ă/ ( a- ă), /a- ɤˇ/ a/ â, ε- a/ (e- ê) , /ε- a/ (e- ê) ; nhầm lẫn nguyên âm đơn nguyên âm đôi /ie- e/ (yê- ê, iê- ê), /uo - o/ (uô- ô) - Lỗi nhầm lẫn phụ âm cuối bán âm cuối: /t- k/ (t- c), /t- p/ (t- p), /t- m/ (t-m), /m- p/ (m- p), /m- n- γ/ (m- n- ng), /-w-/ (o- u), /j/ (i- y) Khi sửa lỗi tả cho học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên áp dụng thường xuyên biện pháp khác Cụ thể sau: 3.4.2.1 Luyện phát âm sở so sánh với cách phát âm chuẩn Do ảnh hưởng phát âm thổ ngữ, học sinh dân tộc người khơng mắc lỗi phát âm theo phương ngữ Bắc Bộ, mà phát âm sai đặc thù ngôn ngữ dân tộc như: Phát âm sai phụ âm đầu ; phát âm sai phần vần (âm đệm, 92 âm chính, âm cuối); phát âm sai điệu dẫn đến viết sai tả Giáo viên cần giúp đỡ học sinh luyện phát âm chuẩn sở có so sánh với cách phát âm chuẩn để viết theo cách phát âm - Phát âm phụ âm (long lanh/ đong đanh, sắc bén/ sắc vén) + Phụ âm /d- l/ (đ-l): phụ âm /d/ (đ) phụ âm tắc, ồn, không bật hơi, hữu thanh, đầu lưỡi với phụ âm xát, vang, đầu lưỡi- với phụ âm /l/ (l) phụ âm xát, vang, đầu lưỡi- (đọc đúng: long lanh) + Phụ âm /b- v/ (b- v): phụ âm /b/ (b) phụ âm tắc, ồn, bật hơi, hữu thanh, môi với phụ âm /v/ (v) phụ âm xát, ồn, hữu thanh, môi (đọc đúng: sắc bén) - Phát âm nguyên âm (tốt đẹp/ tốt đẹp, thiện/ thện) + /ε- e/ (e- ê): Nguyên âm /ε/ (e) nguyên âm ngun âm hàng trước, khơng trịn mơi, có độ mở miệng rộng, nguyên âm /e/ (ê) ngun âm hàng trước, khơng trịn mơi, có độ mở miệng rộng (đọc đúng: tốt đẹp) + /ie- e/ (iê- ê): Nguyên âm /e/ (ê) nguyên âm hàng trước, khơng trịn mơi, có độ mở miệng rộng; cịn ngun âm đơi /ie/ ngun âm hàng trước, khơng trịn mơi, độ mở miệng khơng cố đinh (đọc đúng: thiện) - Phát âm phần vần có âm đệm (xồng xĩnh/ xàng xĩnh): Khi phát âm phần vần cần thêm bán âm /-w-/, phát âm gần giống nguyên âm /o/ (nguyên âm hàng sau, trịn mơi, độ mở miệng lớn vừa) phát âm lướt (đọc đúng: xoàng) - Phát âm điệu (xồng xĩnh/ xồng xính, ngẫu nhiên/ ngấu nhiên, giữa/ giứa): Về cao độ hay âm vực, hai sắc ngã thuộc âm vực cao Về đường nét, ngã sắc hướng lên Về cách phát âm, hai phát âm căng, có động tác nghẽn hầu Như sắc ngã giống nhau, cịn khác sắc có điểm khởi đầu thấp liên tục lên, ngã 93 có điểm khởi đầu cao chút, hướng lên, bị đứt quãng chừng tác động nghẽn hầu họng (glottal stop) Đọc đúng: xoàng xĩnh, ngẫu nhiên, giữa, 3.4.2.2 Kết hợp giảng dạy với cung cấp nghĩa từ cho học sinh, học sinh thiểu số, giúp học sinh viết tả Hạn chế học sinh dân tộc thiểu số cịn vốn từ nghèo nàn, khơng hiểu hết nghĩa từ giảng, nên cách diễn đạt viết em mắc nhiều lỗi tả Vì vậy, trường hợp lỗi học sinh thường viết sai, giáo viên cần trú trọng giải nghĩa từ có liên quan việc làm cần thiết Ví dụ: - May mắn viết thành mai mắn: Giáo viên giải nghĩa từ: Mai khác may + Mai [22, tr.606] mai1 d Cây loại với tre, gióng dài, thành dày, đốt lặn, to, dùng làm nhà, làm ống đựng nước (Ống mai) mai2 d Cây nhỏ, hoa màu vàng, thường trồng làm cảnh (Hoa mai Bông mai vàng) mai3 d Tấm cứng bảo vệ thể số loài động vật (Mai rùa Mai mực Mai cua) Mái khum thuyền, cáng hình giống mai rùa (Mai thuyền) mai4 d Dụng cụ gồm lưỡi sắt nặng, to phẳng, tra vào cán dài, dùng để đào, xắn đất mai5 d (ph) Mối (Ống mai) mai6 d (kết hợp hạn chế) Lúc sáng sớm (Mai mưa, trưa nắng, chiều nồm (cd) Sương mai đọng cành (Nắng mai) mai7 d Ngày kế ngày hôm nay; ngày mai (Mai Nay chẳng xong mai Tối mai) (vch; kết hợp hạn chế) Thời điểm tương lai 94 gần, sau tại; đối lập với (Nay mai Rày nắng mai mưa) + May [22, tr 615] may1 d (vch) Heo may (nói tắt) (Gió may Hơi may) may2 d Điều tốt lành tình cờ đưa đến lúc (Dịp may có Gặp may Cầu may Biến rủi thành may) t Ở vào tình gặp may (Gặp anh lúc thật may Việc không may May mà không gì) may3 đg Dùng kim kết mảnh vải, lụa thành quần áo đồ dùng (Thợ may) -> Viết đúng: may mắn- Điều tốt lành tình cờ đưa đến lúc - Sai lầm viết thành say lầm: Giáo viên giải nghĩa từ: Say khác sai + Say [22, tr.850] say1 đg Ở trạng thái bị ngây ngất, chống váng, nơn nao tác động rượu, thuốc hay yếu tố cho tác động kích thích (Say nắng Nơn nao người bị say sóng Rượu lạt uống say (cd)) yêu thích đến mức bị hút hồn tồn, khơng cịn nhớ gì, biết đến khác (Say việc quên ăn Tiếng hát làm say lịng người) say2 t (Giấc ngủ) sâu, khơng cịn hay biết (Ngủ say chết) + Sai [22, tr.843 - 844] sai1 đg Bảo người làm việc cho (Sai pha chè mời khách Sai vặt) sai2 t (Cây cối) có hoa củ nhiều sít vào (Vườn cam sai Sắn sai củ Quả sai chi chít) sai3 Khơng phù hợp với điều có thật, mà có khác (nói sai thật, đánh máy sai, tin đồn sai, đốn khơng sai) Chệch so với nhau, không khớp với (sai khớp xương, hai số sai với nhau) Không phù hợp với yêu cầu khách quan, lẽ phải khác (đồng hồ chạy sai, đáp số sai, chủ 95 trương sai) Không phù hợp với phép tắc, với điều quy định (viết sai tả, phát âm sai, làm việc sai nguyên tắc) -> Viết đúng: sai lầm t (hoặc d) Trái với yêu cầu khách quan với lẽ phải, dẫn đến hậu không hay (Việc làm sai lầm Một nhận định sai lầm Phạm sai lầm nghiêm trọng) - Ngày dài viết thành ngài dài: Giáo viên giải nghĩa từ: Ngày khác ngài Ngày [22, tr 669 - 670] ngày d (chm) Khoảng thời gian trái đất tự xoay xung quanh vịng, 24 (Một năm dương lịch có 365 ngày) Khoảng thời gian 24 giờ, đại khái 24 (Ở chơi vài ngày Ngày hôm qua) Khoảng thời gian từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn; trái với đêm (Ngày làm hai buổi Ngày nắng đêm mưa Rạng ngày Ngủ ngày) Ngày cụ thể xác định để ghi nhớ, kỉ niệm kiện (Ngày Quốc Khánh Ngày tết Ngày sinh) Khoảng thời gian không xác định, nhiều ngày, tháng năm (Những ngày thơ ấu Ngày trước Ngày mai) Ngài [22, tr 667] ngài1 đ Từ dùng để gọi với ý tôn kính người đàn ơng có địa vị cao xã hội cũ xã hội tư sản (Ngài đại sứ Xin mời ngài) (thường viết hoa) Từ người mê tín thường dùng để thần thánh với ý kinh sợ (Ngài thiêng lắm) ngài2 d Bướm ngài biến thành -> Viết đúng: ngày dài - Thời gian rộng rãi, thư thả Như vậy, việc giáo viên giải nghĩa từ để rèn tả khơng giúp học sinh viết mà giúp học sinh hiểu thêm nghĩa từ, mở rộng vốn từ, làm phong phú vốn từ vựng em 96 Tiểu kết chƣơng Dù học sinh thuộc cấp học THPT tình trạng mắc lỗi tả học sinh nói chung, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng phổ biến Từ kết điều tra, khảo sát thực trạng nhận thấy học sinh người Kinh học sinh dân tộc thiểu số thường mắc lỗi tả theo phương ngữ Bắc bộ, tập trung việc không không biệt phụ âm đầu lưỡi quặt tr - ch; s- x; r - gi, d lỗi viết hoa, viết tắt không nắm quy tắc tả cẩu thả trình bày Bên cạnh đó, học sinh dân tộc người mắc lỗi riêng biệt nhầm phụ âm b-v, đ- l, m-n-ng; viết lẫn lộn y/i cặp vần ay/ai số lỗi khác lỗi ảnh hưởng thổ ngữ tiếng mẹ đẻ Nguyên nhân mắc lỗi tả học sinh dân tộc Trường THPT Dân tộc Nội trú Tinh mặt cách phát âm ảnh hưởng phương ngữ Bắc Bộ, giống học sinh người Việt (người Kinh) Nhưng mặt khác, em mắc số lỗi đặc thù dân tộc người vùng cao Tây Bắc Đó ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt Để sửa lỗi tả cho học sinh dân tộc thiểu số địa bàn, giáo viên dùng số biện pháp chữa lỗi tả chung cho học sinh dân tộc Kinh học sinh thiểu số Đó giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ quy tắc tả, giúp học sinh làm quen với cách phát âm đúng; dùng mẹo luật chữa lỗi tả với trường hợp học sinh mắc lỗi ảnh hưởng phương ngữ Bắc Bộ; giúp học sinh tìm hiểu nghĩa từ để chữa lỗi tả, khuyến khích học sinh có thói quen sử dụng từ điển; chấm bài, cần ý đến u cầu tả Bên cạnh đó, giáo viên cần sử dụng thêm biện pháp ý đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ học sinh khắc phục lỗi tả cho học sinh dân tộc thiểu số Theo đó, người giáo viên phải nắm bắt đặc điểm tiếng mẹ đẻ học dinh dân tộc thiểu số có ảnh hưởng đến phát âm viết tiếng Việt Trên sở đó, luyện phát âm sở so sánh với cách phát âm chuẩn, đặc biệt kết hợp giảng dạy với cung cấp nghĩa từ cho học sinh thiểu số, từ giúp học sinh viết tả 97 KẾT LUẬN Những kết luận văn Ở chương trình thuộc cấp học THPT khơng có phân mơn tả, học sinh cần viết tả; phản ánh trình độ ngơn ngữ, ý thức kỉ luật phần tính cách người Chữ Quốc ngữ đời vào kỉ XVII giáo sĩ phương Tây xây dựng, sở chữ viết ngơn ngữ họ Từ đến nay, trở thành thứ chữ quen thuộc, phổ biến người Việt coi chữ của người Việt, chí trở thành kiện văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Chữ Quốc ngữ đời, đại thể, chữ ghi âm xây dựng theo nguyên tắc ngữ âm học, tức phát âm viết Chính thế, q trình phát triển lịch sử tiếng Việt, chữ viết tiếng Việt có âm vị lại biểu thị nhiều chữ khác gây khó khăn cho người viết tả, dẫn đến mắc lỗi tả Luận văn chúng tơi khảo sát tình trạng sai tả tiếng Việt sinh tỉnh Lai Châu Đây tỉnh mà dân số người Kinh chiếm số lượng ít, khoảng 13,94%, lại 86,06% dân tộc thiểu số Cho nên, ngôn ngữ quốc gia học sinh phổ thông không chịu ảnh hưởng ngôn ngữ vùng miền thổ ngữ thuộc phương ngữ Bắc Bộ tiếng Việt mà cịn chịu tác động thói quen dùng tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc thiểu số Đây nguyên nhân mắc lỗi tả học sinh tỉnh Lai Châu Theo kết khảo sát trường hợp hai trường phổ thông (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh) học sinh thuộc cấp học THPT cịn tình trạng mắc lỗi tả, học sinh người Kinh nói chung học sinh đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Tình trạng mắc lỗi thấy có lỗi viết sai âm, đặt dấu sai, viết hoa phiên âm tên riêng nước sai v.v Tỷ lệ mắc lỗi học sinh người Kinh trung bình 2,25 loại 98 lỗi tả/ kiểm tra; học sinh dân tộc thiểu số trung bình 4,34 loại lỗi tả/ kiểm tra Để sửa lỗi tả cho học sinh, chúng tơi nhận thấy giáo viên dùng số biện pháp chữa lỗi tả chung cho học sinh dân tộc Kinh thiểu số Những biện pháp chung giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ quy tắc tả, giúp học sinh làm quen với cách phát âm theo chuẩn chữ viết, dùng mẹo luật chữa lỗi tả với trường hợp học sinh mắc lỗi ảnh hưởng phương ngữ Bắc Bộ, giúp học sinh tìm hiểu nghĩa từ để chữa lỗi tả, khuyến khích học sinh có thói quen sử dụng từ điển Để làm điều này, chấm kiểm tra giáo viên cần ý đến yêu cầu viết tả Bên cạnh đó, để khắc phục lỗi tả cho học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên cần sử dụng thêm biện pháp bổ sung Tức cần ý đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc thiểu số học lớp học Từ đó, luyện phát âm âm sở so sánh với cách phát âm chuẩn với âm học sinh phát âm sai ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Đồng thời, giảng dạy cần cung cấp nghĩa từ cho học sinh, học sinh thiểu số dân tộc người để giúp học sinh viết tả Như vậy, luận văn làm số việc sau: 1.1 Hệ thống hóa sở lí luận ngữ âm tả tiếng Việt 1.2 Nghiên cứu thực trạng lỗi tả học sinh THPT dân tộc Kinh dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu hai trường cụ thể 1.3 Bước đầu xác định nguyên nhân đề xuất số phương hướng chữa lỗi tả học sinh THPT hai đối tượng học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc thiểu số 1.4 Qua việc thực luận văn, chúng tơi thấy có tác dụng tốt tác giả dạy học Tác giả hy vọng luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn trường THPT địa bàn tỉnh 99 Những kiến nghị, đề xuất 2.1 Cần có nghiên cứu tồn diện sâu sắc lỗi tả học sinh THPT tỉnh Lai Châu có điều kiện khảo sát mở rộng nhiều trường khác 2.2 Cần có biện pháp để khuyến khích giáo viên sử dụng giải pháp nhằm khắc phục lỗi tả, giúp học sinh diễn đạt sáng Cụ thể có biện pháp khuyến kích giáo viên hiểu biết tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc thiểu số 2.3 Cung cấp phương tiện dạy học, với trường có nhiều học sinh thiểu số theo học để học sinh dễ hiểu nghĩa từ tiếng Việt trừu tượng gặp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Hồng Anh (2010), Sổ tay tả, Nxb Văn hóa thơng tin [2] Phan Canh, (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Mũi Cà Mau [3] Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục [4] Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH [5] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Hữu Chương (2014), Cần thống tả nay, Những đề tả tiếng Việt nay, NXB Văn hóa- Văn nghệ [7] Trần Trí Dõi (2013), Trao đổi thêm chuẩn ngơn ngữ chuẩn tả tiếng Việt, Hội thảo khoa học quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập- The linguistics of Vietnam in the context of renovation and integration”, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội, 2013 Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 (294)/2013, tr14-21 [8] Trần Trí Dõi (2014), Tình trạng viết y/i số văn bản: nguyên nhân thảo luận cách khắc phục, in Những đề tả tiếng Việt nay, NXB Văn hóa- Văn nghệ [9] Nguyễn Đức Dương (1997), Về chiến lược dạy tả sách giáo khoa bậc tiểu học hành chương trình bậc tiểu học sau năm 2000, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc [10] Hà Thúc Hoan (1995), Kỹ thuật hành văn, rèn luyện kĩ chữ viết, NXB Đồng Nai [11] Huỳnh Thị Hồng Hạnh- Nguyễn Hữu Chương (2014), Những vấn đề tả tiếng Việt nay, NXB văn hóa- văn nghệ [12] Võ Xuân Hào (2009), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt đại, Quy Nhơn [13] Lê Trung Hoa (1984), Mẹo luật tả, Sở văn hóa thơng tin Long An 101 [14] Lê Trung Hoa (2005), Lỗi tả cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội, HCM 2005 [15] Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Một giải pháp cho tả phương ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3-2009 [16] Hồ Lê (2005), Lỗi từ vựng cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội [17] Trần Thị Lan (2014), Chính tả: chuẩn cho tiếng Việt, in Những vấn đề tả nay, NXB Văn hóa- Văn nghệ [18] Lê Văn Nựu (1942), Lược khảo việt ngữ, Hà Nội, 1942, tr.63] [19] Phan Ngọc (1982), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, NXB Thanh Niên, Hà Nội [20] Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh, NXB Giáo dục [21] Hoàng Kim Ngọc (2010), Tiếng Việt thực hành NXB Văn hóa Thơng tin [22] Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng [23] Hoàng Phê (1984), Vấn đề chuẩn tả, in Chuẩn hóa tả thuật ngữ, NXB Giáo dục [24] Hoàng Phê (1961), Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, NXB Văn hóa [25] Võ Văn Sen (2014), Những vấn đề tả tiếng Việt nay, NXB Văn hóa- văn nghệ [26] Trần Văn Thanh (1953), Đồng âm dẫn giải mẹo luật tả, Sài Gịn [27] Lý Tồn Thắng (1982), Tự pháp quy tắc tả tiếng Việt, Ngơn ngữ, số [28] Bùi Minh Tốn- Lê A- Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Bùi Minh Toán- Đặng Thị Lanh (2011), Tiếng Việt đại cương - ngữ âm , Nhà xuất Đại học Sư phạm 102 [30] Đoàn Thiện Thuật (2003), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội [31] Nguyễn Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG [32] Lê Ngọc Trụ (1959), Việt ngữ tả tự vị, Thanh Tân, Sài Gòn [33] Nguyễn Như Ý - cb (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thể thao, Hà Nội 103

Ngày đăng: 16/11/2016, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng Anh (2010), Sổ tay chính tả, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chính tả
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2010
[3]. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[4]. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1989
[5]. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[6]. Nguyễn Hữu Chương (2014), Cần thống nhất chính tả hiện nay, trong cuốn Những vẫn đề chính tả tiếng Việt hiện nay, NXB Văn hóa- Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần thống nhất chính tả hiện nay", trong cuốn "Những vẫn đề chính tả tiếng Việt hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Chương
Nhà XB: NXB Văn hóa- Văn nghệ
Năm: 2014
[8]. Trần Trí Dõi (2014), bài Tình trạng viết y/i hiện nay trong một số văn bản: nguyên nhân và thảo luận về cách khắc phục, in trong Những vẫn đề chính tả tiếng Việt hiện nay, NXB Văn hóa- Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: trạng viết y/i hiện nay trong một số văn bản: nguyên nhân và thảo luận về cách khắc phục", in trong "Những vẫn đề chính tả tiếng Việt hiện nay
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Văn hóa- Văn nghệ
Năm: 2014
[9]. Nguyễn Đức Dương (1997), Về chiến lược dạy chính tả trong sách giáo khoa bậc tiểu học hiện hành và chương trình bậc tiểu học sau năm 2000, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lược dạy chính tả trong sách giáo khoa bậc tiểu học hiện hành và chương trình bậc tiểu học sau năm 2000
Tác giả: Nguyễn Đức Dương
Năm: 1997
[10]. Hà Thúc Hoan (1995), Kỹ thuật hành văn, rèn luyện kĩ năng chữ viết, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật hành văn, rèn luyện kĩ năng chữ viết
Tác giả: Hà Thúc Hoan
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1995
[11]. Huỳnh Thị Hồng Hạnh- Nguyễn Hữu Chương (2014), Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay, NXB văn hóa- văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay
Tác giả: Huỳnh Thị Hồng Hạnh- Nguyễn Hữu Chương
Nhà XB: NXB văn hóa- văn nghệ
Năm: 2014
[12]. Võ Xuân Hào (2009), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt hiện đại, Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ âm tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Võ Xuân Hào
Năm: 2009
[13]. Lê Trung Hoa (1984), Mẹo luật chính tả, Sở văn hóa thông tin Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo luật chính tả
Tác giả: Lê Trung Hoa
Năm: 1984
[14]. Lê Trung Hoa (2005), Lỗi chính tả và cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội, HCM 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi chính tả và cách khắc phục
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
[15]. Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Một giải pháp cho chính tả phương ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một giải pháp cho chính tả phương ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Năm: 2009
[16]. Hồ Lê (2005), Lỗi từ vựng và cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi từ vựng và cách khắc phục
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
[17]. Trần Thị Lan (2014), Chính tả: chuẩn nào cho tiếng Việt, in trong Những vấn đề về chính tả hiện nay, NXB Văn hóa- Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính tả: chuẩn nào cho tiếng Việt, "in trong "Những vấn đề về chính tả hiện nay
Tác giả: Trần Thị Lan
Nhà XB: NXB Văn hóa- Văn nghệ
Năm: 2014
[19]. Phan Ngọc (1982), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 1982
[20]. Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi chính tả cho học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa lỗi chính tả cho học sinh
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
[21]. Hoàng Kim Ngọc (2010), Tiếng Việt thực hành. NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Hoàng Kim Ngọc
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
[22]. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2000
[23]. Hoàng Phê (1984), Vấn đề chuẩn chính tả, in trong Chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chuẩn chính tả", in trong "Chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w