Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
686 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Thị Thuỷ An, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Vinh, Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng Tiểuhọc thị trấn, Lâm Phú, Yên khơng, Giao An, Trí Nang, Quang Hiến ( huyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá), Phòng giáo dục Lang Chánh, UBND huyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá, gia đình và bè bạn đã cổ vũ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi có những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2010 Tác giả: Lê Thị Hoài Linh Mục lục Trang Mở đầu .1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu .2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .3 6. Phơng pháp nghiên cứu .3 7. Bố cục của luận văn .4 Nội dung .5 Chơng 1: cơ sở lí luận 5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.2. Chínhtảvàchínhtả tiếng Việt .10 1.2.1. Chínhtả .10 1.2.2. Chínhtả tiếng Việt 10 1.3. Dạy chínhtả cho họcsinhtiểuhọc 12 1.3.1. Nhiệm vụ của dạy họcchínhtả cho họcsinhtiểuhọc .12 1.3.2. Nội dung dạy họcchínhtả cho họcsinhtiểuhọc .12 1.4. Mộtsố đặc điểm phát âm củahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhhoá ảnh hởng đến việc viết chínhtả 15 1.5. Tiểu kết chơng 1 .17 Chơng 2: ThựctrạnglỗichínhtảcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá 19 2.1. Mộtsố đặc điểm về kinh tế, văn hoá, giáo dục huyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá .19 2.1.1. Đặc điểm về kinh tế 19 2.1.2. Đặc điểm về văn hoá .20 2.1.3. Đặc điểm về giáo dục .21 2.2. ThựctrạnglỗichínhtảcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá .23 2.2.1. Kh¸i niÖm lçi chÝnh t¶ 23 3 2.2.2 Các loại lỗichínhtảcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá .24 2.3. Nguyên nhân củathựctrạnglỗichínhtảcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá 33 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan .33 2.3.2. Nguyên nhân khách quan .35 2.4. Tiểu kết chơng 2 .36 Chơng 3: Mộtsốbiệnphápkhắcphụclỗichínhtả cho họcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá 38 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biệnpháp 38 3.1.1. Nguyên tắc phù hợp 38 3.1.2. Nguyên tắc mục tiêu .38 3.1.3. Nguyên tắc khả thi 38 3.2. Mộtsốbiệnpháp đề xuất 39 3.2.1. Tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn 39 3.2.2. Dạy họcsinh ghi nhớ các mẹo luật chínhtả 40 3.2.3. Dạy họcsinh ghi nhớ theo quy tắc chínhtả 42 3.2.4. Hệ thống bài tập sửa lỗichínhtả 44 3.2.5. Luyện viết theo mẫu 53 3.2.6. Luyện phát âm .54 3.2.7. Dạy học theo mức độ mắc lỗichínhtảcủahọcsinh 55 3.3. Thử nghiệm s phạm 56 3.3.1. Mục đích thử nghiệm 56 3.3.2. Khách thể thử nghiệm .56 3.3.3. Nội dung thử nghiệm 57 3.3.4. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thử nghiệm .57 3.3.5. Kết quả thử nghiệm .58 3.4 Tiểu kết chơng 3 59 Kết luận chung .61 1. Kết luận .61 2. Kiến nghị .62 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o .63 Phô Lôc 5 Chữ viết tắt trong luận văn HS: Họcsinh GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên VBT: Vở bài tập TN: Thử nghiệm ĐC: Đối chứng LP: Lâm Phú YK: Yên Khơng TN: Trí Nang GA: Giao An TT: Thị trấn QH: Quang Hiến TB: Trung bình VD: Ví dụ ĐH: Đại học ĐHSP: Đại học s phạm danh mục bảng biểu Trang Bảng 1: Tỉ lệ mắc các lỗi âm vị vàlỗi viết hoacủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá trên tổng sốlỗi âm vị và viết hoacủa từng khối lớp 26 Bảng 2: Tỉ lệ (%) lỗichínhtả âm đầu củahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá trên tổng lỗi âm đầu của từng khối lớp 27 Bảng 3: Tỉ lệ (%) lỗichínhtả âm đệm củahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá trên tổng lỗi âm đệm của từng khối lớp 28 Bảng 4: Tỉ lệ (%) lỗichínhtả âm chínhcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá trên tổng lỗi âm chínhcủa từng khối lớp 30 Bảng 5: Tỉ lệ (%) lỗichínhtả âm cuối củahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá trên tổng lỗi âm cuối của từng khối lớp 31 Bảng 6: Tỉ lệ (%) lỗichínhtảthanh điệu củahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá trên tổng lỗithanh điệu của từng khối lớp 31 Bảng 7: Tỉ lệ (%) lỗichínhtả viết hoacủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá trên tổng lỗi viết hoacủa từng khối lớp 32 Bảng 8: Bảng thống kê lớp thử nghiệm, đối chứng .56 Bảng 9: Bảng phân loại chỉ tiêu đánh giá kết quả thử nghiệm 57 Bảng 10: Bảng kết quả kiểm tra lỗichínhtảcủahọcsinh sau thử nghiệm .58 Biểu đồ 1: Biểu đồ theo dõi tỉ lệ mắc các loại lỗichínhtảcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá .58 Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Tiếng Việt là một trong hai môn học chủ chốt ở bậc tiêu học. Mục tiêu chung của môn học này là hình thànhvà phát triển ở họcsinh bốn kĩ năng cơ bản: nghe - nói - đọc - viết. Khi đợc trang bị đầy đủ bốn kĩ năng này, trẻ sẽ giao tiếp, học tập và tiếp nhận thông tin một cách chính xác, dễ dàng và hiệu quả. ở nớc ta, từ xa chữ viết đã đợc coi trọng. Nó phản ánh ý thức rèn luyện, óc thẩm mĩ vàtính nết của con ngời. Hơn nữa, chữ viết là phơng tiện giúp con ngời lu giữ đợc tinh hoa, kinh nghiệm một cánh gián tiếp để truyền lại cho thế hệ sau. Cùng với sự ra đời và phát triển của nó, con ngời đợc tiến một bớc xa hơn và vững chắc hơn. Ngày nay, việc rèn chữ để họcsinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp ngày càng đợc coi trọng. ở tiểu học, việc dạy kĩ năng viết cho họcsinh đợc tiến hành qua nhiều phân môn của môn Tiếng Việt. Trong đó, Chínhtả là phân môn có vai trò quan trọng nhất trong quá trình hình thànhvà phát triển kĩ năng viết đúng cho học sinh. Tuy vậy, việc rèn cho họcsinh kĩ năng viết đúng, viết nhanh, viết đẹp lại không đơn giản. Chínhtả đợc đánh giá là phân môn khó đối với họcsinhtiểuhọc mà đặc biệt là họcsinh dân tộc, miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Trên thực tế, mỗi vùng miền, mỗi dân tộc có một bản sắc và phơng ngữ khu biệt. Nó ảnh hởng sâu sắc đến lời ăn, tiếng nói và chữ viết của con ng- ời. Chính vì vậy, lỗichínhtả mà họcsinh mắc phải thờng giống nhau theo từng miền và khu vực. Điều này là trở ngại lớn cho giáo viên trong quá trình dạy họcchính tả. Bởi SGK Tiếng Việt là tài liệu dạy học chung cho họcsinhtiểuhọc cả nớc. Nó cha đáp ứng đợc nhu cầu dạy học theo vùng phơng ngữ, nhất là đối với phân môn Chính tả. Do nằm trong tỉnhthành có sự giao lu mạnh mẽ giữa hai vùng phơng ngữ Bắc và Trung bộ, 86% dân số trong huyện lại là ngời dân tộc nên chất 8 lợng học tập của phân môn ChínhtảcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanhHoá là rất thấp. Vốn kiến thức tiếng Việt củahọcsinh ít. Phần lớn giáo viên lại không phải là ngời bản xứ, sự am hiểu văn hoá dân tộc củahọcsinh bị hạn chế. Dẫn đến sự hạn chế tất yếu trong quá trình giảng dạy và sử dụng các biệnpháp sửa lỗichínhtả cho học sinh. Bên cạnh đó, hệ thống các cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy họcvà sửa lỗichínhtả cho họcsinh còn thiếu, làm ảnh h - ởng không nhỏ tới chất lợng dạy học bộ môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Chínhtả nói riêng. Hơn nữa, các công trình nghiên cứu về vấn đề này cha đợc các nhà nghiên cứu quan tâm hoặc nếu có cũng chỉ dừng lại ở góc độ lí luận chứ cha mang tính cụ thể, cha đợc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy. Từ những lí do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu thựctrạnglỗichínhtảcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá, phân tích nguyên nhân mắc lỗi, trên cơ sở đó, đề xuất mộtsốbiệnphápkhắcphụclỗichínhtả cho học sinh. 2. Mục đích nghiên cứu Thống kê lỗichínhtả mắc phải và đề xuất các biệnpháp nhằm khắcphụcthựctrạnglỗichínhtả cho họcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy họcchínhtả cho họcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá. 3.2 Đối tợng nghiên cứu Thựctrạngvàmộtsốbiệnphápkhắcphụclỗichínhtả cho họcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Nếu điều tra đợc thựctrạnglỗichính tả, lí giải đợc nguyên nhân mắc lỗivà đề xuất đợc mộtsốbiệnpháp sửa lỗichínhtả có kết quả, khả thi thì 9 sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy - học phân môn Chínhtả cho họcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu các vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài. - Điều tra thựctrạnglỗichínhtảcủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá. - Đề xuất mộtsốbiệnpháp sửa lỗichínhtả cho họcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá. - Tổ chức dạy học thử nghiệm để đánh giá tính khả thi của các biệnpháp đã đề xuất. 6. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận Phơng pháp nghiên cứu lí luận đợc sử dụng khi nghiên cứu lịch sử vấn đề, những thành tựu trong khoa học, ngôn ngữ học có liên quan để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra Phơng pháp điều tra đợc sử dụng khi tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hiện tợng mắc lỗichínhtảcủacủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá. - Phơng pháp quan sát Phơng pháp quan sát đợc sử dụng khi tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hiện tợng mắc lỗichínhtảcủacủahọcsinhtiểuhọchuyệnLang Chánh, tỉnhThanh Hoá. - Phơng pháp thử nghiệm s phạm Phơng pháp thử nghiệm s phạm đợc sử dụng khi đánh giá tính khả thi và hiệu quả củamộtsốbiệnpháp đề xuất. 6.3. Phơng pháp thống kê toán học Phơng pháp thống kê toán học đợc sử dụng khi xử lí kết quả điều tra và thử nghiệm. 10