Nguyên nhân của thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 39)

7. Bố cục của luận văn

2.3. Nguyên nhân của thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện

2.3.1 Nguyên nhân chủ quan

2.3.1.1. Từ phía học sinh

Lang Chánh có gần 90% là học sinh dân tộc thiểu số. Các em chịu nhiều ảnh hởng của môi trờng sống và ngôn ngữ của dân tộc mình. nói nh cách nói của dân địa phơng “ ngôn ngữ đã ăn vào máu”. Nói sai dẫn đến viết sai, không phải một ngời sai mà là cả một cộng đồng sai, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cái sai đó dù đợc phát hiện và sửa sai, nhng phần vì sau

chính tả để khắc ghi, phần vì dù đã phát hiện ra cái sai nh ng những ngời sửa lỗi chính tả trực tiếp cho các em lại vớng ngay vào một lỗi chính tả khác. Các em lại ít có điều kiện tiếp xúc với thế giới bên ngoài rộng lớn, thậm chí có những học sinh dù học hết lớp 5 cũng cha bao giờ đặt chân xuống thị trấn, nên những hiểu biết còn nhiều hạn chế, không trau dồi đợc ngôn ngữ tiếng Việt. Học tập ít tiến bộ cũng là một nguyên nhân gây tâm lí chán nản của học sinh.

Bản thân học sinh khi đợc phát hiện lỗi lại không tích cực trong việc tự sửa lỗi chính tả cho bản thân và tiếp thu cách sửa của giáo viên (vì nhiều nguyên nhân: lời, nhận thức hạn chế nên nói trớc quên sau…), không chịu khó trau dồi thêm vốn từ tiếng Việt nên việc nắm bắt các quy tắc chính tả tiếng Việt còn rất mơ hồ. Viết sai so với các quy tắc chính tả là loại lỗi do HS không nắm đợc các đặc điểm và nguyên tắc kết hợp các chữ cái, các quy tắc trong tiếng Việt. Ví dụ:

+ Lỗi do đánh sai vị trí dấu thanh điệu :hòan, quỷên sách, sự nghịêp ... + Lỗi do không nắm các quy tắc phân bổ các ký hiệu cùng biểu thị

một âm: nghành, ngi ngờ, kách; qoăn...

+ Lỗi do không nắm được quy tắc viết hoa: Hà nội, Nguyễn trãi...

2.3.1.2. Từ phía giáo viên

Bản thân giáo viên cũng là một hạn chế đáng kể trong việc sửa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học tại huyện Lang Chánh.

Số giáo viên miền xuôi công tác tại các trờng Tiểu học ở Lang Chánh là đáng kể. Bên cạnh thế mạnh là kiến thức và nghiệp vụ s phạm khá vững, số giáo viên này cũng có hạn chế về việc sử dụng ngôn ngữ trong dạy học. Xuất phát từ việc ảnh hởng khá nặng của ngôn ngữ địa phơng nên trong quá trình dạy học vô tình đã làm cho học sinh mắc phải lỗi chính tả vì nghe các thầy cô phát âm sai. Ví dụ: tiếng Việt → tíng Vịt, tiếng chuông→tíng chung…

Số giáo viên là ngời bản địa có những thuận lợi nhất định trong việc giáo dục học sinh vùng cao. Họ am hiểu về phong tục tập quán, tích cách, thói quen của đồng bào nên có những biện pháp phù hợp để thu hút sự quan

tâm của cộng đồng đối với sự nghiệp giáo dục. Bên cạnh đó, lại có những hạn chế nhất định: do xuất phát điểm về trình độ còn hạn chế, năng lực giảng dạy còn nhiều thiếu sót. Hơn nữa, vì là ngời bản địa nên khi trở về giảng dạy, sống trong môi trờng quen thuộc với đồng bào dân tộc mình, số giáo viên này lại vấp phải những lỗi chính tả mà nguyên nhân chính là do phơng ngữ đem lại. Bản thân họ khó và ít nhận thấy những lỗi đó, nên việc sửa lỗi chính tả cho học sinh do phơng ngữ cũng vì thế gặp không ít khó khăn.

Giáo viên gặp khó khăn trong việc sử dụng các biện pháp sửa lỗi cho học sinh: do trình độ nắm bắt kiến thức của học sinh hạn chế, do không đủ các phơng tiện và đồ dùng dạy học, do gia đình học sinh ít có sự kết hợp với nhà trờng trong việc sửa lỗi chính tả cho con em mình…….

2.3.1.3. Từ phía gia đình

Một số bậc phụ huynh là ngời có hiểu biết về ngữ âm tiếng Việt khá tốt. Nên ngay từ đầu các bậc phụ huynh đã hớng dẫn con cái theo các quy tắc chính tả tiếng Việt. Tiếc rằng, số lợng những ngời này không nhiều, hầu hết chỉ là những công nhân, viên chức nhà nớc, lại tập trung ở khu trung tâm của huyện. Còn ở vùng cao, đa số các phụ huynh bị hạn chế về trình độ, hiểu biết về xã hội nông cạn, sống trong môi trờng ngôn ngữ riêng biệt, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên họ ít có cơ hội để giúp con em mình thay đổi những lỗi chính tả do phơng ngữ đem lại hoặc ít quan tâm tới việc học tập của các em.

2.3.2 Nguyên nhân khách quan

2.3.2.1. Sự phức tạp của chữ quốc ngữ

Là loại chữ ghi âm đợc xây dựng theo nguyên tắc ngữ âm học, nói sao viết vậy.Sự phức tạp của chữ quốc ngữ đợc thể hiện ở chỗ một số trờng hợp 1 âm có thể dùng để ghi nhiều chữ.

VD: + Về âm đầu: * / z /: d, gi. * / c /: c, k, q. + Về âm chính: * / i /: i, y.

+ Về âm đệm: * / u /: u, o. + Về âm cuối: * / k /: c, ch.

* / u /: u, o.

Do đó có thể kết luận rằng: “không thể đơn thuần dựa vào phát âm để viết đúng chính tả trong các trờng hợp này”. Mặt khác, mỗi âm tiết tiếng Việt mang một thanh điệu nhất định. Khi viết chữ phải đánh dấu thanh điệu lên âm chính (hoặc bộ phận chính đối với âm chính là nguyên âm đôi) của âm tiết. Bản thân ngời sáng tạo ra chữ quốc ngữ lại không tuân thủ đợc một cách nghiêm ngặt những yêu cầu của nguyên tắc âm vị học. Những trở ngại này trở thành những điểm hạn chế khiến ngời viết không tuân thủ các quy tắc, nguyên tắc chính tả hiện hành.

2.3.2.2. Do phơng ngữ

Do ảnh hởng của tính chất vùng miền, trong văn hoá giao tiếp ( nói và viết) ngời dân huyện Lang Chánh phát âm theo thổ ngữ địa phơng rất riêng biệt. Là tỉnh nằm trong khu vực Bắc Trung bộ, ngôn ngữ của ng ời Thanh Hoá đợc chia thành 3 luồng:

+ ảnh hởng của ngôn ngữ miền Trung (bao gồm các huyện vùng biển hoặc giáp biển nh: Hậu Lộc, Tĩnh Gia...)

+ ảnh hởng của ngôn ngữ miền Bắc (bao gồm các thị trấn của các huyện phía tây, thị xã Bỉm Sơn, Nga Sơn, Hà Trung…).

+ Ngôn ngữ bản địa các dân tộc thiểu số sinh sống tại Lang Chánh. Lang Chánh lại là vùng đất dung hoà cả 3 khu vực ngôn ngữ này nên có sự phong phú nhng cũng có những nét bất cập: đó là sự nhầm lẫn các phụ âm đầu (miền Bắc), âm chính, âm cuối (miền Trung), thanh điệu (ngôn ngữ bản địa).

2.3.2.3. Nội dung dạy học của SGK

Nhìn chung, đến nay, qua nhiều lần cải cách sách giáo khoa, nội dung dạy học đã đợc các nhà khoa học nghiên cứu, viết sách đã đợc cân nhắc chọn lọc kĩ lỡng đảm bảo nội dung và hình thức thể hiện theo nguyên tắc khoa học, hiện đại và đại chúng, phù hợp với tâm lí, nhận thức của lứa tuổi. Tuy nhiên, nội dung rèn luyện chính tả trong sách giáo khoa Tiếng Việt

không thể cụ thể đến mức phù hợp với phơng ngữ và thổ ngữ trong một phạm vi hẹp. Do vậy, cần có những nghiên cứu mang tính vùng miền để có những biện pháp, nội dung dạy học phù hợp vào trong thực tiễn một cách linh hoạt sao cho phù hợp với thổ ngữ trong từng phạm vi hẹp.

2.4. Tiểu kết chơng 2

Trong chơng 2, chúng tôi đã làm rõ đợc các vấn đề sau:

2.4.1 Một số đặc điểm về kinh tế - văn hoá - giáo dục của huyện Lang

Chánh, tỉnh Thanh Hoá: Lang Chánh là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, có rất nhiều xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn (135). Ngoài dân tộc M- ờng, Thái còn có rất nhiều c dân cộng gộp lại từ các huyện miền xuôi lên sinh sống. Chính bởi vậy, nền văn hoá của huyện là nền văn hoá có sự giao thoa của 3 dân tộc, nền giáo dục còn kém phát triển. Giáo dục tiểu học ở huyện Lang Chánh đang gặp rất nhiều khó khăn về cả đội ngũ giáo viên lẫn cơ sở vật chất.

2.4.2. Lỗi chính tả là những lỗi viết sai so với chuẩn. Lỗi chính tả bao gồm hiện tợng vi phạm các quy định chính tả về viết hoa, viết tắt, dùng số và biểu thị số, diện mạo ngữ âm… Bao gồm các loại lỗi về âm đầu, âm chính, âm cuối và thanh điệu.

2.4.3. Có hai nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng mắc lỗi chính tả của

hoc sinh tiểu học huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá là: Nguyên nhân khách quan ( do phơng ngữ, do cơ sở vật chất, sự phức tạp của chữ quốc ngữ…) và nguyên nhân chủ quan ( từ phía học sinh, từ phía giáo viên).

Chơng 3: một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh Tiểu học huyện Lang

Chánh, tỉnh Thanh Hoá

Nh đã trình bày ở trên, việc sửa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học là một quá trình lâu dài, đòi hỏi ngời giáo viên phải có năng lực cũng nh sự kiên trì, bền bỉ. Muốn sửa đợc lỗi chính tả cho học sinh, đòi hỏi rất nhiều nhân tố. Bởi thế, phải đảm bảo một số nguyên tắc sau đây:

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc phù hợp với đặc diểm tâm sinh lý và đặc điểm nhậnthức của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số thức của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số

Mỗi lứa tuổi có những đặc điểm tâm – sinh lý nhất định, học sinh tiểu học là lứa tuổi có nhiều sự phát triển cũng nh sự biến đổi về tâm – sinh lý quan trọng, vì thế, khi đa ra bất kỳ một biện pháp giáo dục hay giảng dạy nào, chúng ta cũng cần chú ý đến điều này. Nguyên tắc này đòi hỏi khi đề xuất các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá chúng ta cần quan tâm đến các đặc điểm tâm – sinh lý của các em nh: đặc điểm nhận thức, đặc điểm về ngôn ngữ, vốn liếng tiếng Việt, kinh nghiệm sống, nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập,…

để lựa chọn đa ra những biện pháp có hiệu quả.

3.1.2. Nguyên tắc mục tiêu

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải h ớng vào việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh tiểu học huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá, nâng cao chất lợng việc dạy học phân môn Chính tả nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung. Đồng thời, gắn với việc nâng cao chất l ợng dạy học và đổi mới công tác dạy học trong giai đoạn hiện nay.

3.1.3. Nguyên tắc khả thi

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đa ra phải đem lại hiệu quả thiết thực trong việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh tiểu học huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá, nâng cao chất lợng dạy học chính tả nói riêng, chất lợng dạy học tiếng Việt nói chung. Từ đó, nâng cao chất lợng giáo dục.

3.2. Một số biện pháp đề xuất

3.2.1. Tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn

Trên thực tế, đây là biện pháp không dễ thực hiện. Ưu điểm của biện pháp này là không đòi hỏi sự chuẩn bị và đầu t công phu về vật chất hay thiết bị, đồ dùng dạy học mà hiệu quả thu đợc lại cao. Nhờ đó, sẽ giúp học sinh giảm thiểu đợc các lỗi viết sai chính tả xuất phát từ nguyên nhân nói, đọc theo ngôn ngữ của vùng phơng ngữ và “nói thế nào thì ghi thế ấy”. Gia đình, nhà trờng là những lực lợng có sự phát triển khá đầy đủ về nhận thức, trí thức. Nếu những lực lợng này tạo đợc cho trẻ môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn ngay từ những năm đầu đi học thì sẽ là thuận lợi lớn khi trẻ tham gia học tập phân môn Chính tả. Việc tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn đối với gia đình và nhà trờng Tiểu học của trẻ chỉ gặp khó khăn lớn về vấn đề thanh điệu và 3 phụ âm quặt l ỡi. Tuy vậy, dựa vào động lực sẵn có cũng nh sự hoàn thiện tơng đối về t duy ngôn ngữ cũng nh vốn từ, lời nói sẽ giúp lực lợng này khắc phục một cách có hiệu quả những lỗi chính tả cho con em và học sinh của mình. Bên cạnh đó, cần tăng cờng giáo dục để các em nâng cao ý thức rèn luyện, xem rèn chính tả nh một hoạt động nghiêm túc và có tầm quan trọng lớn lao ở mọi cấp bậc, cả trong học tập lẫn đời sống. Bản thân ngời giáo viên không những có nhiệm vụ nắm đợc những lỗi sai thờng gặp ở từng học sinh mà còn phải chỉ ra cho các em thấy để các em tự ý thức và thận trọng hơn khi gặp những tr ờng hợp nh thế. Qua việc giao tiếp với ngời lớn bằng ngôn ngữ chuẩn, trẻ sẽ ghi nhớ và tự động bắt chớc, lấy ngôn ngữ của ngời khác thành vốn ngôn ngữ riêng của mình. Đây thực chất là một hình thức luyện phát âm ở cả trong và ngoài giờ học giúp trẻ phân biệt đợc các thanh điệu, âm, vần dễ lẫn lộn và khắc phục đợc triệt để sự lẫn lộn đó. Đặc biệt đối với những học sinh có vấn đề về mặt phát âm nh nói ngọng, nói lắp… giáo viên phải lu ý phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải để giúp các em hình dung, phân tích đợc cấu tạo của tiếng, từ và viết đúng tiếng của từ đó.

Biện pháp này nếu đợc thực hiện đúng cách, không những góp phần cung cấp, trang bị cho trẻ vốn nói chuẩn và còn giúp trẻ hạn chế t ơng đối số lợng lớn lỗi chính tả thờng mắc phải ở cả thanh điệu, âm, vần.

3.2.2. Dạy học sinh ghi nhớ theo mẹo luật chính tả

a. Phân biệt âm đầu l/n

- Những âm tiết chỉ hoạt động ẩn nấp chỉ viết với “n” có nghĩa chuyên biệt:

VD: náu, né, nép, nấp, nơng…

- Những âm tiết chỉ phơng hớng chỉ viết với “n” có nghĩa chuyên biệt: VD: nam, nồm…

- Những từ nào có từ gần nghĩa viết với âm “đ” thì viết với “n”: VD: đây – này; ni, đó – nọ, nớ…

b. Phân biệt âm đầu ch/tr

- Những từ chỉ vị trí chỉ viết với âm “tr”: VD: trên, trong, trớc…

- Danh từ (hay đại từ) chỉ quan hệ thân thuộc chỉ viết với “ch”: VD: cha, chú, cháu, chị, chồng, chàng, chút…

- Danh từ chỉ đồ vật trong nhà thờng viết với “ch” :

VD: chổi, chai, chén, chiếu, chõng, chum, chạn, chảo, chĩnh, chậu, chày, chăn…

- Những từ có ý nghĩa phủ định thờng viết với “ch”: VD: cha, chẳng, chớ, chả…

c. Phân biệt âm đầu x/s

- Tên thức ăn viết với “x”:

VD: xôi, xúc xích, lạp xờng…

- Các danh từ chỉ cây cối chỉ viết với “s”:

VD: si, sả, súng, sen, sanh, sung, sim, sấu…

- Các danh từ chỉ con vật chỉ viết với “s”: VD: sán, sâu, sói, sáo, sò…

- Danh từ chỉ các hiện tợng tự nhiên chỉ viết với s: VD: sao, sơng, sông…

d. Phân biệt âm đầu r/d/gi

- Hầu hết các từ láy tợng thanh mô phỏng tiếng động đều là nhóm từ láy r- r:

VD: ra rả, rả rích, rì rào, rào rào, rầm rập, réo rắt, rì rầm, rên rỉ…

- Hầu hết các từ láy tợng hình miêu tả sự rung động có hình ảnh đều là nhóm từ láy r-r:

VD: run rẩy, rung rinh, rùng rợn, rón rén, rập rờn, rạo rực…

- Hầu hết các từ láy miêu tả ánh sáng có màu sắc và hình ảnh đều là nhóm từ láy r-r:

VD: roi rói, rừng rực, rực rỡ, rạng rỡ, rờm rợp, ròi rọi…

e. Phân biệt âm cuối n/nh

- Hầu hết các từ chỉ trạng thái bấp bênh, không vững chắc đều viết với “ênh” không viết với “ên”:

VD: gập ghềnh, bấp bênh, khấp khểnh, chông chênh, lênh khênh…

g. Phân biệt âm cuối n/ng

- Hầu hết các từ tợng thanh chỉ âm thanh vang, xa, chói tai đều viết với “eng”,không viết với “en”:

VD: leng keng, lẻng xẻng, cheng cheng, eng éc, phèng phèng…

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w