7. Bố cục của luận văn
3.2.3. Dạy học sinh ghi nhớ theo quy tắc chính tả
a. Quy tắc kết hợp chính tả
- | k | đợc viết là k: nếu sau nó là i, ê, e. q: nếu sau nó là u. c: trờng hợp còn lại. - | γ | đợc viết là: gh: nếu sau nó là i, ê, e. g: trờng hợp còn lại. - | η | đợc viết là: ngh: nếu sau nó là i, ê, e. ng: trờng hợp còn lại.
- |ie| đợc viết là: iê: trong các âm tiết vắng âm đệm, có âm cuối yê: trong các âm tiết có âm đệm, âm cuối ia: trong các âm tiết vắng âm đệm, âm cuối.
ya: trong các âm tiết có âm đệm, vắng âm cuối - | i | đợc viết là: i: trong các âm tiết có phần vần vắng âm đệm y: trong âm tiết có phần vần chứa âm đệm hoặc
âm tiết vắng mặt âm đầu, âm đệm, âm cuối. - | ῳγ | đợc viết là: a: trong các âm tiết vắng âm đệm, âm cuối. ơ: trong các âm tiết vắng âm đệm, có âm cuối. - |uo| đợc viết là: ua: trong các âm tiết vắng âm đệm, âm cuối ở
phần vần
uô: trong âm tiết vắng âm đệm, có âm cuối ở phần vần.
- | ă | đợc viết là: ă: trong các âm tiết có âm cuối ở phần vần.
a: trong các âm tiết có âm cuối là bán âm y, u. - | f| đợc viết là: o: trong các âm tiết vắng âm đệm hoặc âm cuối là bán âm |u|
oo: khi có sự đối lập dài, ngắn về phát âm. - | k | đợc viết là: ch: trong âm tiết có âm chính là nguyên âm | e |, |i |, | ie | c: trờng hợp còn lại.
- | u | đợc viết là u:nếu trớc nó là phụ âm q hoặc các âm tiết có vần là uân, uâng, uâp, uât, uê…
o: trong các âm tiết có âm chính là nguyên âm a, ă, e.
b. Quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt
- Tên ngời, địa danh Việt Nam: viết hoa tất cả các chữ cái đứng đầu chữ âm tiết trong tên ngời, không dùng gạch nối.
VD: Hoàng Thị Quyết, Nguyễn Thị Vân…
- Tên tổ chức, cơ quan: viết hoa tất cả các chữ âm tiết đầu của các từ trong cụm từ, không dùng gạch nối.
VD: Trờng Đại học Vinh, Khoa Giáo dục Tiểu học…
c. Quy tắc viết hoa tên nớc ngoài
VD: Paris, Pa-ri….
d. Luật thanh hỏi/ ngã
Sáu thanh điệu tiếng Việt tạo thành hai hệ: Hệ 1: ngang- sắc- hỏi
Hệ 2: huyền- ngã -nặng
Khi gặp một chữ mà băn khoăn không biết viết dấu hỏi hay dấu ngã thì hãy tạo một từ láy âm với từ đó. Nếu:
- Chữ láy lại chứa thanh huyền hoặc thanh ngã hoặc thanh nặng thì chữ đang xét viết với thanh ngã.
VD: vạm vỡ, rực rỡ, bỡ ngỡ…
- Chữ láy lại chứa thanh sắc hoặc thanh hỏi hoặc thanh ngang thì chữ đang xét viết với thanh hỏi.
VD: nghỉ ngơi, tả tơi, nhỏ nhoi…
3.2.4. Các bài tập sửa lỗi chính tả
Nh đã trình bày ở chơng 1, tính thực hành là đặc trng nổi bật của dạy học chính tả. Thông qua việc thực hành, bài tập, học sinh đ ợc hình thành các kĩ năng, kĩ xảo chính tả. ở bậc tiểu học, nội dung chính tả đ ợc thể hiện qua các bài tập chính tả. Các bài tập chính tả là hình thức chủ yếu của hoạt động dạy học tiếng Việt nói chung và dạy học chính tả nói riêng, là phơng tiện hiệu quả không thể thay thế đợc trong việc giúp học sinh tạo kĩ năng, kĩ xảo viết đúng chính tả, hình thành năng lực ngôn ngữ và phát triển t duy.
a. Bài tập trắc nghiệm
Dạng bài tập trắc nghiệm có thể đợc thiết kế dới nhiều hình thức bài tập nh:
- Hình thức 1: Khoanh tròn vào chữ cái trớc những từ viết đúng chính tả.
A. trăm chỉ B. sửa chua C. lũ lụt D. giỏi dang E. se cộ
- Hình thức 2: Điền Đ vào ô trống trớc những từ viết đúng, S vào ô trống trớc những từ viết sai. nghĩ ngơi nghỉ ngợi chính tã vất vã lễ hội
- Hình thức 3: Khổ thơ sau có bao nhiêu từ viết sai chính tả, gạch chân d ới những từ đó.
“ Con đã nghe những lời ru của mẹ Từ thỡ lọt lòng tới lúc lớn khôn Có cánh cò bay lã dập rờn Có ngọn núi Thái sơn hùng vĩ” a) Có 1 từ viết sai chính tả b) Có 2 từ viết sai chính tả c) Có 3 từ viết sai chính tả d) Có 4 từ viết sai chính tả e) Có 5 từ viết sai chính tả b. Bài tập lựa chọn
Dạng bài tập lựa chọn có thể thiết kế đợc dới rất nhiều hình thức bài tập nh:
- Hình thức 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm..
a) Mẹ mới mua cho em chiếc….rất xinh (mủ, mũ) b) Cái bút máy của em bị….mất rồi (vở, vỡ)
d) Mùa gặt,… bay đầy đồng. (trâu trấu, châu chấu) e) Tối qua, trận ma…. to quá! (rào, dào, giào)
- Hình thức 2: Gạch chân dới những từ viết đúng chính tả để hoàn thành các câu văn sau:
a) nó (buồn, bùn) vì mẹ không hiểu nó. b) (Cúi, cuối) cùng thì tôi cũng bật khóc.
c) Không đợc học sinh (tin tín, tiên tiến) nên Hoa không dám gặp tôi. d) Nớc chảy (dóc dách, róc rách)
e) Hôm nay (trời, chời) nhiều (sơng, xơng) quá!
- Hình thức 3: (Là một dạng bài tập nâng cao)
Khoanh tròn vào những tiếng không có trong từ tiếng Việt. a) sữ - dữ - giữ
b) run - dun - giun c) rò - dò - giò d) rỗ - dỗ - giỗ e) rân - dân - giân
c. Bài tập phát hiện
Dạng bài tập này có thể thiết kế dới các hình thức bài tập sau
- Hình thức 1: Tìm lỗi sai trong các câu sau và viết lại cho đúng
a) Mẹ tôi thích ngin cứu về các loại cây cảnh. b) từ nhỏ, Hoa đã lun nói dối bố mẹ đẻ đi chơi. c) Chống cơm là một loại nhạc cụ dân tộc. d) ba tôi là bác sỉ.
e) Chị đang dang cơm cho tôi ăn.
- Hình thức 2: Những chữ nào cần phải viết hoa trong những từ in nghiêng sau đây? vì sao?
Hội liên hiệp phụ nữ việt nam đã đợc nhà nớc trao tặng rất nhiều phần thởng cao quý nh : huân chơng sao vàng, huân chơng độc lập hạng ba,
huân chơng lao động hạng nhất, huân chơng độc lập hạng nhất…và còn
- Hình thức 3: Gạch chân dới những từ viết sai chính tả, sửa và đọc lại cho đúng.
“ Lũ nhỏ chò chuyện râm ran Róc rách nớc chảy min man sút ngày Ngời cời rút rích vui thay
Rin rích tiếng rế đêm nai ngoài vờn.”
d. Bài tập điền khuyết
Dạng bài tập này có thể thiết kế dới các dạng hình thức bài tập:
- Hình thức1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để đợc câu hoàn chỉnh: a) Vào mùa, cà chua ra quả đỏ…
b) Những cánh lan mập… vơn lên đón nắng trời. c) Giữa …, trời nắng chang chang.
d) Kì này, Lan đợc danh hiệu học sinh … sắc.
e) Dới những cánh lá xum … là những quả bàng đang chuyển dần sang màu vàng nhạt.
- Hình thức 2: Điền vào chỗ trống “s” hay “x” a) Đồng cỏ …anh, chạy tít tận chân trời. b) …ắp đến tết rồi, cả nhà rất vui.
c) Đờng về nhà em ..a lắm.
d) Dới …ông, vài chiếc ..uồng đang chuẩn bị lên đờng. e) Nó rất thích ăn ..ờn …ào chua ngọt.
- Hình thức 3: Điền vào chỗ trống “iên” hay “in” a) Cuộc ch… diễn ra rất ác liệt
b) Hè nào, nó cũng cùng gia đình đi tắm b…
c) Khi nó chuẩn bị thi đại học , ba mẹ đặt rất nhiều niềm t… ở nó. - Hình thức 4: Điền vào chỗ trống “n” hay “ng”
a) Chiều nào, tiếng chuô.. nhà thờ cung reo. b) Hồi bé, Tí thích nhất là đi câu lơ…
- Hình thức 5: Điền dấu hỏi hay ngã vào những từ gạch chân. a) 15 là số tự nhiên le.
b) Lúc tập đi, bé rất hay bị nga .
c) Lúc mới vào lớp 1, đứa nào cũng bơ ngơ.
e. Bài tập giải nghĩa từ
Dạng bài tập có thể thiết kế dới các dạng hình thức bài tập sau: - Hình thức 1: Tìm từ chúa tiếng có vần ơn, ơng có nghĩa
a) Mảnh đất để trồng rau, hoa màu ….. b) Nơi học sinh , sinh viên học tập c) Thù lao trả cho ngời lao động
- Hình thức 2: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr có nghĩa:
a) Con vật làm nhiệm vụ trông, giữ nhà b) Con vật là đầu cơ nghiệp của nhà nông c) Trái nghĩa với sau
- Hình thức 3: Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc ngã có nghĩa: a) Đế quốc sừng sỏ đã từng xâm lợc nớc ta
b) Thức ăn không thể thiếu của trâu, bò, có màu xanh c) Gặp bài toán khó, phải tập trung, đa ra hớng giải quyết
- Hình thức 4: Thay những từ gạch chân dới đây bằng những từ khác sao
cho nghĩa của từ không thay đổi: a) Lan rất chăm chỉ làm việc.
b) Nguyễn Bá Ngọc đã dũng cảm lấy thân mình che chở cho hai em nhỏ. c) Bỗng chốc, Gióng trở thành chàng trai có thân hình vạm vỡ.
- Hình thức 5: Đặt câu với các cặp từ sau: a) chuông – truông
b) lơn – lơng c) lẻ – lẽ
- Hình thức 6: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a) dài
b) cao lớn c) lời biếng
- Hình thức 7: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: a) đẹp
b) siêng năng c) lời
- Hình thức 8: Phân tích các từ sau thành các thành tố và giải nghĩa từng
thành tố đó. a) Tổ quốc b) Giang sơn c) Thiên văn
- Hình thức 9: Ghép tiếng “ bảo” với nghĩa là “ giữ, gánh vác, chịu trách
nhiệm” với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó. (có thể sử dụng từ điển)
a) hiển b) tàng c) quản
- Hình thức 10: Các từ sau có nghĩa cùng thuộc một chủ đề. Em hãy đặt
tên trong chủ đề mà em cho là thích hợp.
a) Khách sạn, hớng dẫn viên, bãi biển, ngắm cảnh.. b) Cần cù, chịu khó, siêng năng, nhẫn nại, cần mẫn,.. c) Xinh xắn, xinh đẹp, dễ thơng, xinh xinh…
g. Bài tập nối - ghép
Dạng bài tập này có thể thiết kế dới các hình thức sau:
- Hình thức 1: Các âm ở cột A có thể ghép với vần nào ở cột B để tạo
thành từ có nghĩa? Đặt câu với từ đó.
A Btr am an au
- Hình thức 2: Các vần ở cột B có thể ghép với âm nào ở cột A để tạo thành
từ có nghĩa. Đặt câu với các từ đó.
A B
- Hình thức 3: Hãy nối những tiếng ở cột A với những tiếng ở cột B để tạo thành những từ có nghĩa. A B a ang l b t h đ g m n ut uc
tin
tín tinh
- Hình thức 4: Hãy ghép những tiếng ở cột A với những tiếng ở cột B để
tạo thành từ có nghĩa.
A B
h. Bài tập phân tích, so sánh
Dạng bài tập này có thể thiết kế dới các hình thức bài tập sau:
- Hình thức 1: Phân tích và so sánh cấu tạo các vần sau:
a) ơn b) ơng
- Hình thức 2: Phân tích và so sánh cấu tạo các tiếng sau: a) làn
b) làng
- Hình thức 3: Lắng nghe chọn cách đánh vần tiếng làng phù hợp nhất a) elờ - ala - enờ - giê - lang - huyền - làng
b) lờ - a - ngờ - lang - huyền - làng c) a - ngờ - ang - lờ - ang - huyền - làng d) lờ - ang - lang - huyền - làng.
ngưỡng
tởng tờng
tin, tín, tinh, tính tu, tình, tớng, ranh, tởng, cậy, hiệu, ngỡng, yêu, cách, nhanh, thông, tờng,
Dạng bài tập này có thể thiết kế thành các hình thức bài tập sau:
- Hình thức 1: Tìm tiếng chứa vần “iên” , “iêt” thích hợp điền vào chỗ
chấm rồi giải câu đố sau:
“ Hoa gì vừa mới nêu tên
Nhớ anh ... sĩ ngày đêm ... thù “
_ Là hoa gì? _
- Hình thức 2: Điền “tr” hay “ch” vào chỗ trống và giải câu đố “ Đầu thì ...ọc lóc
Tóc mọc bên ...ong Hai dây thòng lòng Mắc ...ong nhà bạn “
_ Là cái gì? _
- Hình thức 3: Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào từ gạch chân và giải câu đố. “ Cánh gì cánh chăng biết bay
Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi
Bát cơm trắng deo , đia xôi thơm bùi” _ Là gì? _
- Hình thức 4: Chọn dì / gì, rẻo / dẻo , da / ra, ruyên / duyên để điền vào
chỗ chấm và giải câu đố.
“ Cây ... gai mọc đầy mình Tên gọi nh thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa …lại bền
Làm ...bàn ghế, đẹp ... bao ngời? “ _ Là cây gì? _
k. Bài tập dùng để tổ chức trò chơi
Dạng bài tập này có thể thiết kế dới dạng các hình thức bài tập sau đây: - Hình thức 1: Thi tìm nhanh những tiếng bắt đàu bằng ch / tr là tên những con vật nuôi xung quanh ta.
- Hình thức 2: Thi tìm nhanh những từ ngữ chứa tiếng a) Chỉ khác nhau ở âm đầu s / x
Vd : sinh ( nở) - xinh ( đẹp) b) Chỉ khác nhau ở vần ut hoặc uc
Vd
: (cây) trúc - trút (bỏ) c) Chỉ khác nhau ở thanh điệu Vd : ( nghiêng) ngả - (vấp) ngã
- Hình thức 3: Thi tìm nhanh những tiếng có thanh hỏi và thanh ngã
- Hình thức 4: Thi tìm nhanh những từ ngữ chỉ vật chứa:
a) Tiếng có vần ơn b) Tiếng có vần ơng
- Hình thức 5: Thi đặt câu nhanh với những từ chứa: a) Tiếng bắt đầu bằng s / x
b) Tiếng có vần ênh / êch c) Tiếng có thanh hỏi / ngã
- Hình thức 6: Thi tìm nhanh các từ có hai tiếng trong đó: a) Tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm “s”
b) Tiếng nào cũng có vần “ uôn” c) Tiếng nào cũng có thanh hỏi d) Tiếng nào cũng có thanh ngã
- Hình thức 7: Nghe đọc và thi viết lại đúng và nhanh a) Bắt con cá rô bỏ vào rổ, nó kêu rột rẹt.
b) Anh nuôi làm lụng bên bếp lửa, vừa nấu vừa nếm hết nửa nồi. c) Lờ / nờ lo lắng nấu nung
Luyện lỡi lanh lợi là lòng lâng lâng.
d) Đằng đông, nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch.. 3.2.5. Luyện viết theo mẫu
Biện pháp này xuất phát từ phơng pháp luyện tập theo mẫu trong dạy học chính tả tiếng Việt, dựa vào hành vi bắt chớc ở quy luật hình thành ngôn ngữ của con ngời trong xã hội. Đây đợc coi là biện pháp trực quan, trực tiếp cho học sinh từ chuyển những hình ảnh thị giác từ việc nhìn vào
Giáo viên đa ra văn bản viết làm mẫu. Nếu mẫu đợc giáo viên viết, phải viết đúng quy định, đẹp và rõ ràng. Nếu mẫu là văn bản in sẵn, phải đảm bảo đủ lớn để học sinh theo dõi. Biện pháp này giúp học sinh ghi nhớ mặt chữ của các từ trong ngôn ngữ qua việc lặp đi lặp lại các thao tác viết theo mẫu, mặt chữ sẽ dần dần đợc hình thành trong trí nhớ của các em. Đây là biện pháp chiếm khá nhiều thời gian vì thao tác quan sát và sao chép văn bản của học sinh rất chậm. Chính vì thế, giáo viên cần cân nhắc kĩ tr ớc khi sử dụng biện pháp này khắc phục lỗi chính tả cho học sinh.
3.2.6. Bài tập luyện phát âm
Dạng bài tập này mang tính chất thực hành lời nói. Để mang lại kết quả cao, phải thờng xuyên luyện tập. Trong quá trình đó, có thể sử dụng phối hợp các hình thức nh: Bồi dỡng tinh thần ham học hỏi, sửa lỗi chính tả cho