Thử nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 62)

7. Bố cục của luận văn

3.3.Thử nghiệm s phạm

3.3.1. mục đích thử nghiệm

Mục đích của việc thử nghiệm là để khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh tiểu học huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá đã nêu ở mục 3.2. Từ đó, áp dụng các biện pháp đó vào thực tế giảng dạy nhằm khắc phục đợc lỗi chính tả cho học sinh.

3.3.2. Khách thể thử nghiệm

Vì điều kiện không cho phép, trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi chỉ tiến hành thử nghiệm ở các khối 1,2,3,4,5 trờng Tiểu học Thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. Đây là ngôi trờng có đông đủ học sinh Thái, mờng, Kinh đang học tập. Cụ thể:

Bảng 8: Bảng thống kê lớp thử nghiệm, đối chứng

STT Lớp đối chứng Lớp thử nghiệm sĩ số 1 1A 1B 30 2 2A 2B 40 3 3A 3B 40 4 4A 4B 40 5 5A 5B 40

Qua kiểm tra, trình độ ban đầu của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng là t - ơng đơng nhau.

3.3.3. Nội dung thử nghiệm

Các bớc tiến hành thử nghiệm:

- Soạn giáo án. (trong đó có sử dụng một số biện pháp sửa lỗi chính tả ở phần 3.2)

- Kiểm tra trình độ ban đầu của học sinh ở các lớp thử nghiệm và lớp đối chứng.

- Tiến hành dạy thử nghiệm các bài.

+ Khối 1: Nghe - viết: Câu đố. Phân biệt ch/ tr, c/k. + Khối 2: Nghe - viết: Gió. Phân biệt s/x

+ Khối 3: Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. Phân biệt r/ d/ gi; ên/ ênh + Khối 4: Nghe - viết: Mùa đông trên rẻo cao. Phân biệt l/ n; ât/ âc

+ Khối 5: Nghe - viết: Buôn Ch Lênh đón cô giáo. Phân biệt âm đầu tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngã.

- Kiểm tra kết quả học sinh sau khi thử nghiệm:

- Xử lí kết quả kiểm tra về mặt định tính và định lợng. - Thời gian thử nghiệm: năm học 2009 – 2010

3.3.4. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thử nghiệm

Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra, chúng tôi đa ra chỉ tiêu đánh giá thử nghiệm gồm 4 mức nh sau:

Bảng 9: Bảng phân loại chỉ tiêu đánh giá kết quả thử nghiệm.

STT Mức độ Điểm Số lỗi 1 Giỏi 109 1 - 20 2 Khá 87 3 - 45 - 6 3 TB 65 9 - 107 - 8 4 Yếu 4 11 - 15 3 16 - 20 2 21 - 25 1 Trên 25 3.3.5. Kết quả thử nghiệm:

Lớp Sĩ số Giỏi Khá Mức độTrung bình Yếu 1A 30 2(6,67%) 12(40%) 12(40%) 4(13,33%) 1B 30 8(26,67%) 17(56,73%) 4(13,33%) 1(3,33%) 2A 40 2(5%) 14(35%) 19(47,5%) 5(12,5%) 2B 40 8(20%) 22(55%) 9(22,5%) 1(2,5%) 3A 40 3(7,5%) 15(37,5%) 13(23,5%) 9(22,5%) 3B 40 12(30%) 24(60%) 2(5%) 2(5%) 4A 40 3(7,5%) 17(42,5%) 10(25%) 10(25%) 4B 40 10(25%) 24(60%) 4(10%) 2(5%) 5A 40 5(12,5%) 15(37,5%) 12(30%) 8(20%) 5B 40 11(27,5%) 24(60%) 4(10%) 1(2,5%) (1) 190 15(7,9%) 73(38,43%) 66(34,73%) 36(18,94%) (2) 190 49(25,79%) 111(58,42%) 23(12,1%) 7(3,69%) Ghi chú : ( 1) : Tổng đối chứng ( 2) : Tổng thử nghiệm

Kết quả thử nghiệm thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ theo dõi tỉ lệ mắc các loại lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá sau thử nghiệm

7,9 25,79 38,43 58,42 34,73 12,1 18,94 3,69 20 40 60 Giỏi Khá TB Yếu mức độ % 0 Đối chứng Thực nghiệm 15 10 5 25 30 35 45 50 55 Ghi chú:

Qua biểu đồ và bảng thống kê kết quả thử nghiệm ta thấy:

Chất lợng bài kiểm tra chính tả ở lớp thử nghiệm khá cao. Tỉ lệ bài đạt loại giỏi chiếm 27,2% (Lớn hơn gấp ba lần so với chất l ợng ở lớp đối

Đối chứng Thử nghiệm

chứng). Tỉ lệ bài đạt loại khá chiếm 58,93% (Cao hơn nhiều so với chất l - ợng ở lớp đối chứng). Trong đó, tỉ lệ bài đạt loại trung bình đạt 10,98% (Kém hơn ba lần so với chất lợng ở lớp đối chứng) và tỉ lệ bài đạt loại yếu đạt 2,89% (Kém hơn gần 10 lần so với chất lợng ở lớp đối chứng).

Nh vậy, tỉ lệ bài đạt loại giỏi, khá ở lớp thử nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đối chứng. Ngợc lại, tỉ lệ đạt loại trung bình và yếu kém hơn nhiều so với bài ở lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ, các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá mà đề tài đề xuất có tính khả thi cao và bớc đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt.

3.4.Tiểu kết chơng 3

Trong chơng 3, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả sau:

3.4.1.Tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn: Đây là biện pháp

tác động và ảnh hởng trực tiếp đến khả năng phát âm của học sinh. T duy của học sinh lúc này hầu nh là thụ động. Vì thế, nghe ngời khác nói nh thế nào trẻ sẽ nói lại y nh thế. Nghe phát âm chuẩn sẽ là cơ sở quan trọng để trẻ phát âm chuẩn và nói đúng chính tả.

3.4.2. Dạy học ghi nhớ và mẹo luật chính tả: Đây là biện pháp sửa lỗi rất hiệu quả và gây đợc hứng thú học tập cho học sinh. Quá trình ghi nhớ các mẹo luật chính tả làm cho học sinh bị thu hút nh là đang tham gia các trò chơi học tập. Bao gồm phân biệt các âm đầu, âm điệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu dễ lẫn lộn.

3.4.3. Dạy học ghi nhớ theo quy tắc chính tả: Khi ghi nhớ các quy tắc chính tả, trẻ sẽ hình thành đợc một cách chính xác những cách viết đúng chính tả. Bao gồm: Quy tắc kết hợp chính tả, quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt, quy luật thanh

hỏi/ ngã…

3.4.4. Hệ thống bài tập sửa lỗi chính tả: Đây là biện pháp đợc sử dụng chủ yếu khi dạy học chính tả. Thông qua việc thực hành, trẻ hiểu và nhớ rất lâu các kiến thức về chính tả. Qua đó, trẻ tự hình thành đợc kiến thức, kĩ

nghiệm, lựa chọn, phát hiện, điền khuyết, nối – ghép, giải nghĩa từ, phân tích – so sánh, giải câu đố, trò chơi học tập...

3.4.5. Luyện viết theo mẫu: Biện pháp này đợc thiết kế dựa trên hoạt động bắt trớc trong khi học, khi chơi của trẻ. Yêu cầu đối với giáo viên là phải đa ra đợc mẫu đẹp, đúng chuẩn, rõ ràng. học sinh nhìn vào viết theo, từ đó ghi nhớ đợc mặt chữ bằng thị giác và viết đúng chính tả các từ đó.

3.4.6. Luyện phát âm: Đây là biện pháp yêu cầu ngời giáo viên phải có kĩ năng phát âm to, rõ ràng, đúng chuẩn. Học sinh vừa phải huy động cả thính giác và thị giác để bắt chớc và đọc theo.

3.4.7. Dạy học theo mức độ mắc lỗi chính tả của học sinh: Đây là biện pháp phù hợp với quá trình dạy học theo vùng phơng ngữ trên cơ sở giáo viên phải nghiên cứu sâu, rõ và chính xác đặc điểm phát âm, trình độ học sinh, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên để thấy đợc học sinh hay mắc hoặc ít mắc những lỗi nào, cần luyện thêm những dạng nào để tăng c- ờng hoặc giảm bớt chơng trình so với chơng trình chung mà sách giáo khoa biên soạn.

Kết quả thử nghiệm cho thấy: các biện pháp khắc phục lỗi chính tả trên có tính khả thi và bớc đầu mang lại hiệu quả rõ rệt.

Kết luận chung

1.1. Ngôn ngữ của học sinh tiểu học huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá chịu ảnh hởng của cách phát âm theo phơng ngữ nên gặp rất nhiều khó khăn trong khi phát âm và viết theo chuẩn phát âm và viết chính tả tiếng Việt. Học sinh thờng nhầm lẫn:

- Một số âm đầu: l/n, ng/ngh, g/gh, c/k/q, r/d/gi, s/x, ch/tr, kh/h. - Một số âm chính: ơ/ / iê/ iu, ya/ ia/ i, yê/ iê/ i, uô/ u, ...

- Âm đệm: u/o

- Một số âm cuối: n/ng, i/y, t/c.

- Một số thanh điệu: thanh hỏi/ thanh ngã, thanh sắc.

1.2. Thực trang lỗi chính tả của học sinh tiểu học huện Lang Chánh, tỉnh

Thanh Hoá còn phổ biến và cha có biện pháp khắc phục hiệu quả. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân. Bao gồm một số nguyên nhân chủ quan (từ phía học sinh, từ phía giáo viên) và một số nguyên nhân khách quan (do ph - ơng ngữ, cơ sở vật chất dạy - hoc, sự phức tạp của chữ quốc ngữ).

1.3. Trên cơ sở điều tra, tổng hợp lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện

Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá, chúng tôi đã nghiên cứu, đề xuất, thử nghiệm một số biện pháp nhằm khắc phục lỗi chính tả, nâng cao chất l ợng phân môn chính tả cho học sinh gồm:

- Tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn - Dạy học ghi nhớ theo mẹo luật chính tả

- Dạy học ghi nhớ theo quy tắc chính tả - Các bài tập sửa lỗi chính tả

- Luyện viết theo mẫu - Bài tập luyện phát âm

- Dạy học theo mức độ mắc lỗi chính tả

Kết quả thử nghiệm đã khẳng định các biện pháp chúng tôi đề xuất là có tính khả thi và hiệu quả cao. Nếu biết sử dụng biện pháp trên một cách hợp lí sẽ mang lại một hiệu quả tốt, giúp học sinh hạn chế đ ợc lỗi chính tả mà các em đang mắc phải.

2.1.1. Tăng cờng khuyến khích các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ của

các dân tộc Thái, Mờng, ... Để so sánh đối chiếu với tiếng Việt; nghiên cứu nguyên nhân cơ bản, thực trạng dạy - học và những khó khăn mắc phải của học sinh tiểu học thuộc các xã vùng sâu, vùng xa trung tâm, vùng đặc biệt khó khăn.

2.1.2. Cần bồi dỡng, trang thiết bị cho đội ngũ giáo viên, giáo sinh những

hiểu biết nhất định về ngôn ngữ, phong tục, tập quán và tâm lí của ngời dân bản địa, nơi mình đang công tác. Để có thể nhanh chóng tiếp cận thích ứng với công việc và đối tợng học sinh. Tạo điều kiện cho giáo viên có những nghiên cứu riêng về hệ thống lỗi chính tả đối với từng đối tợng để đa ra một số biện pháp khắc phục lỗi hiệu quả.

2.2. Đối với giáo viên

2.2.1. Cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc về nghề, về những yêu cầu thực tiễn

đối với ngời giáo viên tiểu học. Từ đó, có những quyết định đúng đắn, sát thực trong quá trình hoạt động giáo dục của mình.

2.2.2. Cần nắm vững quy trình các bớc sửa lỗi chính tả cho học sinh tiểu

học, kiên trì, sáng tạo, linh hoạt trong quá trình giảng dạy sữa lỗi chính tả cho học sinh.

Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong đợc sự góp ý, bổ sung của thầy cô và bè bạn ...

Tài liệu tham khảo

1. Chu Thị Thuỷ An, Bùi Thị Thu Thuỷ (2008), Lý luận dạy học Tiếng Việt và văn học ở tiểu học, ĐHV.

2. Phạm Thị Đào (2009), Thực trạng lỗi chính tả tiếng Việt của học sinh

lớp 2,3 dân tộc H Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An và một số biện

pháp khắc phục, Luận văn Thạc sĩ, ĐHV.

3. Nguyễn Hữu Đàn (2006), Hệ thống bài tập bồi dỡng kiến thức ngữ

pháp cho học sinh dân tộc Thái, Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ, ĐHV. 4. Nguyễn Trọng Báu (2001), Từ điển chính tả tiếngViệt thông dụng,

Nxb Khoa học Xã hội.

5. Nguyễn Văn Bản (2009), Lỗi chính tả phơng ngữ và yêu cầu xây dựng

bài tập chữa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 223.

6. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Hoàng Thị Châu (2004), Phơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Võ Xuân Hào (2007), Dạy học chính tả cho học sinh tiểu học theo

vùng phơng ngữ, Hà Nội.

9. Vũ Thị Hải (2007), Vấn đề dạy học tiếng Việt 1 cho học sinh vùng

đặc biệt khó khăn của huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn

thạc sĩ, ĐHV.

10. GS. Bùi Văn Huệ (2005), Tâm lý tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Phạm Minh Hùng (2002), Giáo dục tiểu học ( Giáo trình đào tạo giáo

viên tiểu học), Tủ sách ĐHV.

12. Hoàng Ngọc Hiển (2005), Nghiên cứu thực trạng dạy học và những

khó khăn cơ bản trong quá trình học tiếng Việt của học sinh H mông,

tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, ĐHV.

13. Lê Trung Hoa (2005), Mẹo luật chính tả, Nxb Thanh niên.

14. Lâm Thị Hoà, Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học trên t

liệu học sinh tiểu học ở huyện Hải Châu, Nam Định, tạp chí Ngôn ngữ, số 8 (2009).

15. TS. Nguyễn Thị Ly Kha ( 2009), Một giải pháp cho chính tả phơng

ngữ, Tạp chí ngôn ngữ số 3 (2009).

16. Lê Phơng Nga, Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2009), Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, Nxb ĐHSP.

17. Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

18. Hoàng Phê ( chủ biên), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng. 19. Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN.

20. Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học chính tả ở tiểu học, Nxb GD, Hà Nội.

21. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hoàng Hoà Bình, Trần Mạnh H ởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh (2002), SGK Tiếng Việt 1,2,3,4,5

( tập1, tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Bùi Đức Tịnh (2003), Từ điển chính tả thông dụng, Nxb Thuận hoà. 23. Từ Ngọc Văn (2009), Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học

huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp và một số biện pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ, ĐH Đồng Tháp.

24. Nh ý, Thanh Kim, Việt Hùng (1995), Từ điển chính tả tiếng Việt

Phụ lục 1

Phiếu khảo sát

I. Lớp 1

Họ và tên học sinh: Lớp... trờng... Ngày kiểm tra:

Nội dung kiểm tra

A. Tập chép: Ngôi nhà ( khổ thơ 3) ……….… ……….. ……….…. ……….. ……….. ………. .. B. Luyện tập

Bài 1: Điền r hay gi hay d?

Hiếu chăm ngoan, học …iỏi, có năng khiếu thể …ục thể thao. Bố mẹ …ất yêu quý Hiếu.

Bài 2: Điền c hay k?

a) Ông trồng ...ây cảnh. b) Bà …ể truyện.

II. Lớp 3

Họ và tên học sinh: Lớp... trờng ... Ngày kiểm tra:

Nội dung kiểm tra

A. Nghe – viết: Liên hợp quốc

……… ……… ……… ……… ……… ……… B. Luyện tập

Bài 1: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?

( ch, tr) : - buổi ...iều - thuỷ ...iều - ....iều đình - ...iều chuộng - ngợc ...iều - ...iều cao.

Bài 2: chọn hai từ ngữ mới đợc hoàn chỉnh ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ

đó.

……… ………

III . Lớp 5

Họ và tên học sinh: Lớp... trờng...

Nội dung kiểm tra

A. Nhớ - viết: Ê - mi - li, con...( từ Ê -mi – li con ôi... đến hết )

……… ……… ……… ………

B. Luyện tập

Bài 1: Điền s hay x vào chỗ trống:

Hạt gạo làng ta Có vị phù ...a

Của ...ông Kinh Thầy Có hơng ...en thơm Trong hồ nớc đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có ma tháng ba Giọt mồ hôi ...a Những tra tháng ...áu Nớc nh ai nấu

Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em ...uống cấy.

Trần Đăng Khoa

Phụ lục 2

Văn bản viết ( khảo sát)

1. Văn bản viết lớp 1:

Ngôi nhà

Em yêu ngôi nhà Gỗ, tre mộc mạc Nh yêu đất nớc Bốn mùa chim ca.

Tô Hà

2. Văn bản viết lớp 3:

Liên hợp quốc

Liên hợp quốc đợc thành lập ngày 24 - 10 - 1945. Đây là một tổ chức tập hợp các nớc trên thế giới nhằm bảo vệ hoà bình, tăng cờng hợp tác và phát triển. Tính đến tháng 10 năm 2002, Liên hợp quốc có 191 nớc và vùng lãnh thổ là thành viên. Việt Nam ta trở thành thành viên Liên hợp quốc ngày 20 - 9 - 1977.

3. Văn bản viết lớp 5:

Ê - mi - li, con

Ê - mi - li con ôi !

Trời sắp tối rồi...

Cha không bế con về đợc nữa ! khi đã sáng bùng lên ngọn lửa Đêm nay mẹ đếm tìm con Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 62)