Đặc điểm về giáo dục

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 28 - 30)

7. Bố cục của luận văn

2.1.3.Đặc điểm về giáo dục

Lang Chánh là một trong 62 huyện nghèo nhất cả nớc. Dù đã quan tâm đầu t cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách nhng sự phát triển về giáo dục còn hạn chế. Hệ thống trờng học kiên cố và bán kiên cố tăng lên nhng chất lợng học sinh không vì thế mà có bớc phát triển nhảy vọt. Hiện nay, toàn huyện có 11 trờng mầm non, 11 trờng tiểu học, 12 trờng THCS, 1 trờng THPT và 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên.

Năm học 2001- 2002, tổng số học sinh các cấp toàn huyện là 10.128 em, trong đó: mầm non 2.636 học sinh với 13 trờng; tiểu học 1.757 học sinh với 15 trờng; trung học cơ sở 4.523 em với 12 trờng; phổ thông trung học 910 em với 1 trờng và bổ túc văn hóa là 300 em.

Năm học 2003-2004, chất lợng giáo dục đào tạo ở các cấp học trong toàn huyện tiếp tục đợc nâng lên và đạt đợc nhiều kết quả cao. Kết quả tốt nghiệp tiểu học đạt: 98,58% tăng 2%; trung học cơ sở 96,24%; trung học

phổ thông 99%; bổ túc văn hoá 96,15%. Tổng số học sinh các cấp học toàn huyện năm 2003-2004 tăng lên 15.480 em bằng 99,5%, kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 98,4%; bổ túc văn hoá đạt 98,5%; trung học cơ sở 97,6%; tiểu học đạt 100%. Trong giai đoạn này, ngành giáo dục đang tiến hành phổ cập giáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi và đã đ ợc công nhận phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở 11/11 xã trong toàn huyện.

Tính đến tháng 6 đầu năm học 2004-2005, toàn huyện có tổng 13.819 học sinh bằng 93,2% so với cùng kỳ. Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 100%; bổ túc văn hoá đạt 100%; trung học cơ sở đạt 95,3%.

Số học sinh đến trờng thờng xuyên chỉ tập trung ở một số xã gần trung tâm huyện. Đờng xa, gia đình khó khăn, bản thân học sinh ít tiến bộ nên gây tâm lí chán nản đối với bản thân các em. Hơn thế do bị bạn bè rủ rê, các em bỏ học và đa số vào miền nam kiếm tiền khi cha học hết cấp 2. Chính vì thế, chất lợng giáo dục của huyện còn nhiều hạn chế. Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh (năm học 2009 - 2010) bậc THCS, huyện Lang Chánh đứng thứ 24/25 huyện, thị tham gia. Đây thực sự là câu hỏi lớn cho các cấp lãnh đạo nền giáo dục huyện nhà.

Hơn nữa, là một huyện nghèo, lại xa trung tâm thành phố, việc thu hút các giáo viên có năng lực từ các huyện miền xuôi lên gặp không ít khó khăn. Chế độ đãi ngộ cha hợp lí và còn nhiều bất cập đẫn đến có nhiều giáo viên xin chuyển công tác về huyện khác khi cha cống hiến đợc bao lâu. Chính vì thế, huyện đã tận dụng nguồn nhân lực tự có, đ a một số lợng học sinh đi học cử tuyển s phạm tại 1 số trờng: ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Vinh, ĐHSP Hà Nội 2, ĐH dự bị Sầm Sơn…để sau này trở về phục vụ quê hơng. Số giáo viên này ra trờng nhng do xuất phát điểm về trình độ còn hạn chế, năng lực giảng dạy còn nhiều thiếu sót nên cha thể coi là nguồn lực đa giáo dục huyện nhà phát triển. Hơn nữa, vì là ngời bản địa nên khi trở về giảng dạy, sống trong môi trờng quen thuộc với đồng bào dân tộc mình, số giáo viên này cha thể góp phần cải thiện đợc những lỗi chính tả cố hữu của địa phơng mình.

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 28 - 30)