Tiểu kết chơng 3

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 65 - 66)

7. Bố cục của luận văn

3.4 Tiểu kết chơng 3

Trong chơng 3, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả sau:

3.4.1.Tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn: Đây là biện pháp

tác động và ảnh hởng trực tiếp đến khả năng phát âm của học sinh. T duy của học sinh lúc này hầu nh là thụ động. Vì thế, nghe ngời khác nói nh thế nào trẻ sẽ nói lại y nh thế. Nghe phát âm chuẩn sẽ là cơ sở quan trọng để trẻ phát âm chuẩn và nói đúng chính tả.

3.4.2. Dạy học ghi nhớ và mẹo luật chính tả: Đây là biện pháp sửa lỗi rất hiệu quả và gây đợc hứng thú học tập cho học sinh. Quá trình ghi nhớ các mẹo luật chính tả làm cho học sinh bị thu hút nh là đang tham gia các trò chơi học tập. Bao gồm phân biệt các âm đầu, âm điệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu dễ lẫn lộn.

3.4.3. Dạy học ghi nhớ theo quy tắc chính tả: Khi ghi nhớ các quy tắc chính tả, trẻ sẽ hình thành đợc một cách chính xác những cách viết đúng chính tả. Bao gồm: Quy tắc kết hợp chính tả, quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt, quy luật thanh

hỏi/ ngã…

3.4.4. Hệ thống bài tập sửa lỗi chính tả: Đây là biện pháp đợc sử dụng chủ yếu khi dạy học chính tả. Thông qua việc thực hành, trẻ hiểu và nhớ rất lâu các kiến thức về chính tả. Qua đó, trẻ tự hình thành đợc kiến thức, kĩ

nghiệm, lựa chọn, phát hiện, điền khuyết, nối – ghép, giải nghĩa từ, phân tích – so sánh, giải câu đố, trò chơi học tập...

3.4.5. Luyện viết theo mẫu: Biện pháp này đợc thiết kế dựa trên hoạt động bắt trớc trong khi học, khi chơi của trẻ. Yêu cầu đối với giáo viên là phải đa ra đợc mẫu đẹp, đúng chuẩn, rõ ràng. học sinh nhìn vào viết theo, từ đó ghi nhớ đợc mặt chữ bằng thị giác và viết đúng chính tả các từ đó.

3.4.6. Luyện phát âm: Đây là biện pháp yêu cầu ngời giáo viên phải có kĩ năng phát âm to, rõ ràng, đúng chuẩn. Học sinh vừa phải huy động cả thính giác và thị giác để bắt chớc và đọc theo.

3.4.7. Dạy học theo mức độ mắc lỗi chính tả của học sinh: Đây là biện pháp phù hợp với quá trình dạy học theo vùng phơng ngữ trên cơ sở giáo viên phải nghiên cứu sâu, rõ và chính xác đặc điểm phát âm, trình độ học sinh, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên để thấy đợc học sinh hay mắc hoặc ít mắc những lỗi nào, cần luyện thêm những dạng nào để tăng c- ờng hoặc giảm bớt chơng trình so với chơng trình chung mà sách giáo khoa biên soạn.

Kết quả thử nghiệm cho thấy: các biện pháp khắc phục lỗi chính tả trên có tính khả thi và bớc đầu mang lại hiệu quả rõ rệt.

Kết luận chung

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w