7. Bố cục của luận văn
2.1.2. Đặc điểm về văn hoá
Lang Chánh là huyện miền núi vùng cao có bản sắc văn hoá đa dạng và phong phú, là mái nhà chung của đồng bào: Thái, Mờng, Kinh…Vì thế, Lang Chánh có nhiều đặc điểm văn hoá khác biệt so với các huyện miền núi trong tỉnh.
Dân tộc Mờng với sử thi “Đẻ đất, đẻ nớc” đợc lu truyền trong nhiều thế hệ, với các khúc dân ca Xờng, với lễ tục Pôôn - Pôông - hát múa vây quanh cây hoa, ớc mong cuộc sống yên lành với tiếng trống, tiếng chiêng và sáo ôi âm vang sâu thẳm, hội “Xéc bùa” với dàn cồng chiêng do các cô gái Mờng biểu diễn, hội ném còn tìm bạn trăm năm vẫn làm xao xuyến bao thế hệ. Dân tộc Thái với tiếng nói và chữ viết, trang phục và những khúc dân ca (Khắp Thái), các điệu múa hát nghi lễ: Cá sa, Phấn chá (múa hát xung quanh cây hoa), Coong giầm (bộ cồng chiêng), kèn bè … đã tạo nên những giá trị văn hoá đặc sắc.
Sự đan xen hoà đồng văn hoá của các dân tộc Lang Chánh đã tạo nên một nền văn hoá chung, bền vững nhng nét nổi bật nhất trong nền văn hoá Lang Chánh là tên núi, tên sông gắn liền với anh hùng dân tộc Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.
Dới thời vua Minh Mệnh, Châu Lang Chánh đợc chia thành 4 tổng, 8 M- ờng, 2 xã. Sau Cách mạng tháng 8/ 1945 Châu Lang Chánh đổi thành Huyện Lang Chánh, bỏ tổng, mờng lập xã, thôn. Năm 1954, toàn huyện Lang Chánh có 6 xã. Sau một thời gian phát triển đến năm 1991 bộ máy chính quyền Huyện Lang Chánh hoàn thiện và thống nhất: Lang Chánh có tổng 10 xã, 01 thị trấn và đợc giữ ổn định cho đến nay.
Dới thời thực dân Pháp, chúng đã thực hiện một chính sách văn hoá vô cùng tàn bạo: Thi hành chính sách ngu dân, vong bản, tự ti dân tộc. Nhân dân Thanh Hoá hơn 90% mù chữ, ốm đau, bệnh tật không nơi chữa trị …
chúng còn khuyến khích dân dùng rợu cồn, thuốc phiện, cờ bạc, mê tín dị đoan nhằm làm suy thoái giống nòi, kìm hẵm đồng bào các dân tộc Lang Chánh trong vòng tối tăm, lạc hậu. Với dân số gần 90% là đồng bào dân tộc, sự nhận thức về xã hội và con đờng cách mạng còn hạn chế. Nhân dân bị thâu tóm điều hành cả về ý thức nên dẫn đến xã hội vô cùng rối ren và u ám.
Sau cách mạng tháng 8, tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện một chiến dịch văn hoá: nâng cao dân trí, xoá bỏ thủ tục lạc hậu, xác lập quan hệ văn hoá mới tiến bộ. Bộ mặt Lang Chánh đã có từng nét thay đổi, đã và đang từng b ớc đi lên. Tuy nhiên là huyện vùng cao, giao thông đi lại khó khăn nên việc đ a những tiến bộ của công nghệ thông tin, truyền thông đến với thôn, bản gặp không ít trở ngại. Sự tiếp xúc của đồng bào dân tộc với cái mới, cái hiện đại còn hạn chế nên nhận thức của nhân dân cũng có những điểm dừng nhất định.