Tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 45)

7. Bố cục của luận văn

3.2.1. Tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn

Trên thực tế, đây là biện pháp không dễ thực hiện. Ưu điểm của biện pháp này là không đòi hỏi sự chuẩn bị và đầu t công phu về vật chất hay thiết bị, đồ dùng dạy học mà hiệu quả thu đợc lại cao. Nhờ đó, sẽ giúp học sinh giảm thiểu đợc các lỗi viết sai chính tả xuất phát từ nguyên nhân nói, đọc theo ngôn ngữ của vùng phơng ngữ và “nói thế nào thì ghi thế ấy”. Gia đình, nhà trờng là những lực lợng có sự phát triển khá đầy đủ về nhận thức, trí thức. Nếu những lực lợng này tạo đợc cho trẻ môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn ngay từ những năm đầu đi học thì sẽ là thuận lợi lớn khi trẻ tham gia học tập phân môn Chính tả. Việc tạo môi trờng giao tiếp bằng ngôn ngữ chuẩn đối với gia đình và nhà trờng Tiểu học của trẻ chỉ gặp khó khăn lớn về vấn đề thanh điệu và 3 phụ âm quặt l ỡi. Tuy vậy, dựa vào động lực sẵn có cũng nh sự hoàn thiện tơng đối về t duy ngôn ngữ cũng nh vốn từ, lời nói sẽ giúp lực lợng này khắc phục một cách có hiệu quả những lỗi chính tả cho con em và học sinh của mình. Bên cạnh đó, cần tăng cờng giáo dục để các em nâng cao ý thức rèn luyện, xem rèn chính tả nh một hoạt động nghiêm túc và có tầm quan trọng lớn lao ở mọi cấp bậc, cả trong học tập lẫn đời sống. Bản thân ngời giáo viên không những có nhiệm vụ nắm đợc những lỗi sai thờng gặp ở từng học sinh mà còn phải chỉ ra cho các em thấy để các em tự ý thức và thận trọng hơn khi gặp những tr ờng hợp nh thế. Qua việc giao tiếp với ngời lớn bằng ngôn ngữ chuẩn, trẻ sẽ ghi nhớ và tự động bắt chớc, lấy ngôn ngữ của ngời khác thành vốn ngôn ngữ riêng của mình. Đây thực chất là một hình thức luyện phát âm ở cả trong và ngoài giờ học giúp trẻ phân biệt đợc các thanh điệu, âm, vần dễ lẫn lộn và khắc phục đợc triệt để sự lẫn lộn đó. Đặc biệt đối với những học sinh có vấn đề về mặt phát âm nh nói ngọng, nói lắp… giáo viên phải lu ý phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải để giúp các em hình dung, phân tích đợc cấu tạo của tiếng, từ và viết đúng tiếng của từ đó.

Biện pháp này nếu đợc thực hiện đúng cách, không những góp phần cung cấp, trang bị cho trẻ vốn nói chuẩn và còn giúp trẻ hạn chế t ơng đối số lợng lớn lỗi chính tả thờng mắc phải ở cả thanh điệu, âm, vần.

3.2.2. Dạy học sinh ghi nhớ theo mẹo luật chính tả

a. Phân biệt âm đầu l/n

- Những âm tiết chỉ hoạt động ẩn nấp chỉ viết với “n” có nghĩa chuyên biệt:

VD: náu, né, nép, nấp, nơng…

- Những âm tiết chỉ phơng hớng chỉ viết với “n” có nghĩa chuyên biệt: VD: nam, nồm…

- Những từ nào có từ gần nghĩa viết với âm “đ” thì viết với “n”: VD: đây – này; ni, đó – nọ, nớ…

b. Phân biệt âm đầu ch/tr

- Những từ chỉ vị trí chỉ viết với âm “tr”: VD: trên, trong, trớc…

- Danh từ (hay đại từ) chỉ quan hệ thân thuộc chỉ viết với “ch”: VD: cha, chú, cháu, chị, chồng, chàng, chút…

- Danh từ chỉ đồ vật trong nhà thờng viết với “ch” :

VD: chổi, chai, chén, chiếu, chõng, chum, chạn, chảo, chĩnh, chậu, chày, chăn…

- Những từ có ý nghĩa phủ định thờng viết với “ch”: VD: cha, chẳng, chớ, chả…

c. Phân biệt âm đầu x/s

- Tên thức ăn viết với “x”:

VD: xôi, xúc xích, lạp xờng…

- Các danh từ chỉ cây cối chỉ viết với “s”:

VD: si, sả, súng, sen, sanh, sung, sim, sấu…

- Các danh từ chỉ con vật chỉ viết với “s”: VD: sán, sâu, sói, sáo, sò…

- Danh từ chỉ các hiện tợng tự nhiên chỉ viết với s: VD: sao, sơng, sông…

d. Phân biệt âm đầu r/d/gi

- Hầu hết các từ láy tợng thanh mô phỏng tiếng động đều là nhóm từ láy r- r:

VD: ra rả, rả rích, rì rào, rào rào, rầm rập, réo rắt, rì rầm, rên rỉ…

- Hầu hết các từ láy tợng hình miêu tả sự rung động có hình ảnh đều là nhóm từ láy r-r:

VD: run rẩy, rung rinh, rùng rợn, rón rén, rập rờn, rạo rực…

- Hầu hết các từ láy miêu tả ánh sáng có màu sắc và hình ảnh đều là nhóm từ láy r-r:

VD: roi rói, rừng rực, rực rỡ, rạng rỡ, rờm rợp, ròi rọi…

e. Phân biệt âm cuối n/nh

- Hầu hết các từ chỉ trạng thái bấp bênh, không vững chắc đều viết với “ênh” không viết với “ên”:

VD: gập ghềnh, bấp bênh, khấp khểnh, chông chênh, lênh khênh…

g. Phân biệt âm cuối n/ng

- Hầu hết các từ tợng thanh chỉ âm thanh vang, xa, chói tai đều viết với “eng”,không viết với “en”:

VD: leng keng, lẻng xẻng, cheng cheng, eng éc, phèng phèng…

- Một số từ có nghĩa “trơn, đều khắp” chỉ viết với “uôn” không viết với “uông”:

VD: vuốt, tuột, buột…

- Một số từ có nghĩa “vơn tới” chỉ viết với “ơn” không viết với “ơng”: VD: lơn, sờn, trờn…

h. Phân biệt âm cuối c/t

- Hầu hết các từ có nghĩa “đứt, rời” đều viết với “t” không viết với “ c”: VD: dứt, đứt, vứt, nứt, sứt, dựt, giựt.

- Một số từ có nghĩa “làm rời ra” chỉ viết với “ăt” không viết với “ăc”: VD: cắt, ngắt, tắt…

- Một số từ có nghĩa “trơn bóng, di chuyển nhanh” chỉ viết với “ ơt” không viết với “ơc”:

i. Phân biệt âm chính ơ/ iê/ i

- Các từ có nghĩa “cong lại, không phẳng” đợc viết với vần “iu”: VD: líu (lỡi), khíu (trán), địu (con), ỉu, xìu…

k. Phân biệt âm chính uô/u

- Các từ thuần việt có ý nghĩa “cúi mình” đều viết với âm chính “u”: VD: cúi, chui, lủi…

- Các từ thuần việt có nghĩa “đẩy tới” đều viết với “u”: VD: ủi, khui, dúi…

- Các từ thuần việt có nghĩa “cong tròn, bao trùm” đều đợc viết với “u”: VD: chúm, xúm, tụm, lùm, chum, giùm, trùm, sum…

Ngoài ra còn có một số mẹo luật chính tả nh:

- Hầu hết các từ tợng thanh có tận cùng là “ng” hoặc “nh”:

VD: oang oang, bình bịch, thình thịch, loảng xoảng, ăng ẳng…

- Các vần “uyu” chỉ xuất hiện ở các từ: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu…

- Vần “oeo” chỉ xuất hiện trong các từ: “ngoằn ngoèo, khoèo tay, lèo khoèo, khoèo chân…

3.2.3. Dạy học sinh ghi nhớ theo quy tắc chính tả

a. Quy tắc kết hợp chính tả

- | k | đợc viết là k: nếu sau nó là i, ê, e. q: nếu sau nó là u. c: trờng hợp còn lại. - | γ | đợc viết là: gh: nếu sau nó là i, ê, e. g: trờng hợp còn lại. - | η | đợc viết là: ngh: nếu sau nó là i, ê, e. ng: trờng hợp còn lại.

- |ie| đợc viết là: iê: trong các âm tiết vắng âm đệm, có âm cuối yê: trong các âm tiết có âm đệm, âm cuối ia: trong các âm tiết vắng âm đệm, âm cuối.

ya: trong các âm tiết có âm đệm, vắng âm cuối - | i | đợc viết là: i: trong các âm tiết có phần vần vắng âm đệm y: trong âm tiết có phần vần chứa âm đệm hoặc

âm tiết vắng mặt âm đầu, âm đệm, âm cuối. - | ῳγ | đợc viết là: a: trong các âm tiết vắng âm đệm, âm cuối. ơ: trong các âm tiết vắng âm đệm, có âm cuối. - |uo| đợc viết là: ua: trong các âm tiết vắng âm đệm, âm cuối ở

phần vần

uô: trong âm tiết vắng âm đệm, có âm cuối ở phần vần.

- | ă | đợc viết là: ă: trong các âm tiết có âm cuối ở phần vần.

a: trong các âm tiết có âm cuối là bán âm y, u. - | f| đợc viết là: o: trong các âm tiết vắng âm đệm hoặc âm cuối là bán âm |u|

oo: khi có sự đối lập dài, ngắn về phát âm. - | k | đợc viết là: ch: trong âm tiết có âm chính là nguyên âm | e |, |i |, | ie | c: trờng hợp còn lại.

- | u | đợc viết là u:nếu trớc nó là phụ âm q hoặc các âm tiết có vần là uân, uâng, uâp, uât, uê…

o: trong các âm tiết có âm chính là nguyên âm a, ă, e.

b. Quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt

- Tên ngời, địa danh Việt Nam: viết hoa tất cả các chữ cái đứng đầu chữ âm tiết trong tên ngời, không dùng gạch nối.

VD: Hoàng Thị Quyết, Nguyễn Thị Vân…

- Tên tổ chức, cơ quan: viết hoa tất cả các chữ âm tiết đầu của các từ trong cụm từ, không dùng gạch nối.

VD: Trờng Đại học Vinh, Khoa Giáo dục Tiểu học…

c. Quy tắc viết hoa tên nớc ngoài

VD: Paris, Pa-ri….

d. Luật thanh hỏi/ ngã

Sáu thanh điệu tiếng Việt tạo thành hai hệ: Hệ 1: ngang- sắc- hỏi

Hệ 2: huyền- ngã -nặng

Khi gặp một chữ mà băn khoăn không biết viết dấu hỏi hay dấu ngã thì hãy tạo một từ láy âm với từ đó. Nếu:

- Chữ láy lại chứa thanh huyền hoặc thanh ngã hoặc thanh nặng thì chữ đang xét viết với thanh ngã.

VD: vạm vỡ, rực rỡ, bỡ ngỡ…

- Chữ láy lại chứa thanh sắc hoặc thanh hỏi hoặc thanh ngang thì chữ đang xét viết với thanh hỏi.

VD: nghỉ ngơi, tả tơi, nhỏ nhoi…

3.2.4. Các bài tập sửa lỗi chính tả

Nh đã trình bày ở chơng 1, tính thực hành là đặc trng nổi bật của dạy học chính tả. Thông qua việc thực hành, bài tập, học sinh đ ợc hình thành các kĩ năng, kĩ xảo chính tả. ở bậc tiểu học, nội dung chính tả đ ợc thể hiện qua các bài tập chính tả. Các bài tập chính tả là hình thức chủ yếu của hoạt động dạy học tiếng Việt nói chung và dạy học chính tả nói riêng, là phơng tiện hiệu quả không thể thay thế đợc trong việc giúp học sinh tạo kĩ năng, kĩ xảo viết đúng chính tả, hình thành năng lực ngôn ngữ và phát triển t duy.

a. Bài tập trắc nghiệm

Dạng bài tập trắc nghiệm có thể đợc thiết kế dới nhiều hình thức bài tập nh:

- Hình thức 1: Khoanh tròn vào chữ cái trớc những từ viết đúng chính tả.

A. trăm chỉ B. sửa chua C. lũ lụt D. giỏi dang E. se cộ

- Hình thức 2: Điền Đ vào ô trống trớc những từ viết đúng, S vào ô trống trớc những từ viết sai. nghĩ ngơi nghỉ ngợi chính tã vất vã lễ hội

- Hình thức 3: Khổ thơ sau có bao nhiêu từ viết sai chính tả, gạch chân d ới những từ đó.

“ Con đã nghe những lời ru của mẹ Từ thỡ lọt lòng tới lúc lớn khôn Có cánh cò bay lã dập rờn Có ngọn núi Thái sơn hùng vĩ” a) Có 1 từ viết sai chính tả b) Có 2 từ viết sai chính tả c) Có 3 từ viết sai chính tả d) Có 4 từ viết sai chính tả e) Có 5 từ viết sai chính tả b. Bài tập lựa chọn

Dạng bài tập lựa chọn có thể thiết kế đợc dới rất nhiều hình thức bài tập nh:

- Hình thức 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm..

a) Mẹ mới mua cho em chiếc….rất xinh (mủ, mũ) b) Cái bút máy của em bị….mất rồi (vở, vỡ)

d) Mùa gặt,… bay đầy đồng. (trâu trấu, châu chấu) e) Tối qua, trận ma…. to quá! (rào, dào, giào)

- Hình thức 2: Gạch chân dới những từ viết đúng chính tả để hoàn thành các câu văn sau:

a) nó (buồn, bùn) vì mẹ không hiểu nó. b) (Cúi, cuối) cùng thì tôi cũng bật khóc.

c) Không đợc học sinh (tin tín, tiên tiến) nên Hoa không dám gặp tôi. d) Nớc chảy (dóc dách, róc rách)

e) Hôm nay (trời, chời) nhiều (sơng, xơng) quá!

- Hình thức 3: (Là một dạng bài tập nâng cao)

Khoanh tròn vào những tiếng không có trong từ tiếng Việt. a) sữ - dữ - giữ

b) run - dun - giun c) rò - dò - giò d) rỗ - dỗ - giỗ e) rân - dân - giân

c. Bài tập phát hiện

Dạng bài tập này có thể thiết kế dới các hình thức bài tập sau

- Hình thức 1: Tìm lỗi sai trong các câu sau và viết lại cho đúng

a) Mẹ tôi thích ngin cứu về các loại cây cảnh. b) từ nhỏ, Hoa đã lun nói dối bố mẹ đẻ đi chơi. c) Chống cơm là một loại nhạc cụ dân tộc. d) ba tôi là bác sỉ.

e) Chị đang dang cơm cho tôi ăn.

- Hình thức 2: Những chữ nào cần phải viết hoa trong những từ in nghiêng sau đây? vì sao?

Hội liên hiệp phụ nữ việt nam đã đợc nhà nớc trao tặng rất nhiều phần thởng cao quý nh : huân chơng sao vàng, huân chơng độc lập hạng ba,

huân chơng lao động hạng nhất, huân chơng độc lập hạng nhất…và còn

- Hình thức 3: Gạch chân dới những từ viết sai chính tả, sửa và đọc lại cho đúng.

“ Lũ nhỏ chò chuyện râm ran Róc rách nớc chảy min man sút ngày Ngời cời rút rích vui thay

Rin rích tiếng rế đêm nai ngoài vờn.”

d. Bài tập điền khuyết

Dạng bài tập này có thể thiết kế dới các dạng hình thức bài tập:

- Hình thức1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để đợc câu hoàn chỉnh: a) Vào mùa, cà chua ra quả đỏ…

b) Những cánh lan mập… vơn lên đón nắng trời. c) Giữa …, trời nắng chang chang.

d) Kì này, Lan đợc danh hiệu học sinh … sắc.

e) Dới những cánh lá xum … là những quả bàng đang chuyển dần sang màu vàng nhạt.

- Hình thức 2: Điền vào chỗ trống “s” hay “x” a) Đồng cỏ …anh, chạy tít tận chân trời. b) …ắp đến tết rồi, cả nhà rất vui.

c) Đờng về nhà em ..a lắm.

d) Dới …ông, vài chiếc ..uồng đang chuẩn bị lên đờng. e) Nó rất thích ăn ..ờn …ào chua ngọt.

- Hình thức 3: Điền vào chỗ trống “iên” hay “in” a) Cuộc ch… diễn ra rất ác liệt

b) Hè nào, nó cũng cùng gia đình đi tắm b…

c) Khi nó chuẩn bị thi đại học , ba mẹ đặt rất nhiều niềm t… ở nó. - Hình thức 4: Điền vào chỗ trống “n” hay “ng”

a) Chiều nào, tiếng chuô.. nhà thờ cung reo. b) Hồi bé, Tí thích nhất là đi câu lơ…

- Hình thức 5: Điền dấu hỏi hay ngã vào những từ gạch chân. a) 15 là số tự nhiên le.

b) Lúc tập đi, bé rất hay bị nga .

c) Lúc mới vào lớp 1, đứa nào cũng bơ ngơ.

e. Bài tập giải nghĩa từ

Dạng bài tập có thể thiết kế dới các dạng hình thức bài tập sau: - Hình thức 1: Tìm từ chúa tiếng có vần ơn, ơng có nghĩa

a) Mảnh đất để trồng rau, hoa màu ….. b) Nơi học sinh , sinh viên học tập c) Thù lao trả cho ngời lao động

- Hình thức 2: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr có nghĩa:

a) Con vật làm nhiệm vụ trông, giữ nhà b) Con vật là đầu cơ nghiệp của nhà nông c) Trái nghĩa với sau

- Hình thức 3: Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc ngã có nghĩa: a) Đế quốc sừng sỏ đã từng xâm lợc nớc ta

b) Thức ăn không thể thiếu của trâu, bò, có màu xanh c) Gặp bài toán khó, phải tập trung, đa ra hớng giải quyết

- Hình thức 4: Thay những từ gạch chân dới đây bằng những từ khác sao

cho nghĩa của từ không thay đổi: a) Lan rất chăm chỉ làm việc.

b) Nguyễn Bá Ngọc đã dũng cảm lấy thân mình che chở cho hai em nhỏ. c) Bỗng chốc, Gióng trở thành chàng trai có thân hình vạm vỡ.

Một phần của tài liệu Thực trạng lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện lang chánh tỉnh thanh hoá và một số biện pháp khắc phục (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w