Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

118 548 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng đại học vinh Lê xuân cờng Một số biện pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn cđa hiƯu trëng ë c¸c trêng thcs vïng cao hun lang chánh, tỉnh hoá luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 Vinh, tháng 01 năm 2010 lời cảm ơn Luận văn khoa học đợc đa bảo vệ cố gắng nỗ lực cá nhân học tập, nghiên cứu lý luận, thực tiễn thử nghiệm s phạm, kiểm chứng thực tiễn quản lý giáo dục làm cán quản lý sở trờng học tận tình giúp đỡ đồng chí cán Phòng giáo dục & đào tạo Lang Chánh, Hiệu trởng, giáo viên trờng THCS, giáo viên giỏi, quản lý giỏi huyện Lang Chánh với tận tâm Giáo s hớng dẫn khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán Phòng giáo dục & đào tạo, Hiệu trởng, giáo viên huyện Lang Chánh - Thanh Hóa, trờng đại học Vinh, thầy cô giáo đông đảo đồng nghiệp đà tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi mặt tham gia góp ý kiến quí báu cho việc hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Phó Giáo s - Tiến sỹ Nguyễn Đình Huân đà giúp đỡ cho kiến thức, t phơng pháp thời gian hớng dẫn khoa học để luận văn đợc hoàn thành Những thiếu sót luận văn chắn tránh khỏi, mong nhận đợc ý kiến phê bình đóng góp quí báu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp đông đảo bạn đọc để công trình đợc ngày hoàn thiện Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Lê Xuân Cờng Mục lục Chơng 1 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn C¬ së lý ln cđa vÊn đề nghiên cứu. Lý luận chung quản lý quản lý giáo dục Trang 4 6 6 7 9 1.1 1.2 1.3 1.4 Ch¬ng 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 5.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các khái niệm Chức quản lý Hiệu trởng Nội dung công tác quản lý Hiệu trởng Cải tiến công tác quản lý nhµ trêng cđa HiƯu trëng trêng THCS ……………………………………………………… Thùc trạng biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trởng trờng THCS huyện Lang Chánh, Thanh Ho¸ Khái quát điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tÕ-x· héi hun Lang Ch¸nh, tØnh Thanh Hãa Khái quát thực trạng giáo dục đào tạo huyện Lang Chánh Phát triển số lợng ngành học, cấp học từ năm 2003 - 2008 Công tác phổ cập tiểu học THCS Giáo dục phổ thông bậc THCS Giáo dục phổ thông bậc THPT BTVH Thực trạng sở vật chất ngành giáo dục Đội ngũ giáo viên THCS toàn huyện năm 2008 Đánh giá thuận lợi khó khăn; xác định thành tích, kết nh yếu tồn nguyên nhân trờng THCS miền núi Lang Chánh Đánh giá tình hình Kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trởng trờng THCS Lang Chánh Kết tổng hợp điểm trung bình đánh giá cán Phòng giáo dục mặt Hiệu trởng công tác quản lý Kết tự đánh giá thực tế biện pháp quản lý ®ång chÝ HiÖu trëng trêng THCS vïng cao huyÖn Lang Chánh Kết tổng hợp điểm trung bình giáo viên biện pháp quản lý chuyên môn cần có ngời Hiệu trởng THCS Lang Chánh Kết tổng hợp điểm trung bình đánh giá giáo viên biện pháp quản lý chuyên môn ®ang diƠn thùc tÕ cđa HiƯu trëng THCS Lang Chánh Đánh giá chung việc thực biện pháp quản lý Hiệu trởng trờng đợc khảo sát Kết tổng hợp loại khách thể đánh giá thực trạng biện pháp quản lý HiƯu trëng THCS ë Lang Ch¸nh……………………………… 10 19 23 31 34 34 36 36 36 37 40 40 42 43 43 53 53 59 64 67 73 73 5.2 5.3 Chơng Nguyên nhân thành công tồn công tác quản lý chuyên môn Hiệu trởng Kết học tËp cđa häc sinh trêng THCS miỊn nói Lang Chánh vai trò công tác quản lý chuyên môn Hiệu trởng kết học tập 1.2 1.3 Đề xuất biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trởng THCS miền núi góp phần nâng cao kết học tập học sinh Đề xuất biện pháp chuyên môn Hiệu trởng Công tác tuyển sinh bổ túc kiến thức cho học sinh trớc khai giảng năm học Quản lý chơng trình thực kế hoạch giáo dục Bộ Quản lý chặt chẽ qui chế chuyên môn 1.4 Tổ chức thăm lớp dự 1.1 1.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo khách quan công công khai 1.6 Bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu 1.7 Chỉ đạo đổi phơng pháp giảng dạy 1.8 Tăng cờng mối quan hệ, thông tin phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trờng xà hội Thử nghiệm tác động s phạm số biện pháp kết thử nghiệm 2.1 Nội dung thử nghiƯm………………………………………… 2.2 Tỉ chøc thư nghiƯm………………………………………… 2.3 Qui tr×nh chØ ®¹o 2.4 Kết học tập học sinh đợc đánh giá kỳ II năm học 2008 - 2009 2.5 KÕt luận bớc đầu thử nghiệm s phạm Kết luận kiến nghị KÕt luËn KiÕn nghÞ 2.1 Đối với Bộ, ban ngành Trung ơng 2.2 Đối với sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa, Phòng giáo dục đào tạo Lang Ch¸nh 2.3 Đối với Hiệu trởng trờng THCS Danh mục tài liệu tham khảo Phơc lơc MÉu phiÕu ®iỊu tra 76 78 87 88 88 92 94 96 99 101 104 107 109 110 110 111 112 112 113 113 117 117 117 118 119 121 Phục lục Kết đánh giá cán Phòng giáo dục Hiệu trởng trờng THCS đợc khảo sát Phục lục Kết đánh giá giáo viên công tác quản lý Hiệu trởng trờng THCS đợc điều tra 129 135 phần mở đầu Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (Khoá VIII tháng 12 năm 1996) đà xác định chiến lợc phát triển giáo dục & đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Nghị đà vạch giải pháp tăng cờng nguồn lực cho giáo dục & đào tạo; tiếp tục đổi nội dung phơng pháp giáo dục & đào tạo, tăng cờng sở vật chất trờng học Đổi công tác quản lý giáo dục & đào tạo [27,15] Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX lại khẳng định: Phát triển giáo dục & đào tạo ®éng lùc quan träng thóc ®Èy sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá - đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Đại hội chủ trơng: Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi nội dung phơng pháp học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục Thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá giáo dục Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ tiếp tục đợc xác định quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH, HĐH đất nớc Những giải pháp giải pháp chung thực chất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo THCS bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thông trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hớng nghiệp để tiếp tơc häc trung häc phỉ th«ng, trung cÊp, häc nghỊ vào sống lao động Hiệu trởng trờng THCS hạt nhân chủ yếu ứng dụng khoa học quản lý, cải tiến biện pháp quản lý để thực mục tiêu quản lý nhà trờng Trong công tác giáo dục nhìn chung Chất lợng hiệu giáo dục & đào tạo thấp Công tác quản lý giáo dục mặt yếu kém, bất cập [27,13] Chỉ thị 40-CT/TW Ban bí th đà khẳng định: Đổi nâng cao chất lợng quản lý nhà giáo cán lý giáo dục Hiệu trởng giữ vai trò điều hành toàn hoạt động nhà trờng, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc tổ chức thực có hiệu mục tiêu giáo dục & đào tạo nhà trờng Hiệu trởng ngời có trách nhiệm chủ yếu định nhà trờng làm cho tốt hay xấu [30,24] nơi có cán quản lý tốt nơi làm ăn phát triển, ngợc lại nơi quản lý làm ăn tr× trƯ, suy sơp” [30, 25] Nh vËy, ngêi hiƯu trởng có tinh thần trách nhiệm cao, biết cách quản lý toàn diện khoa học, quản lý chuyên môn phù hợp, chặt chẽ có biện pháp quản lý hữu hiệu góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung kết học tập học sinh nói riêng Lang Chánh huyện vùng cao tỉnh Thanh Hoá, có điều kiện kinh tế - xà hội khó khăn, trình độ dân trí thấp, giao thông lại khó khăn, nhu cầu học tập cha thực đến với ngời dân Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng huyện Lang Chánh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2005 - 2010 đà khẳng định Chất lợng giáo dục cha ngang tầm với mặt chung tỉnh Vì để nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo toàn diện, ngời hiệu trởng phải có trách nhiệm cao, phải thực động sáng tạo phải có biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội dân trí miền núi Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý, đặc biệt công tác Hiệu trởng THCS vùng cao, thấy công tác quản lý Hiệu trởng cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi giáo dục & đào tạo, quản lý cha toàn diện, tuỳ tiện, cha có biện pháp quản lý phù hợp hữu hiệu để nâng cao kết học tập học sinh Chúng thấy cần phải nghiên cứu thực tế công tác quản lý Hiệu trởng góp phần nâng cao kết học tập cđa häc sinh THCS vïng cao cđa hun, tõ ®ã đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trởng góp phần nâng cao kết học tập học sinh, thực mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực đào tạo nhân tài cho miền núi theo Nghị TW2 Đảng Trên sở đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Một số biện pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng ë c¸c trêng THCS vïng cao hun Lang Ch¸nh, TØnh Thanh Hóa" Mục đích nghiên cứu Đề số biện pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng nhằm góp phần nâng cao kết học tập học sinh Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động chuyên môn trờng THCS 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn trờng THCS Hiệu trởng 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Trọng tâm luận văn nghiên cứu biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trởng số trờng THCS vùng cao huyện Lang Chánh - Thanh Hoá Do điều kiện thời gian địa bàn rộng, giao thông khó khăn nghiên cứu trờng (2 tiên tiến, khá, yếu kém) Hiệu trởng, giáo viên, trêng THCS hun (2 trêng tiªn tiÕn, trêng khá, trờng kém); Các ban ngành liên quan huyện Lang Chánh Giả thuyết khoa học Nếu tìm số biện pháp quản lý chuyên môn phù hợp, đắn Hiệu trởng trờng THCS vùng cao huyện Lang Chánh, kết học tập học sinh đợc nâng lên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý chuyên môn trờng THCS - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THCS địa bàn huyện Lang Chánh - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THCS vùng cao huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu gồm có phơng pháp sau: phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu lý luận 6.2 Điều tra ăng két Hiệu trởng, giáo viên, cán phòng mẫu thống kê khảo sát kết học tập học sinh, nhằm nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chuyên môn Hiệu trởng trờng THCS mối quan hệ công tác quản lý chuyên môn cđa HiƯu trëng víi kÕt qu¶ häc tËp cđa học sinh Từ đề xuất biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trởng THCS vùng cao góp phần nâng cao kết học tập học sinh 6.3 Tham khảo ý kiến chuyên gia, vấn giáo viên có kinh nghiệm, Hiệu trởng quản lý tốt 6.4 Nghiên cứu thực tế tổng kết kinh nghiệm trêng THCS hun Lang Ch¸nh - Thanh Ho¸ 6.5 Thư nghiệm tác động s phạm: chọn số biện pháp quản lý chuyên môn để thử nghiệm Đóng góp đề tài Luận văn sâu nghiên cứu lý luận thực trạng biện pháp qu¶n lý cđa HiƯu trëng mét sè trêng THCS vïng cao hun Lang Ch¸nh - Thanh Ho¸ cã quan hƯ đến kết học tập học sinh, sở tổng kết kinh nghiệm, điều tra, vấn Đề xuất biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trởng phù hợp với miền núi vùng cao địa phơng góp phần nâng cao kết học tập học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng Trờng THCS huyện Lang Chánh, Thanh Hóa Chơng Một số biện pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng Trờng THCS vùng cao, huyện Lang Chánh, Thanh Hóa Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Lý luận chung quản lý quản lý giáo dục 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử giáo dục, công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng nhà trờng đóng vai trò quan trọng đà đợc nhiều học giả, nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu Nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến giải pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Quản lý khoa học, đồng thời nghệ thuật giữ vai trò quan trọng việc vận hành phát triển xà hội Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết nh V A Xukhomlinxki, V.P Xetrezicondin, Jaxapob đà có có nhiều công trình đề cập đến công tác quản lý trờng học đà cho rằng: Kết toàn hoạt động cuả nhà trờng phụ thuộc nhiều vào công tác tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên [1,27] Các tác giả đà khẳng định Hiệu trởng phải ngời lÃnh đạo toàn diện chiụ trách nhiệm công tác quản lý nhà trờng Xây dựng đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn vững vàng, phát huy tính sáng tạo lao động tạo khả ngày hoàn thiện tay nghề s phạm yếu tố định thành công công tác quản lý chuyên môn ngời Hiệu trởng Công việc dự phân tích s phạm tiết dạy yêu cầu cần thiết việc bồi dỡng giáo viên, đồng thời hoạt động quản lý nhà trờng phụ thuộc nhiều vào tổ chức hoạt động đắn hợp lý hoạt động giảng dạy giáo viên Vào đầu thập kỷ 70 kỷ XX, nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết đà phối hợp với nớc XHCN khác đà có nhiều nghiên cứu lĩnh vực quản lý nhà trờng quản lý hoạt động chuyên môn ngời hiệu trởng 10 Việt Nam, nhà giáo dục học, nhà quản lý giáo dục, nhà s phạm luôn quan tâm nghiên cứu nhằm tìm giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn khả thi hiệu để thực mục tiêu giáo dục Các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục nh Nguyễn Minh Đạo, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Minh Đức, Đặng Quốc Bảo đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động dạy học, đa giải pháp quản lý vận dụng quản lý giáo dục, quản lý trờng học Quản lý nhà trờng, quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trởng đề tài mà nhiều học viên cao học quản lý giáo dục chọn làm hớng nghiên cứu luận văn thạc sỹ Việc tìm giải pháp để nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng mang tính đặc thù vùng miền, cấp học yêu cầu cần thiết cấp bách giai đoạn 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Trờng THCS hệ thống giáo dục phổ thông 1.2.1.1 Vị trí trờng THCS Luật giáo dục (sửa đổi) nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà đợc Quốc hội thông qua ngày 20/5/2005 kỳ họp thứ 7, Qc héi khãa 11 vµ cã hiƯu lùc tõ ngày 01/01/2006 thay Luật giáo dục ban hành năm 1998 Luật giáo dục 2005 đà xác định Giáo dục phổ thông (GDPT) bao gồm: - Giáo dục tiểu học (TH) đợc thực năm học, từ lớp đến lớp Tuổi học sinh (HS) vào lớp tuổi - Giáo dục THCS đợc thực năm học, từ lớp đến lớp Học sinh vào lớp phải hoàn thành chơng trình tiểu học, có tuổi 11 tuổi - Giáo dục THPT đợc thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12, học sinh vào lớp 10 phải có tốt nghiệp THCS có tuổi 15 tuổi [7,31] Luật giáo dục qui định rõ mục tiêu, yêu cầu nội dung phơng pháp GDPT, GDTH, GDTHCS, GDTHPT, đồng thời qui định rõ sở GDPT trờng TH, THCS, THPT, trờng phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục tổng hợp - hớng nghiệp Với văn tốt nghiệp TH, THCS, THPT học hết chơng trình, đợc xét công nhận tốt nghiệp đủ điều kiện thi đạt kết kỳ thi Nh vậy, THCS cấp học độc lập, với hệ thống trờng riêng rẽ, có nội dung phơng pháp đào tạo xác định riêng mục tiêu nội dung, phơng pháp ... Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn HiƯu trëng c¸c Trêng THCS hun Lang Ch¸nh, Thanh Hãa Chơng Một số biện pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trëng... cứu sở lý luận công tác quản lý chuyên môn trờng THCS - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THCS địa bàn huyện Lang Chánh - Đề xuất biện pháp nâng cao chất. .. hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THCS vïng cao hun Lang Ch¸nh, TØnh Thanh Hãa" Mơc đích nghiên cứu Đề số biện pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng nhằm

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Số lợng học sinh THCS huyện Lang Chánh năm học 2008-2009 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.

Số lợng học sinh THCS huyện Lang Chánh năm học 2008-2009 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Số liệu học sinh THCS qua các năm học                       LỚP                      LỚP - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 3.

Số liệu học sinh THCS qua các năm học LỚP LỚP Xem tại trang 38 của tài liệu.
1 Thị Trấn 8 25 72 5 02 7 62 6 32 68 2Quang Hiến8256255266271264 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

1.

Thị Trấn 8 25 72 5 02 7 62 6 32 68 2Quang Hiến8256255266271264 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4: Thực trạng cơ sở vật chất trờng họ cở Lang Chánh thời điểm tháng 9 năm 2009 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.

Thực trạng cơ sở vật chất trờng họ cở Lang Chánh thời điểm tháng 9 năm 2009 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Cán bộ giáo viên ở các xã Thị Trấn: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 5.

Cán bộ giáo viên ở các xã Thị Trấn: Xem tại trang 42 của tài liệu.
giảng dạy, nhng công tác bồi dỡng đội ngũ đợc coi trọng, thông qua các hình thức thăm lớp dự giờ, thao giảng trong tổ, trong trờng, tổ chức hội thảo về  ph-ơng pháp giảng dạy và tăng cờng sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần, hàng  tháng … Kết quả năm nào cũ - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

gi.

ảng dạy, nhng công tác bồi dỡng đội ngũ đợc coi trọng, thông qua các hình thức thăm lớp dự giờ, thao giảng trong tổ, trong trờng, tổ chức hội thảo về ph-ơng pháp giảng dạy và tăng cờng sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần, hàng tháng … Kết quả năm nào cũ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả đánh giá của cán bộ phòng giáo dục về các mặt quản lý của 6 Hiệu trởng ở Lang Chánh. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 7.

Kết quả đánh giá của cán bộ phòng giáo dục về các mặt quản lý của 6 Hiệu trởng ở Lang Chánh Xem tại trang 54 của tài liệu.
tiến và điển hình 322 2 22 2,26 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

ti.

ến và điển hình 322 2 22 2,26 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả tự đánh giá của 6 đồng chí Hiệu trởng THC Sở Lang Chánh. Từ số liệu trong bảng tổng hợp trên ta thấy: Hiệu trởng các trờng THCS tiên  tiến và khá (Quang Hiến, Tân Phúc, Giao An, Giao Thiện) tự đánh giá các biên  pháp quản lý đã thực hiện đ - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 8.

Kết quả tự đánh giá của 6 đồng chí Hiệu trởng THC Sở Lang Chánh. Từ số liệu trong bảng tổng hợp trên ta thấy: Hiệu trởng các trờng THCS tiên tiến và khá (Quang Hiến, Tân Phúc, Giao An, Giao Thiện) tự đánh giá các biên pháp quản lý đã thực hiện đ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả quan điểm của giáo viên về các biện pháp quản lý của Hiệu trởng trờng THCS - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 9.

Kết quả quan điểm của giáo viên về các biện pháp quản lý của Hiệu trởng trờng THCS Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả đánh giá của giáo viên về các biện pháp quản lý chuyên môn đang diễn ra trong thực tế của 6 Hiệu trởng THCS - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 10.

Kết quả đánh giá của giáo viên về các biện pháp quản lý chuyên môn đang diễn ra trong thực tế của 6 Hiệu trởng THCS Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả tổng hợp đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý của 6 Hiệu trởng THCS. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 11.

Kết quả tổng hợp đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý của 6 Hiệu trởng THCS Xem tại trang 71 của tài liệu.
Theo số liệu điều tra ở bảng trên ta thấy: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

heo.

số liệu điều tra ở bảng trên ta thấy: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 13: Kết quả TN và trúng tuyển THPT năm học 2007- 2008 của 6 tr- tr-ờng khảo sát. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 13.

Kết quả TN và trúng tuyển THPT năm học 2007- 2008 của 6 tr- tr-ờng khảo sát Xem tại trang 76 của tài liệu.
Trong kỳ 1 năm học 2008-2009 Phòng giáo dục & đào tạo Lang Chánh đã tổ chức cho các trờng kiểm tra nghiêm túc chất lợng của học sinh ngay từ đầu  - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

rong.

kỳ 1 năm học 2008-2009 Phòng giáo dục & đào tạo Lang Chánh đã tổ chức cho các trờng kiểm tra nghiêm túc chất lợng của học sinh ngay từ đầu Xem tại trang 78 của tài liệu.
d/ Đánh giá của giáo viên về tình hình học tập của học sinh ở6 trờng THCS Bảng 15: Đánh giá của giáo viên về tình hình học tập của học sinh ở 6 trờng  THCS Bảng 15: Đánh giá của giáo viên về tình hình học tập của học sinh ở 6 trờng  - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

d.

Đánh giá của giáo viên về tình hình học tập của học sinh ở6 trờng THCS Bảng 15: Đánh giá của giáo viên về tình hình học tập của học sinh ở 6 trờng THCS Bảng 15: Đánh giá của giáo viên về tình hình học tập của học sinh ở 6 trờng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Nhìn vào kết quả tổng hợp ở bảng trên ta thấy: * Trờng tiên tiến (Quang Hiến, Tân Phúc): - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

h.

ìn vào kết quả tổng hợp ở bảng trên ta thấy: * Trờng tiên tiến (Quang Hiến, Tân Phúc): Xem tại trang 79 của tài liệu.
điển hình. 2 44 2.8 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

i.

ển hình. 2 44 2.8 Xem tại trang 130 của tài liệu.
3 1 88 2,4 Yêu cầu giáo viên làm kế hoạch dạy môn học và - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

3.

1 88 2,4 Yêu cầu giáo viên làm kế hoạch dạy môn học và Xem tại trang 130 của tài liệu.
điển hình. 302 2.9 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

i.

ển hình. 302 2.9 Xem tại trang 133 của tài liệu.
điển hình. 9 63 2.0 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

i.

ển hình. 9 63 2.0 Xem tại trang 135 của tài liệu.
điển hình. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

i.

ển hình Xem tại trang 137 của tài liệu.
206 24 2,1 Chọn tổng phụ trách đội và tham gia chọn cán bộ - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

206.

24 2,1 Chọn tổng phụ trách đội và tham gia chọn cán bộ Xem tại trang 137 của tài liệu.
điển hình .3 164 1,8 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

i.

ển hình .3 164 1,8 Xem tại trang 138 của tài liệu.
điển hình. 3 83 1,8 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

i.

ển hình. 3 83 1,8 Xem tại trang 140 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan