Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHNG ĐẠI HỌC VINHI HỌC VINHC VINH LÂM ANH TUẤN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS vùng cao huyện Thường Xuân, Tỉnh Thanh Húa CHUyên ngành: LL&PP DY HC B MễN GIO DỤC CHÍNH TRỊY HỌC BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊC BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Trinh NGHÖ AN, 2012 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học đưa bảo vệ cố gắng nỗ lực cá nhân học tập, nghiên cứu lý luận, thực tiễn thử nghiệm sư phạm, kiểm chứng thực tiễn quản lý giáo dục làm cán quản lý sở trường học tận tình giúp đỡ đồng chí cán Phịng Giáo dục & Đào tạo Thường Xuân, Hiệu trưởng, giáo viên trường THCS, giáo viên giỏi, quản lý giỏi huyện Thường Xuân với tận tâm Giáo sư hướng dẫn khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán Phòng Giáo dục & Đào tạo, Hiệu trưởng, giáo viên Thường Xuân - Thanh Hóa, trường đại học Vinh, thầy cô giáo đông đảo đồng nghiệp tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi mặt tham gia góp ý kiến q báu cho việc hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Phó Giáo sư - Tiến sỹ Mai Văn Trinh giúp đỡ cho kiến thức, tư phương pháp thời gian hướng dẫn khoa học để luận văn hồn thành Những thiếu sót luận văn chắn tránh khỏi, mong nhận ý kiến phê bình đóng góp q báu thầy giáo, bạn đồng nghiệp đông đảo bạn đọc để công trình tơi ngày hồn thiện Nghệ An, năm 2012 Tác giả Lâm Anh Tuấn iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT .vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.2 Các khái niệm .7 1.3 Chức quản lý Hiệu trưởng .14 1.4 Nội dung công tác quản lý Hiệu trưởng 18 1.5 Cải tiến công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường THCS 26 Kết luận chương 29 Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THƯỜNG XUÂN, THANH HOÁ 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế-xã hội huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 31 iv 2.2 Khái quát thực trạng Giáo dục & Đào tạo huyện Thường Xuân 33 2.2.1 Phát triển số lượng ngành học, cấp học từ năm 2007-2012 33 2.2.2 Công tác phổ cập Tiểu học Trung học sở 34 2.2.3 Giáo dục phổ thông bậc THCS 34 2.2.4 Giáo dục phổ thông bậc THPT BTVH 36 2.2.5 Thực trạng sở vật chất trường học .36 2.2.6 Đội ngũ giáo viên toàn huyện năm 2012 .37 2.3 Kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS Thường Xuân 38 2.3.1 Kết tổng hợp điểm trung bình đánh giá cán phịng Giáo dục Đào tạo mặt Hiệu trưởng công tác quản lý 38 2.3.2 Đánh giá mặt quản lý Hiệu trưởng 41 2.3.3 Kết tự đánh giá thực tế biện pháp quản lý đồng chí Hiệu trưởng Trường THCS vùng cao huyện Thường Xuân 44 2.3.4 Kết tổng hợp điểm trung bình giáo viên biện pháp quản lý chun mơn cần có người Hiệu trưởng THCS Thường Xuân .47 2.3.5 Kết tổng hợp điểm trung bình đánh giá giáo viên biện pháp quản lý chuyên môn diễn thực tế Hiệu trưởng THCS Thường Xuân 50 2.3.6 Đánh giá chung việc thực biện pháp quản lý Hiệu trưởng trường khảo sát .51 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn; xác định thành tích, kết yếu tồn nguyên nhân trường THCS miền núi Thường Xuân 56 2.4.1 Đánh giá tình hình .56 2.4.2 Đánh giá thành tích, kết yếu tồn nguyên nhân trường THCS 58 v 2.5 Kết học tập học sinh trường THCS miền núi Thường Xn vai trị cơng tác quản lý chuyên môn Hiệu trưởng kết học tập 63 2.5.1 Kết học tập học sinh trường THCS 63 2.5.2 Vai trị quản lý chun mơn Hiệu trưởng kết học tập học sinh THCS Thường Xuân .68 2.5.3 Nguyên nhân thành công tồn công tác quản lý chuyên môn Hiệu trưởng .72 Kết luận chương 75 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG THCS VÙNG CAO HUYỆN THƯỜNG XUÂN, THANH HÓA 76 3.1 Một số nguyên tắc cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng 76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 76 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 77 3.1.3 Nguyên tắc thực tiễn 77 3.1.4 Nguyên tắc khả thi .77 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS vùng cao huyện Thường Xuân 77 3.2.1 Công tác tuyển sinh bổ túc kiến thức cho học sinh trước khai giảng năm học 77 3.2.2 Quản lý chương trình thực kế hoạch giáo dục Bộ 82 3.2.3 Quản lý chặt chẽ quy chế chuyên môn 83 3.2.4 Tổ chức thăm lớp dự .86 3.2.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo khách quan công công khai 89 3.2.6 Bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu 91 3.2.7 Chỉ đạo đổi phương pháp giảng dạy 94 vi 3.2.8 Tăng cường mối quan hệ, thông tin phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội 97 3.3 Thăm dò tác động sư phạm số biện pháp kết thăm dò 99 3.3.1 Nội dung thăm dò 100 3.3.2 Tổ chức thăm dò 100 3.3.3 Qui trình đạo 100 3.3.4 Kết học tập học sinh đánh giá kỳ II năm học 2010-2011 101 3.3.5 Kết luận bước đầu thăm dò sư phạm 102 Kết luận chương .103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 106 Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤC LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA P1 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHÒNG GIÁO DỤC VỀ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐƯỢC KHẢO SÁT P10 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐƯỢC ĐIỀU TRA P16 vii NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BTVH Bổ túc văn hố CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội GDPT Giáo dục phổ thông PCGDTH Phổ cập giáo dục Tiểu học PCGDTHCS Phổ cập giáo dục Trung học sở THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 HC Hành PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (Khoá VIII tháng 12 năm 1996) xác định chiến lược phát triển Giáo dục & Đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nghị vạch giải pháp “tăng cường nguồn lực cho Giáo dục & Đào tạo”; “Tiếp tục đổi nội dung phương pháp giáo dục & đào tạo, tăng cường sở vật chất trường học” “Đổi công tác quản lý Giáo dục & Đào tạo” [24] Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX lại khẳng định: “Phát triển Giáo dục & Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đại hội chủ trương: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung phương pháp học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục Thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá giáo dục” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Giáo dục & Đào tạo với khoa học công nghệ tiếp tục xác định “là quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH, HĐH đất nước” Những giải pháp giải pháp chung thực chất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục & Đào tạo THCS bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Hiệu trưởng trường THCS hạt nhân chủ yếu ứng dụng khoa học quản lý, cải tiến biện pháp quản lý để thực mục tiêu quản lý nhà trường Trong công tác giáo dục nhìn chung “Chất lượng hiệu Giáo dục & Đào tạo cịn thấp” “Cơng tác quản lý Giáo dục mặt yếu kém, bất cập” [24] Chỉ thị 40-CT/TW Ban bí thư khẳng định: “Đổi nâng cao chất lượng quản lý Nhà giáo cán quản lý Giáo dục” Hiệu trưởng giữ vai trị điều hành tồn hoạt động nhà trường, chịu trách nhiệm trước Nhà nước tổ chức thực có hiệu mục tiêu Giáo dục & Đào tạo nhà trường “Hiệu trưởng người có trách nhiệm chủ yếu định nhà trường làm cho tốt hay xấu” [30,24] “Nơi có cán quản lý tốt nơi làm ăn phát triển, ngược lại nơi quản lý làm ăn trì trệ, suy sụp” [30, 25] Như vậy, người hiệu trưởng có tinh thần trách nhiệm cao, biết cách quản lý toàn diện khoa học, quản lý chun mơn phù hợp, chặt chẽ có biện pháp quản lý hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung kết học tập học sinh nói riêng Thường Xuân huyện vùng cao tỉnh Thanh Hố, có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, giao thơng lại khó khăn, nhu cầu học tập chưa thực đến với người dân Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng huyện Thường Xuân lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 khẳng định “Chất lượng giáo dục chưa ngang tầm với mặt chung tỉnh” Vì để nâng cao chất lượng Giáo dục & Đào tạo toàn diện, người Hiệu trưởng phải có trách nhiệm cao, phải thực động sáng tạo phải có biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội dân trí miền núi Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý, đặc biệt công tác Hiệu trưởng THCS vùng cao, thấy công tác quản lý Hiệu trưởng chưa đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục & Đào tạo, quản lý chưa tồn diện, cịn tuỳ tiện, chưa có biện pháp quản lý phù hợp hữu hiệu để nâng cao kết học tập học sinh Chúng thấy cần phải nghiên cứu thực tế công tác quản lý Hiệu trưởng góp phần nâng cao kết học tập học sinh THCS vùng cao huyện, từ đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng góp phần nâng cao kết học tập học sinh, thực mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực đào tạo nhân tài cho miền núi theo Nghị TW2 Đảng Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS vùng cao huyện Thường Xn, Tỉnh Thanh Hóa" Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS vùng cao huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Khách thể đội tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Trọng tâm luận văn nghiên cứu biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng số trường THCS vùng cao huyện Thường Xuân - Thanh Hoá Do điều kiện thời gian địa bàn rộng, giao thơng khó khăn chúng tơi nghiên cứu trường (2 tiên tiến, khá, yếu kém) Hiệu trưởng, giáo viên, trường THCS huyện (2 trường tiên tiến, trường khá, trường kém) Giả thuyết khoa học Nếu tìm số biện pháp quản lý chuyên môn phù hợp, đắn Hiệu trưởng trường THCS vùng cao huyện Thường Xuân, kết học tập học sinh nâng lên ... trưởng trường THCS Chương Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS huyện Thường Xuân, Thanh Hóa Chương Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động. .. cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Trọng tâm luận văn nghiên cứu biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng. .. động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS vùng cao huyện Thường Xuân, Tỉnh Thanh Hóa" Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường