Khái quát về điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá (Trang 34)

Lang Chánh là một huyện vùng cao trong 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Toàn huyện có 10 xã và 1 Thị Trấn, chia thành 98 làng bản. Tổng số dân toàn huyện 48.716 ngời gồm 3 dân tộc sinh sống: Kinh 13,7%, TháI 54%, Mờng 32,3%. Cả 8 xã vùng cao có nhiều sông suối chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, xã xa nhất cách trung tâm huyện gần 60 km, có khu lẻ cách trung tâm xã từ 15 - 20 km. Do đó ảnh hởng lớn đến việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội nói chung và công tác giáo dục - đào tạo nói riêng.

Tổng diện tích tự nhiên của huyện 61.658 ha, cơ cấu kinh tế của huyện đợc xác định là " Lâm - nông - tiểu thủ công nghiệp và du lịch" (Nghị quyết đại hội huyện Đảng bộ lần thứ 20). 10/11 xã, Thị trấn chủ yếu là trồng khai thác lâm sản và nông nghiệp. Tập quán lao động sản xuất còn mang nặng tính tự túc, tự cấp, năng xuất lao động còn thấp bình quân đạt 28 tạ/ha. Qua điều tra năm 2008 toàn huyện có 4711 hộ nghèo trong tổng số 10.009 hộ, tỷ lệ đói nghèo 44,07%. Đến năm 2008 mức thu nhập bình quân đầu ngời 350 USD/năm.

Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ 20 của huyện đặt ra chỉ tiêu phấn đấu giảm tỷ lệ đói nghèo xuống 15% vào năm 2015. Các hộ đói nghèo hầu hết vẫn tập trung ở nông thôn và các xã vùng sâu, vùng cao, sự phân hóa giàu nghèo đang có xu hớng tăng lên giữa các tầng lớp dân c và các vùng trong huyện. Trớc thực trạng đó các cấp ủy, chính quyền từ huyện đến xã đang tích cực chỉ đạo bằng nhiều biện pháp trên cơ sở phát huy nội lực và tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nớc nhằm đạt mục tiêu đề ra đến năm 2015.

Về văn hóa - xã hội:

Vốn văn hóa truyền thống cổ truyền của các dân tộc đợc tôn trọng, kế thừa và phát huy, phong trào xây dựng làng văn hóa, xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c đang đợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo.

Các làng bản, các xã đợc tổ chức lễ hội truyền thống thờng xuyên nhằm giáo dục thế hệ trẻ, tởng nhớ tới cội nguồn, nâng cao tinh thần trách nhiệm đối

với quê hơng và góp phần giao lu văn hóa của cộng đồng các dân tộc trong huyện.

- Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao đợc tổ chức và duy trì ở hầu hết các làng, xã, góp phần nag cao sức khỏe và đời sống tinh thần cho nhân dân.

Bên cạnh những tiến bộ còn những hạn chế:

Trình độ dân trí cha cao, thiếu nguồn cán bộ kỹ thuật. Số cán bộ trình độ Cao đẳng, Đại học ít.

ở các xã vùng cao đồng bào còn nhiều lạc hậu: Ma chay, bói toán, tảo hôn. Nhìn chung tình hình văn hóa - xã hội ở miền núi còn nhiều vấn đề phức tạp và nặng nề, đòi hỏi sự nổ lực và cố gắng của các cấp, các ngành, trong đó có ngành giáo dục đóng vai trò quan trọng.

Trong những năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, trực tiếp là sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Lang Chánh cùng với sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên, nhân dân trong huyện đã luôn đoàn kết cùng nhau khắc phục khó khăn gian khổ, phát huy ý chí tự lực tự cờng, thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, từng bớc vơn lên đạt nhiều kết quả trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, An ninh - Quốc phòng, đời sống nhân dân có phần đợc cải thiện. Đây là điều kiện cơ bản góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục & đào tạo của huyện phát triển và đạt những kết quả cao hơn.

Thực hiện Nghị quyết huyện Đảng bộ Lang Chánh khóa 18, 19, 20 và nghị quyết TW2 khóa 8 sự nghiệp giáo dục & đào tạo huyện Lang Chánh đã có bớc phát triển, tạo đà cho sự phát triển những năm sau.

2. Khái quát thực trạng giáo dục & đào tạo huyện Lang Chánh 2.1. Phát triển số lợng ngành học, cấp học từ năm 2003 - 2008

Bảng 1: Số lợng các ngành học cấp học (từ năm 2003 - 2008)

Cháu nhà trẻ 299 659

Cháu Mẫu giáo 2218 2064

Học sinh Tiểu học 5922 3806

Học sinh THCS 4541 4062

Học sinh THPT 1430 1255

Bổ túc THPT 221 255

Tỷ lệ học sinh các ngành học, cấp học trong những năm vừa qua tơng đối ổn định, từ năm 2003 - 2009 tỷ lệ học sinh hàng năm giảm không đáng kể. Hệ thống trờng lớp đã đợc mở rộng đến các làng bản tạo thuận lợi cho các cháu đi học. Tất cả 98 làng bản đều có lớp mẫu giáo, 72/ 98 làng bản có lớp tiểu học, mỗi xã có 1 trờng THCS, toàn huyện có một trờng THPT nằm ở trung tâm huyện.

2.2. Công tác phổ cập tiểu học và trung học cơ sở

Từ khi luật PCGDTH ra đời, cấp ủy, chính quyền địa phơng đã xác định PCGDTH, PCGDTHCS là một nhiệm vụ trọng tâm. Kết quả tháng 12 năm 1996 toàn huyện đạt tiêu chuẩn Quốc gia về PCGDTH, tháng 10 năm 2006 đợc Bộ giáo dục & đào tạo công nhận hoàn thành PCTHCS với tỷ lệ PCTHCS 81% và 100% số xã, Thị Trấn đều đạt tiêu chuẩn trên.

2.3. Giáo dục phổ thông bậc THCS

Toàn huyện có 12 trờng THCS (1 trờng THCS Dân tộc Nội trú), số lợng học sinh hàng năm cơ bản ổn định, đây là một thuận lợi cho viêc xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng giáo dục. Năm học 2008 - 2009 số lợng học sinh THCS chiếm gần 2,5% dân số toàn huyện.

Bảng 2: Số lợng học sinh THCS huyện Lang Chánh năm học 2008 - 2009

TT Đơn vị (Tr- ờng)

Tổng số Trong đó

Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

1 Thị Trấn 8 257 2 50 2 76 2 63 2 68 2 Quang Hiến 8 256 2 55 2 66 2 71 2 64 3 Đồng Lơng 10 340 2 82 2 71 3 99 3 88 4 Tân Phúc 15 497 3 99 4 129 4 126 4 143 5 Giao An 6 198 1 42 1 38 2 58 2 60 6 Giao Thiện 12 457 3 83 3 122 3 131 3 121 7 Trí Nang 5 153 1 36 1 22 2 52 1 43 8 Yên Thắng 13 471 2 82 3 106 4 133 4 150 9 Yên Khơng 13 469 2 76 3 89 4 152 4 152 10 Tam Văn 7 298 2 72 2 50 3 100 2 76 11 Lâm Phú 11 372 2 65 3 93 3 102 3 112 12 DTNT 8 292 2 60 2 76 2 77 2 81 Cộng 116 4062 24 802 28 938 34 1164 32 1158

Bảng 3: Số liệu học sinh THCS qua các năm học LỚP NĂM Lớp 6 (HS) Lớp 7 (HS) Lớp 8 (HS) Lớp 9 (HS) Tổng số 2003 - 2004 1330 1105 996 1110 4541 2004 - 2005 1375 1304 1083 977 4739 2005 - 2006 1230 1348 1278 1062 4918 2006 - 2007 1211 1206 1322 1253 4992 2007 - 2008 957 1187 1182 1295 4621 2008 - 2009 802 938 1164 1158 4062

Từ khi bắt đầu thực hiện đờng lối đổi mới ngành giáo dục & đào tạo nói chung và giáo dục THCS nói riêng ở trong tình trạng suy thoái nghiêm trọng trên tất cả các mặt quy mô, chất lợng và hiệu quả đào tạo. Đến năm 2003 số l- ợng học sinh tăng hơn so với những năm học trớc, đến nay qui mô về số lợng có giảm và đi vào ổn định. Học sinh tốt nghiệp tiểu học trong những năm gần đây đợc xét tuyển từ 90% - 100% vào lớp 6 THCS, học sinh ở tất cả các khối lớp bỏ học dới 3% hàng năm, chất lợng giáo dục ngày càng đợc quan tâm hơn và trở

thành tiêu chí quan trọng trong việc nhìn nhận, đánh giá kết quả lao động của giáo viên, của cán bộ quản lý. Kỷ cơng trong mọi hoạt động từng bớc đợc duy trì, chế độ sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, phong trào thi đua hai tốt, các hoạt động dự giờ thăm lớp nhằm học hỏi nhau về kiến thức, kinh nghiệm, phơng pháp ở một số trờng đã trở thành nền nếp. Nhờ đó mà chất lợng ở các trờng trung tâm, vùng thấp đã có bớc tăng lên rõ rệt, tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm trên 90% và có nhiều học sinh trúng tuyển vào THPT. Tuy nhiên đa số học sinh THCS ở các trờng vùng cao, vùng sâu do điều kiện kinh tế khó khăn và nền kinh tế còn mang tính tự túc, tự cấp, học sinh ngoài giờ học ở trờng không có thời gian tự học vì phải lo kiếm sống thì chất l… ợng đáng lo ngại và nhiều trờng vẫn nằm trong tình trạng yếu kém nhiều. Tình trạng giáo viên thừa môn này nh- ng lại thiếu môn khác vẫn đang diễn ra. Đa số giáo viên mới ra trờng còn thiếu kinh nghiệm và phơng pháp giảng dạy, hiểu biết ít về phong tục tập quán miền núi. Nhìn chung đội ngũ giáo viên ở các trờng THCS vùng cao huyện Lang Chánh hiện nay còn thiếu về số lợng, chủng loại và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, môi trờng dạy học và động lực thúc đẩy thiếu, việc bồi dỡng và tực học còn rất hạn chế, đời sống còn có nhiều khó khăn, giáo viên cha yên tâm công tác, học sinh ở các trờng này cha có động cơ và mục đích học tập. Đội ngũ quản lý ở các trờng THCS trong huyện chủ yếu là ngời miền xuôi lên công tác ở miền núi đợc bổ nhiệm sau thời gian giảng dạy từ 3 năm trở lên. ở các trờng THCS vùng cao, đội ngũ quản lý nhìn chung còn trẻ, cha có kinh nghiệm trong công tác quản lý và cũng cha thực sự yên tâm công tác ở miền núi, nhiều đồng chí còn làm việc cầm chừng, đối phó, lúng túng trong công tác quản lý Đây là một… nguyên nhân quan trọng mà các trờng THCS vùng cao Lang Chánh còn nhiều yếu kém.

Trong những năm gần đây chất lợng giáo dục của bậc học này ở Lang Chánh có những chuyển biến đáng kể ở một số trờng, số lợng học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh hàng năm đều tăng. Trong 5 năm qua có 90 em đạt giải từ

khuyến khích đến giải nhất cấp tỉnh, giải đồng đội cũng từng bớc đợc nâng lên. Nhng số học sinh giỏi chủ yếu tập trung ở các trờng trung tâm (trờng Nội trú, Thị Trấn), còn các trờng vùng sâu, vùng cao gần nh không có. Chất lợng giáo dục đại trà toàn huyện nhìn chung còn thấp so với yêu cầu, các xã vùng sâu, vùng cao có nhiều khó khăn hơn nên kết quả học tập của học sinh rất thấp, tỷ lệ học sinh yếu kém còn trên 20% (qua kết quả khảo sát của phòng giáo dục), tỷ lệ tốt nghiệp và trúng tuyển vào THPT thấp.

Tóm lại, kết quả học tập của học sinh THCS ở các xã vùng cao Huyện Lang Chánh hiện nay rất thấp, đây là vấn đề cần đợc quan tâm và tìm giải pháp tháo gỡ nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục theo tinh thần Nghị quyết TW2 khóa 8 của Đảng; Quyết định 201/2001/QĐ-TTg về "chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010".

2.4. Giáo dục phổ thông bậc THPT và BTVH

- Cả huyện có 1 trờng THPT và 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên, số lợng học sinh năm học 2008 - 2009 nh sau:

THPT có 31 lớp với số lợng học sinh: 1255 em BTVH có 6 lớp với số lợng học viên: 255 học viên.

Tỷ lệ đậu tốt nghiệp năm học 2008 - 2009 THPT: 83%; BTVH: 87%.

- Học sinh THPT và BTVH chủ yếu là học sinh khu vực Thị Trấn và vùng thấp; các xã vùng cao có với số lợng học sinh rất ít mỗi xã chỉ có 30 - 40 học sinh. Đây là một khó khăn trong việc đào tạo nguồn cán cán bộ cho các xã vùng cao, vùng sâu.

- Hàng năm chỉ có 5 - 7 em thi đậu vào các trờng đại học, 3 - 5 em đi học cử tuyển ở các trờng Đại học theo chỉ tiêu của Nhà nớc, một số học sinh thi đậu vào các trờng Cao đẳng, THCN với số điểm u tiên cho khu vực miền núi.

Đợc sự quan tâm của Nhà nớc thông qua các chơng trình mục tiêu, chơng trình kiên cố hóa lớp học, chơng trình đầu t trung tâm cụm xã cho miền núi, ch- ơng trình 135 và đóng góp của nhân dân, cơ sở vật chất của các ngành học, cấp học từng bớc đợc tăng cờng phần nào đáp ứng đợc nhu cầu dạy và học của các trờng trong huyện. Đến thời điểm 9/1009 toàn huyện có 402 phòng học kiên cố.

- Phòng học thực hành, thí nghiệm, phòng th viện của các trờng tiểu học, THCS cha có.

Nhìn chung thực trạng cơ sở vật chất hiện có còn thiếu. Thiết bị dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo còn thiếu rất nhiều. Hầu hết các trờng đều thiếu công trình vệ sinh và nguồn nớc sạch.

Bảng 4: Thực trạng cơ sở vật chất trờng học ở Lang Chánh thời điểm tháng 9 năm 2009

Ngành học

Chỉ tiêu Tổng số Mầm non Tiểu học THCS

1. Phòng học (TS) 402 105 204 93 - Kiên cố 326 70 167 89 - Bán kiên cố 65 30 31 4 - Phòng gỗ, tranh tre 11 5 6 0 2. Bàn ghế học sinh (bộ) 4985 1191 2094 1700 3. Bàn ghế giáo viên 460 107 202 151 4. Phòng chức năng 28 5 7 16 - Phòng bộ môn 12 5 2 5 - Phòng thí nghiệm 4 4 - Phòng th viện 12 0 5 7 - Xởng trờng 0 0 0 0 5. Thiết bị dạy học 269 98 123 48 - Bộ đồng bộ 269 98 123 48

2.6. Đội ngũ giáo viên THCS toàn huyện năm 2008Bảng 5: Cán bộ giáo viên ở các xã Thị Trấn: Bảng 5: Cán bộ giáo viên ở các xã Thị Trấn: Xã, Thị Trấn Tổng số Mầm non Tiểu học THCS HC TSố DT CBQL TS DT CBQL TS DT CBQL TS DT CBQL TS DT Thị Trấn 128 56 12 30 18 3 32 8 3 54 21 6 12 9 Quang Hiến 84 37 7 23 13 3 34 11 2 23 11 2 4 2 Đồng Lơng 94 50 8 26 17 3 36 17 3 27 13 2 5 3 Tân Phúc 128 86 10 32 27 3 57 36 5 35 21 2 4 2 Giao An 68 32 6 16 10 2 26 13 2 21 8 2 5 3 Giao Thiện 89 41 10 24 11 3 36 24 5 26 5 2 3 1 Trí Nang 70 36 7 21 12 3 24 14 2 19 8 2 6 4 Yên Thắng 104 66 10 21 17 3 51 39 5 28 8 2 4 2 Yên Khơng 99 66 9 21 18 3 40 32 4 32 13 2 6 3 Tam Văn 83 40 8 22 11 3 34 21 3 22 5 2 5 3 Lâm Phú 81 59 6 14 12 1 38 34 3 24 9 2 5 4

- Số giáo viên THCS còn thiếu 32 ngời, đội ngũ giáo viên THCS nhìn chung còn thiếu và yếu về chuyên môn, một số giáo viên phải dạy chéo môn ch- a cập nhật kiến thức để đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lợng giảng dạy.

- Tỷ lệ giáo viên giỏi cấp huyện, cấp trờng chiếm 20%, còn lại là trung bình, có một bộ phận là yếu (Số giáo viên yếu chủ yếu là giáo viên cử tuyển).

Đội ngũ cán bộ quản lý phần lớn cha qua đào tạo cơ bản còn bộc lộ nhiều yếu kém về tinh thần trách nhiệm và hiệu quả quản lý.

Tóm lại: Trong những năm vừa qua ngành giáo dục và đào tạo huyện Lang Chánh đã tham mu cho cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai thực hiện các chủ trơng, xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trong toàn huyện, huy động toàn dân chăm lo sự nghiệp giáo dục. Kết quả các ngành học, cấp học đã đợc cũng

cố và phát triển cả về qui mô, số lợng và chất lợng, tạo tiền đề cho bớc phát triển tiếp theo.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém:

- Chất lợng giáo dục toàn diện nói chung và kết quả học tập các bộ môn văn hóa nói riêng còn thấp so với mặt bằng chung của toàn tỉnh và thấp xa so

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường THCS vùng cao huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w