Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

117 561 0
Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH __________________________ CAO BÁ CHÂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỢI Vinh - 2010 1 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các nhà quản giáo dục; sự nỗ lực cố gắng của bản thân, sự động viên của gia đình bạn bè và đồng nghiệp; với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: * Hội đồng Khoa học chuyên ngành QLGD, Khoa Sau Đại học - Trường Đại Học Vinh và các thầy cô giáo đã giảng dạy, động viên, giúp đỡ tôi trong trong quá trình học tập, nghiên cứu. * Sở GD & ĐT Thanh Hoá; Huyện uỷ Lang Chánh, các ban xây dựng Đảng huyện uỷ Lang Chánh; UBND huyện Lang Chánh, Hội Khuyến học huyện Lang Chánh, Phòng GD& ĐT huyện Lang Chánh, Ban Giám đốc Trung tâm GDTX&DN Lang Chánh và các đơn vị có liên quan trong quá trình nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và cung cấp tài liệu, số liệu cho luận văn. * Gia đình; các bạn học viên K16 chuyên ngành QLGD, Khoa Sau Đại học - Trường Đại Học Vinh; bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu. * Đặc biệt, tác giả biết ơn sâu sắc PGS. TS Nguyễn Ngọc Hợi- Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đựơc sự chỉ dẫn và góp ý của quí thầy cô giáo và bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Cao Bá Châu 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài. 1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển các hình thức giáo dục cộng đồng. 1.4. Các nguyên tắc thành lập TTHTCĐ và các yếu tố duy trì bền vững TTHTCĐ. Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, giáo dục của huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. 2.2.Thực trạng xây dựng TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG CÁC TTHTCĐ HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HOÁ 3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp quản hoạt động TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản hoạt động của các TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. 3.3. Kết quả thăm dò tính khả thi của các nhóm giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản hoạt động của TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. KẾT LUẬN. TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU. 1 6 6 13 19 27 30 30 33 56 56 85 89 93 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành. BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương. CBQL: Cán bộ quản lý. CBQL TTHTCĐ: Cán bộ quản Trung tâm học tập cộng đồng. CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. GD & ĐT: Giáo dục & Đào tạo. GDTX: Giáo dục thường xuyên. GS : Giáo sư. HĐND : Hội đồng nhân dân. KHKT: Khoa học kỹ thuật. NXB : Nhà xuất bản. PGS : Phó giáo sư. PPDH: Phương pháp dạy học. TS : Tiến sĩ. TD -TT : Thể dục - Thể thao. TH: Tiểu học. THCS : Trung học cơ sở. TTGDTX&DN : Trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề. TTHTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng. 4 TT-VH : Thể thao -Văn hoá. UBND : Uỷ ban nhân dân. XHHT : Xã hội học tập. 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, dưới sự phát triển với tốc độ mạnh mẽ của khoa học-công nghệ, sự chuyển đổi vị trí từ kinh tế công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, sang kinh tế dịch vụ chiếm ưu thế, nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế số hóa, kinh tế tri thức. Để phát triển kinh tế, phát triển đất nước trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải có một mặt bằng dân trí mới, một trình độ nguồn nhân lực cao hơn, với sự xuất hiện và phát triển ngày càng đông đảo những con người tài năng. Để làm được điều này, yếu tố hàng đầu là phải phát triển giáo dục. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục trong phát triển kinh tế, phát triển xã hội và đòi hỏi giáo dục phải đổi mới, phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của mọi tầng lớp nhân dân về học tập tiếp thu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo được nguồn nhân lực có trình độ khoa học-kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng và Nhà nước ta chỉ đạo xây dựng xã hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để mọi người, mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời mọi nơi, mọi lúc; huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; mọi người, mọi tổ chức đều có trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập. Xây dựng và phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục thường xuyên, đồng thời với việc tiếp tục củng cố hoàn thiện giáo dục chính qui, trong đó phát triển giáo dục thường xuyên như là một hình 6 thức huy động tiềm năng của cộng đồng, để xây dựng xã hội học tập phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của cá nhân, tạo điều kiện cho đông đảo người lao động, được tiếp tục học tập, được bồi dưỡng kiến thức, góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tình hình mới hiện nay. Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã chủ trương: “Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”. Hội nghị BCH TW lần 6 khóa IX đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục không chính qui, các hình thức học tập cộng đồng các xã, phường gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế-xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập”. Nghị quyết BCH TW lần 9 khóa IX cũng đã khẳng định: “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập”. Văn kiện Đại hội X của Đảng đã chủ trương: “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi người và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo khả năng, cơ hội khác nhau cho người học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục”. Trong nhiều năm qua, Đảng bộ - chính quyền các cấp và nhân dân các dân tộc trong huyện luôn quan tâm chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục. Các chỉ tiêu giáo dục hàng năm luôn hoàn thành và hoàn thành xuất sắc, là một trong những huyện dẫn đầu của khu vực miền núi. Cùng với sự phát triển chung của huyện, TTGDTX&DN đã nỗ lực phấn đấu để duy trì và từng bước phát triển ổn định, đóng góp một phần nhỏ vào sự nghiệp giáo dục và phát triển kinh tế-xã hội của huyện nhà. Đặc biệt tháng 5 năm 2005, Lang Chánh đã thành lập 7 được 11 trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) đạt 100% xã, thị trấn có TTHTCĐ, góp phần thực hiện có hiệu quả việc xây dựng xã hội học tập của huyện. Tuy nhiên, đây là mô hình mới nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức hoạt động, do đó cũng còn một số trung tâm hoạt động chưa có hiệu quả. Hiện nay, vấn đề về nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn luôn được Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt quan tâm chỉ đạo, thực hiện. Bởi vì, nếu nâng cao được hiệu quả hoạt động của các TTHTCĐ, sẽ nâng cao trình độ nhận thức, đời sống kinh tế, văn hóa của nhân dân, từ đó góp phần tích cực đến ổn định phát triển về mọi mặt kinh tế-chính trị, văn hóa-xã hội của từng địa phương và của cả nước. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả quản hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn là phù hợp với nhu cầu khách quan và hết sức cần thiết cả trước mắt và lâu dài. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Một số giải pháp quảnhoạt động các trung tâm học tập cộng đồng huyện Lang Chánh” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp quản hoạt động các TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản hoạt động các TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. 8 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản hoạt động các TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng một số giải pháp quản tại các TTHTCĐ huyện Lang Chánh được thực hiện một cách đồng bộ thì hiệu quả hoạt động của các TTHTCĐ được nâng cao, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu luận về công tác quản hoạt động đối với các TTHTCĐ trên địa bàn huyện Lang Chánh. 5.2. Nghiên cứu thực trạng của công tác quản hoạt động các TTHTCĐ trên địa bàn huyện Lang Chánh. 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản hoạt động các TTHTCĐ trên địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. - Tìm hiểu cơ sở luận của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản TTHTCĐ. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận - Phân tích , tổng hợp tài liệu. - Khái quát hoá các nhận định độc lập. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra ( phiếu + phỏng vấn). - Lấy ý kiến chuyên gia. 9 - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục. 6.3. Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ - Lập hồ sơ, biểu bảng. - Kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi. 7. Những đóng góp của đề tài - Tập hợp hệ thống các tài liệu tham khảo và thực trạng công tác quản hoạt động các TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. - Đề xuất những giải pháp khả thi nâng cao hiệu quả quản hoạt động của TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá, góp phần nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu,tài liệu tham khảo,phụ lục, phần kết luận và kiến nghị, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chương 3: Một số giải pháp quản hoạt động các TTHTCĐ huyện Lang Chánh , tỉnh Thanh Hoá. 10 . các giải pháp quản lý hoạt động TTHTCĐ ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của các TTHTCĐ ở huyện. tác quản lý hoạt động ở các TTHTCĐ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá. 8 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động các TTHTCĐ ở huyện Lang

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:35

Hình ảnh liên quan

Mô hình quản lí TTHTCĐ ở Thái Lan - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

h.

ình quản lí TTHTCĐ ở Thái Lan Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.1: Chức năng quản lý và chu trình quản lý. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Hình 1.1.

Chức năng quản lý và chu trình quản lý Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nhận thức của cán bộ ban,ngành, đoàn thể về TTHTCĐ. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.1.

Nhận thức của cán bộ ban,ngành, đoàn thể về TTHTCĐ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.2 cho thấy: Số người quan niệm: “TTHTCĐ có chức năng giáo dục và đào tạo” và “TTHTCĐ có chức năng liên kết và phối hợp” chiếm tỉ lệ cao (72% ; 78%); còn 02 chức năng “thông tin, tư vấn” và “phát triển cộng đồng” chiếm tỉ lệ tương đối thấp - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

t.

quả ở bảng 2.2 cho thấy: Số người quan niệm: “TTHTCĐ có chức năng giáo dục và đào tạo” và “TTHTCĐ có chức năng liên kết và phối hợp” chiếm tỉ lệ cao (72% ; 78%); còn 02 chức năng “thông tin, tư vấn” và “phát triển cộng đồng” chiếm tỉ lệ tương đối thấp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nhận thức của cán bộ ban,ngành, đoàn thể về chức năng của TTHTCĐ. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.2.

Nhận thức của cán bộ ban,ngành, đoàn thể về chức năng của TTHTCĐ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nhận thức của cán bộ ban ngành về tầm quan trọng của TTHTCĐ. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.3.

Nhận thức của cán bộ ban ngành về tầm quan trọng của TTHTCĐ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nhận thức của cán bộ ban,ngành, đoàn thể về hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.4.

Nhận thức của cán bộ ban,ngành, đoàn thể về hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy: Các nguyên nhân dẫn đến TTHTCĐ hoạt động chưa đạt hiệu quả được sự đồng thuận cao là “Cơ sở vật chất, trang thiết chưa đáp ứng cho hoạt động của TTHTCĐ” (92%); “Công tác tuyên truyền cho nhân dân về TTHTCĐ chưa được quan tâm đ - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

t.

quả ở bảng 2.5 cho thấy: Các nguyên nhân dẫn đến TTHTCĐ hoạt động chưa đạt hiệu quả được sự đồng thuận cao là “Cơ sở vật chất, trang thiết chưa đáp ứng cho hoạt động của TTHTCĐ” (92%); “Công tác tuyên truyền cho nhân dân về TTHTCĐ chưa được quan tâm đ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6: Nhận biết của người dân về TTHTCĐ. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.6.

Nhận biết của người dân về TTHTCĐ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy: Phần lớn người dân đều nhận thức rõ TTHTCĐ là cơ sở giáo dục ở xã, phường, thị trấn có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu cần gì học nấy cho mọi người dân, ở mọi độ tuổi (94,3%). - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

t.

quả ở bảng 2.6 cho thấy: Phần lớn người dân đều nhận thức rõ TTHTCĐ là cơ sở giáo dục ở xã, phường, thị trấn có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu cần gì học nấy cho mọi người dân, ở mọi độ tuổi (94,3%) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nhận thức của người dân về tầm quan trọng của TTHTCĐ đối với cộng đồng. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.7.

Nhận thức của người dân về tầm quan trọng của TTHTCĐ đối với cộng đồng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8: Mong muốn của người dân về điều kiện hoạt động và nội dung hoạt động của TTHTCĐ. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.8.

Mong muốn của người dân về điều kiện hoạt động và nội dung hoạt động của TTHTCĐ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thực trạng những thuận lợi trong công tác quản lý TTHTCĐ ở Lang Chánh. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.9.

Thực trạng những thuận lợi trong công tác quản lý TTHTCĐ ở Lang Chánh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thực trạng những khó khăn trong công tác quản lý TTHTCĐ ở huyện Lang Chánh. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.10.

Thực trạng những khó khăn trong công tác quản lý TTHTCĐ ở huyện Lang Chánh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.10 cho thấy: Phần nhiề uý kiến cán bộ quản lý TTHTCĐ cho rằng trong công tác quản lý TTHTCĐ họ gặp những khó khăn là: Cơ sở vật  chất, trang thiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động của TTHTCĐ (80,0%) - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

t.

quả ở bảng 2.10 cho thấy: Phần nhiề uý kiến cán bộ quản lý TTHTCĐ cho rằng trong công tác quản lý TTHTCĐ họ gặp những khó khăn là: Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động của TTHTCĐ (80,0%) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thực trạng về công tác củng cố nhân sự quản lý TTHTCĐ ở Lang Chánh. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.11.

Thực trạng về công tác củng cố nhân sự quản lý TTHTCĐ ở Lang Chánh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thực trạng về công tác tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTHTCĐ. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

Bảng 2.13.

Thực trạng về công tác tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTHTCĐ Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Nắm chắc tình hình thực tế và nhu cầu cấp - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

m.

chắc tình hình thực tế và nhu cầu cấp Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Tổ chức hình thức học tập phù hợp theo nhóm, đối tượng trong cộng đồng dân cư (mô hình tổ chức giao lưu). - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

ch.

ức hình thức học tập phù hợp theo nhóm, đối tượng trong cộng đồng dân cư (mô hình tổ chức giao lưu) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Cán bộ quản lý cần thực hiện đầy đủ nội dung, số liệu ở bảng thống kê để báo cáo công tác tài chính trước cộng đồng và cấp trên, để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch hoạt động và dự trù kinh phí cho năm tới. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

n.

bộ quản lý cần thực hiện đầy đủ nội dung, số liệu ở bảng thống kê để báo cáo công tác tài chính trước cộng đồng và cấp trên, để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch hoạt động và dự trù kinh phí cho năm tới Xem tại trang 88 của tài liệu.
Kết quả thăm dò được thể hiện ở bảng 3.1. - Một số giải pháp quản lý hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng ở huyện lang chánh, tỉnh thanh hoá

t.

quả thăm dò được thể hiện ở bảng 3.1 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan