1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học chủ đề số học lớp 6 ở trường trung học cơ sở

153 248 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn hồn tồn trung thực Tác giả Nguyễn Thị Hương Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Trung tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn, trường Đại hoc sư phạm, Đại học Thái Nguyên, thầy giáo TS Nguyễn Tiến Trung trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy khoa Tốn, phòng Đào tạo, trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn sở giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh, phòng Giáo dục Đào tạo thành phố ng Bí, Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp trường THCS Trần Quốc Toản, trường THCS Nguyễn Văn Cừ ng Bí - Quảng Ninh Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn Quảng Ninh, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hương Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt sử dụng luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển dạy học hợp tác theo nhóm 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Cơ sở khoa học dạy học hợp tác theo nhóm 13 1.2.1 Cơ sở triết học 13 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 14 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học 15 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 16 1.3.1 Đặc điểm day học hợp tác theo nhóm 17 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 18 1.3.3 Một số mơ hình tổ chức nhóm học tập 24 1.4 Kỹ dạy - học hợp tác theo nhóm 37Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii tnu.edu.vn/ 1.4.1 Kỹ học tập hợp tác theo nhóm học sinh 37 1.4.2 Kỹ dạy học hợp tác theo nhóm giáo viên 40 1.5 Thực trạng vận dụng phương pháp DHHTTN dạy học môn Toán trường THCS 43 1.6 Kết luận chương 47 Chương 2: DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 48 2.1 Đặc điểm chủ đề Số học lớp trường Trung học sở 48 2.1.1 Mục tiêu chương trình số học lớp 48 2.1.2 Một số lưu ý dạy học số học lớp cho học sinh THCS 51 2.2 Một số định hướng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học số học lớp cho học sinh Trung học sở 60 2.3 Dạy học hợp tác theo nhóm tình dạy học số học lớp trường Trung học sở 62 2.3.1 Dạy học khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 62 2.3.2 Dạy học quy tắc, phương pháp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 68 2.3.3 Dạy học giải tập phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 74 2.4 Kết luận chương 82 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Kết thực nghiêm sư phạm 84 3.4.1 Phân tích định tính 84 3.4.2 Phân tích định lượng 85 3.5 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 91 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN tnu.edu.vn/ DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác DHHT TN Dạy học hợp tác theo nhóm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác HTHT TN Học tập hợp tác theo nhóm KT Kiểm tra PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TV Thành viên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cách tính số cố gắng thành viên nhóm 25 Bảng 1.2: Ma trận nhiệm vụ thời lượng Nhóm 30 Bảng 1.3: Ma trận nhiệm vụ khác thời lượng Nhóm 30 Bảng 1.4: Cách tính điểm tiến cá nhân 32 Bảng 3.1: Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trước TNSP 84 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 85 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN tnu.edu.vn/  Giúp học sinh rèn luyện kỹ tư khả hợp tác  Giúp học sinh gắn bó, đồn kết với bạn bè hơn, có ý thức tập thể hơn, biết dân chủ Thầy (cơ) có dạy cho HS kỹ học tập hợp tác theo nhóm khơng?  Khơng  Thỉnh thoảng  Thường xun Trong q trình DH mơn Tốn, theo bạn nội dung sau sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trình dạy học?  Hình học  Đại số  Số học  Cả ba Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, thầy(cơ) gặp khó khăn dạy tình dạy học đây?  Khái niệm  Định lý  Giải tập  Quy tắc - phương pháp Theo thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm giải tình dạy học phổ biến (dạy học khái niệm, định lý, quy tắc - phương pháp, giải tập) mức độ nào?  Đạt hiệu tốt  Đạt hiệu  Bình thường  Khơng đạt hiệu Theo thầy (cơ) phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm áp dụng cho đối tượng học sinh  Giỏi 10  Khá  Trung bình  Yếu, Thầy (cô) cho biết nguyên tắc chia nhóm học tập hợp tác hình thức dạy học hợp tác theo nhóm thường sử dụng 11 Theo thầy (cô) việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm có thuận lợi khó khăn gì? PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trường: Qua tiết HTTH TN Thầy (cô) tổ chức lớp mình, em có suy nghĩ nào? Qua em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Theo em học số học nội dung khó?  Khái niệm  Tính chất Theo em học số học có cần thiết phải hợp tác với bạn không?  Rất cần  Thỉnh thoảng  Quy tắc, phương pháp  Bài tập  Cần thiết  Không cần thiết Khi không hiểu nội dung khái niệm, quy tắc, phương pháp, tính chất tập số học em thường dựa vào đâu?  Tự lực  Tham khảo SGK  Thầy, Cô  Trao đổi với bạn Thầy(cơ) em có hay tổ chức cho em HTHT TN không?  Thường xuyên  Hiếm  Thỉnh thoảng  Không Khi dạy môn Tốn thầy(cơ) em tổ chức cho em HTHT TN dạy nội dung nào?  Khái niệm  Quy tắc, phương pháp  Tính chất  Giải tập Khi HTHT TN, thầy (cô ) thường chia lớp thành nhóm?  nhóm  nhóm  18 nhóm 12 nhóm Khi chia nhóm, thầy (cơ) thường chia bạn nhóm?  bạn  12 bạn  bạn  bạn Khi dạy học hợp tác theo nhóm, thầy ( cơ) thường chia nhóm theo:  bàn nhóm  người nhóm  bàn nhóm  cách khác Em có thích học hợp tác theo nhóm khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích 10 Em có muốn học hợp tác theo nhóm thường xun khơng?  Khơng  Có  Bình thường  Thường xun 11 Em có thích trình bày ý kiến với bạn nhóm khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích 12 Em có gặp khó khăn với yêu cầu đặt giáo viên thơng qua PHT khơng?  Khơng  Hơi khó  Khó  Q khó 13 Khơng khí lớp học tổ chức HTHT TN là:  Rất sôi nổi, tích cực phát biểu  Sơi nổi, phát biểu  Ít sơi nổi, phát biểu  Trầm lặng, không phát biểu 14 Sau tham gia hoạt động nhóm, em nhận thấy kỹ hoạt động nhóm phát triển đến mức độ nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém 15 Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau đây? TT Nội dung HS trao đổi trực diện (mặt đối mặt) Các thành viên chia sẻ trách nhiệm nhóm GV phân công công việc phù hợp vơi lực cá nhân Mỗi cá nhân phải nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ HS phải nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành cơng nhóm HS phải đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động nhóm GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân 16 Học tập theo phương pháp HTTN, em có gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn  Dễ hiểu nhớ lâu  Mất thời gian để di chuyển vị  Khơng khí lớp học sơi nổi, thoải trí, chia nhóm mái vui vẻ  Rèn luyện kĩ hợp tác theo nhóm - Ý kiến khác:  Sự chênh lệch học lực bạn nhóm nhóm làm ảnh hưởng hiệu thảo luận kết đánh giá nhóm  Nhiều bạn thụ động thờ ơ, chưa có ý thức tự giác thảo luận nhóm  Giờ học ồn làm tập trung 17 Em phát biểu cảm nghĩ học HTTN PHỤ LỤC TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ TOÁN – LÝ A, B Độc lập -Tự do-Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (Rút kinh nghiệm dạy học kinh nghiệm) - Thời gian: 10giờ 00 Phút, ngày 14 tháng năm 2015 - Thành phần: Chủ trì họp: Nguyễn Cơng Thanh - Tổ trưởng chun mơn- Tổ Tốn lý B Thư ký hội nghị : Lê Thị Thu Thủy Cùng thành viên tổ CM Có mặt: 25 Đại biểu mời: Các chun viên phòng GD – ĐT ng Bí, Phó HT, TTCM trường THCS - Nội dung: Thảo luận, chia sẻ ý kiến dạy nghiên cứu học NỘI DUNG CỤ THỂ I Góp ý dạy minh họa: Tên học nghiên cứu: Luyện tập phép trừ phân số (tiết 83 – Số học lớp 6) Giáo viên dạy minh họa trình bày: Nguyễn Thị Hương * Mục tiêu cần đạt dạy: 1.1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc trừ hai phân số 1.2 Kỹ năng: Học sinh biết trừ hai phân số thành thạo, vận dụng quy tắc trừ hai phân số giải toán áp dụng vào thực tế sống 1.3 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ln ý thức liên hệ kiến thức học vào thực tiễn - Sẵn sàng, chủ động, độc lập, tích cực, hứng thú học tập, nhận biết vẻ đẹp tốn học, u thích học tập mơn 1.4 Về tư duy: Rèn cho học sinh tư suy luận logic, linh hoạt, độc lập, sáng tạo, xây dựng thuật giải Giáo viên dự chia sẻ ý kiến dạy: a) Về nội dung kiến thức: - Những điều học qua dạy? Có (sáng tạo) so với sách giáo khoa, sách giáo viên? ĐC Lê Nhung: Giờ dạy có sáng tạo, GV tự thiết kế dạy phù hợp với đối tượng HS trực tiếp giảng dạy đảm bảo mục tiêu dạy học, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS ĐC Lê Thủy, Phan Huệ: Giờ dạy thỏa mái, nhẹ nhàng, quan hệ trò gần gũi, thân thiện, HS dám nói, dám thể quan điểm cách tự nhiên Vì GV cho HS có nhiều hội thể quan điểm tốt ĐC Phạm Hồng: Trước học GV đưa mục tiêu cần đạt sau học để HS phấn đấu dể đạt mục tiêu đó, khiến HS có ý thức học tập, tìm hiểu tốt - Các nội dung học tập có phù hợp với nhận thức Học sinh không? Hoạt động thu hút HS tham gia? Biểu qua kết Học sinh nào? ĐC Trầm: Các nội dung học tập phù hợp với nhận thức học sinh Hoạt động kiểm tra cũ, hoạt động nhóm, hoạt động tự đề tốn thực tế thu hút tích cực học tập học sinh b) Về kĩ năng: Khả thực nhiệm vụ học tập học sinh nào? Học sinh có hội liên hệ kiến thức biết để hình thành kiến thức nào? ĐC Nga (yên Thanh) Học sinh có khả thực tương đối tốt nhiệm vụ học tập, có nhiều hội để liên hệ kiến thức biết để hình thành kiến thức liên hệ tập nhà với luyện tập lớp, liên hệ giải toán giải tốn thực tế sống, c) Những khó khăn học sinh gặp phải học gì? Ngun nhân khó khăn gì? (Mơ tả tượng quan sát được: hoạt động nào, vẻ mặt, thái độ, sản phẩm…) Những khó khăn học sinh Nguyên nhân khó khăn HS Hiếu làm việc cá nhân nhiều Có lẽ HS gặp nhiều thời gian, em định khơng hoạt động khó khăn mơn Tốn nên em làm nhóm chưa kịp hồn thành phần chưa kịp với thời gian việc cá nhân Nhưng GV ý để đưa Hiếu vào hoạt động nhóm kịp thời d) Sự tương tác Giáo viên với HS; HS với HS học: - Giáo viên với Học sinh: HS quan tâm hỗ trợ (HS tích cực, HS yếu kém; HS bị “bỏ rơi”)? Đa số học sinh quan tâm động viên, khích lệ lúc kịp thời, học sinh yếu, giáo viên cho hội câu hỏi vừa sức vượt qua khả giúp đỡ bạn, cô Giáo viên không để học sinh thất bại liên tục, nhiều lần học Học sinh Hiều cần giáo viên quan tâm, giúp đỡ nhiều b- Học sinh với học sinh: Học sinh tương tác tốt với nhau, đoàn kết, giúp đỡ, thi đua để đạt mục tiêu học cách hiệu II Một số lưu ý, đề xuất giải pháp qua tiết dạy minh họa: (Giải pháp để khắc phục khó khăn đó?) - Khi thực tiết dạy minh họa GV nên mạnh dạn thay đổi nội dung dạy để phù hợp với đối tượng HS tình thực tế, nên đảm bảo thời gian 45 phút tiết học quy định - Các lớp có số lượng HS nên 30 HS, đối tượng HS nên tương đối đồng đều, quan quản lý giáo dục, hội cha mẹ HS tổ chức khác cần động viên khuyến khích kịp thời thầy cô giáo tâm huyết, tận tâm, yêu nghề, thầy cô giáo dạy mũi nhọn đặc biệt thầy cô dạy đối tượng học sinh yếu Cuộc họp kết thúc vào hồi 11h 45 ngày 1/4/2015 TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN THƯ KÍ (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Nguyễn Cơng Thanh Phạm Thị Hồng Lê Thị Thu Thủy PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Thời gian 15 phút) Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho câu trả lời sau: a 25% 50 A 200 B 12, C 1 200 b Tìm số mà nửa số A B C D 12, ta số là: D 3 số học sinh lớp 16 Số học sinh giỏi chiếm tổng số học 5 sinh lớp, học sinh chiếm số học sinh giỏi, lại học sinh trung Bài 2: bình Tính số học sinh loại lớp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Nhóm học sinh nhận nhiệm vụ học tập ( Lớp 6A3 trường Nguyễn Văn Cừ ng Bí Quảng Ninh) Từng thành viên nhóm làm việc độc lập (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Từng thành viên nhóm làm việc độc lập (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Nhóm thảo luận (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Nhóm thảo luận (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Giáo viên hỗ trợ nhóm sau trình thảo luận (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Tranh luận nhóm học sinh trước tập thể lớp (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Hai nhóm học sinh trình bày trước lớp (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) ... tác theo nhóm dạy học số học lớp cho học sinh Trung học sở 60 2.3 Dạy học hợp tác theo nhóm tình dạy học số học lớp trường Trung học sở 62 2.3.1 Dạy học khái niệm phương pháp dạy học. .. có đề tài nghiên cứu DHHT TN dạy học chủ đề số học lớp trường Trung học sở (THCS) Từ lí chúng tơi nghiên cứu đề tài "Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học chủ đề số học lớp trường Trung học sở" Mục... DHHTTN dạy học mơn Tốn trường THCS 43 1 .6 Kết luận chương 47 Chương 2: DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 48 2.1 Đặc điểm chủ đề

Ngày đăng: 09/01/2019, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trongquá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
2. Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2008), Lý luận dạy học ở trường THCS. Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
3. Trịnh Văn Biều (2011), "Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI", Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, số 59. Tr 88 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dụcthế kỉ XXI
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2011
4. Vũ Hữu Bình, Tôn Thân (2004), Một số vấn đề về đổi mới PPDH ở trường THCS - Môn Toán, Dự án phát triển THCS, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới PPDH ở trườngTHCS - Môn Toán
Tác giả: Vũ Hữu Bình, Tôn Thân
Năm: 2004
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Toán, quyển 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáoviên THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Toán, quyển 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán THCS, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩnăng môn Toán THCS
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2010
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2005
8. Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngvấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn toán, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngvấn đề về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn toán
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
10. Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hìnhthức tổ chức dạy học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
11. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phưong pháp đào tạo giáo viên THCS, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phưong pháp đào tạo giáoviên THCS
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w