1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học giải tích ở trường trung học phổ thông theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn

135 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN DŨNG DẠY HỌC GIẢI TÍCH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN DŨNG DẠY HỌC GIẢI TÍCH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Dũng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, với tình cảm chân thành cho phép tơi tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Sau đại học, khoa Tốn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề bậc đào tạo Sau đại học - Nhà giáo: PGS.TS Cao Thị Hà - Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Có thành này, tơi vơ biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Bản thân nhiều hạn chế, vậy, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tơi mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Dũng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm thực tiễn 1.1.2 Nguyên tắc thống lí luận thực tiễn dạy học Toán 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển số vấn đề Giải tích 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển khái niệm hàm số 1.2.2 Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển phép tính vi phân tích phân 12 1.2.3 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển khái niệm giới hạn liên tục hàm số 14 1.3 Vai trò việc dạy học theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn q trình dạy học Tốn trường THPT 15 1.3.1 Dạy học hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn góp phần hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mơn Toán trường THPT giai đoạn 15 iii 1.3.2 Tăng cường liên hệ với thực tiễn nhằm thực nguyên tắc dạy học Toán theo hướng vận dụng 24 1.3.3 Tăng cường liên hệ với thực tiễn góp phần hồn thiện hoạt động gợi động hoạt động củng cố 24 1.3.4 Tăng cường liên hệ với thực tiễn góp phần rèn luyện số thành tố cấu trúc lực toán học học sinh 25 1.4 Thực trạng liên hệ kiến thức mơn Tốn với thực tiễn dạy học Toán nhà trường THPT nước ta 27 1.4.1 Về mục tiêu giáo dục THPT mục tiêu mơn tốn tình hình .27 1.4.2 Vấn đề liên hệ kiến thức mơn Tốn với thực tiễn dạy học Tốn nhà trường THPT nước ta .28 1.5 Kết luận chương 40 CHƯƠNG DẠY HỌC GIẢI TÍCH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN 41 2.1 Rèn luyện cho học sinh lực liên hệ với thực tiễn thông qua số chủ đề Giải tích .41 2.1.1 Ứng dụng Giải tích nội mơn tốn trường THPT .41 2.1.2 Ứng dụng giải tích lĩnh vực ngồi tốn học 58 2.2 Một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trình dạy học Giải tích 81 2.2.1 Một số quan điểm xây dựng biện pháp .81 2.2.2 Một số biện pháp giáo dục nhằm tăng cường liên hệ với thực tiễn q trình dạy học Giải tích 84 2.3 Kết luận chương .94 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ thực nghiệm .95 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 95 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 95 3.2 Nội dung thực nghiệm 95 iv 3.3 Thời gian, đối tượng, quy trình, phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .96 3.3.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm 96 3.3.2 Quy trình triển khai nội dung thực nghiệm 97 3.3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm .97 - Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm: Chúng tiến hành công việc sau để đánh giá nội dung 97 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 100 3.4.1 Phân tích định tính 100 3.4.2 Phân tích định lượng 100 3.5 Kết luận chung thực nghiệm .103 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC 108 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Cụm từ viết tắt GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông tr Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng biến thiên……………………………………………… …… …22 Bảng 2.1: Bảng biến thiên……………………………………………………….… 49 Bảng 2.2: Bảng biến thiên …………………………………….………………….…50 Bảng 2.3: Bảng biến thiên …………………………………………….………….…51 Bảng 2.4: Bảng lượng chất độc tồn đọng sau lần xúc rửa……………… …… 69 Bảng 2.5: Bảng phân bố tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu…… 101 Bảng 2.6: Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất………………………… 102 Bảng 2.7: Bảng tham số đặc trưng……………………………………… ……102 Bảng 2.8: Bảng phân loại theo điểm………………………………………….……103 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Sáu chức trí tuệ…………………………………………… … 18 Sơ đồ 2: Mối quan hệ biện chứng Toán học thực tiễn……………… .…19 Sơ đồ 3: Mối quan hệ qua lại lý thuyết Toán học thực tiễn …………… …83 Biểu đồ 1.1: ……………………… 30 Biểu đồ 1.2: ……………………… 30 Biểu đồ 1.3: ……………………… 31 Biểu đồ 1.4: ……………………… 32 Biểu đồ 1.5: ……………………… 32 Biểu đồ 1.6: ……………………… 33 Biểu đồ 1.7: ……………………… 34 Biểu đồ 1.8: ……………………… 34 Biểu đồ 1.9: ……………………… 36 Biểu đồ 1.10: ……………………… 36 Biểu đồ 1.11: ……………………… 37 Biểu đồ 1.12: ……………………… 38 Biểu đồ 1.13: ……………………… 38 Biểu đồ 1.14: ……………………… 39 Biểu đồ 1.15: ……………………… 40 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm……………………… .… 101 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu kiểm tra 45 phút lớp đối chứng…………………………………… 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Lí luận liên hệ với thực tiễn” u cầu có tính ngun tắc dạy học mơn Tốn rút từ luận điểm triết học: “ Thực tiễn nguồn gốc nhận thức, tiêu chuẩn chân lí” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ Thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tiễn khơng có lí luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng” [32, tr.66] 1.2 Tốn học có nguồn gốc thực tiễn "chìa khố" hầu hết hoạt động người Nó có mặt khắp nơi Toán học kết trừu tượng hoá vật tượng thực tiễn bình diện khác có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thông Mặc dù ngành khoa học có tính trừu tượng cao Tốn học có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau: công cụ để học tập môn học nhà trường, nghiên cứu nhiều ngành khoa học công cụ để hoạt động sản xuất đời sống thực tế Trong thư gửi bạn trẻ yêu toán, thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: "Dù bạn phục vụ nghành nào, công tác nào, kiến thức phương pháp tốn cần cho bạn" [5, tr 14] ''Tốn học có vai trò quan trọng khoa học cơng nghệ đời sống'' [14, tr 50] 1.3 Mặc dù vậy, nhiều lí khác mà sách giáo khoa Tốn phổ thơng nói chung, sách Đại số Giải tích 11; Giải tích 12 nói riêng, chưa thực quan tâm mức, thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ với thực tiễn ngồi Tốn học, nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức lực vận dụng hiểu biết Toán học vào việc học tập mơn học khác, giải nhiều tình đặt sống lao động sản xuất Bên cạnh đó, thực trạng dạy học Tốn trường THPT cho thấy rằng, đa số giáo viên quan tâm tới việc truyền thụ lí thuyết, thiếu thực hành liên hệ kiến thức với thực tiễn Học sinh ''đang học Toán giới hạn phạm vi bốn tường lớp học, không để ý đến tương quan Toán học quen thuộc giới vật tượng xung quanh, ứng dụng kiến thức Toán PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 4: CẤP SỐ NHÂN ( Tiết 1) Ngày soạn: 10/11/2017 Ngày giảng: 15/12/2017 I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nắm khái niệm cấp số nhân công thức số hạng tổng quát - Nắm kiến thức liên hệ: + Kiến thức sinh học trình phân bào (nguyên phân) lớp 10 + Kiến thức Địa lý dân số gia tăng dân số lớp - Học sinh trả lời câu hỏi sau học xong: + Làm để sinh vật sinh trưởng phát triển? + Làm để giảm thiểu tác hại nguyên tố phóng xạ ứng dụng an toàn sống người? + Tại phải khắc phục cân giới tính? + Nguyên nhân nhiều nước giới dự việc triển khai nhà máy điện hạt nhân gì? Về kỹ năng: - Sử dụng công thức định nghĩa cấp số nhân để chứng minh dãy số cấp số nhân - Sử dụng công thức số hạng tổng quát cấp số nhân để tìm số hạng đầu cơng bội cấp số nhân - Sử dụng công thức số hạng tổng quát cấp số nhân để phát cấp số nhân Về tư thái độ - Rèn luyện tư logic, tính cẩn thận - Học sinh có thái độ tích cực nghiêm túc học tập - Yêu thích khoa học, thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích tượng đời sống tự nhiên xã hội - Đoàn kết, có tinh thần phản biện cao, sáng tạo, độc lập Định hướng phát triển lực: Thông qua học, học sinh phát triển lực sau: - Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lí - Năng lực tư duy, sáng tạo, tính tốn, giải vấn đề II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên - Máy chiếu; máy tính xách tay; máy tính cầm tay Casio fx - 570VN PLUS - Giáo án, nội dung trình chiếu giáo viên - Phiếu học tập, phiếu chia nhóm Học sinh - Kiến thức chuẩn bị + Tìm hiểu phương thức sinh sản tế bào, sinh trưởng phát triển sinh vật + Tìm hiểu phóng xạ, ứng dụng tác hại chất phóng xạ + Tìm hiểu dân số phân hóa giới tính + Ơn tập cũ cấp số cộng đọc trước cấp số nhân - Tài liệu đồ dùng học tập + Thực phiếu giao nhiệm vụ theo nhóm + Sách giáo khoa Tốn 11, ghi, máy tính cầm tay III - PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm; phương pháp dạy học tích cực; sử dụng kỹ thuật dạy học - Vấn đáp gợi mở kết hợp thuyết trình giảng giải giao tập nhóm nhà IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số LỚP 11A2 Sĩ số Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 2.1 Hoạt động khởi động Mục đích: - Kiểm tra việc học sinh thực nhiệm vụ học tập nhà, kiến thức học sinh nắm thông qua học trước - Giúp học sinh nhận thức cần thiết phải nghiên cứu học Thời gian: phút Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, mơ hình Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Kiểm tra cũ - Khi dãy số  u n  gọi cấp số cộng? Vào - Vậy ta thay tính chất tính chất - Phát biểu định nghĩa  un1  un q n    Dãy số  u n  gọi , q số, cấp số cộng    d  n   , dãy  u n  ta gọi tên u  u  d n  n1 n   nào? có ý nghĩa thực u  u n1 n tiễn với môn khoa học d số khác sao, ta tìm - Nhận thức cần hiểu học ngày thiết phải nghiên cứu hôm học - Cho học sinh quan sát - Quan sát hình ảnh hình ảnh trình phân bào giúp học sinh hình thành khái niệm cấp số nhân Giáo viên trình chiếu cho học sinh quan sát 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích: - Tìm hiểu định nghĩa cấp số nhân, số hạng tổng quát - Gắn vào tốn ví dụ, rút nhận xét q trình phân bào nguyên phân tế bào - Giáo viên điều hành nhóm thuyết trình phần nhiệm vụ giao chuẩn bị nhà tiến hành hoạt động thảo luận Thời gian: 15 phút Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, quan sát hoạt động nhóm nhỏ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Câu chuyện tưởng tượng Nhóm 1: Ngun phân Trình chiếu Tôn Ngộ Không nhổ Nội dung 1: Mô tả q trình nắm lơng hà vào ngun phân biến thành đàn khỉ lại trở thành thật nuôi cấy tế bào thực vật Tại lại có thần kì đó, em tìm câu trả lời thơng qua trình bày nhóm - Cử đại diện trình bày - Yêu cầu nhóm lên phần chuẩn bị nhà thuyết trình trước lớp + Kết trình nguyên phân + Liên hệ đưa định nghĩa cấp số nhân + Đưa số ví dụ minh họa + u cầu nhóm lấy ví dụ tương tự Học sinh khác : - Ghi nhận định nghĩa - Thảo luận nhóm đưa Trình chiếu ví dụ Nội dung 2: Định nghĩa cấp số +Yêu cầu nhóm đưa nhân dạng tường minh cấp số nhân với trường hợp đặc biệt công bội 0, u1  Học sinh nhóm khác: + q  cấp số nhân: u1;0;0;0; + q  cấp số nhân: u1; u1; u1; u1; + u1  cấp số nhân: 0;0;0;0; - Phát biểu ý kiến cá - Nếu ta có dãy số nhân bất kì, làm để + Kiến thiết cơng thức Các nhóm lại - Quan sát - Đặt câu hỏi phản biện liên quan đến nội dung mà quan tâm chưa rõ xác định dãy số có đưa số hạng tổng - Trình chiếu phải cấp số nhân quát cấp số nhân Nội dung 3: Công thức số hạng hay không? tổng quát cấp số nhân - Lắng nghe câu hỏi - Trả lời thắc mắc bạn nhóm 2, - Thảo luận nhóm, sử - GV đặt câu hỏi: dụng khăn trải bàn tập Ý nghĩa trình hợp ý kiến thành nguyên phân gì? viên thống đưa + Cho học sinh tiến hành đáp án chung thảo luận + Lắng nghe câu trả lời - Các nhóm cử đại diện nhóm trả lời, nhóm đưa + u cầu nhóm câu trả lời nhóm lại bổ sung Nhận xét tổng hợp lại cần - Ý nghĩa sinh học + Ý nghĩa sinh học - Đối với sinh vật trình nguyên phân nhân thực đơn bào, nguyên phân chế sinh sản.Từ tế bào mẹ qua nguyên phân tạo tế bào con, giống giống y hệt mẹ - Đối với thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào, giúp thể sinh trưởng phát triển Ngoài nguyên phân đóng vai trò quan trọng giúp thể - GV trình chiếu tái sinh mơ quan bị tổn thương Ví dụ: bị đứt tay, sau thời gian, ngón tay tự liền lại cũ + Ý nghĩa thực tiễn - Đối với sinh vật sinh trình nguyên phân sản sinh dưỡng, nguyên + Nhấn mạnh ứng dụng phân hình thức sinh trình nguyên sản tạo cá thể phân vào thực tế sản có kiểu gen giống kiểu xuất đời sống, bổ gen cá thể mẹ GV trình chiếu sung cung cấp thêm - Ý nghĩa thực tiễn thơng tin có ích + Cơ sở phương pháp +Chiết, ghép, giâm cành giâm, chiết, ghép +Y tế: Ngày nay, nhiều sản xuất nơng nghiệp gia đình tiến hành lưu + Ni cấy mô giữ tế bào máu cuống ống nghiệm rốn cho đứa trẻ từ + Y tế: Ứng dụng tế bào sinh máu gốc việc chữa trị cuống rốn chứa nhiều tế bệnh nan y bào gốc q giá Chính tế bào máu cuống rốn coi bảo hiểm sinh học cho đứa trẻ, sử Bác sĩ Thắng cầm dụng điều trị bệnh cho tay hỗn hợp protein đường đứa trẻ người giữ cho mơ dây rốn sống Ơng thân bé tìm cách bắt tế bào gốc http://vietnamnet.vn/vn/ niêm mạc cuống rốn tạo thành doi-song/luu-tru-mau- tế bào cho da, giác mạc, cuong-ron-bao-hiem- - Lắng nghe xương phận khác thể sinh-hoc-tron-doi165999.html PGS.TS.BS Phan Toàn Thắng người tìm cơng nghệ tách tế bào gốc từ cuống dây rốn - Lắng nghe suy nghĩ - Qua phần trình bày cho ý kiến nhóm 1, em cần nắm - Quan sát vững định nghĩa, số hạng tổng quát cấp - Phát biểu ý kiến số nhân; chế ý + Phóng xạ nghĩa thực tiễn + Đột biến gen trình phân bào ngun + Ơ nhiễm mơi trường phân - Nhận xét chuẩn bị nhóm - Như vậy, nguyên phân cần thiết cho thể phát triển, trưởng thành trì mơ Tuy nhiên nêu tế bào mẹ tế bào bị tổn thương nguyên phân mạnh mẽ trở thành khối u, ảnh hưởng tới chức … GV trình chiếu: Thực vật bị nhiễm phóng xạ quan khác, ngun phân q trình khơng mong muốn 2.3 Hoạt động luyện tập 1: Tìm hiểu thêm Cấp số nhân qua toán Vật lý Mục đích: - Giúp học sinh đánh giá đầy đủ thảm họa hạt nhân thơng qua tốn vật lý chu kì bán rã nguyên tố phóng xạ Poloni 210 - Nhận thấy gia tăng nhanh số hạng liên tiếp cấp số nhân Thời gian: 10 phút Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp trình bày trực quan, quan sát Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi u cầu nhóm lên Nhóm 2: thuyết trình Thảm họa hạt nhân Chất Nội dung 1: Sự cố nhà máy phóng xạ Poloni 210 điện Fukushima I, Nhật Bản, - Cử đại diện lên thuyết trình 2011 - Các nhóm lại lắng nghe - Thảm họa hạt nhân Nhật Bản + Ngày 11/3/2011, trận động đất sóng thần kinh hồng cơng vùng Đơng Bắc Nhật Bản khiến 18.000 người chết tích, gây cố hạt nhân nhà máy điện Fukushima I Thực vật Con người Fukushima trở thành “vùng đất ma” Môi trường Trẻ em sinh sống gần khu vực chịu ảnh hưởng Biểu đồ mức độ ảnh hưởng thảm họa nhà máy điện hạt phóng nhân Fukushima chẩn xạ từ Fukushima cho tồn đốn mắc phải bệnh ung Thái Bình Dương thư tuyến giáp với tỷ lệ cao Mơi trường gấp 50 lần bình thường Động vật - Giới thiệu chất phóng xạ Poloni 210 + Vài nét sơ lược GV: Trình chiếu Poloni: - Nguyên tố phóng xạ poloni hai vợ HS lắng nghe chồng nhà hóa học Marie Curie Pierre Curie phát năm 1898 - Polonium dùng để làm nguồn nhiệt giữ ấm linh kiện phi thuyền vũ trụ vệ tinh nhân tạo, để châm ngòi bom nguyên tử -Polonium nguy hiểm cho sức khỏe người gây nên bệnh: Bạch cầu hay bệnh ung thư khác -Nguy vơ tình hấp Nội dung 2: Poloni thụ chất phóng xạ polonium gần khơng có - Polonium có thuốc Vì nên hút thuốc nguyên nhân hang đầu gây lên bệnh ung thư Câu hỏi Thảo luận toán chu kì bán rã Poloni 210 - Mời nhóm khác tích cực đặt câu hỏi cho nhóm vấn đề liên quan - Phân tích, khẳng + Yêu cầu quan sát hình định lại cho học sinh, đưa nhận xét khối nêu bật ý lượng un=? Poloni 210 ? + Chu kì bán rã + Yêu cầu đưa kết ngun tố phóng xạ tốn với m = 20g sau Po 210 tuân theo cấp 7314 ngày (20 năm)? số nhân + Thảm họa hạt nhân - Cử đại diện trả lời khủng khiếp, nghiêm + Hậu để lại lâu dài, ảnh hưởng lớn đến người, mơi trường lồi sinh vật + Nguyên nhân chất phóng xạ gây nên 2.4 Hoạt động luyện tập 2: Bài toán Địa lý khai thác thêm số hạng tổng quát cấp số nhân Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá tốt thực trạng vấn đề dân số giới tính diễn Việt Nam Thời gian: phút Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp trình bày trực quan Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi - Yêu cầu nhóm lên Nhóm 3: Thực trạng trình bày phần chuẩn bị dân số Việt Nam nhóm tốn tỷ lệ giới tính - Cử đại diện trình bày trước lớp Tình hình dân số Việt Nam + Theo thống kê dân số tính đến ngày16/01/2017 Nội dung trình chiếu , dân số Việt Nam - GV lắng nghe, tổ chức có 94,970,597 người cho HS thảo luận + Dân số Việt Nam nhóm đặt câu hỏi chiếm 1,27% tổng dân số giới, đồng thời đứng thứ 14 giới + Tình trạng cân giới tính sinh ghi nhận từ năm 2005-2006 mà tỷ số mức 109/100 Năm 2016 116/100 - GV hướng dẫn cho HS Bài tốn tỉ lệ giới tính giải tốn tỉ lệ - Hình thành cơng thức giới tính thể chênh lệch giới tính theo năm (cơng bội, số hạng tổng quát) - Nhận xét kết thu Các nhóm thực hiện: u1  116 100 - Qua toán GV cho u   116   2,45  245   100  100  học sinh phát biểu ý - Thế hệ sau năm nữa, nghĩa toán, khắc 245 bé trai có 100 sâu kiến thức cấp số bé gái điều có nghĩa nhân tương lai nửa số nam giới không lấy vợ 2.5 Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng Mục tiêu : Làm quen với toán liên hệ CSC CSN; tìm tòi vấn đề thực tiễn liên quan đến cấp số nhân Nhiệm vụ : Giáo viên yêu cầu học sinh giải tập tìm hai ẩn biết thỏa mãn điều kiện CSC CSN Tìm hiểu nhà toán học Phương thức thực : Hướng dẫn tự học nhà Sản phẩm: Hoàn thành tập vào Tiến trình thực : Bài 1: Tìm hai số x, y biết x+6y, 5x+2y, 8x+y theo thứ lập thành CSC số x-1, y+2, x – 3y theo thứ lập thành cấp số nhân Bài 2: Tỉ lệ tăng dân số tỉnh X 1,7% biết số dân tỉnh triệu người Hỏi với mức tăng sau năm, 10 năm số dân tỉnh bao nhiêu? Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập HS: Kiểm tra tập học sinh Tìm tòi - Chúng ta biết nhà Tốn học Thụy Điển Von Kock! Rút kinh nghiệm Khi áp dụng giáo án vào giảng dạy, nhận thấy học sinh ý, tích cực tham gia vào học Các em chủ động việc lĩnh hội kiến thức, tự tin, chủ động vận dụng kiến thức vốn có thân, tương tác phối hợp với để giải vấn đề giáo viên nêu ra, bước đầu vận dụng kiến thức vào thực tế sống Rèn luyện tốt kỹ hoạt động nhóm trình bày trước đám đơng, linh hoạt làm việc cá nhân làm việc tập thể Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cộng đồng Quan tâm tới vấn đề nóng xã hội nhân loại ... liên tục hàm số 14 1.3 Vai trò việc dạy học theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn trình dạy học Toán trường THPT 15 1.3.1 Dạy học hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn. .. Tốn với thực tiễn dạy học Toán nhà trường THPT nước ta .28 1.5 Kết luận chương 40 CHƯƠNG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Dạy học giải tích trường trung học phổ thông theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1

Ngày đăng: 16/08/2018, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2000), Ứng dụng phép tính vi phân( Phần đọa hàm) để giải các bài tập cực trị có nội dung liên môn và thực tế dạy toán 12 trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phép tính vi phân( Phần đọa hàm) để giải các bài tập cực trị có nội dung liên môn và thực tế dạy toán 12 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2000
2. Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học , trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Năm: 2005
3. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương. Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội, 2014, tr.23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh". Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên
4. Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Đào Văn Phúc, Vũ Quang (1995), Vật Lý 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lý 12
Tác giả: Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Đào Văn Phúc, Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
5. Hoàng Chúng ( 1978), Phương pháp dạy học Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Thành Đạt (1979), Vi sinh học đại cương,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
8. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn( Chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2007), Đại số và Giải tích 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và Giải tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn( Chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Đinh Văn Hiến (1983), 50 bài toán ứng dụng trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 bài toán ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Đinh Văn Hiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1983
10. Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
11. Nguyễn Mộng Hy, Tạ Ngọc Trí, Nguyễn Thị Trang (2003), Ứng dụng đạo hàm để giải toán sơ cấp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng đạo hàm để giải toán sơ cấp
Tác giả: Nguyễn Mộng Hy, Tạ Ngọc Trí, Nguyễn Thị Trang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
12. Nguyễn Mộng Hy (2000), Ứng dụng giới hạn để giải toán trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng giới hạn để giải toán trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Mộng Hy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
13. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Chương Đinh Nho, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán (Phần 2: Dạy học những nội dung cơ bản), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Chương Đinh Nho, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
14. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2004
15. Trần Kiều (1988), “Toán học nhà trường và yêu cầu phát triển văn hóa Toán học” , Nghiên cứu giáo dục, (10), Tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học nhà trường và yêu cầu phát triển văn hóa Toán học” , " Nghiên cứu giáo dục, (10)
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1988
16. Trần Kiều (1999), "Việc xây dựng chương trình mới cho trường THCS", Nghiên cứu giáo dục, (330), tr. 1- 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc xây dựng chương trình mới cho trường THCS
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1999
17. Ngô Thúc Lanh (1997), Tìm hiểu giải tích phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giải tích phổ thông
Tác giả: Ngô Thúc Lanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
18. Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển toán học thông dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển toán học thông dụng
Tác giả: Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
19. Ngô Thúc Lanh (Chủ biên), Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2002), Giải tích 12 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích 12
Tác giả: Ngô Thúc Lanh (Chủ biên), Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Nguyễn Phú Lộc (2006), Nâng cao hiệu quả dạy học môn Giải tích trong nhà trường trung học phổ thông theo hướng tiếp cận một số vấn đề của phương pháp luận toán học, Luật án Tiến sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học môn Giải tích trong nhà trường trung học phổ thông theo hướng tiếp cận một số vấn đề của phương pháp luận toán học
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Năm: 2006
22. Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học cơ sở, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học cơ sở
Tác giả: Bùi Huy Ngọc
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w