Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
1 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Khoa văn hãa häc đóng góp nguyễn văn vĩnh nghiên cứu văn hóa việt nam đầu kỷ xx KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Sinh viờn thc hin: Vũ Quỳnh Anh Người hướng dẫn khoa học: Th.s: Lê Thị Khánh Ly Hµ Néi – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ động viên Vì tơi gửi lời cảm ơn tới người dõi theo hay sát cánh bên tôi, để giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới ThS Lê Thị Khánh Ly – giảng viên khoa Văn hóa học người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ơng Nguyễn Lân Bình – hậu huệ ông Nguyễn Văn Vĩnh người cung cấp cho nhiều thông tin quý báu trình khảo sát làm Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy khoa Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuân lợi, giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 10 1.1 Bối cảnh Việt Nam đầu kỷ XX 10 1.1.1 Bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 10 1.1.2 Đời sống văn hoá Việt Nam đầu kỉ XX 12 1.2 Khái quát đời, nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh 14 1.2.1 Cuộc đời Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936) 14 1.2.2 Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh 16 Tiểu kết chương 21 Chương 2: QUAN ĐIỂM CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH QUA CÁCH NHẬN ĐỊNH MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VĂN HOÁ 22 2.1 Quan điểm hủ tục lạc hậu người Việt 22 2.1.1 Lãng phí ma chay cúng giỗ 22 2.1.2 Đốt pháo 24 2.1.3 Mê tín dị đoan 25 2.1.4 Những hủ tục “bất công” người phụ nữ 26 2.2 Quan điểm Nguyễn Văn Vĩnh thói quen ứng xử 28 2.2.1 Thói ăn gian nói dối 28 2.2.2 Thói chuộng hư danh 30 2.2.3 Thói vơ cảm 32 2.2.4 Thói hay cười 34 2.3 Quan điểm giá trị văn hóa “có giá trị” 35 2.4 Quan điểm nữ quyền đầu kỉ XX 38 Tiểu kết chương 43 Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ VIỆT NAM 44 3.1 Cơ sở hình thành quan điểm văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh 44 3.2 Tính thời đại quan điểm văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh 46 3.3 Những đóng góp nguyễn văn vĩnh nghiên cứu văn hóa 51 3.3.1 Đóng góp phương pháp luận 51 3.3.2 Đóng góp mặt tư liệu 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nguyễn Văn Vĩnh nhà văn, nhà báo lớn đầu kỉ XX Ơng đánh giá người có đóng góp đáng ghi nhận cho báo chí cho văn hoá Việt Nam Dù đào tạo môi trường Tây học “thân Pháp” ơng có viết, tác phẩm, cơng trình có giá trị góp phần làm giàu cho văn hoá dân tộc Nguyễn Văn Vĩnh bút đa dạng từ viết tin, xã luận, phóng sự, làm thơ, khảo cứu, dịch tiểu thuyết Dù lĩnh vực ông thể tầm nhìn xa, kiến thức sâu sắc Trong đời viết báo Nguyễn Văn Vĩnh có khoảng 3000 viết tiếng Việt tiếng Pháp [11] Nguyễn Văn Vĩnh có nhiều viết gây ấn tượng phản ánh nhiều vấn đề nhức nhối xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Tác giả thể ngôn từ sắc sảo, ngôn ngữ đại, viết phong tục tập quán Việt Nam mảng điển hình cho phong cách luận Nguyễn Văn Vĩnh tư tưởng đổi ông cách nhìn nhận văn hố Việt Nam đầu kỉ XX Nguyễn Văn Vĩnh sống thời kì Pháp thuộc, thực dân Pháp đặt ách cai trị toàn lãnh thổ nước ta, đồng thời tiến hành việc truyền bá, áp đặt hệ tư tưởng giá trị văn hố phương Tây vào xã hội Việt Nam Đó giai đoạn “va - chạm” Đông – Tây, giằng xé liệt giá trị văn hố cổ truyền có từ lâu đời giá trị đại, mẻ Ở xã hội vậy, Nguyễn Văn Vĩnh phải phụ thuộc vào quyền cai trị, đồng thời cố gắng khơng đánh Tuy nhiên, vị Nguyễn Văn Vĩnh dẫn tới số đánh giá có phần nghiệt ngã, khơng xác người ơng, chủ yếu dựa vào quan điểm trị Tìm hiểu Nguyễn Văn Vĩnh cách tiếp cận đời sống văn hoá Việt Nam đầu kỉ XX, đặc biệt lĩnh vực văn hoá tư tưởng Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh nghiên cứu văn hoá Việt Nam đầu kỉ XX” cho khoá luận tốt nghiệp ngành văn hoá học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Những nghiên cứu công bố rộng rãi Nguyễn Văn Vĩnh xuất chủ yếu tản mạn rải rác Trước năm 1975, Sài Gòn, số viết Nguyễn Văn Vĩnh Tạp chí Bách Khoa Có vài cơng trình thời có nhắc tới Nguyễn Văn Vĩnh, cách tổng quát Hầu hết số luận đề sử dụng trường học “Luận đề Đơng Dương Tạp Chí” Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong, Khai Trí xuất năm 1961, luận đề “Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh” tác giả Kiêm Đạt, Bạn Trẻ xuất năm 1958, Luận đề nhóm Đơng Dương Tạp Chí Nguyễn Bá Lương, Tao Đàn xuất (không rõ năm) Trong sách nhà văn Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Phan nhắc tới Nguyễn Văn Vĩnh Vũ Ngọc Phan người viết Nguyễn Văn Vĩnh sớm Việt Nam Nhà văn Vũ Bằng có thời gian làm báo với Nguyễn Văn Vĩnh viết ơng tác phẩm: “Bốn mươi năm nói láo”, “Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp” Đây tư liệu nhiều thông tin Nguyễn Văn Vĩnh Tuy nhiên tư liệu soi chiếu nhiều qua lăng kính cảm xúc cá nhân tác giả nên có những giá trị tham chiếu mặt khoa học Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: ”Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỉ XX” Hoàng Tiến phân tích đóng góp quan trọng Nguyễn Văn Vĩnh việc truyền bá chữ quốc ngữ Việt Nam.Tuy nhiên, nội dung viết Nguyễn Văn Vĩnh chiếm phần nhỏ đề tài nghiên cứu chữ quốc ngữ Nhà báo Nguyễn Văn Ba (Bút danh Yên Ba) người có cơng trình nghiên cứu quy mơ Nguyễn Văn Vĩnh Trong luận văn nghiên cứu đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh báo chí quốc ngữ, tác giả Yên Ba bước đầu xây dựng chân dung ông với tư cách nhà báo Tuy nhiên tác giả Yên Ba chưa phân tích quan điểm Nguyễn Văn Vĩnh lĩnh vực văn hố, viết điển hình đời hoạt động cầm bút viết báo ông Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh việc tự hào lớn dịng họ Vì vậy, hậu duệ ơng ngày ln có ý thức giữ gìn xây dựng hình ảnh Nguyễn Văn Vĩnh bậc trí thức tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX Tiêu biểu việc xuất sách: - “Nguyễn Văn Vĩnh ai”[11] nhằm mục đích xây dựng nhìn đầy đủ, xác đời nghiệp ông Cuốn sách bao gồm viết tiếng Việt tiếng Pháp (đã chuyển ngữ), thuật lại điều mắt thấy tai nghe qua lăng kính khoa học, óc quan sát, kiến trị tri ân củ người đương thời đánh giá người nghiệp văn hoá Nguyễn Văn Vĩnh - “Lời người man di đại”[12] Chủ biên ông Nguyễn Lân Bình Nguyễn Lân Thắng (2014) Cuốn sách gồm 33 viết tiếng Pháp nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh bàn số tập quán, lối sống sinh hoạt với cấu trúc hành chính, phân bố địa giới, địa hình, nhân theo nguyên tắc truyền thống, hệ thống quyền lực liên quan đến việc phân vai, chức sắc, phẩm hàm làng quê đồng Bắc vào giai đoạn mà ơng tồn Gần đây, có số đề tài khoa học, luận văn nghiên cứu đời nghiệp học gia Nguyễn Văn Vĩnh Tuy nhiên, hầu hết số tập trung vào đóng góp ơng văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Như vậy, có số cơng trình chun khảo Nguyễn Văn Vĩnh Nhưng đa số cơng trình tập trung vào đóng góp ơng lĩnh vực báo chí truyền bá chữ quốc ngữ mà chưa có chun khảo tìm hiểu đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh văn hóa MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tổng hợp, phân tích, đánh giá tác phẩm đăng báo Nguyễn Văn Vĩnh vào năm đầu kỉ XX Khoá luận mong muốn làm bật đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh văn hoá Việt Nam đầu kỉ XX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đi sâu tìm hiểu bối cảnh văn hoá – xã hội Việt Nam đầu kỉ XX hiểu thêm phận trí thức hện 1907 có tư tưởng “thân Pháp” mong muốn bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hố Việt Nam - Tìm hiểu thân thế, đời, nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh - Tìm hiểu đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh, đặc biệt đóng góp lĩnh vực nghiên cứu văn hố - Xem xét cần thiết, phải nhìn nhận lại cách đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh quan điểm văn hóa ơng thơng qua tác phẩm, viết đầu kỉ XX 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài khoá luận bậc cử nhân, luận văn tập trung vào viết, tác phẩm viết văn hoá Việt giai đoạn đầu kỉ XX Đặc biệt tài liệu khoảng thời gian 1907 Nguyễn Văn Vĩnh bắt đầu làm việc Đông Dương Tạp Chí đến năm 1936 ơng qua đời PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp tư liệu, so sánh, đối chiếu Dựa vào phương pháp logic lịch sử, phương pháp nghiên cứu liên ngành Luận văn đưa đánh giá Nguyễn VĂn Vĩnh vai trị ơng nghiên cứu văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Luận văn dựa quan điểm đổi Đảng, đấu tranh chống quên lãng, theo phương châm ĐH VI Đảng Cộng Sản Việt Nam: “Nhìn thẳng vào thật, giải thích thật, nói thật để đưa đánh giá khách quan, khoa học, trung thực nhân vậ lịch sử, có Nguyễn Văn Vĩnh - Thơng qua việc tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh phân tích giá trị tác phẩm đó, luận văn khẳng định tinh thần dân tộc ông, quan điểm văn hoá trước thời đại ông - Luận văn tiếp bước người trước nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh lĩnh vực nghiên cứu văn hoá KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận mục lục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Nguyễn Văn Vĩnh bối cảnh văn hóa đầu kỉ XX Chương Quan điểm Nguyễn Văn Vĩnh qua cách nhận định văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX Chương 3: Đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh nghiên cứu văn hóa Việt Nam 10 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 BỐI CẢNH VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1.1 Bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân chiếm Việt Nam Sau đánh chiếm nước ta, thực dân Pháp thiết lập máy thống trị thực dân tiến hành khai thác nhằm cướp đoạt tài ngun, bóc lột nhân cơng rẻ mạt mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918), chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương với số vốn đầu tư quy mô lớn, tốc độ nhanh Về kinh tế, du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam có biến đổi: quan hệ kinh tế nơng thơn bị phá vỡ, hình thành nên đô thị mới, trung tâm kinh tế tụ điểm cư dân Nhưng thực dân Pháp khơng du nhập cách hồn chỉnh phương thức tư chủ nghĩa vào nước ta, mà trì quan hệ kinh tế phong kiến Chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch Chính Việt Nam phát triển lên chủ nghĩa tư mà bị kìm hãm vịng lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp Về trị, thực dân Pháp tiếp tục thi hành sách chuyên chế với máy đàn áp nặng nề Mọi quyền hành thâu tóm tay viên quan cai trị người Pháp, tồn quyền Đơng Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ Thông qua công sứ tỉnh, máy quân đội, cảnh sát, tồ án ; biến triều đình nhà Nguyễn thành bù nhìn 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA HỌC *****&**** Vị qnh anh đóng góp nguyễn văn vĩnh nghiên cứu văn hóa việt nam đầu kỷ xx PH LC H NỘI - 2015 65 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục Những thói hư tật xấu người Việt 62 Phụ lục 2: Bản dịch thơ 64 Phụ lục 3: Một số hình ảnh viết, chuyên khảo, dịch sách… Nguyễn Văn Vĩnh 65 66 Phụ lục Những thói hư tật xấu người Việt (Thống kê 100 viết “Người Việt phẩm chất &thói hư tật xấu” báo Tiền Phong từ tháng 6/2005 đến tháng 6/2008) A An phận thủ thưởng; Ăn bẩn; Ăn người; Ăn cắp vặt; Ăn hơn, làm kém; Ăn tục nói phét; Ảo tưởng; Ăn xổi thì; Ẩu B Bàng quan; Bảo thủ; Bằng cấp giả; Bán trời không văn tự; Bài ngoại; Bắt có bỏ đĩa; Bóc ngắn, cắn dài, Bè phái; “Buồn dưa lê”; Bới bèo bọ C Cãi to chuyện nhỏ; Chen ngang phải xếp hàng; Chọc gậy bánh xe; Chụp giật; Cục súc; Cờ bạc; Coi thường pháp luật; Cù nhầy; Cười không chỗ, lúc D Du di; Dị ứng tri thức; Dzô Dzô (nhậu thái quá) Đ Đâm bị thóc, chọc bị gạo; Để bụng; Đỏ đen; Đố kỵ; Đùn đẩy; Đua xe E Ép buộc; Ép uổng G Gắp lửa bỏ tay người; Gia trưởng; Giả dối; Giàu ghen, khó ghét; Giậu đổ bìm leo H Hách dịch; Hiếu chiến; Hồ làng; Hô hiệu; Hứa hão; Hút thuốc lá; I Ích kỉ hại người K Khoe khoang; Khôn lỏi; Không giờ; Khơng kiến; L Làm láo; báo cáo hay; Làm liều; Làm theo phong trào; Lập lờ nước đơi; Lệ làng; Lý nhẹ tình M Mạnh chạy; Mất đoàn kết sung sướng; Mê tín N Ném bùn sang ao; Nịnh nạt dưới; Nhai to; Nhậu nhẹt triền miên; Nhổ bậy; Nhếch nhác; Nghĩ ngắn hạn; Ngốy mũi nơi đơng người; 67 Nói to, nói dài; Nói đằng làm nẻo; Nể nang; Nửa vời; O Oai hão; Ôm đồm; Ơm rơm nặng bụng; Ơng giơ chân giị, bà thị nậm rượu (thơng đồng làm việc khuất tất) P Phép vu thua lệ làng; “Phong bì”; Phơ trương; Phung phí Q Qua cầu rút ván; Qua loa đại khái; Quan liêu; Quan trọng hoá vấn đề; Quy hoạch treo; R Ra vẻ; Ranh vặt; Rượu chè S Sai hẹn, Sĩ diện hão; Sính ngoại; Sợ trách nhiệm; Sợ người khác giỏi T Tâm lý vùng; Tiểu nơng, tiểu trí; Tiểu khí; Tham nhũng; Thấy kẻ sang bắt quàng làm họ; Thụ động; Tư nhiệm kỳ; Tự ti dân tộc; U Ưa xiểm nịnh; Ức hiếp kẻ yếu; Ương ngạnh V Vặt vãnh; Vẽ vời; Vênh váo; Vị kỉ; Vị nể; Viển Vơng; Viết, vẽ bậy nơi cộng cơng; Vịi vĩnh; Vung tay trán; X Xa dân; Xa rời ý thức; Xả rác nơi công cộng; Y Ý thức kém; Ý thức tập thể; Ỷ lại 68 Phụ lục 2: Bản dịch thơ Truyện Ve Kiến Trên có ve Hát hết mùa hè mùa lạnh kiết so Bắc phong thổi lo Ruồi, sâu bọ hết, ăn nhờ vào đâu? Âu đành phận đem đầu Chạy sang chị Kiều kêu cầu lân bang Nhờ bà hang xóm lịng thương Cho vay dăm hạt thóc lương trợ Khi hết lạnh sang hè Lại xin đem nộp lãi lờ phân minh Nhược bà có bụng nghi tình Xin thề Giời Phật chứng minh việc này, Kiến bà tính ghét mượn vay Trong nghìn thói độc, thói nhỏ nhen Lắc đầu lại chèn Lúc trời nắng anh em làm gì? Ve tơi ngâm phủ Đêm ngày nhai nhải, cá ngâm Kiến bà tệ độc tâm Đáp xưa hát, nhảy đầm coi! Nguyễn Văn Vĩnh 1907 69 Phụ lục 3: Một số hình ảnh viết, chuyên khảo, dịch sách… Nguyễn Văn Vĩnh (Nguồn: Tác giả) Hình Chuyện bé quàng khăn đỏ, (Chuyện trẻ Ferrault, Nguyễn Văn Vĩnh dịch, Nxb Schneider, 1916) 70 Hình Kim – Vân – Kiều dịch chữ quốc ngữ, sách Hiệu Ích – Kí, 1923 71 Hình Thơ Ngụ ngôn La Fontatine Nguyễn Văn Vĩnh dịch, NXB Alexander De Rjode, 1943 72 Hình Bản dịch lần thứ tác phẩm Tam Quốc Chí 73 Hình Hình 5+6: Những viết mục “Nhời đàn bà” Nguyễn Văn Vĩnh Đơng Dương Tạp Chí 74 Hình 7: Bài viết chủ đề “Nữ quyền” mục “Người đàn bà” Nguyễn Văn Vĩnh Đông Dương Tạp Chí 75 Hình Hình 8+9: Những viết mục “Xét tật mình” Nguyễn Văn Vĩnh Đơng Dương Tạp Chí 76 Hình 10: Trang bìa Đơng Dương Tạp Chí (năm 1914) Hình 11: Trang bìa Đăng Cổ Tùng Báo 77 Hình 12 + 13 + 14 + 15: Trang bìa Đơng Dương Tạp Chí qua năm 78 Hình 15: Nguyễn Văn Vĩnh truyền bá chữ Quốc ngữ Đơng Dương Tạp Chí năm 1916 ... báo Nguyễn Văn Vĩnh vào năm đầu kỉ XX Khoá luận mong muốn làm bật đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh văn hoá Việt Nam đầu kỉ XX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đi sâu tìm hiểu bối cảnh văn hoá – xã hội Việt Nam. .. cảnh văn hóa đầu kỉ XX Chương Quan điểm Nguyễn Văn Vĩnh qua cách nhận định văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX Chương 3: Đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh nghiên cứu văn hóa Việt Nam 10 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYỄN... vực văn hố tư tưởng Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh nghiên cứu văn hoá Việt Nam đầu kỉ XX? ?? cho khoá luận tốt nghiệp ngành văn hoá học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Những nghiên