1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

72 751 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đầu kỉ XX, châu Á thức tỉnh, phong trào cách mạng dân chủ tư sản nước thuộc địa nửa thuộc địa Iran, Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc, Ấn Độ… mang nội dung mới: Đấu tranh yêu nước giải phóng dân tộc kết hợp đấu tranh giành quyền dân chủ Ở nước ta, vào năm đầu kỉ XX, tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, kinh tế - xã hội Việt Nam có biến đổi Nền kinh tế có tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc bị phá vỡ, chưa tan rã hoàn toàn Nền nông nghiệp cổ truyền chiếm ưu thế, công thương nghiệp theo kiểu tư xuất hiện, thể cảnh quan mới, khác lạ Việt Nam hẳn chế độ phong kiến Đồng thời, mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày sâu sắc Trước suy tàn chế độ phong kiến yêu cầu lịch sử, người yêu nước Việt Nam ý thức lỗi thời thiết chế cũ mặt, họ nhận thấy rằng, “quan niệm trung quân quốc” thời kì Cần Vương đường cứu nước, cứu dân Đây tiền đề cho hình thành khuynh hướng cách mạng Đúng lúc, tân thư, tân văn Trung Quốc, Nhật Bản dội vào nước ta giới thiệu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây lăng kính nhà tư tưởng lập hiến Các học thuyết nhân đạo, dân quyền nhà tư tưởng trào lưu triết học ánh sáng Pháp kỉ XVIII truyền bá vào Việt Nam, sĩ phu yêu nước tiến tiếp thu nồng nhiệt Trào lưu tư tưởng cổ vũ, hướng theo họ lí tưởng Cách mạng Pháp (1789), vận động Duy Tân (1898) Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc, giúp họ đoạn tuyệt tư tưởng quân chủ bảo hoàng, chuyển sang tư tưởng dân chủ cộng hòa Mặt khác, 30 năm sau tân, Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh, sau chiến thắng vang dội quân đội Nhật chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) củng cố niềm tin sĩ phu yêu nước vào đường cách mạng tư sản họ dấy lên vận động yêu nước theo khuynh hướng I Hoàn cảnh lịch sử 1.1 Sự thất bại phong trào yêu nước cờ phong kiến vấn đề đặt phong trào giải phóng dân tộc Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng thức xâm lược Việt Nam Lúc đầu, triều đình Huế lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp để bảo độc lập chủ quyền đất nước Đã có lúc giành thắng lợi, đẩy thực dân Pháp vào bị bao vây khốn đốn Song bạc nhược, đớn hèn, thiếu kiên quyết, tư tưởng “thủ để hoàn” vua quan nhà Nguyễn khiến cho chiến bước bị thất bại Thực dân Pháp chớp lấy thời cơ, chiếm lấy phần lãnh thổ Việt Nam Vớí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), hiệp ước Hácmăng ngày (25/8/1883), hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), triều đình từ bước đến hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp Trái ngược với triều đình Huế, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân diễn mạnh mẽ liệt Cuối kỷ XIX, phong trào vũ trang chống Pháp cờ Cần Vương vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết đứng đầu bùng nổ Phong trào lan rộng khắp địa phương, kéo dài hết kỷ XIX, với khởi nghĩa tiêu biểu như: khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887), khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892), khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892), khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Song phong trào Cần Vương cuối tàn lụi với thất bại khởi nghĩa Hương Khê (1896) Sự thất bại phong trào này, gây nên không khí u ám báo trùm phong trào giải phóng yêu nước Việt Nam Sĩ phu văn thân hệ trước bắt đầu bị phân hóa thành năm, bảy mảnh Một số hy sinh kháng chiến, chiến không cân sức, lý tưởng vững vàng Một số khác bị bắt bớ, tù đày Một số công khai quay trở công tác với địch… Thế nhưng, đến thời điểm này, tình trạng phân hóa cấu xã hội Việt Nam xuất phát từ chủ trương trì chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu gây nên hệ tư tưởng điều kiện nảy nở, truyền bá từ bên vào Trong điều kiện vậy, dấu tranh yêu nước nhân dân ta nửa cuối kỷ XIX đường khác hướng tới việc khôi phục lại chế độ cũ giống mơ ước Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết thể dạng học kêu gọi nhân dân: “chuyển loạn làm trị, chuyể ngụy làm an, khôi phục lại bờ cõi” Người lãnh đạo tối cao cuối kỷ XIX, sĩ phu văn thân yêu nước Tuy vậy, có không sĩ phu long sắt son với nghiệp cứu nước, cứu dân, ngày đêm trăn trở với câu hỏi: Vì dân tộc ta nước ? Làm theo đường để cứu nước Tóm lại, cuối thể kỷ XIX Việt Nam bước vào thời kỳ xã hội lố lăng, vua tượng gỗ, dân than trâu, người dân bị tước hết quyền dân sinh, dân chủ tối thiểu Người nông dân bị cướp hét ruộng dất, công nhân bị bóc lột đến tận xương tủy Phong trào giải phóng dân tộc nước ta lâm vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng đường cứu nước 1.2 Những biến đổi kinh tế - trị - xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX 1.2.1 Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp Năm 1897, Pôn Đu - me cử làm Toàn quyền Đông Dương Ngay vừa đặt chân đến Đông Dương, y đưa chương trình hành động gồm điểm, tập trung vào vấn đề: + Hoàn thiện cấu tổ chức hành toàn cõi cho xứ Đông Dương + Sửa đổi chế độ tài chính, thuế khóa, xây dựng thiết bị khai thác, tạo điều kiện chắn cho tư Pháp đầu tư vào Đông Dương + Ổn định tình hình trị quân sự, đồng thời khuếch trương ảnh hưởng Pháp khỏi vùng Viễn Đông, nước lân cận Để thực chương trình trên, Dume cho thi hành loạt sách tất mặt từ trị, kinh tế, xã hội đến quân sự, văn hóa, giáo dục: + Về trị: Chúng áp dụng triệt để sách chia để trị, “dùng người xứ trị người xứ” Tổ chức liên bang Đông Dương (thành lập từ năm 1887) tiếp tục kiện toàn để chia rẽ nhân dân Đông Dương cấu trúc thống giả tạo, xóa tên Việt Nam, Lào, Campuchia đồ giới Chúng liên kết với lực phong kiến phản động Việt Nam để đàn áp trị vơ vét, bóc lột kinh tế Song song với việc tổ chức hành nhà nước máy quân sự, cảnh sát, tòa án, nhà tù Chúng sắc lệnh bắt niên Việt Nam lính, lập lực lượng lính khố xanh (6/1897), xây dựng lực lượng cảnh sát đặc biệt, lập sở tình báo an ninh + Về văn hóa giáo dục Ngu dân giáo dục, đầu độc văn hóa biện pháp cai trị thực dân Pháp Mục tiêu sách hướng vào việc xác lập trì vĩnh viễn ách thống trị thực dân Vì vậy, tùy theo yêu cầu trị mà giai đoạn cụ thể, thực dân Pháp cho thi hành sách giáo dục khác Song song với sách giáo dục nô dịch, thực dân Pháp còng cho thi hành số sách phản động văn hóa nhằm phá hoại lòng tự hào dân tộc, reo rắc tư tưởng tự ti nhân dân, trì nếp sống hủ lậu xã hội cũ truyền bá nếp sống tư sản phương Tây không phần hủ bại + Về kinh tế: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914), thực dân Pháp trọng đẩy mạnh đầu tư vào Đông Dương (từ năm 1896 đến năm 1914 đầu tư 514 triệu Phơrăng vàng hình thức vốn nhà nước) Ngoài việc vơ vét thóc gạo để xuất khẩu, bọn thực dân tăng cường việc tước đoạt ruộng đất lập đồn điền Khi nông nghiệp mang yếu tố tư chủ nghĩa xuất tất yếu dẫn đến xuất sở công nghiệp chế biến sản xuất hàng hóa Các nhà máy xay xát, xay bột, nấu rượu nối tiếp mọc lên Để có đủ lượng gạo xuất khẩu, thương nhân Pháp quyền thực dân giúp đỡ sử dụng hình thức ép nông dân phải bán rẻ cho chúng số lúa gạo ỏi Nông dân bị kiệt sức, không khả để cải tiến kĩ thuật canh tác Tình hình dẫn đến hậu nông nghiệp Việt Nam nguyên tình trạng độc canh, suất thấp mà lại phải đáp ứng nhu cầu xuất cao, đời sống nhân dân, nông dân vô bi đát Nền công nghiệp Việt Nam lúc nằm tay nhà nước thực dân Hướng phát triển vạch sẵn là: “Chỉ giới hạn phạm vi cho công nghiệp không tổn hại đến công nghiệp quốc Nền công nghiệp quốc phải công nghiệp thuộc địa bổ sung không bị công nghiệp phá hoại” Nói cách khác, công nghiệp thuộc địa đẻ để làm mà công nghiệp Pháp làm được, để cung cấp sản phẩm đến nơi mà sản phẩm công nghiệp Pháp không đến Phần lớn hàng tiêu dùng phải nhập từ Pháp Do nói kinh tế Việt Nam đầu kỉ XX mang nặng tính tự cung tự cấp Các ngành thủ công cần thiết Nhưng hàng hóa nhập từ Pháp ngày nhiều với sách độc quyền kinh tế nhà nước thực dân làm cho nhiều ngành thủ công dân gian gặp khó khăn Hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân khan Pháp độc chiếm thị trường Đông Dương, nắm nguồn thuế, độc quyền thương mại, thuế quan, xuất nhập Hai thứ thuế trực thu gián thu tăng mạnh Nhiều thứ thuế đặt để nuôi sống số lượng quan lại đông đúc, quan chức Pháp lương cao, đồng thời góp tiền để hoàn chỉnh sở kĩ thuật cho khai thác thuộc địa đại quy mô Pháp Tất vấn đề tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam, làm cho xã hội bị lay động đến tận tảng Từ nước phong kiến lạc hậu nước độc lập thống nhất, từ Việt Nam biến thành nước bị đô hộ, chia cắt với xã hội thuộc địa nửa phong kiến, có đổi không thật tiến cởi mở, ngược lại ngày bị lệ thuộc vào đế quốc Pháp 1.2.2 Tác động đến xã hội Việt Nam Cuộc khai thác thuộc địa quy mô thực dân Pháp cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX làm cho cấu kinh tế Việt Nam có chuyển biến quan trọng Phương thức bóc lột tư chủ nghĩa bắt đầu du nhập vào nước ta, thâm nhập vào khu vực kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, kết hợp với phương thức sản xuất phong kiến (do thực dân Pháp cố tình trì) dẫn tới hình thành phương thức bóc lột thuộc địa, đảm bảo siêu lợi nhuận tối cao cho thực dân Pháp phong kiến tay sai Trong bối cảnh đó, xã hội Việt Nam từ đầu kỉ XX bắt đầu có thay đổi nhanh chóng - Các giai cấp cũ phân hóa Nông dân thợ thủ công bị bần hóa phá sản hàng loạt Các giai cấp địa chủ thực dân Pháp nâng đỡ nên lực kinh tế trị giai cấp tăng lên Ngoài địa chủ Pháp, địa chủ nhà thờ, địa chủ quan lại, địa chủ thường, xuất thêm địa chủ kiêm công thương Địa chủ Việt Nam phát triển trước, trở thành chõ dựa vững cho thực dân Pháp công khai thác thuộc địa trì trật tự có lợi cho chúng - Một số giai cấp tầng lớp đời giai cấp công nhân Tuy nhiên, giai đoạn công nhân nước ta giai đoạn tự phát Sự đời giai cấp công nhân Việt Nam trước giai cấp tư sản dân tộc đặc điểm lịch sử, quy định nét đặc thù phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Ngoài giai cấp công nhân, xuất tầng lớp tư sản tiểu tư sản thành thị Vì bị thực dân Pháp chèn ép nặng nề, tư sản Việt Nam phát triển chậm chạp mặt, chưa đủ điều kiện để hình thành giai cấp Tuy vậy, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nói chung lớn lên tầng lớp tư sản dân tộc nói riêng trở thành sở thuận lợi cho tiếp thu trào lưu tư tưởng cách mạng từ bên Sự thức tỉnh Châu Á truyền bá Tân thư, tân văn vào Việt Nam Sự thức tỉnh Châu Á khái niệm Lênin đầu kỉ XX dùng để trào lưu tư tưởng muốn thoát khỏi chế độ phong kiến để vươn tới văn minh Châu Âu Phong trào bắt đầu Nga với xu hướng cải tổ nhằm thủ tiêu chế độ Nga Sa hoàng, thiết lập chế độ tư chủ nghĩa Nga Sau trào lưu tư tưởng xuất Tây Ban Nha, Mianma, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Nhật Bản… Khi nói tới thức tỉnh Châu Á, người ta hay nói đến Trung Quốc, Nhật Bản, có xuất sách, tờ báo đề cập vấn đề kinh tế, trị, tư tưởng phương Tây Năm 1868, Nhật Bản tiến hành Minh Trị tân Cuộc cải cách giúp Nhật thoát khỏi thân phận thuộc địa tư phương Tây, nhanh chóng phát triển thành cường quốc Đặc biệt, năm 1905, Nhật Bản đánh thắng Nga hoàng Sự kiện gây chấn động lớn đến nước Châu Á, làm xuất trào lưu sùng bái Nhật, muốn học theo Nhật Bản Ở Trung Quốc, vào năm 1899, Lương Khải Siêu Khang Hữu Vỹ vận động vua Quang Tự tiến hành cải cách mà sách gọi biến pháp Mở đầu vận động chống lề thói phong kiến, vận động mở trường học, thư quán, báo quán để tuyên truyền tư tưởng mới, dân chủ tiến bộ; khuyến khích, chấn hưng kinh tế dân tộc Những biện pháp động chạm đền quyền lợi triều đình phong kiến Trung Hoa quyền lợi phái Bảo thủ Từ Hy Thái hậu cầm đàu Phái bảo thủ sử dụng quân đội, chí liên kết với tư nước ngoài, sử dụng vũ lực để đàn áp phái cải cách Nhiều người phái cải cách bị bắt, tra tấn, tù đày Một số người chạy sang nước ta Họ đem theo tất tài liệu, tân thư tân văn vào Đến lượt mình, nhà nho Việt Nam đón nhận hồ hởi coi ăn tinh thần vô giá Cùng với ảnh hưởng Nhật Bản, Trung Quốc, sóng Tân thư tràn vào Việt Nam Có thể khẳng định Tân Thư tượng chung nước Châu Á lúc trước nguy bành trướng chủ nghĩa tư chủ nghĩa phương Tây Nhưng hoàn cảnh điều kiện nước khác mà du nhập Tân Thư ảnh hưởng loại sách nước khác mà du nhập Tân Thư ảnh hưởng loại sách nước không giống Ở Việt Nam từ đầu kỉ XX, ảnh hưởng sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, cấu kinh tế cấu xã hội có nhiều biến chuyển Từ đầu kỉ XX chiến tranh giới I, xã hội Việt Nam vào buổi giao thời, xét mặt phân hóa giai cấp, giai cấp cũ xã hội phong kiến địa chủ nông dân bắt đầu hình thành giai tầng Trước hết giai cấp tư sản giai cấp vô sản trình hình thành Cùng với mở mang đô thị máy hành chính, nghiệp quyền thực dân, giai cấp tiểu tư sản thành thị đời Nhưng giai cấp trung gian, phức tạp, hệ tư tưởng riêng, khả lãnh đạo cách mạng Thực dân Pháp mở số trường học Nhưng thời gian đầu kỉ, chúng nhằm đạo tạo số công chức kinh tế viên cấp thấp Do đó, tầng lớp trí thức Tây học chưa có người Trong điều kiện trên, phận có tinh thần yêu nước tiến tầng lớp trí thức Nho học lịch sử giao cho số nhiệm vụ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam (nuôi dưỡng tinh thần yêu nước nhân dân, tố cáo tội ác giặc, tiếp thu tư tưởng mới, đưa đường lối cứu nước…) Vào thời điểm đầu kỉ, phận tầng lớp trí thức Nho học người có khả việc vận động phong trào cứu nước học hỏi, tiếp thu tư tưởng Tự giác hay không tự giác, họ đảm nhận sứ mệnh mà lịch sử giao cho họ buổi giao thời xã hội Các nhà Nho yêu nước hồi đầu kỉ có nhược điểm cố hữu đào tạo trường Nho học cũ kĩ, tiếng nước khác Trung Quốc, họ tiếp xúc với tư tưởng qua sách báo Trung Quốc Tình hình hạn chế họ nhiều việc tiếp thu mà đặt họ trước nguy tiếp thu học thuyết phương Tây bị “khúc xạ” qua tư tưởng tác giả dịch giả Trung Quốc Đối với nhà Nho hồi đầu kỉ XX thấy lỗi thời Nho giáo khao khát giải thích nhiều vấn đề có liên quan đến nghiệp giải phóng dân tộc, Tân Thư có sức hút mãnh liệt Niềm say mê Tân Thư kích thích thêm gương tân nước Nhật “đồng văn đồng chủng”, kiện giới biến Mậu Tuất 1898 Trung Quốc, chiến tranh Nga – Nhật 1904 – 1905, Cách mạng Tân Hợi 1911 Các nhà Nho Việt Nam yêu nước đầu kỉ XX say mê Tân Thư để thỏa mãn lòng yêu thích lạ, mà để tìm phương sách giải vấn đề dân tộc Họ vận dụng học thuyết mà họ tiếp thu từ Tân Thư vào nghiệp cứu nước Tình hình Việt Nam lúc có nhiều điểm khác Trung Quốc Họ không rập khuôn máy móc trào lưu tân Trung Quốc Tóm lại, tư tưởng tư sản đưa vào Việt Nam từ năm cuối kỉ XIX sang đầu kỉ XX, thông qua Tân Thư theo hai đường Trung Quốc Nhật Bản Những sách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Đàm Tự Đồng, Nghiêm Phục… đề cập tới yêu cầu cải cách thể chế trị, tổ chức kinh tế, giáo dục xã hội… theo lối phương Tây Đồng thời có số sách báo từ Nhật Bản tới tác giả Cát Điền Tùng Âm, Phúc Trạch Dụ Cát… Dù thiếu hệ thống sơ sài chất men kích thích, có tác dụng giải tỏa ràng buộc cũ suy nghĩ hành động, hâm nóng bầu nhiệt huyết người yêu nước thức thời – tức phận sĩ phu tiến đầu kỉ XX – để bước vào thời kì II Nội dung vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX Khuynh hướng “dân chủ tư sản” biểu Việt Nam Khuynh hướng dân chủ tư sản khái niệm dùng để hướng phong trào tân mà theo có định hướng đường giải phóng phát triển xã hội, đoạn tuyệt với chế độ quân chủ hướng tới xã hội tiến Sự tiến tìm thấy mô hình xã hội phương Tây – cách mạng tư sản từ kỉ XVI – XVII Nói cách khác, khuynh hướng dân chủ tư sản hướng đi, thoát khỏi xã hội phong kiến lạc hậu để xây dựng xã hội tiến theo mô hình phương Tây Khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam tồn song song với khuynh hướng khác khuynh hướng bảo hoàng Khuynh hướng ảnh hưởng nước ta tận Cách mạng tháng Tám 1945 Biến thiên khuynh hướng dân chủ tư sản chịu chi phối màu sắc tư sản xuất 10 them, đòi thả người bị bắt Cùng với không khí đấu tranh sôi tỉnh lị, phủ, huyện, nhân dân dậy đấu tranh Nhân dân vây bắt vợ tên Lãnh binh gian ác (Phan Kế Năng), trừng trị bọn tay sai, đồng thời lập nhà giam để giam giữ Quần chúng kéo đến phá nhà tên Việt gian Nguyễn Thân, xung đột với bọn lính khố xanh bảo vệ Thực dân Pháp đem quân đàn áp, tình hình có phần dịu lại Nhưng từ ngày 13/4, hàng vạn quần chúng có vũ trang tập trung biểu tình, xung đột với lính khố đỏ Mãi đến cuối tháng 4, tình hình lắng xuống Ở Bình Định, từ đầu tháng 4, phong trào bùng lên mạnh mẽ Cũng Quảng Nam, Quảng Ngãi, đây, người biểu tình mang theo dao kéo cắt tóc ngắn cho tất người họ gặp đường, kể nho lại Họ gọi “đồng bào”, khắc dấu “đồng bào kí”, tiến hành bắt trừng trị bọn thu thuế chợ, hào lí có tiếng tàn ác, phần tử có nợ máu với nhân dân Đến ngày 18/4, số người biểu tình đông đến hàng vạn, bao vây tỉnh thành, tổ chức thành nhiều lớp Lớp bên gọi “dân cảm tử”, lớp bên gọi “dân tự cường” Cuộc bao vây tỉnh thành kéo dài đến tháng Nhiều xung đột xảy binh lính với người biểu tình Ở Phú Yên, nhiều truyền đơn dán nơi công cộng, biểu tình đông đến hàng ngàn người Do nổ muộn (giữa tháng 5) mà nơi bị đàn áp, nên nhanh chóng tan rã Cùng với tỉnh phía Nam Trung Kì, từ Quảng Nam phong trào lan phía Bắc Ở Thừa Thiên, từ ngày 11/4, nhân dân bắt đầu bắt trói Phó Lãnh binh bắt viên Phủ doãn phải dẫn đầu đoàn biểu tình Bị thực dân Pháp đàn áp, quần chúng phân thành toán nhỏ đến vây kín Toà Khâm sứ dinh thự Cuộc đấu tranh thu hút học sinh trường Quốc Tử Giám đến tham 58 dự Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Cuộc xô xát lớn diễn Cầu Tràng Tiền Đoàn biểu tình phải giải tán Tại Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, quần chúng dậy hưởng ứng phong trào chống sưu thuế, muộn (hạ tuần tháng 5) Quảng Nam, Quảng Ngãi, phong trào tan rã nên nhanh chóng bị đàn áp Cuộc đấu tranh chống sưu thuế nhân dân miền Trung thời gian dài làm tê liệt máy quyền thực dân, phong kiến nông thôn Trước sức đấu tranh mạnh mẽ nhân dân tỉnh miền Trung, thực dân Pháp huy động quân đội Bắc Kì Trung Kì hợp sức đàn áp Cùng với việc đàn áp, giải tán đoàn biểu tình, lùng sục, bắt bớ, bắn giết người cắt tóc ngắn, thực dân Pháp giải tán hội buôn, đập phá trường học thân sĩ đứng tên xin phép lập Những người lãnh đạo phong trào Duy Tân bị kết tội kẻ cầm đầu, xúi giục phản loạn Trần Quý Cáp, Lê Khiết, Nguyễn Bá Loan, Ông Ích Đường, Trịnh Khắc Lập bị kết án tử hình Hàng chục người bị đày Côn Đảo Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Thúc Duyên, Trần Cao Vân, Ngô Đức Kế… Hàng trăm người khác bị đày Lao Bảo, chết lao tỉnh không kể Tóm lại, với mục tiêu trực tiếp chống sưu thuế, dậy nhân dân miền Trung năm 1908 thực chất phong trào quần chúng công khai Việt Nam, dấy lên tư tưởng dân tộc, dân quyền sĩ phu tân đầu kỉ XX truyền bá Đây tượng lịch sử chưa xảy đấu tranh chống Pháp trước phương diện quy mô, tính chất, hình thức đấu tranh, buộc thực dân Pháp phải thay đổi vài loại thuế có ảnh hưởng lâu dài sau, đồng thời làm chấn động trường nước Pháp - Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Duy Tân Bắc Kì Tháng 3/1907, sĩ phu yêu nước tiến Lương Văn Can, Đào 59 Nguyên Phổ, Nguyễn Quyền, Dương Bá Trạc, Lê Đại… mở trường học theo kiểu Khánh Ứng nghĩa thục Nhật Bản thời Minh Trị tân, lấy tên Đông Kinh Nghĩa Thục, đặt đầu phố Hàng Đào (Hà Nội), nhằm mục đích bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, đào tạo nhân tài, truyền bá học thuật nếp sống văn minh hỗ trợ cho phong trào Đông Du Lương Văn Can cử làm Thục trưởng (Hiệu trưởng), Nguyễn Quyền làm Giám học Trường có bốn ban công tác: Ban giáo dục lo việc chiêu sinh, tổ chức việc dạy học; Ban cổ động lo việc tuyên truyền ảnh hưởng trường tầng lớp nhân dân; Ban tu thư lo việc biên soạn tài liệu; Ban tài lo việc thu chi kinh phí Trường thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân, lúc đầu có từ 400 đến 500 học sinh, sau tăng đến 1000 người Học sinh đóng học phí, cấp giấy bút, sách Nhà trường có thư viện kí túc xá cho số học sinh nghèo ăn ở, học tập Trường có ba bậc học tiểu học, trung học đại học ba cấp học nối tiếp nhau, theo hệ thống có chương trình hoạch định Tiểu học dạy cho người học Quốc ngữ, trung học đại học dạy cho người lớn thông chữ Hán muốn học chữ Pháp Chương trình học bao gồm môn Lịch sử, Địa lí, Toán pháp, Luân lí, Khoa học thường thức (cách trí) dạy chữ Quốc ngữ, có kèm theo chữ Hán, chữ Pháp Ngoài việc dạy học, Đông Kinh Nghĩa Thục tổ chức buổi diễn thuyết, bình văn nhiều lần tháng để cổ động học chữ Quốc ngữ, hô hào thực nghiệp, trừ hủ tục, mê tín dị đoan, dùng hàng nội hoá, cắt tóc ngắn, mặc quần áo gọn gang, chống lối học từ chương theo kiểu khoa cử Nho học, kịch liệt lên án bọn tham quan ô lại, kêu gọi đoàn kết đấu tranh theo gương Cách mạng Pháp, Mĩ, Nhật Đông đảo nhân dân đến dự: 60 Buổi diễn thuyết người đông hội, Kì bình văn khách đến mưa”9 Biên soạn dịch thuật tài liệu hoạt động quan trọng Đông Kinh Nghĩa Thục Sách chữ Hán Đông Kinh Nghĩa Thục phổ biến lúc Nam quốc địa dư, Nam quốc vĩ nhân truyện, Quốc dân độc bản… Sách chữ quốc ngữ nhà trường biên soạn gồm chủ yếu “ca” viết theo thể thơ lục bát, Bài ca địa dư lịch sử nước nhà, Kêu hồn nước, Phen cắt tóc tu, Á tế ca, Đề tỉnh quốc dân hồn, Thiết tiền ca phổ biến rộng rãi Nhà trường ý dịch chữ Quốc ngữ nhiều sách thơ văn chữ Hán Trung Quốc người Việt Nam viết chữ Hán Trung Quốc tân giáo khoa thư, Văn minh tân học sách, Hải ngoại huyết thư, Đầu Pháp Chính phủ thư, Cáo lậu hủ văn… Ngoài việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường, sĩ phu đẩy mạnh phong trào tân lĩnh vực khác, phong trào cắt tóc ngắn, chấn hưng công nông, thương nghiệp mở hiệu buôn Đồng Lợi Tế, Công ti Đông Thành Xương, Công ti Quảng Hưng Long, Hồng Tân Hưng… mở đồn điền châu Yên Lập (Hưng Hoá), huyện Mĩ Đức (Hà Đông) Địa bàn hoạt động trường lúc đầu chủ yếu thành phố Hà Nội, sau lan rộng ngoại thành tỉnh lân cận Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định… Từ Bắc Kì, Đông Kinh Nghĩa Thục mở rộng ảnh hưởng tới Trung Kì, Nam Kì Đông Kinh Nghĩa Thục có sở bí mật, đưa đón học sinh ủng hộ tài cho phong trào Đông Du Các công ti, hiệu buôn đồng thời sở bí mật đưa đón học sinh ủng hộ tài cho phong trào Đông Du Tài liệu Phan Bội Châu từ nước gửi giảng dạy tuyên truyền Thơ văn yêu nước đầu kỉ XX, H: Văn học, Hà Nội, 1976, tr 706 61 trường Đông Kinh Nghĩa Thục đóng vai trò quan trọng việc động viên lòng yêu nước, vận động binh lính chuẩn bị bạo động chống Pháp Lê Đại thường tiếp xúc với binh lính thành Hà Nội để bàn bạc chuẩn bị đầu độc lính Pháp (6/1908) Ảnh hưởng Đông Kinh Nghĩa Thục ngày mạnh, thực dân Pháp cho “là phiến loạn” Bắc Kì thẳng tay đàn áp Tháng 12/1907, nhà trường bị đóng cửa, sách báo trường bị cấm lưu hành bị tịch thu Những người sáng lập giáo viên trường, có Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Vũ Hoành, Dương Bá Trạc… bị bắt Tuy tồn tháng, Đông Kinh Nghĩa Thục có vai trò quan trọng vận động giải phóng dân tộc năm đầu kỉ XX Đông Kinh Nghĩa Thục không đơn trường học, thực chất tổ chức cách mạng sĩ phu yêu nước tiến tổ chức Trước hết, vận động văn hoá tư tưởng lớn mang tính chất dân tộc, dân chủ thời cận đại mà thành tích bật đề cao phổ biến chữ Quốc ngữ, khẳng định tân học, phê phán tư tưởng phong kiến Nho giáo Mặt khác, hoạt động tuyên truyền chấn hưng thực nghiệp hoạt động kinh doanh góp phần thúc đẩy kinh tế tư sản dân tộc non trẻ phát triển Những hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục nâng cao tinh thần yêu nước, cách mạng quần chúng nhân dân, lôi họ vào đấu tranh cho độc lập, tự giàu mạnh đất nước, chuẩn bị tinh thần tư tưởng cho nghiệp đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ thời đại rộng lớn sau - Cuộc vận động Duy Tân Nam Kì Cuộc vận động Duy Tân diễn mạnh mẽ Nam Kì Những người có công lớn tiến hành vận động Trần Chánh Chiểu Nguyễn 62 Thần Hiến, Nguyễn Thành Út, Nguyễn An Khương Họ xuất thân từ tầng lớp xã hội lúc Hoạt động mạnh mẽ phong trào hưởng ứng phong trào Đông Du, với số học sinh chiếm nửa số 200 niên Việt Nam Đông Du lúc Để đưa học sinh du học, Nguyễn Thần Hiến thành lập “Khuyến du học hội” Số tiền ủng hộ Đông Du từ nước gửi Nam Kì chiếm nhiều Nhiều phụ huynh học sinh Nam Kì sang Nhật động viên du học sinh Kinh doanh công, thương nghiệp diễn sôi Nguyễn Thành Út, Trần Chánh Chiểu thành lập Minh Tân công nghệ xã (6/1908) Đây công ty cổ phần có điều lệ gần giống công ty Pháp lúc Trụ sở công ty đặt chợ Mỹ Tho, kinh doanh ngành nghề: kéo sợi, dệt vải, làm xà phòng, thuộc da, chế tạo đồ pha lê, sản xuất diêm Một số hàng hóa công ty diêm, xà phòng cạnh tranh thị trường, song đến cuối tháng 10-1908, Trần Chánh Chiểu bị bắt, công ty ngừng hoạt động Ngoài Minh Tân công nghệ xã, Trần Chánh Chiểu lập Minh Tân khách sạn Mĩ Tho Nam Trung khách sạn Sài Gòn Đây vừa sở kinh doanh, đồng thời nơi hội họp người chí hướng Những tác phẩm Phan Bội Châu Kỉ niệm lục, Sùng bái giai nhân… phổ biến gần công khai Nguyễn An Khương tích cực ủng hộ phong trào Đông Du, hô hào kinh doanh công, thương nghiệp lập Chiêu Nam Lầu (gần chợ Sài Gòn) Cơ sở doanh nghiệp gồm ba tầng kinh doanh ăn uống ( bình dân thượng lưu) khách sạn Ngoài sở kinh doanh nêu trên, việc lập quán ăn, cửa hàng bám lúa gạo, lập nhà in, bào chế thuốc Bắc, vận tải đường sông, cho vay nhẹ lãi, diễn phổ biến Sài Gòn rải rác khắp tỉnh Nam Kì Hình thức hoạt động có tính chất độc đáo phong trào Duy Tân Nam 63 Kì xuất tờ báo Lục tỉnh tân văn chữ Quốc ngữ Trần Chánh Chiểu làm chủ bút Báo tuần số, đặn từ tháng 11-1907 đến 111908, 52 số với cộng tác nhiều nhân sĩ Việt Nam Nam Kì, Nam Trung Kì Campuchia Báo công khai cổ xúy cho phong trào Duy Tân: hô hào bỏ cờ bạc, hút sách…, giảm bớt nghi thức cưới xin, ma chay, thực phong mĩ tục, kêu gọi giành quyền lợi kinh tế thương mại, dịch vụ, đấu thầu…đang nằm tay Hoa kiều Ấn kiều chings phủ Pháp bảo trợ Mặt khác, Lục tỉnh tân văn lên án bọn quan lại tham nhũng, kêu gọi đồng bào hợp quần, tương thân tương “ Có thể nói tờ báo đối lập làng báo Việt Nam đời hoàn cảnh trị , kinh tế đặc biệt xứ Nam Kì” Phong trào Duy Tân Nam Kì đời miền đất sớm trở thành thuộc địa khai thác thực dân Pháp nên phương diện kinh tế văn hóa có yêu cầu hình thức tổ chức mức độ cao so với phong trào Duy Tân Bắc Kì Trung Kì Động lực phong trào người thuộc tầng lớp xã hội, nhiều gắn bó tinh thần với nhà Nguyễn tư tưởng quân chủ Chủ trương Phan Bội Châu danh nghĩa Cường Để có vai trò quan trọng việc tập hợp lực lượng - Việt Nam Quang phục Hội Sau phong trào Đông Du bị giải tán, tháng 3-1909, Phan Bội Châu đồng chí Trung Quốc hoạt động ( người lại Nhật Bản) Cuối năm 1910, Phan Bội Châu đại phận đồng chí Quảng Đông sang Xiêm xây dựng sở Bạn Thầm ( Đông Bắc Thái Lan) Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi thành công, lật đổ triều đình Mãn Thanh Trung Quốc Chính phủ Dân quốc lâm thời thành lập Nam Kinh Sự kiện đem lai cho Phan Bội Châu đồng chí ông nguồn phấn khởi tin tưởng mới, họ xem hội tốt cho Cách mạng Việt Nam Vì Phan Bội Châu 1000 đồng chí tử Xiêm, Nhật Bản 64 trở lại Trung Quốc để tiếp tục vận động cứu nước Tháng 6-1912, Quảng Đông ( Trung Quốc), Phan Bội Châu đồng chí mở Hội nghị tuyên bố giải tán Duy Tân Hội, từ bỏ lập trường quân chủ, đề Nghị án dân chủ chủ nghĩa thành lập Việt Nam Quang Phục Hội Tôn Hội là: Đánh đuổi giặc Pháp đường vũ lực, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Hội trưởng Cường Để Tổng lí Phan Bội Châu Bộ máy lãnh đạo chung Việt Nam Quang Phục Hội phủ ( giống phủ lâm thời nước Việt Nam sau này), đặt hải ngoại, gồm ba phận chính: - Bộ Tổng vụ: Do Cường Để kiêm nhiệm làm Bộ trưởng Phan Bội Châu làm Phó Bộ trưởng - Bộ Bình Nghị: Gồm đại biểu ba xứ ( Nguyễn Thượng Hiền đại biểu Bắc Kì, Phan Bội Châu đại biểu Trung Kì, Nguyễn Thần Hiến đại biểu Nam Kì) - Bộ Chấp hành: Gồm 10 ủy viên đặc trách mặt quân sự, kinh tế, giao tế, văn thư, thứ vụ, vận động, tuyên truyền… Để chuẩn bị cho đấu tranh vũ trang tới, Việt Nam Quang phục Hội tiến hành lập đội “Quang phục quân”, cán huy sĩ quan học viên quân tốt nghiệp từ trường sĩ quan Bắc Kinh, Quân nhu Bắc Kinh, Cán lục quân Quảng Tây Hội soạn thảo Phương lược Quang phục quân, quy định tổ chức, kỷ luật hoạt động quân đội; quy định Quốc Kì ( hình chữ nhật vàng có đỏ), Quân Kì (nền đỏ trắng) Để tạo nguồn tài chính, Hội phát hành Quân dụng phiếu Nhằm tranh thủ giúp đỡ Đảng cách mạng Trung Quốc cách mạng Việt Nam, tháng 8-1912, Phan Bội Châu xúc tiến thành lập Hội Chấn Hoa hưng Á, Đặng Cảnh Á người Trung Quốc làm Hội trưởng 65 Phan Bội Châu làm Phó Hội trưởng Chương trình hành động hội nhằm chủ yếu giúp cho Việt Nam Quang phục Hội thực nhanh chóng việc đánh đổ thực dân Pháp xâm lược; bước viện trợ cho Việt Nam ; bước viện trợ cho Ấn Độ, Miến Điện bước viện trợ cho Triều Tiên Ngay sau đời, Hội cử người nước để vận động đấu tranh vũ trang Để gây tiếng vang “kinh thiên động địa”, nhằm “thức tỉnh đồng bào”, “kêu gọi hồn nước”, Hội chủ trương ám sát tên thực dân đầu sỏ, kể Toàn quyền Đông Dương Anbe Xarô ( Albert Saraut) tên tay sai đắc lực chúng Các phái viên Hội nước dùng tạc đạn giết tên Tuần phủ Thái Bình Nguyễn Duy Hàn (4-1913) tên trung tá Pháp khách sạn Hà Nội (4-1913) Cũng năm 1913, Hội liên tiếp phái nhiều nhóm Quang phục quân tiến đánh đồn binh Pháp dọc biên giới Việt – Trung, đồn Tà Lùng (Cao Bằng), Bình Liêu (Đông Triều), không thu kết Từ đó, hoạt động vũ trang Việt Nam Quang phục Hội tạm lắng, đến chiến tranh giới thứ hoạt động trở lại Bản thân Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt Quảng Đông (24-12-1913) bị giam đến tháng 2-1917 khỏi tù Cùng với Duy Tân Hội trước đó, đời hoạt động Việt Nam Quang phục Hội khẳng định xu hướng bạo động hạt nhân tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Mặt khác, đời tổ chức đánh dấu bước tiến mạnh tư tưởng trị người lãnh đạo cách mạng Việt Nam lúc đường dân chủ tư sản Lần vấn đề chủ trương thành lập chế độ dân chủ cộng hòa nêu lên cương lĩnh tổ chức cách mạng III Kết quả, ý nghĩa Cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản cuối thất bại xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Những nhân tố xuất 66 xã hội Việt Nam phát triển chưa đủ mạnh để tạo dựng giai cấp, máy lãnh đạo đủ khả lãnh đạo, dẫn dắt đấu tranh Trình độ dân trí người Việt Nam thấp, chưa có khả am hiểu sâu sắc, đầy đủ, hệ thống tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu Còn phận tư sản đời cón non yếu, lực hạn chế Tư tưởng dân chủ tư sản đầu kỉ XX phàn lớn tiếp thu qua tân thư, tân văn nên không tránh khỏi bớt xén, lệch lạc Cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bị thất bại động chạm đến quyền lợi thực dân Pháp Đông Dương phần ảnh hưởng đến đường lối kinh tế, trị Pháp Việt Nam Cho nên xu hướng bạo động cải cách mắt thực dân Pháp nguy hiểm giống bị đàn áp Cho dù bị thực dân Pháp đàn áp xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX có ý nghĩa quan trọng Đánh dấu bước phát triển trông tư yêu nước Việt Nam thời đại mới, đoạn tuyệt với phong kiến, chuyển sang lập trường dân chủ tư sản Nảy sinh nhiều hình thức phong phú đa dạng: bạo động, cải cách, công khai, bí mật Đã tạo dựng sở cho xuất lớp người có tư để tiếp tục đưa phong trào yêu nước phát triển giai đoạn sau chiến tranh giới thứ Làm thức tỉnh ý thức dân tộc quảng đại quần chúng nhân dân viêc xác định rõ đâu bạn đâu thù, phương thức đấu tranh, thể chế trị, cách thức tổ chức lực lượng Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng sau Có đóng góp quan trọng mặt tư tưởng trị văn hóa Cảnh tỉnh chế độ thống trị thực dân Pháp, buộc quyền thực dân cải cách số lĩnh vực có lợi cho nhân dân Việt Nam điều chỉnh đường lối cai trị từ chủ trương đồng hóa sang hợp tác kéo dài từ đầu kỉ XX 67 1945 (mở trường đại học, tiến hành cải cách giáo dục, nới lỏng độc quyền 68 KẾT LUẬN Từ sau hoàn thành xâm lược nước ta quân sự, thực dân Pháp tìm nhiều cách, dùng nhiều thủ đoạn để thủ tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Nhưng đấu tranh không bị dập tắt mà ngày gay gắt mãnh liệt Bước sang đầu kỉ XX, tình hình nước có nhiều biến đổi Tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914) làm cho xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển dần sang xã hội thực dân nửa phong kiến, mà đặc trưng bật hình thành kinh tế kinh tế thực dân mang tính chất độc quyền giữ địa vị chi phối, kinh tế phong kiến bảo tồn, kinh tế tư sản dân tộc nhỏ bé, bị kìm hãm nghiêm trọng xuất tầng lớp, giai cấp xã hội như: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân Do phát triển chậm chạp kinh tế, tầng lớp khoảng đầu kỉ XX đường hình thành, chưa giai cấp có ý thức đầy đủ Cũng khoảng thời gian này, giới, phương Đông, phong trào cách mạng dân chủ tư sản mà Lê-nin gọi thức tỉnh Châu Á, nổ sôi nhằm giải phóng dân tộc phương Đông khỏi đè nén chủ nghĩa đế quốc phương Tây Chiến thắng Nhật Bản năm 1905 trước Nga hoàng kích thích thêm phong trào Trong hoàn cảnh nước nước vậy, phong trào giải phóng dân tộc nước ta giữ nguyên tính chất cũ Xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan xã hội Việt Nam, cụ thể yêu cầu dân tộc dân chủ, từ ảnh hưởng trào lưu cách mạng dân chủ tư sản từ bên ngoài, phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang cách mạng giải phóng dân tộc phạm trù cách mạng dân chủ tư sản Tầng lớp sĩ phu phong kiến yêu nước tiến đóng vai trò quan trọng chuyển hướng Họ đưa phong trào cách mạng Việt Nam tiến kịp vào 69 trào lưu cách mạng giới tạo nên đà tiến công quần chúng cách mạng vào thành trì chủ nghĩa thực dân Pháp, để lại cho phong trào cách mạng sau chiến tranh giới thứ học kinh nghiệm quý báu, điều kiện thuận lợi Trong số sĩ phu yêu nước đầu kỉ XX, Phan Bội Châu người có đóng góp to lớn Phong trào ông phát động nổ phạm vi toàn quốc chủ yếu theo đường bạo động cách mạng với nhiều hình thức phong phú bạo động kết hợp với cải cách, bí mật kết hợp với công khai, binh biến, biểu tình, mở hội buôn, lập trường học… Do đó, phong trào lôi đông đảo nhân dân dân nghèo tiểu tư sản thành thị, binh lính, nông dân dân tộc người tham gia Nhưng, hạn chế có tính chất lịch sử, người lãnh đạo phong trào chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc nội dung nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc thời đại đế quốc chủ nghĩa, nên chưa định đường lối kế hoạch hành động khoa học, lâu dài toàn diện, chưa lôi quần chúng cách mạng vào chiến đấu thống cương lĩnh, chương trình hành động chung chặt chẽ Hơn nữa, lực lượng cách mạng nông dân chưa huy động triệt để có tổ chức Đó nhược điểm lớn làm cho phong trào cách mạng đầu kỉ XX thất bại Tuy nhiên, thất bại bước tiến gần tới đích nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta, để lại cho người kế tục nghiệp học kinh nghiệm cổ vũ tinh thần quý báu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Cơ, (2007), Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam 1885 – 1918, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Trần Văn Giàu, (1957), Lịch sử Việt Nam từ 1897 đến 1914, Nxb Xây dựng, Hà Nội Đỗ Hòa Hới, Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỉ XX, Triết học, số 1/1992 Đỗ Thị Hòa Hới, (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, H: KHXH, Hà Nội Đỗ Hòa Hới, Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc kỉ XX, Tạp chí Triết học, số 3/2005 Đỗ Hòa Hới, Tư tưởng canh tân sáng tạo văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX chí sĩ Phan Châu Trinh, Tạp chí Triết học, số 11/2005 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Tìm hiểu thêm tư tưởng bạo động Phan Bội Châu, NCLS số 5(182)/1978 10 Trần Huy Liệu, Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước đầu kỉ XX, NCLS số 105/1967 11 Tôn Quang Phiệt, (1958), Phan Bội Châu giai đoạn chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb: Văn hóa, Hà Nội 12 Hồ Song, Phan Châu Trinh – thực tế ảo vọng, NCLS số 1/1995 13 Phan Đăng Thanh, Tư tưởng lập hiến Phan Châu Trinh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11/2005 14 Chương Thâu, Đinh Xuân Lâm, Phan Bội Châu chủ trương phát triển kinh tế phục vụ vận động cách mạng đầu kỉ XX, NCLS số 71 5/1980 72 [...]... Như đã trình bày ở trên, luồng tư tưởng dân chủ tư sản sau khi vào nước ta đã được các sĩ phu yêu nước tiến bộ tiếp nhận và họ đã khởi xướng lên một cuộc vận động yêu nước Nội dung cuộc vận động này được thể hiện ở ba mặt: 12 chính trị tư tưởng, kinh tế và văn hóa – xã hội 2.1 Về tư tưởng chính trị Thất bại của phong trào yêu nước theo ngọn cờ yêu nước cộng với những trào lưu tư tưởng mới từ bên ngoài... tới một cuộc CMTS như ở Châu Âu Con đường phát triển TBCN ở Việt Nam cũng có những quanh co ở một số điểm như Thái Lan hay Nhật Bản ở những nước này lựa chọn con đường TBCN thể hiện trong chính sách của Nhà nước (Minh Trị, Rama) trong khi ở Việt Nam mới chỉ là các phong trào xã hội do quần chúng tiến hành 2 Nội dung cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX Như... hướng tới thay thế xã hội quân chủ bằng một thể chế cộng hòa tư sản, lúc đầu là quân chủ lập hiến rồi đến dân chủ cộng hòa + Khuynh hướng dân chủ tư sản bắt nguồn từ nhu cầu nội tại sự phát triển của xã hội Việt Nam + Xuất hiện từ nhu cầu của công cuộc giải phóng dân tộc Nói cách khác, khuynh hướng dân chủ tư sản vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện để đi tới độc lập Điều này khác với cách mạng tư sản. .. ở nhiều nước xunh quanh lúc bấy giờ Đó là khuynh hướng quân chủ lập hiến Nhật Bản là nước điển hình Sau đó là Thái Lan, thực chất đó là thể chế chính trị dung hòa giữa tư sản với phong kiến, nhưng quyền lực thực tế trong tay giai cấp tư sản Ngoài ra, còn có thể chế cộng hòa Đầu thế kỉ XX, có nước Trung Hoa dân quốc thành lập sau Cách mạng Tân Hợi (1911) Như vậy, khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam. .. những năm 20 của thế kỉ XX, khi xuất hiện khuynh hướng vô sản Tuy nhiên, do những điều kiện đặc biệt của 11 lịch sử dân tộc, sự xuất hiện khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam có những nét hơi khác biệt so với khuynh hướng này ở các quốc gia khác như Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản Nghiên cứu chuyên đề này còn mở rộng thêm những kiến thức lịch sử thế giới, soi rọi vào Việt Nam, so với Việt Nam để thấy được... thực hành cái chủ nghĩa dân chủ cả" Phan Châu Trinh là người yêu nước lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tư tưởng dân chủ tư sản qua tân thư Con đường cứu nước của ông khác với Phan Bội Châu ở điểm cơ bản là ông chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ phong kiến, thực hiện dân chủ, khai thông dân trí, mở mang công thương nghiệp Không bạo động, không nhờ ngoại viện, mà nhờ vào chính quyền thực dân, vin vào những... lỏng ở Mĩ Tho Ông đã đấu tranh đòi tự do thật sự Tháng 3/1911, ông được đưa sang Pháp Tại đây, ông tiếp tục hoạt động đến cuối năm 1925 trở về nước Mặc dù chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh có những hạn chế, song ông vẫn là người có tư tưởng dân chủ sớm nhất ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX Phan Châu Trinh là một người yêu nước nhiệt thành, đã có những đóng góp tích cực vào việc khơi dậy tư. .. xã hội Việt Nam lúc đương thời, Phan Châu Trinh đã nêu ra tư tưởng dân chủ như một định hướng cho cuộc cải cách này Nội dung cơ bản của tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh là nâng cao dân quyền, là xây dựng thể chế chính trị và hệ thống pháp luật để bảo đảm cho dân quyền Ông nhấn mạnh: "Theo cái chủ nghĩa dân trị thì từ quốc dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo việc chung cả nước, ... Con đường đi tời dân chủ tư sản ở các quốc gia nói trên khác nhau nhưng sau mấy thế kỉ bị kìm hãm bởi sự thống trị của chế độ quân chủ ở tất cả các nước phương Đông nhìn chung hướng tới sự biến đổi chế độ chính trị - xã hội, ít nhất những cải tạo xã hội cũ theo hướng tiến bộ Riêng ở Việt Nam, quá trình này được bắt đầu từ ảnh hưởng bên ngoài là chính, còn những yếu tố nội tại chỉ có tác động kích thích... Không những thế, ông còn làm sáng tỏ vấn đề dân quyền về mặt lý thuyết và ra sức cổ vũ tuyên truyền cho sự thực hiện dân chủ và dân quyền trong thực tiễn Tư tưởng dân chủ và dân quyền của Phan Châu Trinh là một đóng góp to lớn không những cho phong trào đổi mới và cải cách mà cả cho sự phát triển của lịch sử tư tưởng Việt nam đầu thế kỷ XX Nếu chúng ta nhìn Phan Châu Trinh không phải chỉ thấy chủ nghĩa

Ngày đăng: 21/06/2016, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Cơ, (2007), Phong trào dân tộc trong đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam 1885 – 1918, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
3. Trần Văn Giàu, (1957), Lịch sử Việt Nam từ 1897 đến 1914, Nxb Xây dựng, Hà Nội Khác
4. Đỗ Hòa Hới, Phan Châu Trinh và sự thức tỉnh dân tộc đầu thế kỉ XX, Triết học, số 1/1992 Khác
5. Đỗ Thị Hòa Hới, (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh, H: KHXH, Hà Nội Khác
6. Đỗ Hòa Hới, Phan Châu Trinh và sự thức tỉnh dân tộc thế kỉ XX, Tạp chí Triết học, số 3/2005 Khác
7. Đỗ Hòa Hới, Tư tưởng canh tân sáng tạo nền văn hóa Việt Nam đầu thế kỉ XX của chí sĩ Phan Châu Trinh, Tạp chí Triết học, số 11/2005 Khác
8. Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Tìm hiểu thêm về tư tưởng bạo động của Phan Bội Châu, NCLS số 5(182)/1978 Khác
10. Trần Huy Liệu, Phan Bội Châu tiêu biểu cho cuộc vận động yêu nước đầu thế kỉ XX, NCLS số 105/1967 Khác
11. Tôn Quang Phiệt, (1958), Phan Bội Châu và một giai đoạn chống Pháp của nhân dân Việt Nam, Nxb: Văn hóa, Hà Nội Khác
12. Hồ Song, Phan Châu Trinh – thực tế và ảo vọng, NCLS số 1/1995 Khác
13. Phan Đăng Thanh, Tư tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11/2005 Khác
14. Chương Thâu, Đinh Xuân Lâm, Phan Bội Châu và chủ trương phát triển kinh tế phục vụ cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX, NCLS số Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w