1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ở việt nam đầu thế kỷ XX (đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất)

65 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - PHAN THỊ ĐÀO Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX (đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ nhất) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đầu kỉ XX, châu Á thức tỉnh, phong trào cách mạng dân chủ tư sản nước thuộc địa nửa thuộc địa Iran, Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc, Ấn Độ… mang nội dung mới: Đấu tranh yêu nước giải phóng dân tộc kết hợp đấu tranh giành quyền dân chủ Ở nước ta, vào năm đầu kỉ XX, tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, kinh tế - xã hội Việt Nam có biến đổi Nền kinh tế có tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc bị phá vỡ, chưa tan rã hồn tồn Nền nơng nghiệp cổ truyền cịn chiếm ưu thế, công thương nghiệp theo kiểu tư xuất hiện, thể cảnh quan mới, khác lạ Việt Nam hẳn chế độ phong kiến Đồng thời, mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày sâu sắc Trước suy tàn chế độ phong kiến yêu cầu lịch sử, người yêu nước Việt Nam ý thức lỗi thời thiết chế cũ mặt, họ nhận thấy rằng, “quan niệm trung quân quốc” thời kì Cần Vương đường cứu nước, cứu dân Đây tiền đề cho hình thành xu hướng cách mạng Đúng lúc, tân thư, tân văn Trung Quốc, Nhật Bản dội vào nước ta giới thiệu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây lăng kính nhà tư tưởng lập hiến Các học thuyết nhân đạo, dân quyền nhà tư tưởng trào lưu triết học ánh sáng Pháp kỉ XVIII truyền bá vào Việt Nam, sĩ phu yêu nước tiến tiếp thu nồng nhiệt Trào lưu tư tưởng cổ vũ, hướng theo họ lý tưởng Cách mạng Pháp (1789), vận động Duy Tân (1898) Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc, giúp họ đoạn tuyệt tư tưởng quân chủ bảo hoàng, chuyển sang tư tưởng dân chủ cộng hòa Mặt khác, 30 năm sau tân, Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh, sau chiến thắng vang dội quân đội Nhật chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) củng cố niềm tin sĩ phu yêu nước vào đường cách mạng tư sản họ dấy lên phong trào yêu nước theo xu hướng – xu hướng Dân chủ tư sản Với mong muốn tìm hiểu giai đoạn lịch sử đầu kỷ XX, tìm hiểu xu hướng cứu nước – xu hướng Dân chủ tư sản để thấy chuyển biến đường giải phóng dân tộc, thấy hy sinh, đóng góp bậc tiền bối, hệ cha ông trước trình tìm giải pháp cứu nước Với lý trên, chọn đề tài: “Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX (đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ nhất)” làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Từ trước đến nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời cận đại thu hút quan tâm nhiều học giả ngồi nước Trong giai đoạn đầu kỷ XX, nghiên cứu, phản ánh nhiều giáo trình thơng sử như: Nguyễn Văn Kiệm với tác phẩm “Lịch sử Việt nam đầu kỷ XX đến 1918”, Nguyễn Ngọc Cơ với “Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918”, Nguyễn Văn Khánh với “cơ cấu xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Trần Bá Đệ với “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay”…Những sách trình bày cách chi tiết đầy đủ tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Trong đề cập đến trình hình thành phát triển trào lưu tư tưởng trị, gắn liền với hoàn cảnh điều kiện cụ thể kinh tế - xã hội nước ta, có xét tới tác động ngoại cảnh, vận động giới khu vực Ngoài ra, nghiên cứu tư tưởng Dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX vấn đề khơng mới, có số cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu, số viết vấn đề như: Nguyễn Thị Đảm với tác phẩm “Sự lựa chọn đường phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1930 đến nay” (2002) Đã làm rõ chuyển biến hệ tư tưởng yêu nước cách mạng Việt Nam, từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng dân chủ tư sản đến hệ tư tưởng cộng sản Sự lựa chọn phù hợp với xu thời đại yêu cầu lịch sử dân tộc Trần Bá Đệ “Một số chuyên đề lịch sử Việt nam” (2007), có chuyên đề khai thác khía cạnh, mặt, kiện tượng có lien quan đến q trình phát sinh, phát triển tư tưởng trị chi phối hoạt động phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Một giai đoạn lịch sử có đầy biến cố phức tạp, diển phạm vi quốc gia quốc tế Lý giải phần nguyên nhân thành công củng thất bại trào lưu tư tưởng trị biểu thành xu hướng cứu nước tư sản vô sản nước ta năm đầu kỷ XX Trần Văn Giàu với tác phẩm “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám 1945” (tập 2) – Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Tác phẩm bàn hệ ý thức tư sản, dạng nó, biểu chuyển biến gần nửa kỷ, tất soi rõ ánh sáng tiêu chuẩn giải phóng dân tộc Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm đề cập đến Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh hai nhà yêu nước đầu xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đầu kỷ XX như: Chương Thâu với “Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước”, phản ánh cách đầy đủ quê hương, người thời kỳ hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Huỳnh Lý với tác phẩm “Phan Châu Trinh thân nghiệp”, nhìn tồn cảnh người nghiệp cứu nước Phan Châu Trinh Nguyễn Văn Xuân với “Phong trào Duy Tân”, Nguyễn Hiến Lê với “Đông Kinh Nghĩa Thục”,… Trên tạp chí “nghiên cứu lịch sử”, tạp chí “xưa nay”, trang web củng đề cập đến vấn đề Nhìn chung khối lượng sách báo, cơng trình nghiên cứu viết nhiều vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu cách sâu sắc hình thành, biểu vai trò hạn chế xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX (đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ nhất), để thấy chuyển biến đường cứu nước, giải phóng dân tộc đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề cập đến xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX, Tìm hiểu hình thành, biểu vai trò, hạn chế xu hướng cứu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản đầu kỷ XX Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Đối với đề tài thuộc lĩnh vực kiến thức này, nguồn tư liệu chủ yếu giúp cho việc nghiên cứu tư liệu thành văn Đó viết, tác phẩm lịch sử, cơng trình nghiên cứu công bố, luận đăng tạp chí Các tài liệu lưu trữ thư viện trường ĐHSP Đà Nẵng, thư viện thành phố Đà Nẵng, củng webside 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin, quan điểm Đảng Đồng thời tư liệu thành văn thu thập từ nhiều thể loại khác nhau, tiến hành chọn lọc, phân loại xử lý tư liệu sau sử dụng hai phương pháp chuyên ngành : Phương pháp lịch sử phương pháp logic, kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đưa luận điểm xác, kết luận khách quan khoa học Đóng góp đề tài Qua thời gian thực khóa luận bị hạn chế nhiều yếu tố như: Tài liệu tham khảo, trình độ nhiên cứu, thời gian nghiên cứu nên khóa luận góp phần nhỏ vào việc tổng hợp nội dung xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ xx, bước tiến quan trọng xu cứu nước lúc Rất mong nhận giúp đỡ quý thầy cô bạn đọc góp ý, xây dựng để khóa luận trở thành tài liệu thiết thực, bổ ích cho trình giảng dạy, học tập nghiên cứu bạn sinh viên sau Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Sự hình thành xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX (đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ nhất) Chương 2: Những biểu xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX (đầu kỷ XX đến chiến tranh giớ thứ nhất) NỘI DUNG Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH XU HƯỚNG CÁCH MẠNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX ( ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT) 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1.1 Sự thất bại phong trào yêu nước cuối kỷ XIX yêu cầu lịch sử dân tộc đầu kỷ XX Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng thức xâm lược Việt Nam Lúc đầu, triều đình Huế lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp để bảo độc lập chủ quyền đất nước Đã có lúc giành thắng lợi, đẩy thực dân Pháp vào bị bao vây khốn đốn Song bạc nhược, thiếu kiên quyết, tư tưởng “thủ để hòa” vua quan nhà Nguyễn khiến cho chiến bước bị thất bại Thực dân Pháp chớp lấy thời cơ, chiếm lấy phần lãnh thổ Việt Nam Vớí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), hiệp ước Hácmăng ngày (25/8/1883), hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), triều đình từ bước đến hồn tồn đầu hàng thực dân Pháp Trái ngược với triều đình Huế, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân diễn mạnh mẽ liệt Cuối kỷ XIX, phong trào vũ trang chống Pháp cờ Cần Vương vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết đứng đầu bùng nổ Phong trào lan rộng khắp địa phương, kéo dài hết kỷ XIX, với khởi nghĩa tiêu biểu như: khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887), khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892), khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892), khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Song phong trào Cần Vương cuối tàn lụi với thất bại khởi nghĩa Hương Khê (1896) Sự thất bại phong trào này, gây nên khơng khí u ám báo trùm phong trào giải phóng yêu nước Việt Nam Sĩ phu văn thân hệ trước bắt đầu bị phân hóa thành năm, thành bảy Một số hy sinh kháng chiến, chiến không cân sức, lý tưởng vững vàng Một số khác bị bắt bớ, tù đày Một số công khai quay trở công tác với địch… Thế nhưng, đến thời điểm này, tình trạng phân hóa cấu xã hội Việt Nam, xuất phát từ chủ trương trì chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu nên hệ tư tưởng khơng có điều kiện nảy nở, truyền bá từ bên vào Trong điều kiện vậy, đấu tranh yêu nước nhân dân ta nửa cuối kỷ XIX khơng có đường khác hướng tới việc khôi phục lại chế độ cũ giống mơ ước Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết thể dạng học kêu gọi nhân dân: “chuyển loạn làm trị, chuyển ngụy làm an, khôi phục lại bờ cõi” Người lãnh đạo tối cao cuối kỷ XIX, sĩ phu văn thân u nước Tuy vậy, có khơng sĩ phu long sắt son với nghiệp cứu nước, cứu dân, ngày đêm trăn trở với câu hỏi: Vì dân tộc ta nước ? Làm theo đường để cứu nước Tóm lại, cuối thể kỷ XIX Việt Nam bước vào thời kỳ xã hội lố lăng, vua tượng gỗ, dân thân trâu, người dân bị tước hết quyền dân sinh, dân chủ tối thiểu Người nông dân bị cướp hết ruộng đất, công nhân bị bóc lột đến tận xương tủy Phong trào giải phóng dân tộc nước ta lâm vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng đường cứu nước Sang đầu kỷ XX, thực dân Pháp thực sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chúng tiến hành khai thác tất mặt Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành đầu tư, xây dựng cho ngành công, thương nghiệp, giao thông vận tải…Chính điều làm cho kinh tế nước ta có chuyển biến kinh tế hỗn dung kinh tế phong kiến kinh tế tư chủ nghĩa Về trị, thực dân Pháp xây dựng hệ thống quyền từ trung ương đến địa phương, thực sách chia để trị, chia nước thành ba kỳ với ba chế độ trị khác Nhằm chia rẻ dân tộc ta, biến nhân dân ta thành người làm giàu cho tư Pháp Lúc triều đình Huế có “hư danh” khơng có quyền hành ngồi việc thi hành mệnh lệnh thực dân Pháp Về văn hóa, giáo dục thực dân Pháp thực sách ngu dân để nô dịch nhân dân, hạn chế học vấn người dân xứ Thực hiên sách văn hóa phản động, xuyên tạc giá trị văn hóa truyền thống nhằm thủ tiêu tinh thần dân tộc, làm cho nhân dân ta bị giam hãm vòng ngu dốt, lạc hậu Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm phân hóa giai cấp cũ xuất số tầng lớp, giai cấp xã hội Các tầng lớp, giai cấp xuất chịu ảnh hưởng thống trị bóc lột thực dân Pháp, nên ý thức, thái độ họ dân tộc khác Các giai cấp, tầng lớp xã hội nhận thức tồn phát triển chế độ phong kiến cản trở họ lên phát triển Bên cạnh đó, sống khốn phận tầng lớp nhân dân khiến họ hình thành nên nhận thức mới, họ hiểu nguyên nhân đau khổ, cực họ áp cường quyền Họ phải kêu lên “Trời có khổ hay khơng, khổ khổ mắc cường quyề n”[9;24] Họ nhận thức sống đế quốc Pháp phong kiến, để sống cịn phải đánh đổ chúng Do hận thù nước trở nên sâu sắc thấm sâu vào người dân Việt Nam đòi hỏi giải Như vậy, mặt thực dân Pháp sức tổ chức máy cai trị mới, mặt khác chúng tiếp tục trì giai cấp địa chủ phong kiến, trì chế độ phong kiến Điều khiến cho mâu thuẫn giai cấp địa chủ phong kiến với nhân dân lao động mà chủ yếu nông dân ngày gay gắt Đồng thời, cịn có mâu thuẩn lớn mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp Do cách mạng Việt Nam phải tiến lên đánh đổ đế quốc phong kiến Nghĩa cách mạng phải bao hàm nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội Đây yêu cầu lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.2 Những chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.2.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Vào năm cuối kỷ XIX, khởi nghĩa phong trào Cần Vương thất bại, nước ta trở thành thuộc địa thực dân Pháp Năm 1897 thực dân Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ với mục đích vơ vét tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho kinh tế quốc đồng hóa nhân dân ta Để tiến hành khai thác thuộc địa cần đảm bảo hai điều kiện, phải chiếm đất đai để khai thác tài nguyên chiếm dân để thống trị, bóc lột Đến đầu kỷ XX, thực dân Pháp có hai điều kiện này, tới giai đoạn thực dân Pháp bình định xong nước ta, chúng bắt tay vào khai thác Để tiến hành khai thác, Pháp cử Pơn Đume làm tồn quyền Đơng Dương sang Việt Nam để thực chương trình khai thác Vừa cử sang làm tồn quyền Đơng Dương, ngày 13 tháng năm 1897 đến 22 tháng năm 1897 Đume gửi cho hải quân thuộc địa Pháp chương trình hành động gồm 7điểm, tập trung vào vấn đề như: “Hồn thiện cấu tổ chức hành tồn lãnh thổ cho xứ Đơng Dương; Sữa đổi chế độ tài chính, thuế khóa; Xây dựng thiết bị khai thác, tạo điều kiện chắn cho tư Pháp đầu tư vào Đông Dương; Ổn định tình hình trị qn sự, đồng thời khuếch trương ảnh hưởng Pháp vùng Viễn Đông, nước lân cận ”[11;189] Chương trình khai thác thực tồn diện tất mặt từ trị, kinh tế, xã hội đến văn hóa, giáo dục Về trị: Để phục vụ kịp thời đắc lặc cho công khai thác bóc lột kinh tế Đume lúc tồn quyền Đơng Dương, áp dụng triệt để sách “chia để trị” “dùng người xứ trị người xứ” Đume tìm cách chia cắt đất nước ta, chia rẻ dân tộc ta để dễ bề cai trị Tổ chức liên bang Đơng Dương tiếp tục kiện tồn để chia rẻ nhân dân Đơng Dương, xóa tên Việt Nam, Lào, Camphuchia đồ giới Chúng liên kết với lực phản động Việt Nam để đàn áp trị vơ vét, bóc lột kinh tế Song song với tổ chức hành máy quân sự, cảnh sát, tòa án, nhà tù Thực dân Pháp lệnh bắt niên Việt Nam lính, lập lực lượng lính khố xanh, xây dựng lực lượng cảnh sát đặc biệt, lập sở tình báo an ninh Các lực lượng quân đội, cảnh sát với hệ thống tòa án, nhà tù dày đặc sẵn sàng ngăn chặn, đàn áp dập tắt phản kháng nhân dân ta Bộ máy thống trị thực dân Pháp phong kiến tay sai chia cắt cách giả tạo tàn nhẫn thống nước ta, biến nước ta thành nhà tù lớn, nhân dân ta thành người tù khổ sai, đem mồ hôi, máu nước mắt để làm giàu cho bọn tư sản bọn quan cai trị Pháp Tình hình làm cho mâu thuẩn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp thêm sâu sắc Về kinh tế: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914), thực dân Pháp trọng đẩy mạnh đầu tư vào Đông Dương (từ năm 1896 đến năm 1914 đầu tư 514 triệu Phơrăng vàng hình thức vốn nhà nước) Ngồi việc vơ vét thóc gạo để xuất khẩu, bọn thực dân tăng cường việc tước đoạt ruộng đất lập đồn điền Khi nông nghiệp mang yếu tố tư chủ nghĩa xuất tất yếu dẫn đến xuất sở cơng nghiệp chế biến sản xuất hàng hóa Các nhà máy xay xát, xay bột, nấu rượu nối tiếp mọc lên Để có đủ lượng gạo xuất khẩu, thương nhân Pháp quyền thực dân giúp đỡ sử dụng hình thức ép nơng dân phải bán rẻ cho chúng số lúa gạo ỏi Nơng dân bị kiệt sức, khơng cịn khả để cải tiến kĩ thuật canh tác Tình hình dẫn đến hậu nơng nghiệp Việt Nam nguyên tình trạng độc canh, suất thấp mà lại phải đáp ứng nhu cầu xuất cao, đời sống nhân dân, nông dân vô bi đát Nền công nghiệp Việt Nam lúc nằm tay nhà nước thực dân Hướng phát triển vạch sẵn là: “Chỉ giới hạn phạm vi cho cơng nghiệp khơng tổn hại đến cơng nghiệp quốc Nền cơng nghiệp quốc phải cơng nghiệp thuộc địa bổ sung không bị công nghiệp phá hoại” Nói cách khác, cơng nghiệp thuộc địa sinh để làm mà công nghiệp Pháp làm được, để cung cấp sản phẩm đến phần thúc đẩy kinh tế tư sản dân tộc non trẻ phát triển Nhưng cuối cùng, hoạt động vịng tháng trường phải đóng cửa đàn áp thực dân Pháp Như vậy, đầu kỷ XX giai đoạn độ chuyển từ phạm trù phong kiến sang phạm trù tư sản nên phong trào đấu tranh diển phức tạp, có nhiều xu hướng đấu tranh song song tồn phát triển (xu hướng bạo động, xu hướng cải cách) Trong xu hướng dường có đối lập, thực tế có chung mục tiêu đánh đuổi Pháp giành độc lập, tự do, khác cách làm biện pháp tới mục tiêu Tự điểm xu hướng dân chủ ta sản so với xu hướng phong kiến Xu hướng bạo động Phan Bội Châu người đứng đầu xu hướng cải cách Phan Châu Trinh người đại diện có chung tảng chủ nghĩa yêu nước, hướng tới độc lập dân tộc Sở dĩ có phân hóa thành hai xu hướng bạo động cải cách mức độ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng không đồng hàng ngũ sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX Việc tiếp thu ảnh hưởng phụ thuộc vào số điều kiện định truyền thống gia đình, truyền thống quê hương, tác động sách khai thác, bóc lột tư Pháp địa phương khác Hai xu hướng không đối lập nhau, trái lại hỗ trợ, thúc đẩy phát triển Trong hoàn cảnh xứ thuộc địa, xu hướng cải cách có điều kiện xâm nhập vào quần chúng nhanh chóng trở thành bạo động, có tính cách mạng Từ vận động Duy Tân tiến lên đấu tranh chống thuế liệt nông dân tỉnh miền Trung năm 1908 q trình phát triển biện chứng lịch sử Nếu khẳng định Phan Bội Châu nhà yêu nước lớn, người tiêu biểu cho phong trào cách mạng Việt Nam hồi đầu kỷ XX, trước lãnh tụ thời đại Nguyễn Aí Quốc xuất vũ đài trị Việt Nam Thì phải khẳng định Phan Châu Trinh người có đóng góp tích cực vào việc khơi dậy tư tưởng dân chủ, mở cách nhìn vấn đề dân tộc, dân chủ bổ sung cần thiết cho phong trào cách mạng nói chung, người có tư tưởng dân chủ Việt Nam hồi đầu kỷ XX Tất nhiên điều kiện giai cấp thời đại, hai cụ Phan có hạn chế định cách suy nghĩ việc làm Phương hướng phong trào dân chủ tư sản đầu kỷ XX xóa bỏ hẳn nhà nước phong kiến chuyên chế, xây dựng nhà nước tiến sau giành độc lập Động lực phong trào mở rộng so với trước, khơng có nơng dân mà lực lượng, giai cấp xã hội tham gia Vai trò lãnh đạo thuộc số sĩ phu yêu nước có nguồn gốc phong kiến, chịu ảnh hưởng trào lưu dân chủ tư sản từ vào nên theo đường cứu nước Về hình thức đấu tranh, bên cạnh đấu tranh vũ trang thời kỳ trước trì xuất nhiều hình thức như: Lập hội yêu nước (Duy Tân hội, Việt Nam Quang Phục Hội), mở trường học, sách báo tuyên truyền, phổ biến kiến thức (Đông Kinh Nghĩa Thục, trường Diên Phong, Phú Lâm, Phú Bình Quảng Nam, Dục Thanh Phan Thiết), buổi diễn thuyết, bình văn… Phương pháp đấu tranh có kết hợp nhiều phương thức kinh tế, trị, văn hóa với qn sự, kết hợp phương pháp hịa bình, bạo động, cơng khai hợp pháp, bất hợp pháp với Các phong trào diễn với quy mơ rộng khắp tồn quốc, bề rộng chưa vào chiều sâu Tuy nhiên kết cuối tất phong trào thất bại Nguyên nhân thất bại có nhiều, chủ yếu thiếu giai cấp lãnh đạo có lực, thiếu đường lối trị đắn phương pháp cách mạng khoa học, khơng có sở khoa học quần chúng Thế nhưng, phủ định rằng, khuynh hướng phong kiến dân chủ tư sản rỏ ràng khuynh hướng dân chủ tư sản tiến Chính khuynh hướng làm cho vận động giải phóng dân tộc Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực 2.3 Vai trị hạn chế xu hướng cách mạng Dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX 2.3.1 Vai trò Thứ nhất, lựa chọn đường cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản vận động giải phóng dân tộc, phát triển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX phù hợp với xu thời đại Vì vào năm cuối kỷ XIX thực dân Pháp hoàn thành xâm lược toàn lãnh thổ Việt Nam, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng phong trào đấu tranh nổ khắp nơi, mạnh mẽ phong trào đấu tranh hưởng ứng chiếu Cần Vương Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Nhưng cuối phong trào Cần Vương thất bại chứng tỏ ý thức hệ phong kiến lạc hậu, lỗi thời khơng cịn phù hợp cho phát triển cách mạg Việt Nam Cùng với kết bước đầu chương trình khai thuộc địa lần thứ thực dân Pháp ảnh hưởng từ bên vào giai cấp phong kiến suy tàn, giai cấp công nhân non yếu chưa đảm đương sứ mệnh lịch sử bối cảnh sĩ phu u nước tức thời đứng đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử Sự lựa chọn đướng cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản để mưu cầu độc lập Việt Nam đầu kỷ XX lựa chọn hợp quy luật, xã hội tư sản xã hội tiến hẳn xã hội phong kiến giới chưa có cách mạng xã hội thắng lợi lựa chọn tiến bộ, mục tiêu cần phải hướng tới nước ta Mặc dù lúc Châu Âu tư tưởng dân chủ tư sản trở nên lỗi thời, lạc hậu Thứ hai, xu hướng cách mạng dân chủ tư sản tập hợp quần chúng, tạo vận động cứu nước sôi đầu kỷ XX gây cho Pháp nhiều khó khăn Vì đặc điểm cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước thuộc địa nửa phong kiến nên khuynh hướng trị, tư tưởng khơng thể tác rời phong trào đấu tranh chống Pháp để giải phóng dân tộc Do đó, tư tưởng du nhập vào Việt Nam khủng hoảng tiếp nhận nồng nhiệt nhanh chóng phát triển thành phong trào đấu tranh rầm rộ với nhiều hình thức khác Tư tưởng dân chủ tư sản xuất lúc, đem đến cho nhân dân niềm hy vọng, niềm tin Tư tưởng dân chủ tư sản cịn có tác dụng lớn việc bồi đắp thêm lòng yêu nước, truyền thống chống ngoại xâm nhân dân lúc khuynh hướng cứu nước cũ vai trị lãnh đạo Bên cạnh đó, tư tưởng thúc đẩy nhà yêu nước, lớp niên trí thức tiên tiến tiếp nhận đường mới, giải pháp cứu nước đáp ứng nguyện vọng nhân dân Xu hướng dân chủ tư sản cịn có ý nghĩa lớn việc truyền bá sâu rộng tư tưởng dân tộc – dân chủ nhân dân qua phong trào yêu nước Yêu cầu chống đế quốc chế độ phong kiến lần đặt xã hội Việt Nam Chống xâm lược giành độc lập dân tộc vấn đề khơng mẻ bề dày truyền thống yêu nước, tự cường dân tộc Việt Nam Nhưng chống phong kiến đòi dân chủ lại vấn đề mang tính “cách mạng tư tưởng” nước ta Trong điều kiện nước thuộc địa nửa phong kiến, tầng lớp nhân dân đề nhiều bị áp bức, bóc lột, bị kìm kẹp tự “dân chủ” đặt có tác dụng phát động nhanh chóng phong trào quần chúng, thúc đẩy phong trào yêu nước đòi tự dân chủ tăng cao, làm cho cách mạng ngày phát triển Đặc biệt hoạt động lĩnh vực văn hóa, tun truyền báo chí có tác động to lớn việc lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia Hình thức phát triển mạnh mẽ vào năm 20 kỷ XX giới trí thức tiểu tư sản Đây lực lượng nhạy bén với mới, họ nhanh chóng tiếp thu truyền bá tư tưởng tiến vào nhân dân Chính thế, họ góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin xu hướng cứu nước theo đường vô sản vào nước ta nhanh chóng biến thành sóng đấu tranh theo tư tưởng Thứ ba, xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đầu kỷ XX tạo tiền đề, sở cho đấu tranh giải phóng dân tộc năm Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX xem dấu gạch nối kể từ phong trào yêu nước theo chiếu Cần Vương thất bại trước Nguyễn Quốc tìm đường cách mạng vô sản Đồng thới với thất bại cảu phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản để lại nhiều học kinh nghiệm cho đấu tranh giai đoạn sau Vì với thất bại khơng thể trơng chờ vào đế quốc để chống đế quốc chất chủ nghĩa đế quốc thường giống Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp, Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp để cải cách đất nước điều khơng tưởng Mà cần phải biết đem sức ta mà giải phóng cho ta, phải biết kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến tay sai Đây sở để Hồ Chí Minh lựa chọn sau này, đường cách mạng kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc với chống phong kiến tay sai, điều thể rỏ luận cương Người năm 1930: “Chủ trương làm ta sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”, đường lối đắn đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Phan Bội Châu thấy muốn đánh đổ đế quốc cần phải sử dụng bạo lực cách mạng, đường mà cha ơng ta sử dụng, nhiên, bên cạnh Phan Bội Châu cịn đưa đường cải cách Phan Châu Trinh chủ trương phát triển thực lực nước Đây sở, học cho giai đoạn sau, cụ thể cho Nguyễn Quốc q trình hoạt động mình, vận dụng linh hoạt phương pháp điều kiện, hoàn cảnh mà Người sử dụng phương pháp cách mạng khác Trong trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu thấy mối liên hệ khăng khít phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng Châu Á, điều thể việc thành lập tổ chức như: “Đông Á Đồng minh hội” nhằm liên kết chí sĩ nước Châu Á bị chủ nghĩa đế quốc thống trị chi phối để giúp đỡ nghiệp cách mạng Hội liên minh Điền – Việt – Quế có tham gia học sinh người Quế Châu, Vân Nam, nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, hội có mục đích giúp đỡ lẩn giải phóng ách thống trị ràng buộc đế quốc Mặc dù chưa hoạt động nhiều chưa có vai trị lớn đầu mối cho mối quan hệ sau tổ chức cách mạng nước ngồi mà Nguyễn Quốc tham gia sáng lập Thứ tư, với phát triển phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX để lại nhiều học cho công đổi Trong trình hoạt động cách mạng theo xu hướng bạo động phong trào Đông Du Phan Bội Châu lãnh đạo nội dung, phương pháp tiến hành có giá trị công đổi Phong trào Đông Du cho thấy để cứu nước, phát triển xã hội nhà yêu nước tự giam phạm vi quốc gia mà phải tiếp cận với giới, phải tiếp xúc, giao lưu với bên ngồi để từ hiểu mình, hiểu người, hiểu rõ thực trạng đất nước để tìm giải pháp đưa đất nước lên Học tập đường lối đó, đường lối đối ngoại nay, Đảng ta giành ý đặc biệt đến đối tác chiến lược nhằm mục đích phục vụ tốt cho công đổi mới, phát triển đất nước 100 năm sau phong trào Đông Du nổ ra, thấy chủ trương phong trào Đông Du khơng khác nhiều với đường lối đổi mà nhân dân ta thực lãnh đạo Đảng Chúng ta chủ trương “làm bạn với tất nước giới”, có nghĩa không học hỏi kinh nghiệm thành tựu Nhật Bản mà học hỏi tất nước giới nhằm phát triển đất nước mặt Cuộc vận động Duy Tân đất nước Phan Châu Trinh khởi xướng, lãnh đạo Mặc dù trải qua thời gian lâu hơm cịn có giá trị to lớn công đổi mới, phát triển đất nước Đó đổi cần khắc phục định kiến lề thói cũ, phát triển thực lực nước, chăm lo đến đời sống nhân dân phải ln phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.3.2 Hạn chế Các phong trào cách mạng theo xu hướng dân chủ ta sản Việt Nam đầu kỷ XX với hai xu hướng bạo động cải cách, xuất phát từ lòng yêu nước, muốn đưa đất nước giành độc lập mục tiêu cách mạng khác nhau, nhiệm vụ phương pháp cách mạng, hình thức hoạt động khác hai xu hướng cịn nhiều hạn chế Những hạn chế nguyên nhân làm cho phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX thất bại Đầu tiên hạn chế việc xác định mâu thuẩn xã hội Vào đầu kỷ XX xã hội Việt Nam bị ách thống trị thực dân Pháp, với bọn phong kiến tay sai, chúng cấu kết với áp bức, bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy Do yêu cầu đặt cách mạng Việt Nam lúc kết hợp nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ giải phóng giai cấp Tuy nhiên, đầu kỷ XX tầng lớp sĩ phu tiến chưa nhận thức điều đó, họ bị hạn chế việc xác định mâu thuẫn Phan Bội Châu tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc đánh đổ đế quốc Pháp, Ơng cho chủ quyền nhiệm vụ quan trọng, thực chất chủ quyền nước độc lập tự nước ấy, ơng có tư tưởng chống Pháp triệt để Điều thể mục đích Duy Tân hội: Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc ngồi chưa có chủ trương khác, thấy việc đánh đổ đế quốc Pháp xác định nhiệm vụ đầu tiên, nhiệm vụ trước mắt Phan Bội Châu Phan Bội Châu chưa nhận thấy cấu kết đế quốc phong kiến tạo áp chế cường quyền, chưa nhìn thấy sở xã hội để thống trị Pháp trụ vững bọn phong kiến tay sai lực lượng quan trọng cần phải đánh đổ, bọn phong kiến tay sai dựa vào giúp đỡ thực dân Pháp để tăng cường áp bức, bóc lột nhân dân Như vậy, Phan Bội Châu tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc mà chưa có kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến tay sai chưa có kết hợp hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ Cịn Phan Châu Trinh lại kịch liệt phê phán quân chủ đặt nhiệm vụ giai cấp hay nhiệm vụ dân chủ lên hàng đầu Ông cho khơng đánh đổ qn chủ dù có giành độc lập, dân khơng có hạnh phúc Phan Châu Trinh thấy rõ bọn phong kiến tay sai nguyên nhân dẫn đến sống lầm than cực quần chúng Như vậy, Phan Châu Trinh chưa nhận thức cấu kết vua quan phong kiến bọn thực dân, ông chủ trương đánh đổ quân chủ không chủ trương đánh Pháp mà lại ỷ Pháp cầu tiến bộ, hạn chế Phan Châu Trinh mà hạn chế phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Nếu hai xu hướng bạo động cải cách Phan Bội Châu Phan Châu Trinh kết hợp lại để thực lúc hai nhiệm vụ tránh hạn chế phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX giành thắng lợi Thứ hai, hạn chế việc sử dụng phương pháp cách mạng Trong cách mạng để giành thắng lợi phải có phương pháp đấu tranh đắn Từ xưa đến muốn giành lại độc lập dân tộc thì dùng vũ lực, dùng đấu tranh vũ trang điều hiển nhiên Tuy nhiên, đầu kỷ XX bên cạnh xu hướng bạo động lại xuất xu hướng bất bạo động, hai xu hướng đề có nhiều hạn chế Trong xu hướng bạo động Phan Bội Châu, Ông chủ trương “đánh giặc phục thù mà thủ đoạn bạo động”, hoàn cảnh nước thuộc địa Việt Nam bạo động đắn bạo động theo đường Phan Bội Châu, Ông hy vọng dựa vào Nhật để đánh Pháp lại điều nguy hiểm chẳng khác “đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau”, Phan Bội Châu không thấy Nhật tên đế quốc Ngoài đường bạo động Phan Bội Châu chủ trương ám sát cá nhân, phiêu lưu manh động Các vụ bạo động xảy vụ Hà Thành đầu độc, quân đội lính tập Nghệ An, Hà Tĩnh Vũ Phấn, Nguyễn Truyền âm mưu đánh úp Hà Tĩnh, bạo động Việt Nam Quang Phục hội…nhằm để gây tiếng vang lớn thức tỉnh đồng bào Những bạo động nổ lẻ tẻ, cục nên không nhận tham gia ủng hộ quần chúng dẫn đến phong trào thất bại Nếu Phan Bội Châu kiên bạo động, dù chết, dù thất bại làm Phan Châu Trinh lại chủ trương “bất bạo động, bạo động tắc tử” mà ông chủ trương thực công Duy Tân nước, thực “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh”, đường thực dựa vào thực dân Pháp Trong điều kiện Việt Nam thuộc địa Pháp mà Phan Châu Trinh lại muốn “ỷ Pháp cầu tiến bộ” hạn chế, sai lầm lớn, ngộ nhận tai hại chất kẻ thù, ảo tưởng ttrị Hạn chế thứ ba việc tập hợp lực lượng tham gia cách mạng Phan Bội Châu chủ trương muốn thắng giặc đồng bào nước phải đồng tâm, chung sức Mặc dù vậy, Phan Bội Châu gửi gắm sứ mệnh cứu nước cho 10 hạng người: “Phú hào, quan chức, nhà quyền quý giáo đồ thiên chúa giáo, thủy lục quân, đồ đảng, hội đảng, thông ngôn, ký lục, bồi bếp, giới phụ nữ, em nhà bị giặc tàn sát, học sinh hải ngoại” Trong 10 hạng người này, thấy rõ Phan Bội Châu thiếu hẳn hai giai cấp đông đảo xã hội giai cấp nông dân giai cấp công nhân lực lượng đơng đảo nhất, có tinh thần cách mạng nhân dân Chịu ảnh hưởng tư tưởng Tôn Trung Sơn Đồng Minh hội, cương lĩnh Việt Nam Quang Phục hội, Phan Bội Châu ghi rõ: Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước cộng hịa dân quốc Tuy nhiên, ơng lại thiếu hẳn vế quan trọng “bình quân địa quyền”, nên khơng ý thức vai trị nông dân đường lối cách mạng dân chủ tư sản Phan Bội Châu coi binh lính lực lượng trọng yếu, Ông chưa thấy vị trí nhân dân lao động, chưa thấy nơng dân lực lượng đông đảo chiếm 90% dân số, lực lượng hùng hậu có khả cách mạng nhất, lực trung gian đáng sợ vận động cách mạng lịch sử Dưới tác động khai thác thuộc địa giai cấp công nhân hình thành bước đầu phát triển, họ bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột nặng nề Mặc dù đầu kỷ XX giai cấp cơng nhân cịn non yếu số lượng chất lượng họ xem giai cấp cách mạng nhất, nhiên, Phan Bội Châu lại chưa ý thức điều Tóm lại, Phan Bội Châu ln đề cao vai trò quần chúng nhân dân, lại chưa khẳng định quần chúng lực lượng định cách mạng Chính hạn chế Phan Bội Châu sau Nguyễn Aí Quốc khắc phục, Người xem giai cấp công nhân giai cấp đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam cịn nơng dân lực lượng đơng đảo cách mạng Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh lại nhận định sai khả dân tộc Việt Nam: Than ơi! Dân khí nước Nam ngày trụy lạc, hắc ám, so sánh với nước Âu – Mĩ xa cách khơng thể lấy dặm mà tính được, Ông so sánh dân đàn kiến, lũ mối hết tư cách Vì thế, Phan Châu Trinh khơng tính đến phong trào quần chúng làm hậu thuẫn cho yêu cầu cải cách Mà Phan Châu Trinh lại coi Pháp chỗ dựa để thực cải cách dân chủ, đánh đổ quân chủ chuyên chế, giành quyền tự tính đến chuyện giải phóng dân tộc, hạn chế lớn Như vậy, hạn chế nêu dẩn đến thất baị nhà yêu nước đầu kỷ XX Do điều kiện lịch sử hạn chế, nhà lãnh đạo phong trào đầu kỷ XX chưa nhận rõ kẻ thù, không phân biệt giai cấp công nhân nhân dân lao động, chưa nhận rõ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam phải đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập dân tộc, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến mang lại ruộng đất cho nông dân, chưa nhận rõ lực lượng cách mạng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Chính hạn chế gắn liền với phong trào nên sau thời kỳ phát triển rầm rộ, sôi nổi, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, vận động Duy Tân…các hội cứu nước Duy Tân ,Việt Nam Quang Phục hội…đều nối tiếp thất bại tan rã trước đàn áp, khủng bố man rợ kẻ thù Dù đem hết đời hiến dâng cho nghiệp cứu nước, người lãnh đạo cách mạng giai đoạn không giải vấn đề lịch sử dân tộc độc lập dân tộc dân chủ Phan Bội Châu sau nhiều năm tháng gian khổ hy sinh cho nghiệp cứu nước không thành Cụ phải đau đớn xác nhận: “Lịch sử lịch sử trăm thất bại mà không lấy thành công” Lương Văn Can trước nhắm mắt từ trần câu đối tuyệt bút nhận thấy bị “nghề cử nghiệp” mê lời chúc tha thiết kêu gọi đồng bào nhớ chữ “Báo quốc hồn, tuyết quốc sĩ” Với hạn chế cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX khủng hoảng sâu sắc đường lối cách mạng phong trào giải phóng dân tộc lại diễn Nhiệm vụ trọng đại đặt lên vai hệ yêu nước cờ chủ nghĩa Mác Lênin Về sau thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga mở đường đầy hấp dẫn, đầy triển vọng đường cách mạng vơ sản để giải phóng dân tộc bị áp giới Việt Nam Và từ cách mạng Việt Nam tiếp tục lên phát triển với xu hướng để thực nhiệm vụ dân tộc dân chủ theo yêu cầu xã hội Việt Nam KẾT LUẬN Như vậy, đầu kỷ XX thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ làm cho tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến tạo nên điều kiện bên trong, đồng thời với tác động, ảnh hưởng điều kiện bên làm xuất xu hướng cứu nước – xu hướng Dân chủ tư sản Đây đường lối chống chủ nghĩa thực dân nhằm giành lại độc lập, tự chủ, lập chế độ quân chủ lập hiến hay cộng hòa dân chủ, đưa nước nhà phát triển theo phương Tây, biểu vận động khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Mặc dù tư tưởng Dân chủ tư sản lạc hậu nước Châu Âu, phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng đầu kỷ XX cịn xem tiên tiến, cần thiết Trong xã hội Việt Nam chưa sản sinh giai cấp tư sản có đầy đủ khả để tiếp thu thực hành cách mạng xã hội tiến sĩ phu Nho học trẻ yêu nước xuất thân từ cửa Khổng, sân Trình, người nối tiếp phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX đứng tiếp nhận truyền bá tư tưởng Dân chủ tư sản phương Tây vào nước ta Xu hướng lên nhiều gương mặt xuất sắc, tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, hai ông lựa chọn hai đường khác bạo động cải cách phát triển xã hội đến mục đích chung độc lập cho dân tộc tự cho nhân dân Phong trào ông phát động nổ phạm vi toàn quốc chủ yếu theo đường bạo động cách mạng với nhiều hình thức phong phú bạo động kết hợp với cải cách, bí mật kết hợp với cơng khai, binh biến, biểu tình, mở hội bn, lập trường học… Do đó, phong trào lơi đông đảo nhân dân dân nghèo tiểu tư sản thành thị, binh lính, nơng dân dân tộc người tham gia Nhưng, hạn chế có tính chất lịch sử, người lãnh đạo phong trào chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc nội dung nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc thời đại đế quốc chủ nghĩa, nên chưa định đường lối kế hoạch hành động khoa học, lâu dài toàn diện, chưa lôi quần chúng cách mạng vào chiến đấu thống cương lĩnh, chương trình hành động chung chặt chẽ Hơn nữa, lực lượng cách mạng nông dân chưa huy động triệt để có tổ chức Đó nhược điểm lớn làm cho phong trào cách mạng đầu kỉ XX thất bại Sự thất bại xu hướng cách mạng Dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX cho thấy đường cứu nước bế tắc, khủng hoảng, cần phải tìm đường cứu nước phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử dân tộc Nhận thấy yêu cầu cấp thiết xã hội Việt Nam lúc đó, theo dõi đường cách mạng bậc cha ông trước, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc Người tìm hiểu, học tập, làm việc cuối tìm thấy đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam đường cách mạng vô sản Đây xu hướng xứu nước đắn, cách mạng Việt Nam từ sau Với xu hướng vơ sản cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, cuối giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân Tóm lại, xu hướng cách mạng Dân chủ tư sản không đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối để lại nhiều giá trị to lớn, bật vấn đề Dân chủ Dân chủ vấn đề quan trọng, vấn đề thời đại khơng hồn cảnh nước bị áp thực dân, phong kiến Đó vấn đề mà hệ sau phải nghiên cứu, nhìn nhận phát huy tốt đẹp nghiệp xây dựng phát triển đất nước hôm tương lai xa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1993), Việt Nam thời Pháp hộ, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn Huỳnh Cơng Bá (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Hóa Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2005), Trùng quang tâm sử, Nxb Nghệ Tĩnh Phan Bội Châu (2006), Ngục trung thư, Nxb Nghệ Tĩnh Trương Văn Chung (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu thể kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Đảm (2002), Sự lựa chọn đường phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX trình phát triển lịch sử dân tộ c từ 1930 đến nay, Nxb Giáo dục 10 Trần Bá Đệ (2006), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Bá Đệ (2007), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng 8, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng 8, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Hịa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu , Nxb Chính trị Quốc gia 16 Nguyễn Văn Khánh (1995), “Qúa trình chuyển biến cấu xã hội Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng 8/1945”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4, trang 24 – 26 17 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn văn Kiệm (1976), Lịch sử Việt Nam (Đầu kỷ XX đến 1918), 3, tập 2,Nxb Giáo dục 19 Lê Thị Kinh (chủ biên), Phan Chu Trinh 1876 – 1926 qua tài liệu mới, Nxb Đà Nẵng 20 Đinh Xuân Lâm (1993), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Chu Trinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đà Nẵng 21 Đinh Xuân Lâm (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương, Nxb Khoa học lịch sử, Hà Nội 22 Đinh Xuân Lâm (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 23 Trần Huy Liệu (1981), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Sử học 24 Đan Đức Lợi (1965), “Một số ý kiến Phan Chu Trinh”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 72, trang 57 – 58 25 Xuân Nam (1982), “Vài nét trí thức q trình cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1, trang 50 – 55 26 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Nguyên Quang Ngọc (1995), Cơ cấu xã hội Việt Nam trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Hà Nội 28 Nguyễn Phan Quang (1995), Việt Nam cận đại kiện mới, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Văn Tạo (2006), Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 30 Ngọc Thạch (2003), Những kiện lịch sử kỷ XX, Nxb Văn hóa Thơng tin 31 Đặng Việt Thanh (9161), “Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, cách mạng văn hóa dân tộc, dân chủ nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 25, trang 14 – 24 32 Lê Sĩ Thắng (1977), “Ảnh hưởng “Tân thư” tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Tạp chí Triết học, trang 26 – 30 33 Nguyễn Q Thắng (2008), Phong trào Duy Tân với gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thơng tin 34 Chương Thâu (1966), “Mối quan hệ Tôn Trung Sơn cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 91, trang 17 – 28 35 Chương Thâu (1982), Phan Bội Châu người nghiệp, Nxb Nghệ Tĩnh 36 Chương Thâu (2005), “Mùa xuân 100 năm trước mở đầu phong trào Đông Du Phan Bội Châu lãnh đạo, Tạp chí Xưa Nay, số 231 37 Bùi Văn Tiếng (2003), “Phong trào Duy Tân 100 năm nhìn lại”, Tạp chí Xưa Nay, số 148 38 Nguyễn Thị Tường (2007), Phan Bội Châu đất Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ 39 Lê Tương Ứng (2005), “Lá cờ Quân chủ Tân thư”, Tạp chí Xưa Nay, số 250 40 Viện Sử học (1999), Lịch sử Việt Nam 1897 – 1918, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Văn Xuân (1970), Phong trào Duy Tân, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 42 Nguyễn Văn Xuân (2003), “Phong trào Duy Tân tinh thần doanh nghiệp”, Tạp chí Xưa Nay, số 148 ... giới thứ nhất) Chương 2: Những biểu xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX (đầu kỷ XX đến chiến tranh giớ thứ nhất) NỘI DUNG Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH XU HƯỚNG CÁCH MẠNG DÂN CHỦ TƯ SẢN... thu tư tưởng Dân chủ tư sản, học tập kinh nghiệm cách mạng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản bước đầu xây dựng hình thành nên xu hướng cách mạng đầu kỷ XX – xu hướng Dân chủ tư sản Xu hướng Dân chủ tư. .. sở cho du nhập luồng tư tưởng mới, tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu vào nước ta Tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu thành cách mạng tư sản thời cận đại Tư tưởng dân chủ tư sản xu? ??t từ khao khát sống

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w