1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở việt nam (tóm tắt)

42 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 644,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN CÔNG TIẾN XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA THƢƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN CÔNG TIẾN XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA THƢƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Vũ Thị Hồng Vân Hà nội – 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chƣơng Những vấn đề xác định tài sản thƣơng nhân khả toán 1.1 Một số vấn đề tài sản thương nhân khả toán8 1.1.1 Khái niệm thương nhân 1.1.2 Khái niệm thương nhân mấ t khả toán 12 1.1.3 Khái niệm tài sản thương nhân khả toán 15 1.2 Các tiêu chí xác định tài sản thương nhân khả toán 20 1.2.1 Xác định thời điể m tiế n hành giải quyế t vu ̣ viê ̣c phá sản 21 1.2.2 Xác định nguồ n tài sản, loại hình tài sản 22 1.2.3 Xác định pha ̣m vi không gian mà tài sản có của thương nhân m ất khả toán hiê ̣n hữu 24 1.2.4 Xác định tài sản loa ̣i trừ 25 1.3 Các bước tiến hành xác định tài sản thương nhân khả toán 26 1.3.1 Xác định tài sản thương nhân khả toán tại thời điểm mở thủ tục phá sản 27 1.3.2 Xác định tài sản thương nhân trình Tòa án giải vụ việc phá sản 27 1.3.3 Xác định tài sản thương nhân sau tuyên bố phá sản 28 1.4 Ý nghĩa việc xác định tài sản thương nhân khả toán 29 Chƣơng Thực trạng pháp luật thực pháp luật xác định tài sản thƣơng nhân khả toán Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam xác định tài sản thương nhân khả toán Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thời điểm xác định tài sản thương nhân khả toánError! Bookma 2.1.1.1 Thời ̣n kiể m kê và xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Thời ̣n xác đinh ̣ các k hoản nợ phải thu hồi thương nhân m ất khả toán Error! Bookmark not defined 2.1.1.3 Xác định tài sản thương nhân m ất khả toán và sau quá triǹ h giải quyế t thủ tu ̣c phá sản Error! Bookmark not defined 2.1.2 Xác định phạm vi tài sản thương nhân khả toán Error! Book 2.1.3 Chủ thể xác định tài sản thương nhân khả toánError! Bookma 2.1.3.1 Quản tài viên Error! Bookmark not defined 2.1.3.2 Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Error! Bookmark not defined 2.1.3.3 Thương nhân khả toán Error! Bookmark not defined 2.1.4 Các biện pháp bảo toàn tài sản thương nhân khả toánError! Book 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật xác định tài sản thương nhân khả toán Error! Bookmark not defined 2.2.1 Một số kết đạt được trình thực hiệnError! Bookmark not defined 2.2.2 Một số khó khăn vướng mắc việc thực pháp luật xác định tài sản thương nhân khả toán Error! Bookmark not defined Chƣơng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật xác định tài sản thƣơng nhân khả toánError! Bookmar 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật xác định tài sản thương nhân khả toán Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật xác định tài sản thương nhân khả toán Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu thể thấy , mục đích quan trọng thủ tục phá sản xác định khả phục hồi thương nhân mấ t khả toán đ ể hỗ trợ, thúc đẩy tạo điều kiện cho thương nhân quay trở lại thị trường Trường hợp thương nhân không khả phục hồi, thì cần xác định xác sản nghiệp thương mại để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, đó, việc xác định tài sản thương nhân đóng vai trò quan trọng Đây không đơn giản chỉ là mô ̣t môn khoa ho ̣c xác, mà cao thế, nghệ thuật Không những phải xác đinh ̣ những tài sản hữu , hữu hiǹ h mà viê ̣c xác đinh ̣ tài s ản thương nhân đặt đố i với những tài sản khó n ắm bắ t th ậm chí tài sản chủ sở hữu cố tình che giấu (trong số trường hợp) Tuy nhiên, tại Việt Nam nay, vấ n đề xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân trường hơ ̣p phá sản còn chứa đựng nhiề u tồ n ta ̣i cả phương diê ̣n pháp lý cũng thực tiễn Luật Phá sản số 51/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hànhngày 19/6/2014 chưa có những quy pha ̣m pháp lý cụ thể , trực tiế p đề câ ̣p tới vấ n đề này , được n chỉ dưới góc đô ̣ khoa ho ̣c luâ ̣t và thuô ̣c tài sản phá sản của doanh nghiê ̣p , hơ ̣p tác xã nói chung Mă ̣t khác , đố i với những quy đinh ̣ tồ n ta ̣i có liên quan tới ho ạt động xác định tài sản có của thương nhân trườ ng hơ ̣p phá sản cũng chưa thực sự hoàn thi ện, thân quy đ ịnh nhiều bất cập xác lập mặt hình thức chung cho công tác xác định tài sản thương nhân Chính những hạn chế mặt lâ ̣p pháp đã gây nhi ều khó khăn cho hoạt động thực tế quan nhà nước thẩ m quyề n , thương nhân cũng các bên liên quan Thực tế đã chỉ rằ ng , nhiều quan, doanh nghiê ̣p tỏ lúng túng, chưa có những kiến thức tổng thể xác định tài s ản thương nhân khả toán trường hợp phá sản, dẫn đến bỏ lọt nhiều tài sản, xác định chưa xác tài sản thương nhân để đánh giá khả phục hồi cũng đ ảm bảo các nghĩa v ụ thương nhân đố i với chủ nơ ̣ Trên thực tế thời gian gần đây, Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2016, theo đó nước 5.500 doanh nghiê ̣p phá s ản, tăng 17% so với kỳ năm 2015 Số doanh nghiê ̣p bu ộc tạm ngừng hoạt động 31.119 doanh nghiê ̣p , tăng 15%, bao gồm 12.203 doanh nghiê ̣p ng ừng hoạt động thời hạn (tăng 37,1%) 18.900 doanh nghiê ̣p ng ừng hoạt động chờ đóng mã số thuế Tổng số doanh nghiê ̣p phá sản, chờ phá sản tháng đầu năm 2016 đạt 36.600 doanh nghiê ̣p, bình quân tháng 6.000 doanh nghiê ̣p phá sản, chờ phá sản, ngày 200 doanh nghiê ̣p phá sản, chờ đóng cửa So với số doanh nghiê ̣p phá sản, chờ phá sản tháng đầu năm 2015 (31.700 doanh nghiê ̣p ), số tháng năm tăng gần 5.000 doanh nghiê ̣p, đáng nói 5.100 doanh nghiê ̣p ch phá sản quy mô vốn đăng ký khoảng 10 tỷ đồng [47] Như vậy, điều kiện phát triển kinh tế thị trường tại Việt Nam nay, số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản ngày lớn vấn đề cần được quan tâm giải Như vâ ̣y, những vướng mắ c nêu là ̣ quả tấ t yế u của viê ̣c thiế u vắ ng những quy đinh ̣ cu ̣ thể của pháp luâ ̣t Nhìn nhận cách khách quan , pháp luật Viê ̣t Nam điề u chỉnh về vấ n đề xác định tài sản thương nhân khả toán nhiều lỗ hổng cần được bù đắp Do đó, cần xây dựng hành lang pháp lý hoàn thiện, đảm bảo quyền lợi thương nhân khả toán chủ nợ trường hợp phá sản Xuấ t phát từ những điề u nêu , cho rằ ng, viê ̣c sâu nghiên cứu về vấ n đề “Xác định tài sản thương nhân theo pháp luật phá sản Việt Nam” là hế t sức cầ n thiế t giai đoa ̣n hiê ̣n Tình hình nghiên cứu Đề tài liên quan đến pháp luật Việt Nam xác định tài s ản thương nhân theo pháp luật phá sản Việt Nam đã thu hút sự chú ý của không it́ các ho ̣c giả, nhà nghiên cứu Qua tìm hiể u , hiê ̣n có mô ̣t số bài viế t , nghiên cứu về chủ đề như: - TS Hay Sinh – Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh “Ước tính chi phí phá sản thẩm định giá trị doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển hội nhập số 12 (22) - tháng – 10/2013; - Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Trung ương, “Pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 9/2014; - ThS Trầ n Duy Tuấ n , “Chế định tài sản phá sản pháp luật số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luâ ̣t ngày 20/10/2014; - PGS, TS Dương Đăng Huệ, Ths Nguyễn Thanh Tịnh – Chủ biên , “Thực trạng pháp luật về phá sản và viê ̣c hoàn thiê ̣n môi trường pháp luật kinh doanh ta ̣i Viê ̣t Nam”, tháng 11/2008; - TS Lê Danh Viñ h , Hoàng Xuân Bắc , ThS Nguyễn Ngo ̣c Sơn , “Pháp luật ca ̣nh tranh Viê ̣t Nam”, NXB Tư pháp, năm 2006; - TS Phạm Duy Nghĩa, “Chuyên khảo Luật Kinh tế ”, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, năm 2004; - FRASER Law Company, “Luật Phá sản năm 2014 việc g iải lợi ích bảo đảm Việt Nam ”, Bản tin pháp luậtPháp luật phá sản năm 2015; - Vũ Thị Hồng Vân, “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, năm 2008; - Vũ T hị Hồng Vân , “Bàn nguyên tắc cách thức xác định TSPS theo pháp luật phá sản Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát số tháng năm 2007; - Hà Thị Thanh Bình, “Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2003; - Trương Hồng Hải, “Đặc điểm Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp Việt Nam đề xuất sửa đổi”, Tạp chí Luật học số 1/2004; - Nguyễn Kim Chi, “Xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004; - Lê Thế Phúc , “Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 tài sản, nghĩa vụ tài sản, biện pháp bảo toàn tài sản, hội nghị chủ nợ số kiến nghị, Chuyên đề khoa học xét xử , Viê ̣n Khoa học xét xử ”, Tòa án nhân dân tố i cao, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2010 Những đề tài, công trình nghiên cứu nêu nghiên cứu khía cạnh việc xác định tài sản thương nhân khả toán trường hợp phá sản; nghiên cứu tài sản phá sản, xác định tài sản thương nhân lại theo Luật Phá sản 2004 Chưa công trình nghiên cứu cách trực tiế p , đầy đủ, toàn diện khía cạnh phápxác định tài s ản thương nhân theo pháp luật phá sản hành Việt Nam Chính vì những lí mà đã chọn nghiên cứu đề tài: “Xác ̣nh tài sản thương nhân theo pháp luật phá sản Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn nghiên cứu, đánh giá nhữ ng quy đinh ̣ mới về xác đinh ̣ tài s ản thương nhân theo pháp luật phá sản, góp phần làm sáng tỏ vấn đề vướng mắc trình thực pháp luật ta ̣i Viê ̣t Nam v ề xác định tài s ản thương nhân khả toán, để từ đề xuất vài ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số vấn đề tài sản thương nhân khả toán trường hợp phá sản; quy định hành pháp luật phá sản điều chin ̣ tài s ản thương nhân ̉ h viê ̣c xác đinh khả toán Việt Nam; phân tích, so sánh, đối chiếu quy định tổng thể hệ thống pháp luật Viê ̣t Nam và pháp luật số nước giới Trong phạm vi này, Luận văn không sâu vào tìm hiểu tất vấn đề về xác định tài s ản doanh nghiê ̣p trư ờng hợp phá sản cũng việc xác định tài sản thương nhân nước ngoài; mà tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, sở lý luận, thực tiễn nội dung xác định tài sản thương nhân khả thánh toán theo pháp luật phá sản Việt Nam Trên sở phạm vi nghiên cứu, Luận văn đưa những khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấ n đề Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Trong trình tiếp cận giải những vấn đề mà luận văn đặt ra, sử dụng phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta sách kinh tế - xã hội nội dung khác liên quan Trong những trường hợp cụ thể, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích…nhằm kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức lý luận thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đế n pháp luâ ̣t về xác đinh ̣ tài s ản thương nhân theo pháp luật phá sản Việt Nam Thông qua sở lý luâ ̣n về hoa ̣t đô ̣ng xác đinh ̣ tài s ản thương nhân theo pháp luật phá sản, kế t hơ ̣p với thực tiễn khảo sát , điề u tra hoa ̣t đô ̣ng xác định tài sản thương nhân thời gian qua sẽ làm sán g tỏ những vấ n đề pháp lý luâ ̣t hiê ̣n hành , đồ ng thời nêu mô ̣t số điể m bấ t câ ̣p vướng mắ c để cứ vào đó , sẽ những kiến nghị giải pháp hoàn thiện những quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về vấ n đề này Việt Nam và góp phầ n nâng cao hiê ̣u áp dụng những quy định pháp luật vào thực tiễn Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa những mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ những vấn đề lý luận xác định tài sản thương nhân theo pháp luật phá sản Việt Nam, nghiên cứu chất, đặc điểm và vai trò c cũng được xác định sở phân biệt tài sản hữu hình , tài sản vô hình , tài sản đô ̣ng sản , tài sản bất động sản , tài sản ấ y là c chủ doanh nghiệp tư nhân, tài sản thành viên hợp danh công ty hợp danh không trực tiếp đưa vào hoạt động kinh doanh… Theo pháp luâ ̣t phá sản của Hoa Kỳ , khố i tài sản có của thương nhân khả toán sẽ được xác định dựa hai nguồn những tài sản nợ tại thời điểm bắt đầu vụ việc phá sản những tài sản Tín thác viên thu hồi được theo thẩm quyền Luật định trường hợp siế t nơ ̣ đố i với các nơ ̣ của doanh nghiê ̣p mà không cầ n sự đồ ng ý của nơ ̣ , cũng các tài sản có đươ ̣c từ những giao dich ̣ vô hiê ̣u khác Theo pháp luâ ̣t phá sản của Nga , nhà làm luật quy định tài sản thương nhân khả toán sẽ được xác định từ nguồn b ảng cân đối kế toán tài liệu kế toán thay thế, , tài sản thương nhân đ ối tượng thuộc lĩnh vực công cộng nằm bảng cân đối người mắc nợ, trừ quỹ nhà ở, trường mẫu giáo công trình sản xuất hạ tầng quan trọng đời sống khu vực, cần được đưa vào bảng cân đối quan tự quản địa phương quan quyền lực nhà nước hữu quan, pháp luật Liên bang quy định khác Liên quan tới nguyên tắ c này , Luâ ̣t Phá sản năm 2014 Việt Nam cũng chứa đựng quy đinh ̣ liên quan tới viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán dựa vào nguồ n tài sản hay loa ̣i hình tài sản Cụ thể , tài sản thương nhân sẽ bao gồm tài sản hữu hình tài sản vô hình hồ i đươ ̣c từ những giao dich ̣ vô hiê ̣u , tài sản thu , đồ n g thời, những tài s ản chủ doanh nghiệp tư nhân, tài sản thành viên hợp danh công ty hợp danh dù không trực tiếp đưa vào hoạt động kinh doanh cũng đươ ̣c xác đinh ̣ là mô ̣t nguồ n chứa tài sản có của thương nhân khả toán thể lý giải nguyên nhân nhà làm luật Việt Nam buộc đưa những tài 23 sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh vào khối tài sản phá sản (mặc dù không đưa vào kinh doanh) bởi xét về bản chấ t của từng mô hin ̀ h doanh nghiê ̣p thì những doanh nghiê ̣p là doanh nghiê ̣p tư nhân và công ty hơ ̣p danh là những đơn vi ̣sẽ phải chiụ trách nhiê ̣m vô ̣n đố i với hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của mình, tức là toàn bô ̣ khố i tài sản thuô ̣c sở hữu cá nhân cũng sẽ phải đưa để thực hiê ̣n nghiã vu ̣ trường hơ ̣p thương nhân phá sản Như vậy, khác hình thức, cách thức quy định xét chất, pháp luật Việt Nam nhiều điểm khác biệt với pháp luật số quốc gia giới nguyên tắc nguồn tài sản được xác định tài sản thương nhân theo pháp luật phá sản Cách xác định, quy định nguồn tài sản khác giữa quốc gia khác biệt giữa hệ thống pháp luật việc định nghĩa tài sản, tài sản hữu hình, tài sản vô hình, động sản, bất động sản cũng quan hệ giữa giữa nhà nước chủ thể khác xã hội Tựu chung lại, nguồn xác định tài sản thương nhân khả toán phải đảm bảo tính toàn diện, triệt để, thống nhất, đồng bộ; bảo đảm thu hồi được đầy đủ tài sản thương nhân khả toán 1.2.3 Xác định phạm vi không gian mà tài sản thương nhân m ất khả toán hiê ̣n hữu nhiều hướng áp dụng khác nguyên tắc quốc gia, theo đó tài sản có của thương nhân khả toán l những tài sản nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia nơi thương nhân đăng ký kinh doanh, hoă ̣c có thể là những tài sản thuô ̣c sở hữu của thương nhân nằ m ngoài pha ̣m vi lañ h thổ của quố c gia nơi thương nhân đăng ký kinh doanh , hay có những nước viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân không bi ̣giới ̣n bởi nguyên tắ c này Theo pháp luâ ̣t phá sản của Nhâ ̣t thì những tài sản phạm vi lãnh thổ Nhật Bản thì không được coi phận khối tài sản phá sản nói chung cũng tài sản nói riêng , điề u này xuấ t phát từ quan điể m nhà lập pháp Nhất Bản vấn đề giám sát 24 , đánh giá, thu hồi tài sản Ngươ ̣c la ̣i , theo pháp luâ ̣t phá sản của Đức thì những tài sản nợ nằm nước ngoài vẫn đươ ̣c xác đinh ̣ là tài sản phá sản hay tài sản có của ho ̣ Đối với nguyên tắc , pháp luật phá sản Việt Nam quy đinh ̣ điề u chin̉ h cu ̣ thể , trực tiế p để giới hạn phạm vi tài sản thương nhân khả toán; mà quy định áp dụng chung trường hợp vụ việc phá sản yếu tố nước cũng việc ủy thác những vụ việc phá sản Như vậy, việc xác định phạm vi tài sản thương nhân khả toán nước hay nước phụ thuộc vào hệ thống pháp luật quốc gia Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa, việc đầu tư nước ngày phát triển, quốc gia quan hệ thương mại, đầu tư nước Vì vậy, thương nhân phá sản, việc thu hồi tài sản thương nhân nước vấn đề cần thiết, quan trọng để bảo vệ tối đa quyền lợi chủ nợ đảm bảo khả phục hồi nợ 1.2.4 Xác định tài sản loại trừ Theo nguyên tắ c này , số loại tài sản sẽ được loại trừ khỏi khối tài sản thương nhân khả toán những đồ dùng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày đảm bảo mô ̣t cuô ̣c số ng với những điề u kiê ̣n tố i thiể u Nguyên tắ c này cũng đươ ̣c nhiề u nước quan tâm và thể hiê ̣n thông qua các quy đinh ̣ về loa ̣i trừ tài sản khỏi khố i tài sản phá sản nói chung và tài sản có nói riêng Đơn cử Đức , tài sản loại trừ tài sản chủ nợ cho nợ sử dụng mà không thuộc khối tài sản phá sản ph ải hoàn trả lại cho chủ nợ Nga, nhà làm luật nhấ n mạnh, quỹ nhà ở, trường mẫu giáo công trình sản xuất hạ tầng quan trọng đời sống khu vực, cần được đưa vào bảng cân đối quan tự quản địa phương quan quyền lực nhà nước hữu quan, pháp luật Liên bang quy định khác hay những tài sản không thuộc quyền sở hữu người mắc nợ, đó, tài sản mắc nợ thuê; tài sản mà 25 người mắc nợ trách nhiệm bảo quản; tài sản riêng công nhân viên thương nhân mắc nợ, trừ tài sảntheo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp được thu hồi để thực nghĩa vụ người mắc nợ thì không thuô ̣c khố i tài sản phá sản nói chung tài sản nói riêng Cũng giố ng trên, tại Viê ̣t Nam, pháp luâ ̣t phá sản hiê ̣n hành quy đinh ̣ thể hiê ̣n viê ̣c áp dụng nguyên tắ c vào viê ̣c xác đinh ̣ tài sản thương nhân khả toán, điề u sẽ trở thành mô ̣t những trở ngại trình đánh giá tình hình tài chính, khả toán thương nhân mắ c nơ ̣ Như vâ ̣y, qua nghiên cứu pháp luâ ̣t phá sản mô ̣t số quốc gia, thể thấ y rằ ng hiê ̣n tồ n tại tố i thiể u bố n nguyên tắ c xác đinh ̣ tài sản thương nhân khả toán Xuấ t phát từ sự khác tư lâ ̣p pháp mà mỗi nhà làm luâ ̣t mỗi nước sẽ mô ̣t cách quy đinh, ̣ áp dụng khác điề u sẽ tạo nên tính đă ̣c trưng pháp lý riêng nước 1.3 Các bƣớc tiến hành xác định tài sản thƣơng nhân khả toán Tùy theo hệ thống pháp luật quốc gia mà bước tiến hành xác định tài sản thương nhân khả toán được xác định cách tương đối khác nhau, phụ thuộc vào thời điểm xác định tài sản Trong luâ ̣t phá sản nước giới , thời điể m xác đinh ̣ tài sản thương nhân khả toán thường theo hai trường hợp : Khố i tài sản chỉ đươ ̣c thừa nhâ ̣n đế n thời điể m mở thủ tu ̣c giải quyế t viê ̣c phá sản doanh nghiê ̣p ; Khố i tài sản bao gồm những tài sản phá t sinh quá trin ̀ h g iải thủ tục phá sản [28, tr 59] Tựu trung tại, lý thuyết khái lược bước tiến hành xác định tài sản thương nhân khả toán theo giai đoạn trình giải vụ việc phá sản: Xác định tài sản tại thời điểm mở thủ tục phá sản; Xác định tài sản trình giải thủ tục phá sản; Xác định tài sản sau định tuyên bố phá sản 26 1.3.1 Xác định tài sản thƣơng nhân khả toán thời điểm mở thủ tục phá sản Theo Luật Phá sản Hoa Kỳ năm 1978, tài sản thương nhân khả toán bao gồm: Tất số tài sản nợ (bao gồm quyền nghĩa vụ tài sản) mà không được miễn trừ tại thời điểm bắt đầu vụ phá sản Theo pháp luâ ̣t phá sản của Nhâ ̣t Bản thì thời điể m xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán tại thời điểm tuyên bố phá sản [11] Luật Phá sản Liên bang Nga ban hành ngày 26/10/2002 đưa cách xác định tài sản thương nhân khả toán là: Tất tài sản (phần có) người mắc nợ thể bảng cân đối kế toán tài liệu kế toán thay sở để xác định tài sản phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp Trung Quốc năm 1986 quy định tài sản phá sản bao gồm: Tài sản mà doanh nghiệp phá sản điều hành quản lý tại thời điểm tuyên bố phá sản Như vậy, hầu hết pháp luật quốc gia Thế giới đồng thuận việc xác định tài sản thương nhân khả toán bao gồm những tài sản thương nhân tại thời điểm bắt đầu thực thủ tục phá sản Đây giai đoạn trình giải vụ việc phá sản bắt đầu thực việc xác định tài sản thương nhân khả toán Trong giai đoạn này, tài sản thương nhân khả toán được xác định toàn những tài sản hữu thương nhân, những khoản nợ phải thu hồi những nợ những tài sản khác thuộc sở hữu doanh nghiệp tại thời điểm mở thủ tục phá sản 1.3.2 Xác định tài sản thƣơng nhân trình Tòa án giải vụ việc phá sản Theo pháp luâ ̣t phá sản của Hoa Kỳ , nhà làm luật thừa nhận song song thời điể m bắ t đầ u vu ̣ phá sản và quá trin ̀ h giải quyế t vu ̣ viê ̣c phá sản để xác định tài sản thương nhân khả toán Cụ thể, khố i tài sản có thương nhân sẽ bao gồm tất những tài sản thương nhân t ại thời điểm bắt 27 đầu vụ phá sản, đồ ng thời , bao g ồm cả nh ững tài sản mà nợ được vòng 180 ngày sau vụ án bắt đầu việc thừa kế những lợi ích từ sách bảo hiểm lợi ích tài sản được sau vụ án bắt đầu [9] Tài sản phá sản cũng bao gồm những tài sản mà Tín thác viên thu hồi được theo thẩm quyền luật định trường hợp: Tín thác viên xiết nợ nợ doanh nghiệp mà không cần đồng ý nợ; Tín thác viên thu hồi chuyển nhượng, toán tài sản nợ trước ngày phá sản nhằm để bảo toàn tài sản doanh nghiệp đảm bảo phân chia công khối tài sản này; Tín thác viên thực việc xiết nợ người khác tài sản doanh nghiệp mà người tín thác quản lý Bên cạnh đó, pháp luật phá sản Trung Quốc cũng quy định: Tài sản mà doanh nghiệp phá sản được thời gian kể từ tuyên bố phá sản hoàn tất phá sản Trong Luật Phá sản Cộng hòa Liên bang Đức, theo Điều 35, những tài sản tại thời điểm Tòa án định thụ lý, khối tài sản phá sản được xác định những tài sản mà nợ thêm được từ thời điểm thụ lý Như vậy, trình giải vụ việc phá sản tiến hành việc xác định tài sản thương nhân khả toán Trong giai đoạn này, việc xác định tài sản thương nhân bao gồm công việc: Xem xét giao dịch khả bị vô hiệu để nhằm mục đích thu hồi tài sản được từ giao dịch dân vô hiệu, giao dịch nhằm mục đích tẩu tán tài sản; Xem xét đình chỉ, tạm đình Hợp đồng hiệu lực để đảm đảm không làm thất thoát tài sản; Xác định tài sản tài sản tranh chấp để xem xét, nhập những tài sản được từ những tranh chấp vào tài sản thương nhân khả toán Ngoài trường hợp tài sản phát sinh thêm, thuộc quyền sở hữu thương nhân tài sản thương nhân được hình thành thời gian cũng được xem xét để nhập vào khối tài sản 1.3.3 Xác định tài sản thƣơng nhân sau tuyên bố phá sản Hầu hết pháp luật quốc gia Thế giới quy định cụ 28 thể, chi tiết việc xác định tài sản thương nhân khả toán sau bị tuyên bố phá sản Tuy nhiên, xét những quy định pháp luật liên quan những nguyên tắc hệ thống pháp luật quốc gia Thế giới, nhận thấy, sau bị tuyên bố phá sản, việc xác định tài sản thương nhân được xem xét thực số trường hợp đặc thù Trường hợp xảy tranh chấp liên quan đến tài sản thương nhân khả toán Mặc dù tranh chấp phát sinh trước thời điểm tuyên bố phá sản đến sau bị tuyên bố phá sản án, định hiệu lực Tòa án xác định quyền sở hữu thương nhân khả toán Khi đó, Bản án/quyết định hiệu lực Tòa làm phát sinh thêm, gia tăng khối tài sản thương nhân những tài sản sẽ được nhập vào khối tài sản thương nhân phá sản để tiếp tục xử lý, toán phân cho chủ nợ theo định tuyên bố phá sản trước Bên cạnh đó, pháp luật phá phá sản nhiều quốc gia Thế giới quy định ràng buộc nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên công ty hợp danh hết đời Vì vậy, tài sản những thương nhân tại thời điểm tuyên bố phá sản không đủ để thực nghĩa vụ thì tại thời điểm tương lai, những thương nhân phát sinh tài sản thì những tài sản cũng sẽ được xác định nhập vào tài sản thương nhân để tiếp tục phân chia cho chủ nợ Vì vậy, thương nhân bị tuyên bố phá sản, chí thực việc phân chia tài sản cho chủ nợ số trường hợp, tài sản thương nhân phát sinh từ Bản án/quyết định Tòa, từ thương nhân nghĩa vụ vô hạn tiếp tục được xác định, ghi nhận sau định tuyên bố phá sản nhà Tòa án 1.4 Ý nghĩa việc xác định tài sản thƣơng nhân khả toán Như đã đề câ ̣p , tài sản thương nhân khả toán toàn những tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp thương nhân 29 , đươ ̣c xác đinh ̣ kể từ thời điể m Tòa án quyế t đinh ̣ mở thủ tu ̣c phá sản cho tới kế t thúc vu ̣ viê ̣c, được sử dụng để thực nghĩa vụ nợ chủ nơ ̣ Trong mố i liên ̣ với Tòa án , chủ nợ , cũng bên liên quan khác , viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán ý nghĩa lớn viê ̣c bảo toàn sự nguyên ve ̣n của khố i tài sản tránh khỏi thất thoát, hư hại Đồng thời, viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán để bên liên quan sẽ xem xét , lựa cho ̣n và quyế t đinh ̣ mô ̣t thủ tu ̣c thić h hơ ̣ p để giải quyế t tin ̀ h tra ̣ng làm ăn thua lỗ của thương nhân , mô ̣t khiá ca ̣nh nào đó lơ ̣i ić h của các nơ ̣ sẽ đươ ̣c bảo vê ,̣ giúp đỡ Cụ thể: Thứ nhấ t , viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán chừng mực định giúp quan có thẩ m quyề n cũng bên liên quan đánh giá mô ̣t cách c ụ thể tình hình tài sản thực tế thương nhân hay các cá nhân hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i Trên sở đó , bên liên quan sẽ thiết lập biện pháp bảo vệ nguyên vẹn cũng bảo toàn giá trị tài sản tránh khỏi sự tác đô ̣ng của các nguyên nhân khách quan Đồng thời, những biện pháp ngăn chă ̣n kip̣ thời đố i với các hành vi tẩ u tán tài sản trá i quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t , góp phầ n ̣n chế viê ̣c tài sản bi ̣thấ t thoát , hư ̣i bởi các nguyên nhân chủ quan Thứ hai, sở xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán, bên liên quan sẽ xem xét , lựa chọn định thủ tục thích hợp để giải tình trạng làm ăn thua lỗ thương nhân , hướng tới đảm bảo lơ ̣i ích cho chủ nợ Cụ thể, vào những năm 80 kỷ XIX, nhiề u nước thế giới như: Hoa Kỳ, Anh, Hàn Quốc, Indonesia…đã lựa cho ̣n thủ tu ̣c phá sản không chin ́ h thức để giải vấn đề [18, tr 86] Theo đó , thủ tục phá sản không thức thủ tục giải tình trạng phá sản can thiệp Toà án mà dựa thoả thuận tự nguyện giữa người mắc nợ chủ nợ Đây được coi giải pháp tích cực thay hỗ trợ cho thủ tục phá sản thức bởi tin ́ h đơn giản, mềm dẻo thường đạt hiệu cao của nó 30 Thêm vào đó , về phía các quan có thẩ m quy ền thì việc xác định tài sản thương nhân khả toán cũng sẽ những sở quan trọng để lựa chọn phương án giải tình trạng khả toán thương nhân quốc gia thì pháp luâ ̣t phá sản la ̣i đưa những mô hình tố tu ̣ng phá sản khác , nhiên , tựu chung la ̣i thì có hai hướng nổ i bâ ̣t đó là : thủ tục toán /thanh lý tài sản và thủ tu ̣c phu ̣c hồ i Với thủ tu ̣c toán /thanh lý tài sản thì toàn tài sản có của thương nhân đư ợc chuyển thành tiền mặt toán cho chủ nợ, chấm dứt hoạt động cũng chấm dứt tồn tại thương nhân đó Đối với thủ tục phục hồi thì hình thức thể tương đối đa dạng, về bản thì đó là mô ̣t sự tổ chức sắ p xế p la ̣i hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của thương nhân mấ t khả toán các khoản nơ ̣ sở sự chấ p thuâ ̣n giám sát chặt chẽ bên liên quan phương án, kế hoa ̣ch phu ̣c hồ i chiń h thương nhân này xây dựng Trong các mố i quan ̣ dân sự , kinh tế , cương vi ̣là mô ̣t chủ nơ ̣ tồ n ta ̣i những mố i rủi ro các nơ ̣ không thể đảm bảo khả toán đế n hạn Do đó , thấy , viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán những sở để bên liên quan sẽ xem xét , lựa cho ̣n và quyế t đinh ̣ mô ̣t thủ tu ̣c thích hơ ̣p để giải quyế t tình tra ̣ng làm ăn thua lỗ thương nhân vì mô ̣t mu ̣c tiêu chung là hướng tới viê ̣c bảo đảm quyề n lơ ̣i của các chủ nơ ̣ Theo đó , dù quan thẩm quyền hay bên liên quan áp dụng biện pháp giải thương nhân khả toán nợ đến hạn thì cũng phải đảm bảo việc thu hồi nợ chủ nợ thương nhân bị toán hoă ̣c chủ nợ sẽ nhận được lợi ích lâu dài , nhiều thương nhân đươ ̣c áp du ̣ng biê ̣n pháp phu ̣c hồ i Thứ ba, khía cạnh lợi ích nợ được bảo vệ , giúp đỡ thông qua viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán nói riêng cũng các vấ n đề khác nói chung thể thấy , hoạt động kinh doanh hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro , tình trạng làm ăn thua lỗ , không trả đươ ̣c khoản nợ đến hạn xảy lúc với nhà kinh doanh 31 Ngày nay, viê ̣c Nhà nước xem xét trước tiên vấn đề khai tử thương nhân ho ̣ bi ̣mấ t khả toán theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t mà là tim ̀ cách giúp đỡ những đố i tươ ̣ng này thoát khỏi tình tra ̣ng khó khăn thông qua các hình thức phục hồi thương nhân, bởi thương nhân thất bại kinh tế thị trường cạnh tranh phải bị toán Nếu thương nhân khả phục hồi hoạt động lĩnh vực kinh doanh lợi nhuận khả đem lại lợi nhuận thì phải hội để phục hồi Vì vậy, viê ̣c xác đinh ̣ khả tài hay xác định tài sản thương nhân khả toán nói riêng vấn đề khác liên quan nói chung phần phán ánh bảo vệ , giúp đỡ Nhà nước nợ họ khả phục hồi Như vậy, viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân khả toán ý nghĩa không với quan thẩm quyền mà với bên liên quan khác viê ̣c đánh giá mô ̣t cách chin ́ h xác về tin ̀ h hin ̀ h tài chin ́ h của thương nhân để bảo toàn khối tài sản thông qua việc áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời giao dịch mục đích làm thất thoát tài sản hay s ự kiện khách quan khác Đồng thời, viê ̣c xác đinh ̣ tài sản có của thương nhân mấ t khả toán khoản nợ đến hạn ý nghĩa việc bảo đảm lợi ích tài sản chủ nợ được thu hồi nơ ̣ có bi ̣áp du ̣ng các thủ tu ̣c giải quyế t phá sản thức không thức Mă ̣t khác , khía cạnh , lơ ̣i ić h của nợ cũng được bảo đảm , giúp đỡ xem xét vấn đề tài sản thương nhân cũng vấn đề khác liên quan để thấy họ khả phục hồi KẾT LUẬN CHƢƠNG Tài sản thương nhân khả toán khái niệm pháp lý chưa xuất quy định pháp luật phá sản Việt Nam Mặc dù nội hàm khái niệm được ghi nhận rải rác quy định khác pháp luật phá sản hành, chưa định nghĩa cách cụ thể Vì vậy, sở lý luận pháp lý so sánh, đối chiếu pháp luật số quốc gia Thế giới, với việc phân tích pháp luật thực định tại Việt Nam, chúng 32 đưa khái niệm tài sản thương nhân khả toán để làm tiền đề cho việc nghiên cứu cụ thể thực trạng xác định tài sản thương nhân khả toán tại Chương II Theo đó, tài sản thương nhân khả toán phận cấu thành khối tài sản phá sản , bao gồ m toàn bô ̣ tài sản thuô ̣c quyề n sở hữu hơ ̣p pháp ho ặc quyền sử dụng hợp pháp thương nhân phục vụ hoạt động thương mại, trừ mô ̣t số tài sản pháp luâ ̣t quy đinh ̣ Tài sản đươ ̣c xác đinh ̣ ta ̣i thời điể m Tòa án quyế t đinh ̣ mở thủ tu ̣c phá sản cho tới kế t thúc vu ̣ viê ̣c , được sử dụng để thực nghĩa vụ c nơ ̣ đố i với chủ nợ Từ việc định nghĩa phân tích khái niệm tài sản thương nhân khả toán, Chương I Luận văn xây dựng số nguyên tắc nhằm xác định phạm vi tài sản thương nhân khả toán sở tiếp thu chọn lọc những kinh nghiệm việc xây dựng nguyên tắc vấn đề Luật Phá sản số nước giới Việc xác định được cách đầy đủ, toàn diện tài sản thương nhân khả toán sẽ giúp đánh giá m ột cách xác tình hình tài thương nhân để bảo toàn khối tài sản thông qua việc áp dụng biê ̣n pháp ngăn chă ̣n kip̣ thời các giao dich ̣ có mu ̣c đić h làm thấ t thoát tài sản hay kiện khách quan khác Bên cạnh đó, cũng cách thức hữu hiệu để đánh giá tạo hội cho thương nhân khả phục hồi hội quay lại thị trường kinh tế 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo số 64/BC-TANDTC, Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi) Báo cáo số 36/BC-TANDTC đánh giá tác động dự án Luật Phá sản (sửa đổi), trình Ủy ban kinh tế Quốc hội ngày 26/08/2013 Báo cáo kết Hội thảo pháp luật phá sản Cộng hòa Latvia được tổ chức tại Bộ Tư pháp Việt Nam ngày 23/11/2003 Bùi Thị Dung Huyền (2010), Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 về thủ tục phục hồi, thủ tục lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản số kiến nghị, Chuyên đề khoa học xét xử - Tìm hiểu Luật Phá sản – TAND Tối cao FRASER Law Company (2015), Luật Phá sản năm 2014 việc giải lợi ích bảo đảm tại Việt Nam, Bản tin pháp luậtPháp luật phá sản Hà Thị Thanh Bình (2003), Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2003 Hội thảo quốc tế Luật Phá sản doanh nghiệp, “Tổng thuật chung về Luật Phá sản Nhật Bản”, Hà Nội Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương (2014), Pháp luật phá sản tại Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Đặc san tuyên truyền pháp luật số năm 2014, Hà Nội Lê Tài Triển - Thiên IX, Luật Thương Mại Việt Nam dẫn giải 10 Lê Thế Phúc (2010), Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 về tài sản, nghĩa vụ về tài sản, biện pháp bảo toàn tài sản, hội nghị chủ nợ số kiến nghị, Chuyên đề khoa ho ̣c xét xử , Viê ̣n Khoa ho ̣c xét xử –Tòa án nhân dân tối cao, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Masashi NAKANISHI - GS khoa Luật, Trường Đại học Tokohu, Nhật Bản, (2001), Những vấn đề cần trao đổi tại Hội thảo về Luật Phá sản theo 34 Dự án JICA, (10-12 tháng năm 2001) 12 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiế t thi hành mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Phá sản về Quản tài viên và hành nghề quản lý, lý tài sản 13 Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14-6-2007 Chính phủ quy định kinh doanh dịch vụ đòi nợ 14 Nghị định số 52/2008/NĐ-CP ngày 22-4-2008 Chính phủ Về quản lý kinh doanh dịch vụ bảo vệ 15 Nguyễn Thi Vân Anh (2014), Phân loại thương nhân theo pháp luật Viê ̣t ̣ Nam, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Luâ ̣t ho ̣c, Khoa luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 16 PGS, TS Dương Đăng Huệ, Ths Nguyễn Thanh Tịnh – Chủ biên (2008), Thực trạng pháp luật về phá sản và viê ̣c hoà kinh doanh tại Viê ̣t Nam, Hà Nội 17 n thiê ̣n môi trường pháp luật Phan Thị Hằng (2015), Luật Phá sản 2014 - Rào cản mang tên Quản tài viên, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 06/8/2015 18 Phan Thi ̣Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phá sản giớ, Chuyên đề khoa ho ̣c xét xử , Viê ̣n Khoa ho ̣c xét xử –Tòa án nhân dân tối cao , NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Luật Kế toán, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 25 ThS Đặng Văn Huy – Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp (2015), Địa vị pháp lý Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014, Tạp chí Dân chủ Pháp luật ngày 10/7/2015 26 ThS Nguyễn Quý Tro ̣ng (2006), Một số bấ t cập Luật Phá sản 2004, Tạp chí Luật học số 12/2006 27 ThS Trầ n Duy Tuấ n – Sở Công thương tỉnh Ninh Bình , “Chế ̣nh tài sản phá sản pháp luật số quốc gia Thế giới và những gợi mở cho 35 Viê ̣t Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 28 Ths.Trương Hồng Hải (2004), Đặc điểm Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản Việt Nam đề xuất sửa đổi, Tạp chí Luật học số 1/2004 29 TS Trầ n Điǹ h Hảo (2002), Thương nhân theo thương luật Hoa Kỳ , Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viê ̣n Nhà nước và Pháp luâ ̣t, số 2/2002 30 TS Lê Danh Viñ h , Hoàng Xuân Bắ c, ThS Nguyễn Ngo ̣c Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Viê ̣t Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 TS Lương Minh Tuân (2013), Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước về phá sản doanh nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 32 TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế , NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề khoa học xét xử , Tâ ̣p I, NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Trung tâm Khoa học xã hô ̣i Nhân văn quố c gia – Viê ̣n Nghiên cứu Nhà nước Pháp luâ ̣t (2002), Bước đầ u tìm hiể u pháp luật thương mại Mỹ, NXB Khoa học xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 35 Vũ Thị Hồng Vân (2007), Bàn về nguyên tắc cách thức xác định tài sản phá sản theo pháp luật phá sản Việt Nam, Tạp chí kiểm sát số tháng năm 2007 36 Vũ Thị Hồng Vân (2008), Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 37 Carbonnier (1990), Droit civil-Les bines, Presse Universitaire de France, No 38 Cornu (1990), Droit civil-Introduction, Les personnes, Les biens, Montchrestien, No 861 39 Luật Phá sản Nhật Bản 40 Luật Mất khả toán CHLB Nga 1992 41 Luật Phá sản Liên bang Nga 36 42 Luật Phá sản Trung Quốc 43 Luật Phá sản Hoa Kỳ 44 TatssuoTezuka, Masanori Hayshi, Akihicohara, osamuNomoto (2001), Tổ ng thuâ ̣t chung về Luâ ̣t Phá sản Nhâ ̣t Bản, Hô ̣i thảo quố c tế về Luâ ̣t phá sản doanh nghiê ̣p, Hà Nô ̣i, 2001 Kosugi (2001), “Luật Phá sản tại Nhật Bản”, Tài liệu Hội thảo Luật Phá sản theo Dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) III Tài liệu từ nguồn Internet 45 Anh Phương (2016), Nhiều vướng mắc áp dụng chế định Quản Tài viên theo Luật Phá sản, nguồ n http://www.sggp.org.vn/phapluat/2016/6/423572/ truy câ ̣p 6h18’ ngày 09/8/2016 46 Hà Linh (2016), Quản tài viên: Luật có, khó thực thi, nguồ n http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/quan-tai-vien-luat-da-co-kho-thucthi-154914.html truy câ ̣p lúc 23h41’ ngày 14/8/2016 47 Nguyễn Tuyề n (2016), tháng đầu năm 2016, 36.600 doanh nghiê ̣p đóng cửa , nguồ n: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/6-thang-dau-nam-2016hon-36600-doanh-nghiep-dong-cua-20160628102305795.htmtruy câ ̣p lúc 10h ngày 02/09/2016; 48 Nguyễn Minh Diễm Quỳnh – Trường Cao đẳng nghề An Giang (2016), Nghề Quản tài viên - hội dành cho Luật sư Kiểm toán, Báo An Giang, nguồnhttp://www.baoangiang.com.vn/An-Giang-24-Gio/Ban-oc-quantam/Nghe-Quan-tai-vien-co-hoi-moi-danh-cho-luat-su-va-kiem-toan.html truy cập lúc 13h10’ ngày 08/9/2016 49 Mạng Bản quyền Việt Nam (2015), Liệu Luật Phá sản 2014 phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 2004, nguồ n http://banquyen.net/tin-tucban-quyen/lieu-luat-pha-san-nam-2014-co-pha-san-nhu-luat-pha-san-doanhnghiep-1993-va-2004/ truy câ ̣p lúc 5h49’ ngày 09/8/2016 50 http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/pha-san-doanh-nghiep-co-yeu-tonuoc-ngoai Truy câ ̣p lúc 10h20’ ngày 21/8/2016 37 ... thống pháp luật xác định tài sản có thương nhân theo pháp luật phá sản cũng thực trạng thực thi pháp luật ta ̣i Viê ̣t Nam - Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật xác định tài s ản có thương. .. đề lý luận xác định tài sản có thương nhân khả toán theo pháp luật phá sản Việt Nam Từ đưa định nghĩa thương nhân khả toán tài sản có thương nhân khả toán, làm tảng phát triển theo định hướng... tài sản có thương nhân theo pháp luật phá sản Cách xác định, quy định nguồn tài sản có khác giữa quốc gia khác biệt giữa hệ thống pháp luật việc định nghĩa tài sản, tài sản hữu hình, tài sản

Ngày đăng: 24/08/2017, 12:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bùi Thị Dung Huyền (2010), Tìm hiểu các quy định của Luật Phá sản năm 2004 về thủ tục phục hồi, thủ tục thanh lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản và một số kiến nghị, Chuyên đề khoa học xét xử - Tìm hiểu Luật Phá sản – TAND Tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các quy định của Luật Phá sản năm 2004 về thủ tục phục hồi, thủ tục thanh lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản và một số kiến nghị
Tác giả: Bùi Thị Dung Huyền
Năm: 2010
5. FRASER Law Company (2015), Luật Phá sản năm 2014 và việc giải quyết các lợi ích có bảo đảm tại Việt Nam, Bản tin pháp luật – Pháp luật phá sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phá sản năm 2014 và việc giải quyết các lợi ích có bảo đảm tại Việt Nam
Tác giả: FRASER Law Company
Năm: 2015
6. Hà Thị Thanh Bình (2003), Tài sản phá sản và phân chia tài sản của con nợ bị phá sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản phá sản và phân chia tài sản của con nợ "bị phá sản
Tác giả: Hà Thị Thanh Bình
Năm: 2003
7. Hội thảo quốc tế về Luật Phá sản doanh nghiệp, “Tổng thuật chung về Luật Phá sản Nhật Bản”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thuật chung về Luật Phá sản Nhật Bản
8. Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương (2014), Pháp luật phá sản tại Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 9 năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật phá sản tại Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương
Năm: 2014
15. Nguyễn Thi ̣ Vân Anh (2014), Phân loại thương nhân theo pháp luật Viê ̣t Nam, Luâ ̣n văn Tha ̣c sĩ Luâ ̣t ho ̣c, Khoa luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thương nhân theo pháp luật Viê ̣t Nam
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Vân Anh
Năm: 2014
16. PGS, TS. Dương Đăng Huệ, Ths. Nguyễn Thanh Tịnh – Chủ biên (2008), Thực trạng pháp luật về phá sản và viê ̣c hoà n thiê ̣n môi trường pháp luật kinh doanh tại Viê ̣t Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về phá sản và viê ̣c hoà n thiê ̣n môi trường pháp luật kinh doanh tại Viê ̣t Nam
Tác giả: PGS, TS. Dương Đăng Huệ, Ths. Nguyễn Thanh Tịnh – Chủ biên
Năm: 2008
17. Phan Thị Hằng (2015), Luật Phá sản 2014 - Rào cản mang tên Quản tài viên, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 06/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phá sản 2014 - Rào cản mang tên Quản tài viên
Tác giả: Phan Thị Hằng
Năm: 2015
18. Phan Thi ̣ Thu Hà (2010), T ìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giớ, Chuyên đề khoa ho ̣c xét xử , Viê ̣n Khoa ho ̣c xét xử –Tòa án nhân dân tối cao , NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giớ
Tác giả: Phan Thi ̣ Thu Hà
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2010
25. ThS. Đặng Văn Huy – Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp (2015), Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật ngày 10/7/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014
Tác giả: ThS. Đặng Văn Huy – Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp
Năm: 2015
26. ThS. Nguyễn Quy ́ Tro ̣ng (2006), Một số bất cập trong Luật Phá sản 2004 , Tạp chí Luật học số 12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bất cập trong Luật Phá sản 2004
Tác giả: ThS. Nguyễn Quy ́ Tro ̣ng
Năm: 2006
27. ThS. Trần Duy Tuấn – Sơ ̉ Công thương tỉnh Ninh Bình , “Chế đi ̣nh tài sản phá sản trong pháp luật một số quốc gia trên Thế giới và những gợi mở cho Sách, tạp chí
Tiêu đề: 27. ThS. Trần Duy Tuấn – Sơ ̉ Công thương tỉnh Ninh Bình , “Chế đi ̣nh tài sản phá sản trong pháp luật một số quốc gia trên Thế giới và những gợi mở cho
28. Ths.Trương Hồng Hải (2004), Đặc điểm của Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản của Việt Nam và những đề xuất sửa đổi, Tạp chí Luật học số 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản của Việt Nam và những đề xuất sửa đổi
Tác giả: Ths.Trương Hồng Hải
Năm: 2004
29. TS. Trần Đi ̀nh Hảo (2002), Thương nhân theo thương luật Hoa Kỳ , Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viê ̣n Nhà nước và Pháp luâ ̣t, số 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương nhân theo thương luật Hoa Kỳ
Tác giả: TS. Trần Đi ̀nh Hảo
Năm: 2002
30. TS. Lê Danh Vi ̃nh , Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyễn Ngo ̣c Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Viê ̣t Nam, NXB Tư pha ́p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh Viê ̣t Nam
Tác giả: TS. Lê Danh Vi ̃nh , Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyễn Ngo ̣c Sơn
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2006
31. TS. Lương Minh Tuân (2013), Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước ngoài về phá sản doanh nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm nước ngoài về phá sản doanh nghiệp
Tác giả: TS. Lương Minh Tuân
Năm: 2013
32. TS. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế , NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo Luật Kinh tế
Tác giả: TS. Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: NXB Đại ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i
Năm: 2004
33. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề khoa học xét xử , Tâ ̣p I, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề khoa học xét xử
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2010
34. Trung tâm Khoa học xã hô ̣i và Nhân văn quốc gia – Viê ̣n Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luâ ̣t (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ , NXB Khoa học xã hô ̣i, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ
Tác giả: Trung tâm Khoa học xã hô ̣i và Nhân văn quốc gia – Viê ̣n Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luâ ̣t
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
35. Vũ Thị Hồng Vân (2007), Bàn về nguyên tắc và cách thức xác định tài sản phá sản theo pháp luật phá sản Việt Nam, Tạp chí kiểm sát số 3 tháng 2 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nguyên tắc và cách thức xác định tài sản phá sản theo pháp luật phá sản Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Hồng Vân
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w