1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm công vụ của quan lại theo pháp luật thời nguyễn ở việt nam (giai đoạn 1802 1884)

93 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ CỦA QUAN LẠI THEO PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN Ở VIỆT NAM ( GIAI ĐOẠN 1802 – 1884) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ HỒI HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô tổ môn Lý luận Nhà nước pháp luật truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Hồi – người tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt thời gian hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành, kính chúc sức khỏe công tác tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ nhiệt thành suốt quãng thời gian học tập Trường Đại học Luật Hà Nội, để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 03 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Hồi Những số liệu tỏng bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Luận văn .4 Bố cục Luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ CỦA QUAN LẠI THEO PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1802 – 1884) 1.1 Bối cảnh thời Nguyễn thiết lập Vương triều 1.1.1 Về kinh tế 1.1.2 Về trị - văn hóa, xã hội 1.2 Một số quan điểm tác động tới trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884) 10 1.2.1 Trách nhiệm công vụ theo quan điểm “Thiên mệnh” 10 1.2.2 Trách nhiệm công vụ theo quan điểm “chính danh” 13 1.2.3 Trách nhiệm công vụ theo quan điểm “sửa đức, tu thân”, kết hợp đức trị pháp trị 15 1.3 Quan niệm công vụ trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884) 17 1.3.1 Công vụ 17 1.3.2 Trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn (giai đoạn 1802 – 1884) 19 1.4 Các biện pháp bảo đảm trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884) 22 1.4.1 Chế độ lương bổng, đãi ngộ 22 1.4.2 Chế độ khen thưởng, hồi tỵ 23 1.4.3 Chế độ tập, hưu trí 24 CHƯƠNG NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUAN LẠI THEO PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802 – 1884) VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO Ở VỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Bộ máy quan lại thực trách nhiệm công vụ theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884) 25 2.1.1 Bộ máy quan lại thực trách nhiệm công vụ Trung ương 25 2.1.2 Bộ máy quan lại thực trách nhiệm công vụ địa phương 26 2.2 Nội dung trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1804) 27 2.2.1 Nội dung trách nhiệm cơng vụ quan lại nói chung theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884) 27 2.2.2 Nội dung trách nhiệm công vụ quan lại cấp theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884) 32 2.2.3 Nội dung loại trách nhiệm pháp lý quan lại q trình thi hành cơng vụ theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 1884) 57 2.2.4 Nội dung biện pháp khác bảo đảm trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884) 61 2.3 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884) 68 2.3.1 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm hành – kỷ luật 68 2.3.2 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm vật chất (bồi thường thiệt hại) 69 2.3.3 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình 71 2.4 Một số giá trị tham khảo trách nhiệm công vụ theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884) 78 2.4.1 Giá trị tham khảo trách nhiệm công vụ cá nhân quan lại 78 2.4.2 Giá trị tham khảo trách nhiệm liên đới, giám sát lẫn quan lại cấp, ngành, lĩnh vực 79 2.4.3 Giá trị tham khảo hình thức xử lý vi phạm trách nhiệm công vụ 81 2.4.4 Giá trị tham khảo việc nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận văn Hiện nay, trách nhiệm công vụ nội dung quan trọng hoạt động hành quốc gia Nhờ có hoạt động cơng vụ mà Nhà nước thực chủ trương, sách mang tính trị Đảng cầm quyền, quản lý mặt đời sống xã hội tổ chức việc cung cấp, phục vụ nhu cầu, lợi ích thiết yếu nhân dân Bên cạnh đóng góp to lớn vào nghiệp cải cách hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trách nhiệm cơng vụ Việt Nam tồn số hạn chế Đó chưa có thay đổi triệt để nhận thức nội dung quy định trách nhiệm cơng vụ; tính pháp lý quy định trách nhiệm cơng vụ chưa cao, chưa định vị chế độ cơng vụ hành quốc gia với tư cách chế định hoạt động máy nhà nước Những hạn chế làm suy giảm hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước Để giải khó khăn, vướng mắc cần hệ thống giải pháp tồn diện Trong nỗ lực tìm kiếm biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực trách nhiệm cơng vụ trở lại q khứ, tìm kinh nghiệm lịch sử việc làm cần thiết ý nghĩa Nghiên cứu trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn đóng góp thêm tư liệu tham khảo cho việc hoạch định sách cơng vụ Ngồi ra, việc tìm hiểu trách nhiệm cơng vụ, làm sáng rõ vấn đề nhiều khoảng trống lịch sử thời Nguyễn, qua tìm giá trị tham khảo quý báu phục vụ cho nhu cầu thực tiễn phát triển đất nước điều cần thiết Đó lý tác giả chọn đề tài: “Trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884)” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn Nghiên cứu máy nhà nước hệ thống quan lại triều Nguyễn nhiều học giả quan tâm khai thác Điều thể qua số cơng trình như: Cuốn sách “Quan lại miền Bắc Việt Nam – máy hành trước thử thách (1820 – 1918)” tác giả người Pháp Emmanuel Poisson ban hành năm 2006 nghiên cứu chế độ quan lại miền Bắc Việt Nam giai đoạn đầu chuyển tiếp từ thời đại độc lập, sang chế độ thuộc địa cuối kỷ 19 đầu kỷ 20; Tác phẩm “Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884” Lê Thị Thanh Hòa (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998), khái quát việc đào tạo sử dụng quan lại nước ta trước thời Nguyễn giáo dục thời Nguyễn qua tác giả rút học lịch sử nhằm phục vụ cho vấn đề đào tạo sử dụng cán cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta nay; Cuốn “Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1997)” Đỗ Bang chủ biên (thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước triều Nguyễn) Năm 1997, cơng trình Nhà xuất Thuận Hóa xuất bản, nghiên cứu quan triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, tất lĩnh vực tổ chức, chức năng, nhiệm vụ; Cuốn “Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840)” Nguyễn Minh Tường (1996), (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) nói trình vua Minh Mệnh cải cách lại tổ chức máy quyền từ đời vua Gia Long… Các viết làm rõ tổ chức máy nhà nước nói chung hệ thống quan lại thời Nguyễn nói riêng chưa sâu tìm hiểu, nghiên cứu trách nhiệm công vụ quan lại thời Về trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam giai đoạn 1802 – 1884, số cơng trình, tác giả có nghiên cứu số vấn đề “Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại thời phong kiến nước ta” Thái Hoàng Bùi Quý Lộ đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1995) viết hoạt động tra, giám sát khảo xét quan lại thời kì phong kiến; “Tuyển chọn, kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại triều Minh Mệnh” Bùi Huy Khiên (2006) đăng tạp chí Nhà nước pháp luật đề cập đến kinh nghiệm việc tuyển chọn, kiểm tra, giám sát hoạt động đội ngũ quan lại triều Minh Mệnh, thời kỳ ông vua tiến hành cải cách hành mạnh mẽ tương đối tồn diện lịch sử hành nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu riêng rẽ số nội dung liên quan đến trách nhiệm công vụ quan lại triều Nguyễn mà chưa tìm hiểu trách nhiệm cơng vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn (giai đoạn 1802 – 1884) cách bản, đầy đủ hệ thống Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm công vụ quan lại số văn pháp luật triều Nguyễn như: Hoàng Việt luật lệ, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Minh Mệnh yếu…; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý quan lại thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884) thể chủ yếu văn Đại Nam thực lục, qua tìm giá trị tham khảo q trình hồn thiện tổ chức thực pháp luật công vụ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trách nhiệm công vụ quan lại giai đoạn độc lập, có chủ quyền vương triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 Sở dĩ chọn nhà Nguyễn triều đại phong kiến cuối cùng, nhà Nguyễn có điều kiện tiếp thu hồn thiện trách nhiệm công vụ triều đại phong kiến trước Do đó, triều đại mà trách nhiệm công vụ trọng nhất, để lại nhiều học cho công cải cách máy hành nước ta Giai đoạn chọn 1802 – 1884 giai đoạn nhà Nguyễn độc lập, tự chủ đối nội đối ngoại, với quyền vững mạnh, có đầy đủ quyền tay, nhà Nguyễn quy định chế độ công vụ tiến bộ, đem lại hiệu cơng tác quản lí máy nhà nước Trong khoảng thời gian từ 1802 đến năm 1884, triều Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long (1802-1819), Minh Mệnh (1802-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883), Dục Đức (3 ngày), Hiệp Hoà (6/1883-11/1883), Kiến Phúc (12/1883-8/1884) Luận văn tập trung chủ yếu vào đời vua đầu triều Nguyễn Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm công vụ quan lại thời Nguyễn nhằm mục đích làm rõ số vấn đề mang tính lý luận trách nhiệm cơng vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884), qua nhận thức xác định giá trị tham khảo quý báu để phục vụ cho việc xây dựng thực thi pháp luật công vụ Việt Nam, phục vụ đắc lực cho công xây dựng, chỉnh đốn đội ngũ cán bộ, cơng chức thời kì đổi đất nước Để đạt mục đích đó, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu số vấn đề lý luận trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884); phân tích nội dung trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý quan lại theo pháp luật thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) rút giá trị tham khảo trách nhiệm công vụ theo pháp luật thời Nguyễn Phương pháp nghiên cứu Luận văn Ngồi phương pháp nghiên cứu có tính chất sở phương pháp luận cho ngành khoa học xã hội nói chung phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, Luận văn sử dụng phương pháp đặc thù thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để đưa nhận định, đánh giá quy định pháp luật nhà Nguyễn, rút kinh nghiệm tham khảo cho ngày Bố cục Luận văn Luận văn phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bố cục làm 02 chương: Chương Một số vấn đề lý luận chung trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884) 73 Quan phủ huyện 10 12,66 16 4,55 Lại viên 10 12,66 75 21,30 Chánh phó tổng 2,53 0,56 Quan lại hưu 3,80 0,56 Võ quan lính 13 16,46 17 4,83 20 25,32 55 15,62 352 100,00 Dân thường thành phần khác Tổng Qua hai biểu trên, thấy đối tượng phạm luật thời Nguyễn đa dạng, chiếm số đông đội ngũ quan lại cấp, cao Thượng thư xuống tới viên chức Bộ, số hữu quan quan lại thất thế, từ quan đầu tỉnh, phủ huyện xuống tới chức dịch hàng tổng, lại người dân vua, anh em vua, số học trò Phân tích thành phần phạm luật thấy, chiếm số đơng đội ngũ quan lại cấp trấn (từ trước năm 1831, sau gọi tỉnh) hay gọi tỉnh quan (có mặt 43 vụ, chiếm 54,43 % tổng số vụ án; có 102 người phạm tội, chiếm 28,98 % tổng số người vi phạm qua 79 vụ án) Với danh nghĩa người trông nom dân chúng vùng, lợi dụng tình trạng “xa trung ương triều đình” tình trạng dân hiểu biết pháp luật, phận lớn số họ tha hóa biến chất, khơng hồn thành trách nhiệm cơng vụ Nhà Vua giao phó, làm càn Trong số 27 quan đầu tỉnh phạm tội bị xử lý triều vua Minh Mạng có đến Trấn thủ Tổng đốc (tương đương với Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/ thành phố nay) Khơng vụ quan đầu tỉnh “đồng mưu phạm tội”, điển hình vụ nhận hối lộ phận lớn quan lại tỉnh Quảng Nam năm 1854 khiến triều đình phải cử quan lại điều tra hàng năm trời đưa xét xử Lực lượng phạm tội đông đảo thứ hai quan lại triều đình (còn gọi đường quan): có mặt 37 vụ án, chiếm 46,84 %, với 83 người phạm tội, chiếm 23,6 % Chỉ tính số quan lại triều đình phạm tội thời Minh Mạng 74 có tới Thượng thư (tương đương với Bộ trưởng ngày nay), 12 Thị lang, Tham tri (tương đương với Thứ trưởng nay), có Tả tham tri (tương đương với Thứ trưởng thứ nay); ngồi loạt quan lại có phẩm hàm từ tam phẩm xuống đến lục phẩm Lực lượng phạm luật đông đảo thứ ba lại viên cấp, đông tỉnh Tuy xảy 10 vụ án, số người phạm luật tầng lớp lại chiếm thứ (75 người chiếm 21,30 %) Ví dụ vụ nhận hối lộ quan lại tỉnh Quảng Nam năm 1854, có đến 54 lại viên phạm luật, ngồi ra, có võ quan binh lính, quan tri phủ, tri huyện,… phạm luật làm cho phẩm chất hệ thống đội ngũ quan lại giảm sút, tình hình xã hội phức tạp Các vua thời Nguyễn nghiêm khắc trường hợp phạm tội, quan đại thần hay dân thường Điều đáng lưu ý số quan lại, quan triều đình lực lượng vi phạm pháp luật đông đảo nên đối tượng bị xử nhiều Tình hình thể biểu Ngoài ra, hình phạt, vua triều Nguyễn chủ trương phải dung hình phạt đối tượng phạm tội khơng thần dân mà với quan lại cấp, kể quan triều dình Khơng kể số lớn quan lại bị xử lý nhẹ với hình phạt: đánh trượng, giáng chức, có số đông đối tượng phạm tội bị vua áp dụng hình phạt nặng đồ hình, lưu hình, bãi chức làm dân, phát vãng hiệu lực, tử hình Cụ thể sau: BIỂU 6: CÁC HÌNH PHẠT NẶNG ÁP DỤNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG PHẠM TỘI 75 Phát Đối Tội Tội tượng đồ lưu vãng hiệu Bãi Trảm chức Trảm giam hậu Giảo Giảo giam Tổng hậu lực Quan triều đình Quan tỉnh Quan phủ huyện Lại viên Võ quan lính Cai tổng Quan hưu 24 13 17 1 1 1 14 25 1 0 0 1 0 0 1 0 8 41 40 59 22 17 27 Dân thường thành phần khác Tổng số 217 Từ biểu cho thấy, số quan lại bị áp dụng trách nhiệm pháp lý hình phạt nặng chiếm 61,64 % (217/352 người phạm tội), số người bị tội chết số người bị giảo giam hậu trảm chiếm nhiều (27 người 22 người), đó, án trảm nhiều triều Vua Minh Mạng (17 án) án giảo giam hậu nhiều triều Tự Đức (17 án) Các vua chủ trương dùng hình phạt tử hình ngăn chặn hữu hiệu tình trạng phạm tội 76 Một số vụ án điển hình áp dụng hình phạt hà khắc trường hợp phạm tội nghiêm trọng diễn triều Minh Mạng Trong 17 người phải chịu trảm có Tả tham tri; người chịu giảo có Tuần phủ; án “trảm giam hậu” có Thị lang (nay gọi Thứ trưởng), Bố (tương đương phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh), án “giảo giam hậu” có Thị lang, Trấn thủ Nhiều vụ án bị áp dụng tới mức án từ hình lúc, vụ số quan lại văn phòng Nhà Vua vào năm 1832 viết sai chiếu chỉ, tự ý viết lại tờ chiếu khác đóng dấu ngự bảo, dẫn đến viên quan Hàn Lâm viện bị tội, có người bị “trảm giam hậu”, Thị lang bị “giảo giam hậu”, Thị lang bị khổ sai, vĩnh viễn không bổ dụng lại, Hoặc vụ án số quan lại vùng Nam Định vào đầu năm 1827 hà lạm cơng quỹ, ức hiếp dân chúng, có hai quan hàng tỉnh tri phủ bị chém Hay vụ lại viên người coi kho Hải Dương cân gian thóc dân đến nộp có tới người bị chém, thắt cổ Điển hình vụ án nhận hối lộ quan lại tỉnh Quảng Nam năm 1854 nước ta Tháng 12 năm Giáp Dần (1954), thương nhân tên Trung Lập gửi đơn lên triều đình tố giác quan lại địa phương nhiều lần nhận đút lót, hối lộ thương thuyền ngoại quốc, dung túng cho họ nhiều việc làm sai trái giao thương buôn bán, gây bất bình giới thương nhân Nghe tin này, vua Tự Đức phái quan Quản Viện Đơ sát cầm đầu đồn tra đến Quảng Nam tìm hiểu Sau kiểm tra việc thực tế, vua lệnh điều tra, xét xử nghiêm khắc Trong vụ án này, Vua Tự Đức áp dụng đến 17 án “giảo giam hậu”, 25 người bị tội lưu (hầu hết quan lại cấp tỉnh), 12 người bị tội đồ, người bị tội trượng cách chức Nhiều quan lớn triều bị phát có liên quan đến vụ án quan Tham tri Bộ Hộ tên Phan Tỉnh, nguyên Bố chánh Đào Trí Phú, nguyên Đốc học Phan Bật chia 60 lạng bạc; Tri phủ Điện Bàn Nguyễn Bá Đôn nhận hối lộ 12 lạng bạc, tất bị tội lưu đày, riêng viên quan tên Đặng Kham nhận hối lộ 82 lạng bạc bị tội tử hình Đây vụ án xử tội nhận hối lộ lớn thời kỳ phong kiến Việt Nam 77 Nhiều vụ bị tăng mức hình phạt so với mức Bộ Hình đề Ví dụ, vụ án Tri phủ Lạc Hóa (tỉnh Vĩnh Phúc) Trương Phúc Cương hà hiếp quan lại quyền dân chúng để ngăn chặn đến 460 quan 126 lạng bạc, quan Bộ Hình đưa mức án “giảo giam hậu” Vua Tự Đức đổi thành “giảo quyết” để răn đe kẻ tham lam, lợi dung chức quyền làm bậy Triều Nguyễn có sách khảo xét - thưởng phạt công minh quan lại Để bảo vệ giữ gìn di sản văn hố, truyền thống tốt đẹp dân gian, nhà Nguyễn năm đầu đề nhiều sách biện pháp nghiêm minh xử phạt hành vi vi phạm dù người giữ chức vụ triều Đó vụ án xử Đặng Trần Thường Nguyễn Gia Cát vào năm 1811 Đại Nam thực lục ghi rõ: Đặng Trần Thường Nguyễn Gia Cát có tội bị bỏ ngục Trước Thanh - Nghệ Bắc Thành tâu tích bách thần… Đăng trật cho bách thần điển lễ lớn buổi đầu Nhà nước Bọn làm gian trá, dối người, khinh thần, không tội lớn Vả biến loạn năm Giáp Ngọ, Hồng Ngũ Phúc thủ ác, lại cất lên mà cho thần, bán tước sao? Việc nỡ làm việc lại chẳng nỡ Sau định thần nghị tội, Vua theo lời tâu Bá Phẩm mà phạt “Văn Thành, Quý Dĩnh bị tội trảm, Trần Thường Gia Cát giam hậu; bọn Dục bị tội đồ, người khác bị giáng phạt khác Tham quân Lê Chấn nhận riêng đạo thần sắc phần hoàng bị giáng làm điểm quân Nhân hạ chiếu thu lại thần sắc, sai quan Lễ bàn lại việc phong tặng”91 Đây vụ án tiếng thời kỳ phong kiến, thuộc lĩnh vực văn hố - lĩnh vực có “vai vế” xã hội; tội danh vi phạm lợi dụng chức vụ để xét cấp sắc phong cho người thân gia đình người quen Mà người vi phạm lại quan lại cao cấp triều đình, có nhiều hn cơng như: Đặng Trần Thường Thượng thư Bộ 91 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch), tlđd thích 5, tập 1, tr 815 - 891 78 Binh; Nguyễn Gia Cát tả Tham tri Lễ; Vũ Quý Dĩnh Thiêm Bộ Lại… Sau việc bị phát giác, có lẽ nghĩ vụ việc lại trở thành “trọng án” Đây thời điểm thể “phép nước” người giao cầm cân công lý Với thái độ kiên quyết, nghiêm minh, “công minh” Vua Gia Long thể “phép nước bất vị thân”, nên tất người vi phạm không châm chước, không lấy công lao giúp nước, chức vụ cao để mong giảm nhẹ hình phạt, dù cương vị phạm tội chiếu theo quy định pháp luật để xét xử, không phân biệt đẳng cấp, chức vụ Một vụ thể nghiêm minh luật pháp Nhà nước để lại học kinh nghiệm quý giá nhiều lĩnh vực cho đời sau Qua số vụ án nêu thấy vua triều Nguyễn chủ trương dùng hình phạt nặng để trị tội Xét bối cảnh “nhờn luật” tương đối phổ biến phận quan lại cấp việc áp dụng hình phạt nặng điều cần thiết, nhằm nâng cao tính trách nhiệm công vụ quan lại, loại bỏ phần tử nguy hiểm khỏi máy nhà nước giáo dục, răn đe, ngăn chặn phạm tội tái phạm 2.4 Một số giá trị tham khảo trách nhiệm công vụ theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884) 2.4.1 Giá trị tham khảo trách nhiệm công vụ cá nhân quan lại Cùng với việc xây dựng chế độ quản lý làm việc theo quy chuẩn chung, bỏ qua trách nhiệm cá nhân hoạt động công vụ đội ngũ quan lại Nguyên tắc Binh pháp Tôn Tử “biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng” cha ông ta bổ sung, phát triển nguyên tắc “tùy người mà bổ chức xếp việc” công tác phân công trách nhiệm công vụ quan lại Tác giả thuyết Chính danh – Khổng Tử cho rằng: quản lý, muốn xã hội có trật tự nề nếp Chính danh điểm mấu chốt Tức là, quan lại địa vị nào, danh phận giữ vị trí danh phận đó, khơng dành vị trí người khác 79 Việc quy định chức nào, trách thể tinh thần trách nhiệm quan lại triều Nguyễn nhằm bảo đảm thẩm quyền với chức trách giao Ngồi ra, ngun tắc tơn trọng ý kiến cá nhân giúp nhà vua nắm bắt tình hình thực tế đưa sách phù hợp, tránh che dấu, bao biện cho hoạt động quan nhà nước Tiếp thu điểm tích cực này, Điều Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 quy định cụ thể nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức nhấn mạnh: “Thực nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân phân công, phân cấp rõ ràng” Trong quản lý cán bộ, công chức (bao gồm việc quản lý thực thi công vụ) vấn đề trách nhiệm cá nhân thực phân công, phân cấp rõ ràng nhằm xác định trách nhiệm hoạt động cơng vụ; nhờ việc xử lý sai phạm khen thưởng, đánh giá thực cách xác kịp thời Như vậy, giá trị tham khảo quy định nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cho cá nhân theo pháp luật để nâng cao tinh thần trách nhiệm công vụ cá nhân, đồng thời, xác định rõ phạm vi chịu trách nhiệm liên đới cá nhân quan hệ cụ thể 2.4.2 Giá trị tham khảo trách nhiệm liên đới, giám sát lẫn quan lại cấp, ngành, lĩnh vực Triều Nguyễn cho thành lập tổ chức giám sát từ Trung ương đến địa phương (Viện Đô sát, Lục Khoa giám sát ngự sử đạo) Trong đó, Viện Đơ sát quan giám sát tối cao Kinh đơ, Lục Khoa có trách nhiệm giám sát Lục Bộ Giám sát ngự sử đạo giám sát đạo tương ứng Tổ chức giám sát triều Nguyễn có trách nhiệm can gián lời nói, việc làm sai trái vua, đàn hặc giám sát máy hành tồn đội ngũ quan lại nước Điều đặc biệt triều Nguyễn ban hành song song ba chế giám sát, chế giám sát độc lập, chế phối hợp, liên kết chế giám sát chéo lẫn Đối với chế giám sát độc lập, quan giám sát hệ thống tổ chức giám sát quyền độc lập với nhau, không lệ thuộc giám sát 80 Chẳng hạn, Giám sát ngự sử đạo tổ chức giám sát cấp đạo, tỉnh cấp Viện Đơ sát họ có quyền độc lập tương đối, không lệ thuộc Viện Đô sát Về chế giám sát chéo, Viện Đô sát quan giám sát triều đình giám sát, đàn hặc Lục Khoa, Lục Bộ, đạo, giám sát ngự sử quan lại Đạo Ngược lại, giám sát ngự sử đạo quyền can gián vua, đàn hặc đại thần chí giám sát thuộc viên Đơ sát viện Đây sáng tạo triều Nguyễn, chế giám sát cho phép quan giám sát lẫn nhằm hạn chế chuyên quyền, độc đoán Pháp luật triều Nguyễn quy định chế độ trách nhiệm công vụ cấp, ngành, lĩnh vực chi tiết Pháp luật cần tiếp thu điểm tích cực Ví dụ, lĩnh vực giám sát quan lại: Đô sát viện quan có trách nhiệm giám sát tư pháp giám sát hành triều Minh Mạng Tính độc lập Đô sát viện cao Đô sát viện không chịu kiểm sát quan triều đình trung ương Đơ sát viện chịu điều khiển trực tiếp Nhà Vua, thời kì ngày để đảm bảo tính cho máy hành Nhà nước nên việc tách Thanh tra Chính phủ khỏi Chính phủ? Thanh tra Chính phủ quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ, có chức kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành nhà nước Như xảy tượng “vừa đá bóng vừa thổi còi”, quan thực nhiệm vụ sau lại Thanh tra Chính phủ kiểm tra giám sát hoạt động cơng vụ báo cáo cơng tác trước Chính phủ Ở quan hành cấp tỉnh, huyện có quan Thanh tra trực thuộc cấp quan hành Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện Hay quan hành chuyên ngành từ trung ương đến địa phương Bộ, Sở có quan Thanh tra chuyên ngành trực thuộc Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở Như vậy, cấp hành chính, chuyên ngành có quan Thanh tra thực chức kiểm tra, giám sát hoạt động quan chủ quản Hơn nữa, với tính chất quyền lực hành pháp mệnh lệnh – phục tùng, quan cấp đạo hoạt động quan cấp 81 quan cấp có nhiệm vụ báo cáo cơng tác lên quan cấp Do vậy, tính xác minh bạch hoạt động kiểm tra, giám sát quan Thanh tra lại khơng cao, khơng đảm bảo tính độc lập để quan Thanh tra làm tốt nhiệm vụ Thiết nghĩ, theo quan điểm cá nhân, việc tách Thanh tra Chính phủ độc lập với Chính phủ điều cần thiết 2.4.3 Giá trị tham khảo hình thức xử lý vi phạm trách nhiệm cơng vụ Từ quy định hình thức xử lý vi phạm chế độ công vụ quan lại, thấy pháp luật thời Nguyễn cơng minh nghiêm khắc Cơng minh việc áp dụng hình phạt đối tượng phạm tội dù thuộc thành phần – quan lại cao cấp, có cơng lớn hay khơng có cơng, chí người thân mình, vào mức độ phạm tội mà xử Nghiêm khắc việc chủ trương dùng hình phạt nặng để “trị tội răn người”, khơng ngần ngại áp dụng án tử hình với mức độ khác trường hợp quan lại phạm tội nghiêm trọng, gây hậu xấu cho xã hội Từ tình hình phạm tội quan lại, Vua thời Nguyễn, tiêu biểu vua Minh Mạng áp dụng nguyên tắc “luật pháp bất vị thân”, dù quan lại, hồng thân quốc thích… phải xử lý pháp luật Nhà Vua chủ trương dùng hình phạt nặng để vừa trừng trị, vừa răn đe, giáo dục, ngăn chặn tội phạm tái phạm thể khoan giảm, khoan dung áp dụng hình phạt Đây điều để quan xét xử suy nghĩ, vận dụng việc đưa mức hình phạt cho người, tội để hình phạt áp dụng thực có tác dụng, thể nghiêm khắc, cơng minh, bình đẳng pháp luật Việt Nam Ví dụ, hình thức xử lý vi phạm cơng tác tra nhiều bất cập Đó biện pháp xử lí chưa có sức răn đe, trừng phạt lớn Khi xử lí quan lại vi phạm q trình thực thi cơng vụ phát biện pháp giám sát, bên cạnh biện pháp hành kỉ luật giáng chức, cách chức, phạt bổng triều đình nhà Nguyễn áp 82 dụng biện pháp hình nghiêm khắc để trừng trị quan lại không thực tốt nhiệm vụ mình, sách nhiễu nhân dân Mức độ nghiêm trị, răn đe nhà nước hành vi vi phạm quan lại bị phát học kinh nghiệm công tác giám sát Ngoài ra, vấn đề quan tâm trách nhiệm người đứng đầu tổ chức, đơn vị hành Tuy nhiên, quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị lại quy định chung chung chưa cụ thể, chưa rõ ràng Thực tế năm qua cho thấy có nhiều quan, đơn vị mà cấp phó người đứng đầu thực hành vi tham nhũng thực nhiệm vụ giao, người đứng đầu gần vô can, co thiếu sót cần nghiêm túc rút kinh nghiệm Ví dụ vụ phó giám đốc Sở Giao thơng thành phố Hồ Chí Minh nhận hối lộ nhà nước lên đến hàng tỷ đồng Vẫn biết rằng, nguyên tắc áp dụng pháp luật hình làm người chịu, trách nhiệm người đứng đầu Đảng nhân dân vô can Hơn nữa, với quy định luật hành khó khuyến khích tính chủ động người đứng đầu phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng Chỉ chừng nội dung luật quy định rõ chế xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu hiệu phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị đạt hiệu cao92 Vì vậy, Nhà nước ta cần quy định trách nhiệm cụ thể, đặc biệt cá thể hóa trách nhiệm cá nhân có thẩm quyền thực thi công vụ tạo sức răn đe lớn nhằm xây dựng tập thể quan nhà nước 92 ND (2016), “Những bất cập luật phòng, chống tham nhũng”, báo Bình Phước điện tử, địa chỉ: http://baobinhphuoc.com.vn/Content/nhung-bat-cap-trong-luat-phong-chong-tham-nhung-63507 ngày truy cập 30/7/2016 83 2.4.4 Giá trị tham khảo việc nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ Dưới triều Nguyễn, người làm quan giáo dục theo học thuyết thống Nho giáo Học thuyết góp phần hình thành đạo lý, chuẩn mực, trách nhiệm cơng vụ người làm quan tương đối rõ ràng Trong tiêu chuẩn đạo đức yêu cầu đức liêm yếu tố quan trọng cần thiết Năm 1827, Vua Minh Mạng có viết cáo dụ rằng: Trẫm nửa đêm nghĩ ngợi, tức giận, muốn sửa chữa phen để trừ tệ hại lâu ngày, nghĩ trị vương giả trước giáo hóa mà sau hình phạt, dạy bảo cặn kẽ, nói khơng ngại phiền Quan lớn nhỏ nhân dân thành hạt giữ đạo thương yêu, đức tốt, sẵn có lương tâm, từ nên rửa lòng đổi lỗi người giữ phép, người liêm, yên dân giặc tắt, từ đổi thói bạc thành hậu, để hưởng phúc thăng bình93 Năm 1834, Vua Minh Mạng thứ 15 có ban bố 10 huấn điều chuẩn mực đạo đức xây dựng cụ thể hóa theo ngũ luân Nho giáo Điều thứ huấn điều nói đạo đức tầng lớp người, đề cập đến đức người làm quan: Phải giữ phép cơng, đường thẳng, hết lòng làm việc Qua đó, thấy, nhà Nguyễn trọng việc giáo hóa đạo đức, dạy bảo liêm khiết, đội ngũ quan lại Trong hành xã hội nước ta nay, trước hết, cần khẳng định phận đội ngũ cán bộ, công chức cố gắng thực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm, chấp hành phân công tổ chức, lối sống lành mạnh, giản dị, gắn bó với nhân dân Tuy nhiên, khơng cán bộ, đảng viên, công chức, kể số cán bộ, đảng viên cao cấp thiếu tu dưỡng, rèn luyện thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý 93 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch), tlđd thích 5, tập 2, tr 457 84 chí, ý thức tổ chức kỷ luật, tha hóa đạo đức, lối sống Một phận cán bộ, công chức né tránh, thiếu lĩnh đấu tranh với hành vi quan liêu, tham nhũng; số lại gây phiền hà nhân dân lợi dụng chức trách, thẩm quyền Nhà nước nhân dân giao phó để nhận hối lộ, tham nhũng, buôn lậu, làm biến dạng giá trị tiêu chuẩn đích thực người cán bộ, rơi vào chủ nghĩa cá nhân, hội, thực dụng Sở dĩ có tình trạng cán bộ, cơng chức xem thường chuẩn mực đạo đức, nhân cách, nên thiếu nghiêm khắc với thân, khơng thường xun rèn luyện, tu dưỡng Ngồi ra, công tác giáo dục đạo đức chậm đổi nên hiệu giáo dục đạo đức chưa cao, chí có trường hợp phản tác dụng Trên sở tham khảo giá trị pháp luật thời Nguyễn, thiết nghĩ, nhà nước ta cần phải thực hệ thống giải pháp nâng cao đạo đức công vụ vừa đề cao giá trị đạo đức, hướng thiện người; vừa có chế tạo điều kiện cho giá trị đạo đức phát triển ngăn ngừa, hạn chế sa sút, suy thoái đạo đức Mặt khác, cần hồn thiện thể chế đạo đức cơng vụ với quy định cụ thể, đầy đủ tiêu chuẩn đạo đức cho loại cán công chức Tuy nhiên, để thực giải pháp cần phải có mơ hình cụ thể, chi tiết 85 KẾT LUẬN Tại Hội thảo khoa học quốc tế Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn (thế kỷ XVI - XIX) tổ chức Thanh Hóa, ngày 18-19 tháng 10, với nguồn sử liệu toàn diện, phong phú phương pháp tiếp cận khách quan, khoa học, cộng với độ lùi thời gian cần thiết, nhà sử học công bố nhiều nhận định đó, cho rằng: máy quan lại thời Nguyễn khơng thực hủ bại, thối nát, nguồn tài liệu dẫn chứng Luận văn chứng minh từ Gia Long (1802-1820) đến Minh Mạng (1820-1840), nhà Nguyễn thực cơng cải cách hành theo xu hướng đơn giản, hợp lý, hiệu quả, trọng xây dựng đội ngũ quan lại có lực, đáp ứng yêu cầu đất nước, đặc biệt quan tâm đến chế độ lương bổng đảm bảo sống ổn định, giả cho đội ngũ quan lại nhằm hạn chế tệ tham nhũng Nhìn nhận lại khứ, thấy, việc quy định trách nhiệm cơng vụ pháp luật triều Nguyễn làm rõ vai trò quan lại vơ quan trọng, cánh tay phải Nhà Vua để xây dựng thực thi quyền lực nhà nước Việc tìm hiểu chế độ trách nhiệm công vụ thời Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, bên cạnh yếu tố tiến tiếp thu quan chế quan trường phong kiến có nhiều hạn chế tiêu cực phải khắc phục Tuy nhiên, điều cần thiết phải nhấn mạnh việc khai thác ý nghĩa thực tiễn vấn đề xuất phát từ quan niệm đổi phải mang tính kế thừa, kết hợp truyền thống đại, sở chọn lọc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xn Đính (2000), “Tình hình tội phạm việc áp dụng hình phạt triều đại nhà Nguyễn (giai đoạn từ 1802 – 1858)” , Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (08) Hà Thúc Minh (1997), Nho giáo văn hoá phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Mai Trung Hậu (2005), “Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức - vấn đề xúc cải cách hành chính”, Tạp chí Cộng sản, (10) Nguyễn Hiến Lê (dịch) (1965), Luận ngữ , Bộ Giáo dục XB, Sài Gòn, tập III Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP.HCM Nguyễn Ngọc Thuận (chủ biên) (2009), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập II Nguyễn Sĩ Hải (1962), Tổ chức quyền trung ương thời Nguyễn Sơ, Luận án Tiến sĩ Luật khoa, Ban Công pháp, Đại học Luật khoa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu ; Người dịch: Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (1994), Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 Phạm Phương Anh (2011), Giáo dục Nho giáo triều Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1919), Luận văn thạc sĩ triết học, Trường ĐH Khoa học Xã hội nhân văn – ĐH Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 11 Phan Huy Chú (2007), “Lịch triều hiến chương loại chí”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 87 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam thực lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mệnh yếu, Tủ sách Cổ Văn, Nxb Sài Gòn, tập I, Phần Hán, tờ 32a 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch, 1994), Minh Mạng yếu, Nxb Thuận hóa, Huế 15 Tăng Tử (1970), Đại học, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn 16 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Sơ khảo, Nxb Văn hoá, Hà Nội 17 Trần Hồng Nhung (2015), “Trách nhiệm bồi thường quan lại pháp luật phong kiến Việt Nam”, tạp chí Nhà nước Pháp luật (03) 18 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb.Thuận Hoá, Huế … Website: 21 http://baobinhphuoc.com.vn/Content/nhung-bat-cap-trong-luatphong-chong-tham-nhung-63507, ngày truy cập 30/7/2016 … ... vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884) 17 1.3.1 Công vụ 17 1.3.2 Trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn (giai đoạn 1802 – 1884). .. dung trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802- 1884) đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý quan lại theo pháp luật thời Nguyễn (giai đoạn. .. vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884) 61 2.3 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884)

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Xuân Đính (2000), “Tình hình tội phạm và việc áp dụng hình phạt dưới triều đại nhà Nguyễn (giai đoạn từ 1802 – 1858)” , Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tội phạm và việc áp dụng hình phạt dưới triều đại nhà Nguyễn (giai đoạn từ 1802 – 1858)” , "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Năm: 2000
2. Hà Thúc Minh (1997), Nho giáo và văn hoá phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn hoá phương Tây
Tác giả: Hà Thúc Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2006
4. Mai Trung Hậu (2005), “Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức - vấn đề bức xúc trong cải cách hành chính”, Tạp chí Cộng sản, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức - vấn đề bức xúc trong cải cách hành chính”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Mai Trung Hậu
Năm: 2005
5. Nguyễn Hiến Lê (dịch) (1965), Luận ngữ , Bộ Giáo dục XB, Sài Gòn, tập III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ngữ
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê (dịch)
Năm: 1965
6. Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ và ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2006
7. Nguyễn Ngọc Thuận (chủ biên) (2009), Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam từ thế kỷ XV đến XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam từ thế kỷ XV đến XVIII
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
8. Nguyễn Sĩ Hải (1962), Tổ chức chính quyền trung ương thời Nguyễn Sơ, Luận án Tiến sĩ Luật khoa, Ban Công pháp, Đại học Luật khoa Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chính quyền trung ương thời Nguyễn Sơ
Tác giả: Nguyễn Sĩ Hải
Năm: 1962
9. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu ; Người dịch: Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (1994), Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long)
Tác giả: Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu ; Người dịch: Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1994
10. Phạm Phương Anh (2011), Giáo dục Nho giáo dưới triều Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1919), Luận văn thạc sĩ triết học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Nho giáo dưới triều Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1919)
Tác giả: Phạm Phương Anh
Năm: 2011
11. Phan Huy Chú (2007), “Lịch triều hiến chương loại chí”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí”
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
12. Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam thực lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1972
13. Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mệnh chính yếu, Tủ sách Cổ Văn, Nxb Sài Gòn, tập I, Phần chứ Hán, tờ 32a Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Mệnh chính yếu
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1972
14. Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch, 1994), Minh Mạng chính yếu, Nxb Thuận hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Mạng chính yếu
Nhà XB: Nxb Thuận hóa
15. Tăng Tử (1970), Đại học, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học
Tác giả: Tăng Tử
Năm: 1970
16. Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Sơ khảo, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Sơ khảo
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1958
17. Trần Hồng Nhung (2015), “Trách nhiệm bồi thường của quan lại trong pháp luật phong kiến Việt Nam”, tạp chí Nhà nước và Pháp luật (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường của quan lại trong pháp luật phong kiến Việt Nam”, "tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Trần Hồng Nhung
Năm: 2015
18. Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
19. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2005
20. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Nxb.Thuận Hoá, Huế.….Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Tác giả: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch)
Nhà XB: Nxb.Thuận Hoá
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN