1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm vật chất đối với quan chức theo pháp luật thời nguyễn ở việt nam (giai đoạn 1802 – 1884)

98 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LẠI SƠN TÙNG TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐỐI VỚI QUAN CHỨC THEO PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN Ở VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1802 – 1884) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Động HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô tổ môn Lý luận nhà nước pháp luật truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm tạ sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Động - người tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt thời gian hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành, kính chúc thầy sức khỏe công tác tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ nhiệt thành suốt quãng thời gian học tập Trường Đại học Luật Hà Nội, để tơi hồn thiện luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lại Sơn Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Động Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lại Sơn Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐỐI VỚI QUAN CHỨC THEO PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN Ở VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1802-1884) 1.1 Bối cảnh nhà Nguyễn thiết lập vương triều 1.2 Tiền đề tư tưởng trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) 1.2.1 Sự tiếp thu tư tưởng từ Trung Quốc trách nhiệm vật chất quan chức 10 1.2.2 Sự kế thừa tư tưởng pháp lý trách nhiệm vật chất quan chức từ triều Lê Sơ 18 1.3 Tiền đề thực tiễn trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) 21 1.4 Khái niệm, đặc điểm phân loại trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) 24 1.4.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm vật chất quan chức 24 1.4.2 Phân loại trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) 30 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN Ở VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1802-1884) VỀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐỐI VỚI QUAN CHỨC 34 2.1 Hình thức pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) trách nhiệm vật chất quan chức 34 2.2 Nội dung pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) trách nhiệm vật chất quan chức 37 2.2.1 Các quy định pháp luật trách nhiệm vật chất quan chức lạm dụng chức quyền nhằm bớt xén chiếm đoạt tài sản công 37 2.2.2 Các quy định pháp luật trách nhiệm vật chất quan chức trì hỗn làm chậm trễ, sai lệch cơng vụ thiếu tinh thần trách nhiệm gây thiệt hại tài sản công 41 2.2.3 Các quy định pháp luật trách nhiệm vật chất quan chức gây thiệt hại tài sản, sức khỏe tính mạng người dân 46 2.2.4 Trình tự, thủ tục chủ thể áp dụng trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) 53 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐỐI VỚI QUAN CHỨC THEO PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1884) VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) 61 3.2 Những giá trị tham khảo việc hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam 75 3.2.1 Những giá trị tham khảo việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam 77 3.2.2 Những giá trị tham khảo việc tổ chức thực pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức, viên chức 80 KẾT LUẬN CHUNG 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Duy trì cơng xã hội điều nên làm buộc phải làm nhà nước dân chủ, chân Người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại, điều phù hợp với đạo lý, phong tục tập quán người Việt Nam Đương nhiên, cán bộ, công chức, viên chức không nằm ngồi quỹ đạo đó, tìm phương thức xử lý cán bộ, công chức, viên chức thi hành công vụ cho phù hợp, vừa thể cơng bằng, vừa thể sách bảo hộ chế độ công vụ, giúp họ yên tâm, chủ động, mạnh dạn thi hành công vụ điều cần thiết Xã hội muốn phát triển bền vững phải tạo dựng người hết lòng trung thành, có trí tuệ lực Pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức, viên chức yếu tố góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm họ Tuy nhiên, vấn đề trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức, viên chức gây thiệt hại thi hành công vụ chưa đánh giá mức, nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành thời gian gần điều chỉnh vấn đề này, tiêu biểu Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009 Do vậy, để hoạt động thực thi công vụ ngày hiệu thực tế, bên cạnh việc nghiên cứu cách thức tổ chức, hoạt động quốc gia có văn hóa pháp lý cao việc nghiên cứu cách hệ thống kinh nghiệm xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật trách nhiệm vật chất quan chức ông cha ta, nhằm kế thừa yếu tố tinh túy, hợp lý phù hợp với văn hóa, lối sống phong tục tập quán dân tộc điều cần thiết Trong triều đại phong kiến Việt Nam hệ thống văn quy phạm pháp luật triều Nguyễn quy định trách nhiệm vật chất quan chức phong phú Bên cạnh đó, vụ án xảy thực tế sử gia ghi chép cẩn thận Ngồi mục đích “ơn cố tri tân”, tìm hiểu khứ để phục vụ tại, tác giả Luận văn muốn làm sáng tỏ “góc khuất” lịch sử triều Nguyễn - vấn đề quan chức gây thiệt hại thi hành công vụ cách phòng, chống hành vi Triều đình - để nhận diện cụ thể lịch sử vương triều vị trí triều đại tiến trình lịch sử dân tộc, góp phần đánh giá triều Nguyễn cách khách quan chân thực Trên sở nhận thức đó, để có nhìn đầy đủ tồn diện vấn đề này, chọn vấn đề “Trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan tới đề tài Luận văn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn hầu hết lĩnh vực trị, kinh tế, tôn giáo, quân sự, luật pháp, nghệ thuật, văn học…Có khơng hội thảo ngồi nước chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc Các đề tài khai thác góc độ khác thời Nguyễn từ q trình đời, phát triển đến giai đoạn suy tàn Hệ thống tư liệu gốc triều đại phong phú Tuy nhiên, nhiều mảng đề tài chưa khai thác triệt để mặt tư liệu, có vấn đề trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật triều Nguyễn (giai đoạn 18021884) Đây hướng nghiên cứu mẻ, chưa có nhiều viết, cơng trình đề cập Vấn đề trách nhiệm quan chức nói chung trách nhiệm vật chất quan chức pháp luật thời Nguyễn nói riêng đề cập số cơng trình nghiên cứu số sách, tài liệu tham khảo, chuyên khảo như: “Nghiên cứu pháp luật hành quân triều Nguyễn (1802 – 1884)”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Đại học Sư phạm, Đại học Huế năm 2012; “Về pháp luật dành cho quan lại thời Nguyễn (1802-1883)”, Trần Thị Thanh Thanh, Hội thảo quốc tế Việt Nam học, Trung tâm KHXH&NV quốc gia, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 1998; “Các biện pháp chế tài để điều tiết cực quyền máy nhà nước tập quyền triều Nguyễn” “Các biện pháp phòng chống tham nhũng triều Nguyễn việc xây dựng Kinh đô Huế: Tác dụng học kinh nghiệm”, “Thuận Hóa – Phú Xuân – Thừa Thiên Huế: 700 năm hình thành phát triển”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010; “Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn”, Nxb Thuận hóa, Huế, 1998; “Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; “Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm” Bùi Xuân Đính, Huỳnh Cơng Bá, 2012,… Nội dung trách nhiệm vật chất quan chức khía cạnh nhỏ cơng trình nghiên cứu Còn trách nhiệm vật chất nói chung cán bộ, cơng chức chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề này, có số đề tài Luận án tiến sĩ luật học “Trách nhiệm vật chất công chức theo pháp luật Việt Nam nay” Trần Thị Hiền, Trường đại học Luật Hà Nội, 2008 Tóm lại, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật trách nhiệm vật chất quan chức số văn pháp luật triều Nguyễn như: Hoàng Việt luật lệ, Khâm định Đại Nam hội điển lệ,…; thực trạng áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm vật chất quan chức sử Đại Nam thực lục giai đoạn độc lập, có chủ quyền Vương triều Nguyễn Phạm vi nghiên cứu Luận văn giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1884 Vương triều Nguyễn Sở dĩ tác giả Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu Vương triều Nguyễn lẽ: triều Nguyễn tượng lịch sử đặc biệt thời kì phong kiến Việt Nam nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung Đặc biệt chỗ, triều đại phong kiến cuối “là phép cộng dồn lịch sử kỉ XIX” thể cách đầy đủ đặc trưng chất chế độ phong kiến Việt Nam Nghiên cứu triều Nguyễn làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử Việt Nam thời kì trước Đồng thời, triều đại phong kiến gần mặt thời gian Những dấu ấn thời Nguyễn xã hội ngày hữu đậm nét triều đại phong kiến Bên cạnh đó, tình hình hạn chế tư liệu lịch sử thời phong kiến nước ta nay, hệ thống tài liệu đồ sộ đa dạng mà có triều Nguyễn thuận lợi cho trình nghiên cứu so với triều đại khác Qua đó, tìm giá trị nội dung văn pháp luật giai đoạn trước, để từ làm sở rút giá trị tham khảo cho Triều Nguyễn có 13 đời vua, kéo dài từ năm 1802 đến năm 1945, đến năm 1884, sau ký Hiệp ước Patonot (6-6-1884), nước An Nam hoàn toàn nằm quyền bảo hộ Pháp, Nhà nước phong kiến Nguyễn bắt đầu lệ thuộc vào quyền thực dân Pháp, khiến cho sách triều đình phong kiến, có hệ thống pháp luật tính tự chủ Do đó, hệ thống pháp luật triều Nguyễn thể đặc trưng, với đóng góp lớn lao khoảng thời gian từ 1802 đến năm 1884 Trong 82 năm từ năm đó, triều Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long (1802-1819), Minh Mệnh (1802-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883), Dục Đức (làm vua ngày), Hiệp Hoà (6/1883-11/1883), Kiến Phúc (12/1883-8/1884) Luận văn tập trung chủ yếu vào đời vua đầu triều Nguyễn Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Những đời vua sau trị thời gian ngắn ngủi khơng có đóng góp đáng kể cho Vương triều Nguyễn nên không đề cập đến Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Mục đích Luận văn nghiên cứu trách nhiệm vật chất quan chức pháp luật phong kiến thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1994) nhằm tìm học kinh nghiệm, giá trị lịch sử đương đại vận dụng sáng tạo vào công cải cách Nhà nước, pháp luật, cải cách hành Việt Nam, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Để đạt mục đích đó, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sở lý luận trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 – 1884); phân tích hình thức, nội dung pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) trách nhiệm vật chất quan chức; phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) rút giá trị tham khảo việc hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn Ngoài phương pháp nghiên cứu có tính chất sở phương pháp luận cho ngành khoa học xã hội nói chung phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước, pháp luật luận văn sử dụng phương pháp đặc thù thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để đưa nhận định, đánh giá quy định pháp luật nhà Nguyễn, rút kinh nghiệm tham khảo cho ngày Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Qua việc tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 trách nhiệm vật chất quan chức, tác giả nêu lên thành tựu hạn chế quy định pháp luật Kết nghiên cứu góp phần định vào việc làm phong phú thêm hệ thống tri thức khoa học trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) Về mặt thực tiễn, sở nghiên cứu, tìm hiểu sở xây dựng pháp luật trách nhiệm vật chất quan chức thời Nguyễn giai đoạn 18021884, đánh giá điểm tiến rút giá trị tham khảo cho việc hoàn 79 mang tính răn đe trừng phạt nghiêm khắc Cũng từ làm cho pháp chế tăng cường, góp phần giảm bớt hành vi vi phạm pháp luật quan chức Về trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức Luật bồi thường nhà nước năm 2009, vấn đề áp dụng đồng thời trách nhiệm vật chất với trách nhiệm kỷ luật cơng chức quy định chung chung, chưa cụ thể Chính vậy, thời gian tới để hồn thiện quy định trách nhiệm vật chất cơng chức, pháp luật cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Thứ tư, việc ghi nhận quy định Điều 317 Hoàng Việt luật lệ việc quan mượn hàng hóa, tài vật người khác vào pháp luật hành Điều 317 Hồng Việt luật lệ có quy định: “Phàm giám lâm, quan lại cậy người cường hào bắt buộc người thường phải cho mượn hàng hóa, đồ đạc sở nơi tính tang vật buộc mượn , luận tội theo không làm cong luật pháp Nếu ỷ mạnh mà buộc mượn, luận tội theo chỗ làm cong luật pháp Tài vật cấp lại cho chủ” Quy định Điều 317 Hoàng Việt luật lệ mang ý nghĩa tích cực việc đấu tranh phòng chống tội phạm lúc Tuy nhiên quy định lại không ghi nhận Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Nội dung quy định điều luật phản ánh thực tế hành vi nhũng nhiễu người có chức quyền ỷ áp chủ tài sản để khai thác trái phép giá trị sử dụng tài sản họ Theo quan điểm chúng tôi, tư tưởng tiến nên cần chọn lọc kế thừa cho hoàn thiện pháp luật Nhà nước ta Đồng thời ghi nhận quy định giúp đảm bảo quyền lợi mặt tài sản người dân bị kẻ có chức quyền lợi dụng Sự kế thừa có ý nghĩa quan trọng, sở pháp lý nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng thời kỳ mà hành vi vi phạm tội biến tướng hình thức [53, tr79] 80 3.2.2 Những giá trị tham khảo việc tổ chức thực pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức, viên chức Thứ nhất, tuyển chọn sử dụng cán bộ, cơng chức, viên chức có tài, đức tương xứng với công việc Dưới triều Nguyễn, việc tuyền chọn quan chức diễn cách nghiêm túc, cơng để tìm người có thực tài để phục vụ đất nước Bên cạnh đó, nhà vua thực việc khảo xét, đánh giá cơng lao, thành tích quan chức định kì để khen thưởng kịp thời người có cơng, loại trừ phần tử yếu chun mơn, tha hố đạo đức khỏi máy nhà nước; tiến hành điều động, luân chuyển quan chức theo quy định chặt chẽ “Luật hồi tỵ” tránh tượng kéo bè kết cánh, thâu tóm quyền lực, lộng hành sách nhiễu; cấp thêm khoản tiền ngồi lương bổng để khuyến khích quan lại nuôi dưỡng liêm khiết Ở Việt Nam nay, bước đầu cải cách chế độ tiền lương cho cán bộ, cơng chức song mang tính nhỏ giọt chưa cải thiện đáng kể đời sống cho công, nhân viên nhà nước Về việc điều động luân chuyển cán bộ, quy định pháp luật bước đầu xây dựng thực song chưa đủ chặt chẽ, tạo điều kiện hội nảy sinh tham nhũng Điểm qua số nghị định phủ vấn đề nghị định 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kì chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức, hay nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ, công chức, viên chức áp dụng thực tế không mang lại hiệu Bài học công tác cán bộ, chế độ sử dụng đãi ngộ nhân tài nhà Nguyễn nguyên giá trị với ngày 18, tr 107 Thứ hai, tăng cường chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức thơng qua viêc nhân rộng mơ hình tiền dưỡng liêm toàn hệ thống quan nhà nước Dưới triều Nguyễn, bên cạnh chế độ lương bổng vốn có vua áp dụng thêm tiền dưỡng liêm nhằm nuôi dưỡng quan chức Tiền dưỡng liêm chế độ đãi ngộ đặc biệt nhà nước phong kiến cho 81 quan cai trị gần dân nhằm khuyến khích “đức Thanh liêm” Lúc đầu khoản tiền để dành cho quan chức đứng đầu cấp phủ, huyện tri phủ, tri huyện, theo quan điểm vua Gia Long “Phủ, huyện gần nhân dân, chức nhỏ việc nhiều, ngồi bổng ra, cấp thêm tiền gạo dưỡng liêm để tỏ [27, tr 196] “Huyện lệnh có trách nhiệm dân xã, bổng lộc khơng đủ mà bắt liêm Nay Tri huyện huyện từ Quảng Bình trở vào nam, chưa có lệ lương, sang năm phải bàn cấp cho họ” [27, tr 892] Sau thời Vua Minh Mạng đối tượng hưởng khoản tiền dưỡng liêm mở rộng hơn, Tri phủ, Tri huyện quan giữ chức Tri Châu, Đồng tri phủ cấp loại tiền Đặc biệt thời vua Tự Đức, tiền dưỡng liêm cấp cho phái viên thu thuế quan Việc nhà Nguyễn cấp tiền dưỡng liêm cho quan chức thực tế họ người trực tiếp cai trị dân Họ thay mặt triều đình trung ương thu tơ thuế, tuyển lính, bắt lao dịch,… đồng thời xử án thường nên công việc phức tạp, quyền hạn họ thực tế lớn Nếu quan chức người liêm trực, cơng việc kể hàng năm tiến hành tốt đẹp Việc đóng góp triều đình vừa định mực vừa kỳ hạn, bên cạnh đó, việc thu bổ người dân phải chăng, vừa phải Ngược lại, số Tri phủ, Tri huyện kẻ tham lam, tàn ác tất yếu dân đến tình trạng vắt kiệt sức dân Điều khó tránh khỏi dù kiểm tra, giám sát quyền trung ương dù có tăng cường Tiền dưỡng liêm vừa để động viên, song trói buộc quan chức gần dân, buộc họ phải tu sửa đức chính, chăm nom an dân Dưới triều Nguyễn định chế hóa chế độ dưỡng liêm dành cho quan chức phủ huyện Các tài liệu lịch sử cho thấy, giá trị thực tế khoản tiền dưỡng liêm mà quan chức nhận triều vua Gia Long, Minh Mạng lớn, tương đương với số tiền lương bổng mà họ thực nhận tháng Điều có ý nghĩa lớn vật chất quan chức dựa vào tiền dưỡng liêm mà giữ gìn liêm khiết thân để làm việc cách cơng tâm Do đó, tiền 82 dưỡng liêm thực biện pháp hiệu quả, góp phần quan trọng việc ngăn ngừa tham nhũng triều Nguyễn Vừa qua liên Bộ Tài Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành Thông tư liên tịch số 46/2012/TTLT-BTC-TTCP ngày 16/03/2012 quy định chế độ bồi dưỡng cán làm công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Thơng tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2012 Theo đó, đối tượng áp dụng cán bộ, công chức thuộc quan, tổ chức, đơn vị theo quy định cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ phân công làm nhiệm vụ tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trụ sở tiếp công dân địa điểm tiếp công dân Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền tiếp công dân định kỳ đột xuất, cán bộm công chức cấp có thẩm quyền mời, triệu tập làm nhiệm vụ tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trụ sở tiếp công dân địa điểm tiếp công dân Thực tế vào tháng 4-2012, ông Nguyễn Bá Thanh, nguyên bí thư Thành ủy Đà Nẵng thí điểm cấp tiền “dưỡng liêm” cho cảnh sát giao thông “Dưỡng liêm” khoản tiền Đà Nẵng trợ cấp (5 triệu đồng/tháng) cho lực lượng cảnh sát giao thông trực tiếp làm nhiệm vụ đường, ủng hộ việc nâng cấp xe để phòng chống đua xe có hiệu quả, khơng nâng cao đời sống cán chiến sĩ mà có tác dụng phòng ngừa tham nhũng, nhận hối lộ cán chiến sĩ làm việc đường Nhưng ngược lại, ông Thanh yêu cầu “nếu cần phát nhận chung chi vài trăm nghìn bị tước quân tịch, đuổi khỏi ngành, cho vườn”[62] Đây sách dùng vật chất làm đòn bẩy Đà Nẵng lâu Thiết nghĩ, Nhà nước cần có thêm khoản tiền dưỡng liêm cho cơng chức, quan chức vị trí khác nữa, vị trí cơng tác gian khổ lương bổng thấp, dễ nảy sinh tiêu cực Phải thẳng thắn nhìn nhận từ lâu, hệ thống tiền lương vô phi lý, khơng tương xứng với cơng sức bỏ Tuy nhiên phải nói rằng, việc cấp tiền dưỡng liêm giải pháp tình lâu dài cần tăng cường giáo 83 dục phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức thực thi công vụ đội ngũ cán công chức nhà nước Thứ ba, giám sát, kiểm tra hoạt động công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cách toàn diện Về chế giám sát, nhà Nguyễn thực giám sát theo tầng bậc quản lý, kết hợp giám sát giám sát ngoài, giám sát tầng, cấp, chiều Nhà Nguyễn xây dựng Đơ Sát Viện quan có trách nhiệm giám sát tư pháp toàn quan hành Đơ Sát Viện khơng chịu kiểm sát quan triều đình trung ương, chịu điều hành nhà vua Cơ quan tạo nên hệ thống giám sát chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, vừa tăng cường hiệu lực chế quân chủ tập quyền, vừa đảm bảo minh bạch, góp phần làm máy cai trị thời Nguyễn Bên cạnh đó, để ngăn ngừa liên kết, lập phe phái triều đình, nhà Nguyễn cho áp dụng phương thức giám sát chéo quan nhà nước Như Lục Nội có quyền kiềm chế lẫn Nội có quyền duyệt cơng văn, phê đáp tờ tấu Lục Bộ Còn Lục Bộ có quyền lập “Phiếu nghĩ” (tức thay mặt nhà vua phê đáp) để giải công việc địa phương, mà dành cho Nội các quyền duyệt lại Cơ chế kiềm chế, giám sát lẫn Nội Lục Bộ làm cho không bên có tồn quyền định vấn đề nào, quyền định tối cao thuộc nhà Vua Các vua nhà Nguyễn thực việc giám sát thơng qua đồn tra Đây hình thức giám sát không thường xuyên, nhiên hiệu hình thức giám sát nhiều đạt tốt Thông thường, nhà vua chọn quan đại thần liêm, trực, trung thành, có uy tín làm Kinh lược đại thần, đại diện toàn quyền cho nhà vua kiểm tra địa phương Nhà vua thường trao cho viên quan quyền hạn tương đối lớn, kể quyền “tiền trảm hậu tấu” để xử lý vụ việc Ngồi ra, nhà Nguyễn thực giám sát nội quan đề cao hoạt động giám sát nhân dân việc thực thi công vụ quan chức Hoạt động giám sát triều Nguyễn thực thi theo lĩnh vực quan trọng dễ sai 84 phạm lĩnh vực đất đai, tài tiền tê, kho tàng, thu phát, kiểm soát biên giới, đê điều, … Chế độ giám sát quan chức không giúp cho Nhà nước phát vụ việc tiêu cực quan lại - có - để kịp thời chấn chỉnh, xử lý, áp dụng trách nhiệm vật chất mà có tác dụng răn đe quan lại để họ nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật, để trở thành vị quan tài giỏi, đức hạnh Thiết nghĩ cần phải đẩy mạnh tăng cường chế kiểm tra, giám sát trình thực thi công vụ đội ngũ công chức Đi đôi với kiểm tra định kỳ, cần tăng cường kiểm tra đột xuất nhằm ngăn chặn trường hợp dàn xếp chuẩn bị “che mắt” việc kiểm tra Hơn nữa, cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ công chức thực công tác kiểm tra, giám sát, “kiểm tra kiểm tra” “giám sát giám sát”, không ngừng kiểm tra, giám sát lẫn góp phần nâng cao hiệu thực thi công vụ Cần áp dụng chế độ đãi ngộ hợp lý với đội ngũ công chức thực công tác thanh, kiểm tra để tránh trường hợp cơng chức móc nối, hối lộ lẫn để hợp thức hóa cơng tác kiểm tra, giám sát Đối với trường hợp vi phạm quy định pháp luật thanh, kiểm tra q trình thực thi cơng vụ đội ngũ cơng chức, cần có biện pháp xử lý kịp thời nghiêm khắc, có tính răn đe cao để ngăn chặn hành vi sai phạm Thứ tư, tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Khi nói đến đạo đức người ta thường nói đến phẩm chất tư cách người Theo Từ điển Tiếng Việt đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người với xã hội Phẩm chất làm nên giá trị người Tư cách cách ăn, ở, cư xử biểu phẩm chất đạo đức người Để q trình thực thi cơng vụ đạt hiệu quả, đội ngũ quan chức cần có chuẩn mực đạo đức cơng vụ Đạo đức công vụ thể hành vi cụ thể qua công việc quan lại Đạo đức công vụ cần có 85 quy tắc, chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức bắt buộc quan chức cần phải tuân thủ Các quy định pháp luật phong kiến thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 không quy định cụ thể quy tắc, chuẩn mực đạo đức quan chức q trình thực thi cơng vụ Tuy nhiên, xun suốt quy định pháp luật, thấy rõ đạo đức cơng vụ cần có người quan lại sau: Quan chức phải có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc: Khi giao cho việc gì, dù khó hay dễ, phải hồn thành cơng việc đến nơi đến chốn Đã phụ trách việc làm cho được, không làm việc cách cẩu thả, làm cho xong kiểu “đánh trống bỏ dùi” Như phân tích Chương I, nhận thấy quy định pháp luật thời Nguyễn thường xuyên đề cập tới vấn đề hồn thành cơng việc, việc chậm trễ hay sai lầm, nhầm lẫn thực thi công vụ quan chức gây thiệt hại tài sản phải gánh chịu trách nhiệm vật chất.Trong xã hội ngày nay, vấn đề công chức thiếu trách nhiệm thực thi công vụ gặp, đặc biệt tâm lý biên chế vào công chức nhà nước có chỗ ngồi ổn định, khơng cần cố gắng q nhiều với cơng việc Chính vậy, việc quy định rõ ràng trách nhiệm hồn thành cơng việc cơng chức điều cần thiết Cần xem xét dựa tiến độ hiệu công việc hồn thành để đưa tiêu chí đạo đức cho cơng chức q trình thực thi cơng vụ Quan chức không tư lợi, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích nhà vua, quốc gia, xã tắc Trong xã hội phong kiến, nhà vua đấng chí tơn, tất quy định pháp luật đặt để bảo vệ địa vị, ngai vàng nhà vua, quan lại phải đặt lợi ích nhà vua lên hàng đầu, vua quốc gia Nếu quan chức tư lợi sinh thói dối trá, gian xảo, lừa lọc, “đục khoét” dân, nước, phá vỡ kỷ cương, trật tự pháp luật, gọi nạn tham nhũng Tham nhũng là tham hay quấy nhiễu nhân dân để vơi vét tiền Hành vi tham nhũng có hai yếu tố: tham nhũng nhiễu nhân dân Nhũng kẻ tham nhũng thường hay hênh hoang, ln có ý thức 86 trục lợi bảo vệ lợi ích kể thủ đoạn thấp hèn (tham ô) Lê Quý Đôn coi tham nhũng bốn nguyên nhân nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tham nhũng thứ giặc nội xâm, nguy hiểm khơng giặc ngoại xâm Tham nhũng hành vi tiêu cực xã hội, nhà nước muốn phát triển cần phải phòng chống tham nhũng Vấn đề tham nhũng chống tham nhũng đặt từ sớm lịch sử Bên cạnh vị vua, quan liên, trực có khơng kẻ có tư tưởng hành động tham ô, ăn chơi trác tang Như Hồ Tông Thốc (thời Trần) nói: “Một đội ơn vua, nhà ăn lộc trời”, chốn quan trường nhiều kẻ mang tư tưởng này, có điều kiện họ sẵn sàng bán rẻ danh dự để vinh hoa phú q Trong lịch sử có khơng hành vi tên tham quan, bòn rút nhà nước nhân dân Rất nhiều điều luật thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 quy định nghiêm cấm hành vi bòn rút công, quấy nhiễu vơ vét tiền nhân dân đưa hình thức xử lý cụ thể, nghiêm khắc hành vi Bác Hồ nói “có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Chính khơng thể xem nhẹ vấn đề tư cách đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ta Mà thực chất vấn nạn xã hội tính lạm quyền, lộng quyền nạn tham nhũng xuất phát từ tư cách đạo đức chuẩn mực đội ngũ cán bộ, công chức Để nâng cao chất lượng lực, tư cách đạo đức cán cơng chức trước hết q trình tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, công chức yêu cầu cán bộ, công chức phải có khai rõ rõ ràng, đầy đủ, chi tiết thân kiểm định tính xác thơng tin Bên cạnh kiểm tra lí lịch trước q trình cơng tác, với việc khảo xét chuyên môn, cần có định kì kiểm tra lực tư cách đạo đức cán bộ, cơng chức, có xếp hạng thứ bậc phù hợp với lĩnh vực định 87 Kết luận chương Từ thực tế tình hình thực thi cơng vụ quan chức, vua triều Nguyễn, tiêu biểu Minh Mệnh chủ trương áp dung trách nhiệm vật chất để vừa khắc phục hành vi gây thiệt hại quan chức, vừa trừng trị, răn đe giáo dục, ngăn chặn phạm tội tái phạm, nhiều ông lại có khoan giảm, khoan dung áp dụng hình phạt Mặt khác, trước hạn chế, bất cập pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, cơng chức, viên chức nay, cần có giá trị tham khảo hiệu để khắc phục tình trạng này, hướng tới sở pháp lí vững cho cơng tác kiểm sốt hành vi sai phạm người thực thi công vụ Dựa điểm tiến pháp luật thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) đồng thời rà sốt “lỗ hổng pháp lí” tồn pháp luật trách nhiệm vật chất đối vơi cán bộ, công chức, viên chức nay, tác giả Luận văn đưa giá trị tham khảo việc hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật thực tế 88 KẾT LUẬN CHUNG Sau giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị 1000 năm phong kiến phương Bắc, đất nước ta bước sang giai đoạn – giai đoạn xây dựng phát triển nhà nước phong kiến độc lâp, tự chủ với quân chủ trung ương tập quyền Trong nhà nước phong kiến Việt Nam, vai trò người làm quan vô cung quan trọng, rường cột đất nước, cánh tay phải nhà vua để xây dựng thực thi quyền lực nhà nước Chính vậy, nhà nước ln tìm cách để xây dựng máy quan chức vững mạnh, Một biện pháp triều đại phong kiến nước ta sử dụng để hạn chế tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu, lộng quyền quan chức việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật trách nhiệm vật chất quan chức thi hành công vụ Các quy định pháp luật thời Nguyễn điều chỉnh hầu hết lĩnh vực liên quan đến trách nhiệm vật chất quan chức Các quy định mang tính răn đe cao đồng thời với chế tài vật chất chế tài kỉ luật chế tài hình qua góp phần nâng cao trách nhiệm cơng vụ Bên cạnh đó, quy định pháp luật thời Nguyễn trách nhiệm vật chất quan chức gây thiệt hại cho dân chúng phần thể tính xã hội nhà nước phong kiến thời Nguyễn Các hành vi gây thiệt hại bị bồi thường tồn bộ, từ thể tính nhân văn, nhân đạo, hướng đến cộng đồng, biện pháp để quan chức thực đầy đủ nghĩa vụ với dân chúng Mặc dù có hạn chế định tránh khỏi quy định có ý nghĩa to lớn để lại giá trị quý báu mà cần phải kế thừa phát huy việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân nay, việc nâng cao ý thức trách nhiệm thi hành công vụ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (Chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802-1884), Nxb Thuận Hóa Đồn Trung Còn (dịch) (2003), Hiếu Kinh, Nxb.Tổng hợp Đồng Nai Nghiêm Đằng, Vũ Văn Uyên (1967), Hành chánh học, Hội nghiên cứu hành chánh Sài Gòn Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng 8”, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Chu Hi (1998), Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Trần Thị Hiền (2006), “Bản chất trách nhiệm vật chất cơng chức”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 12/2006 Trần Thị Hiền (2008), Trách nhiệm vật chất công chức theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Hồi (2008), “Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa pháp luật Việt Nam Trung Quốc thời kỳ phong kiến, trường Đại học Luật Hà Nội 10 Trần Thị Lan Hương (2014), Đạo đức trung, hiếu Nho giáo ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 11 Nguyễn Thanh Hương (2012), Chế độ trách nhiệm vật chất quan lại pháp luật triều Hậu Lê, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Nguyễn Thị Việt Hương (2008), “Kinh nghiệm xây dựng sử dụng đội ngũ quan lại hành Việt Nam thời kì phong kiến”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 năm 2008 13 Khoa Luật Đại học Quốc gia (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lan (2012), “Ý nghĩa thời quan niệm Nho giáo sơ kỳ xã hội lý tưởng”, tạp chí Triết học, Số 10 năm 2012 15 Ngơ Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Vũ Thị Nga (2000), Đức trị pháp trị - Quá trình hình thành phát triển kết hợp đức trị pháp trị pháp luật phong kiến Đại Việt kỷ XV, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Trần Hồng Nhung (2012), “Phòng chống tham nhũng thời Nguyễn kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Luật học, Số 3/2012 18 Trần Hồng Nhung (2010), Tham nhũng phòng chống tham nhũng thời Nguyễn (1802-1884), Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Hồng Nhung (2015), “Trách nhiệm bồi thường quan lại phong kiến”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2015 20 Nội triều Nguyễn (2004), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 1, NXB Giáo dục 21 Nội triều Nguyễn (2004), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 2, NXB Giáo dục 22 Nội triều Nguyễn (2004), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 3, NXB Giáo dục 23 Nội triều Nguyễn (2004), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 4, NXB Giáo dục 24 Nội triều Nguyễn (2004), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 5, NXB Giáo dục 25 Nội triều Nguyễn (2004), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 6, NXB Giáo dục 26 Nội triều Nguyễn (2004), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 11, NXB Giáo dục 27 Nội triều Nguyễn (2004), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 12, NXB Giáo dục 28 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 29 Hàn Phi, (Phan Ngọc - dịch) (2005), Hàn Phi Tử, NXB Văn học, Hà Nội 30 Emanuel Poisson (2006), Quan lại miền Bắc Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Minh Mệnh yếu”, Nxb Thuận Hóa, Huế 40 Trương Hữu Qnh (chủ biên), “Đại cương Lịch sử Việt Nam – tập 1”, Nxb Giáo dục, 2007 41 Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận, (dịch) (2003), Tứ Thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trung Hoa cổ đại vấn đề Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Tạp chí Tư tưởng (1963), quan luận thuyết Viện Đại học Vạn Hạnh, “Quan niệm dân chủ hệ thống tư tưởng Khổng học”, số 8, Sài Gòn 44 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Lê Phục Thiện (dịch) (2002) Khổng Tử, Chu Hy tập chú, Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Khổng Tử (1965), Kinh thư, Nxb Bộ Giáo dục, Hà Nội 49 Khổng Tử (1992), Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Mạnh Tử (1950), Hạ Mạnh Tử, Nhà in Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 51 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Viện sử học (1977), Lê Triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Trương Quang Vinh (2008), Tội phạm hình phạt Hồng Việt luật lệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 55 Vũ Thị Yến (2003), Tư tưởng “tôn quân quyền” đạo Nho trình tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ thời Nguyễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 56 Woodside (2002), Chính quyền trung ương triều Nguyễn nhà Thanh – Cơ cấu quyền lực trình giao tiếp, in trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ 57 http://danviet.vn/que-nha/ve-nghe-lam-quan-trong-xa-hoi-phongkien/20130816095816776p1c29.htm, ngày truy cập 11/02/2016 58 http://e-cadao.com/cadaosearchNEW.asp?Letter=L ngày truy cập truy cập 20/01/2016 59 http://www.thienlybuutoa.org/LAM/khongtu.htm ngày 18/02/2016 60 http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/khoa-hoc-xa-hoi-nhan-van/van-hocviet-nam/file_goc_783184.pdf ngày truy cập 03/05/2016 61 http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/380-li-ban-v-ch-phong-kin-vitnam ngày truy cập 11/06/2016 62 http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/201307/da-nang-ngung-tra-tienduong-liem-cho-csgt-2350222/ ngày truy cập 11/07/2016 63 tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/39277/1/TT_V_L2_ 01501.pdf ngày truy cập 31/07/2016 64 http://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/lich-su-nha-nguyen.html ngày truy cập 25/09/2016 ... sở lý luận trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802- 1884) Chương 2: Pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802- 1884) trách nhiệm vật chất quan chức. .. thức pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802- 1884) trách nhiệm vật chất quan chức 34 2.2 Nội dung pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802- 1884) trách nhiệm vật chất quan chức. .. dụng trách nhiệm vật chất quan chức theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802- 1884) 53 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐỐI VỚI QUAN CHỨC THEO PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN (GIAI

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w