BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** PHẠM THỊ DUYÊN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***** - PHẠM THỊ DUYÊN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC LONG Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực, cố gắng tơi cịn có hướng dẫn nhiệt tình quỷ thầy, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Đức Long – Giảng viên trường Đại học Thái Bình người hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Sau Đại học trường Đại học kinh tế - Quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Duyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1.Khái quát trách nhiệm thương nhân đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.1.Khái niệm thương nhân người tiêu dùng thực phẩm 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm thương nhân việc bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm 15 1.1.3 Vai trò pháp luật trách nhiệm thương nhân việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng an toàn vệ sinh thực phẩm 17 1.3 Khái quát pháp luật trách nhiệm thương nhân việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 23 1.3.1.Khái niệmpháp luật trách nhiệm thương nhân việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 23 1.3.2.Vai trò pháp luật trách nhiệm thương nhân bảođảm an toàn vệ sinh thực phẩm 25 1.3.3 Lịch sử pháp luật trách nhiệm thương nhân đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm 26 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 35 2.1 Thực trạng Pháp luật trách nhiệm thương nhân đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 35 2.1.1.Nguyên tắc xác định trách nhiệm thương nhân đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 35 2.1.2 Các trách nhiệm cụ thể thương nhân 36 2.1.3.Hậu pháp lý thương nhân khơng đảm bảo an tồn vệsinh thực phẩm 42 2.1.4 Đánh giá pháp luật trách nhiệm thương nhân đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 46 2.1.5 Kinh nghiệm số nước bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm 29 2.2 Thực tiễn thực trách nhiệm thương nhân đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng địa Thái Bình 56 2.2.1 Thực trạng áp dụng nguyên tác xác định trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân 56 2.2.2 Thực trạng trách nhiệm cụ thể thương nhân địa bàn tỉnh Thái Bình 57 2.3 Đánh giá việc thực trách nhiệm thương nhân đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Thái Bình 69 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 71 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thực thi trách nhiệm Thương nhân đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi trách nhiệm Thương nhân đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu dùng 74 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực trách nhiệm thương nhân bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm 77 Kết luận Chương 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm AVA : Cơ quan quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thú y (Singgapore) BLHS : Bộ luật hình EU : Liên minh Châu Âu Luật BVQLNTD : Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD : Người tiêu dùng QPPL : Quy phạm pháp luật WHO VSATTP Tổ chức y tế giới : Vệ sinh an toàn thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***** - PHẠM THỊ DUYÊN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2019 i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển mạnh mẽ thị trường hàng hoá dịch vụ, hệ thống sản xuất phân phối những năm qua, từ Đảng Nhà nước ta thực đường lối đổi mới, mang lại nhiều hội lợi ích cho người tiêu dùng (NTD) Việt Nam NTD ngày có nhiều lựa chọn sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà muốn sử dụng Tuy nhiên, dù hưởng nhiều lợi ích từ phát triển ngày lớn mạnh này, song NTD Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt mối lo ngại như: hàng hóa, dịch vụ có chất lượng không đảm bảo, không tuân thủ tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật; thơng tin hàng hóa, dịch vụ khơng thương nhân cung cấp đầy đủ Điều ảnh hưởng đến sức khỏe, quyền lợi đáng NTD - người có vai trị khơng nhỏ phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Trong quan hệ thương mại, dân NTD xác định bên quan hệ với tính chất người tiêu thụ sản phẩm hàng hóa sử dụng dịch vụ Tuy nhiên, mối quan hệ NTD ln vị yếu có nguy gánh chịu rủi ro, thiệt hại Luật BVQLNTD Quốc hội Việt Nam thơng qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011, nay, quyền lợi NTD có nguy tiếp tục bị vi phạm nghiêm trọng Việc bảo đảm quyền lợi ích người tiêu dùng khơng nằm việc pháp luật quy định mà trách nhiệm cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh quan nhà nước toàn xã hội Mặc dù có nhiều tiến bộ, song nhiều lý khác nhau, Luật BVQLNTD năm 2010 chưa thực công cụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NTD Luật BVQLNTD nhiều văn quy định liên quan chưa thực thi đầy đủ có hiệu quả, pháp luât BVQLNTD chưa có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử phạt, bồi thường thỏa đáng cho NTD Các thiết chế Nhà nước tổ chức BVQLNTD cịn có vai trị mờ ii nhạt thực chức BVQLNTD, chí cịn chưa xác định vai trị, chức cụ thể cơng tác quản lý Khi vụ việc vi phạm xảy không xác định thẩm quyền đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý nhà nước cho Thực phẩm nguồn ni dưỡng sống người Tuy nhiên, mầm mống gây nguy hiểm tới sức khỏe tính mạng người Vì vậy, an tồn thực phẩm trở thành vấn đề không xa lạ người xã hội Hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng phản ánh trạng an toàn vệ sinh thực phẩm, như: “Rùng chuột chết nồi lẩu, thịt thối 20 năm Việt Nam”, “Thức ăn chăn ni có chất gây ung thư, sức khỏe người dùng sao?”, “thịt lợn hóa thịt bị”… gây nên nỗi lo sợ cho tồn xã hội Để giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng cần có chung tay người, nhiên cơng cụ hữu hiệu sử dụng pháp luật Hiện hệ thống pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm ngày trở nên cần thiết Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Thái Bình” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái quát trách nhiệm thương nhân bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Theo pháp luật Việt Nam, thương nhân định nghĩa khoản Điều Luật thương mại 2005 sau“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Từ định nghĩa thấy để xác định thương nhân hay khơng cần phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Thứ nhất, chủ thể: ... Thứ tư: bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm gópphần đảm bảo an ninh người tồn xã hội Thứ năm: bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm. .. nhiệm thương nhân bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng địa Thái Bình ➢ Thực trạng áp dụng nguyên tác xác định trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân vii ➢ Thực. .. ? ?thương nhân? ?? 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Thứ nhất: bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm góp phần bảo đảm