1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực tiễn áp dụng chế độ thai sản đối với lao động nữ tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 726,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ THỦY THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành Luật kinh t[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ THỦY THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU BA Hà Nội, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Lê Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Nguyễn Thu Ba hướng dẫn luận văn cho tơi.Trong suốt q trình hồn thiện luận văn, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sự hiểu biết sâu sắc lĩnh vực an sinh xã hội, kinh nghiệm quý báu cô giúp đạt kết tốt ngày hôm Tôi xin cảm ơn Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên tơi lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHẾ ĐỘ THAI SẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮTẠI DOANH NGHIỆP .7 1.1 Khái quát chung chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đối tượng lao động nữ doanh nghiệp .7 1.1.2 Khái niệm chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp 10 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp 14 1.1.4 Yêu cầu xây dựng chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp 18 1.2 Nội dung quy định chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp 21 1.2.1 Nguyên tắc điểu chỉnh pháp luật chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp 21 1.2.2 Những vấn đề chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 37 2.1 Thực tiễn áp dụng chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam .37 2.1.1.Khái quát tình hình áp dụng chế độ thai sản lao động nữ nước 37 2.1.2 Đánh giá chung tình hình áp dụng chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp 39 2.2 Thực tiễn áp dụng chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 42 2.2.1 Tình hình áp dụng chế độ an sinh xã hội người lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình .42 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 49 2.2.3 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ THAI SẢNĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 56 3.1 Định hướng hồn thiện quy định chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp 56 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp 57 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CĐTS Chế độ thai sản NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LĐN Lao động nữ ILO Tổ chức lao động quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượt người hưởng CĐTS 38 Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượng giải hưởng chế độ BHXH giai đoạn 2015-2018 39 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ THỦY THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, Năm 2020 i MỞ ĐẦU Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, ghi nhận văn kiện Đảng Hiến pháp nhà nước qua thời kỳ Để tổ chức thực sách này, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, đặc biệt với đời Luật Bảo hiểm xã hội đánh dấu bước quan trọng việc tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội, pháp điển hóa quy định hành bổ sung sách bảo hiểm xã hội phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Chế độ thai sản chế độ bảo hiểm xã hội nhằm bù đắp phần thu nhập lao động nữ (LĐN)khi họ mang thai sinh sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Chế độ thai sản chức đảm bảo thu nhập cho người lao động công việc lao động tạm thời bị gián đoạn, cịn góp phần quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động, đảm bảo quyền chăm sóc trẻ em Có thể nói, chế độ bảo hiểm thai sản có tầm quan trọng đặc biệt lao động nữ Trong năm gần nhiều cải cách chế độ thai sản bổ sung tăng cường nhằm mục tiêu bảo vệ quyền lợi sức khỏe cho lao động nữ Tuy nhiên, với phát triển tiến không ngừng xã hội, chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành tồn số bất cập định: Số LĐN thực tế doanh nghiệp tham gia BHXH chiếm tỷ lệ không nhiều so với với tổng số NLĐ nữ độ tuổi lao động; mức hưởng BHXH thực tế NLĐ thấp nhiều doanh nghiệp sử dụng thủ đoạn để làm giảm mức đóng BHXH… Vì vậy, việc sâu nghiên cứu đề tài: “Thực tiễn áp dụng chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình” cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn ii CHƯƠNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp Dưới góc độ kinh tế, người lao động (NLĐ) hay gọi người làm thuê Theo đó, người lao động người người khác doanh nghiệp thuê để cung cấp dịch vụ lao động với tư cách đầu vào nhân tố trình sản xuất hàng hóa dịch vụ1 Như vậy, nói đến NLĐ nói đến quan hệ xác định cụ thể cá nhân công ty mà khách hàng tiêu dùng Người lao động mối quan hệ với doanh nghiệp biết vị trí, vai trị, cơng việc địi hỏi họ muốn làm điều Ngồi ra, họ biết gắn kết, biết thúc đẩy để làm việc với mục đích hướng tới thành cơng doanh nghiệp Dưới góc độ pháp lý, người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động2 Người lao động cá nhân có đủ lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động khả mà pháp luật quy định cho cá nhân tham gia vào quan hệ hợp đồng lao động để hưởng quyền thực nghĩa vụ định Năng lực hành vi khả mà cá nhân tự tham gia vào quan hệ hợp đồng lao động Người lao động coi có đầy đủ lực hành vi đạt đến độ tuổi định có trí tuệ phát triển bình thường Pháp luật lao động quy định độ tuổi để tham gia vào quan hệ hợp đồng lao động 15 tuổi Người đủ 15 tuổi, phát triển bình thường có khả lao động giao kết thực hợp đồng lao động Xem thêm: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Nxb Kinh tế quốc dân, năm 2006 Xem: Khoản Điều Bộ Luật lao động 2012 ... THAI SẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Thực tiễn áp dụng chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1.Khái quát tình hình áp dụng chế. .. hình áp dụng chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp 39 2.2 Thực tiễn áp dụng chế độ thai sản đối với lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 42 2.2.1 Tình hình áp dụng. .. áp dụng chế độ an sinh xã hội người lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình .42 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ thai sản lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN