Thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình

72 2 0
Thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Nguyên Hƣng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Đào tạo Sau đại học Khoa Luật kinh tế tồn thể thầy giáo, giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân; đồng chí Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu, xây dựng Đề án tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thủy tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, xây dựng hoàn chỉnh luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn lần xây dựng luận văn khoa học, kinh nghiệm việc nghiên cứu, xây dựng luận văn cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong tham gia, bổ sung đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo đồng chí, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Nguyên Hƣng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát BVMT doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp .5 1.1.2 Khái niệm ý thức pháp luật doanh nghiệp BVMT .6 1.1.3 Tác động doanh nghiệp đến môi trường 1.1.4 Vai trò ý thức pháp luật doanh nghiệp BVMT .11 1.1.5 Các nhân tố tác động lên ý thức pháp luật lĩnh vực BVMT 12 1.2 Cơ sở pháp luật điều chỉnh lĩnh vực BVMT 13 1.2.1 Nguồn pháp luật BVMT doanh nghiệp 13 1.2.2 Quy định quản lý chất thải doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp 17 1.2.3 Quy định BVMT khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên .19 1.2.4 Quy định thực thi quy định BVMT .20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH THÁI BÌNH 22 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng 22 2.1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam 22 2.1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình 28 2.2 Thực trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thái Bình 34 2.3 Thực trạng thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 37 2.3.1 Tình hình triển khai thực pháp luật BVMT doanh nghiệp 37 2.3.2 Những kết đạt tồn tại, hạn chế việc thực thi pháp luật BVMT 38 2.4 Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT 39 2.4.1 Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT Việt Nam doanh nghiệp 39 2.4.2 Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT tỉnh Thái Bình 40 2.5 Thực trạng hoạt động BVMT doanh nghiệp Việt Nam .42 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 45 3.1 Kiến nghị tăng cƣờng nhận thức doanh nghiệp 45 3.2 Kiến nghị tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật việc thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp .45 3.3 Kiến nghị tổ chức máy quản lý môi trƣờng 46 3.4 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT 47 3.5 Kiến nghị sách thuế .51 3.6 Kiến nghị phía quyền địa phƣơng .56 3.7 Kiến nghị phía hiệp hội doanh nghiệp, khu công nghiệp 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại ĐBSCL : Đồng sông Cửu long, ĐBSH : Đồng sông Hồng DN : Doanh nghiệp KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KT - XH : Kinh tế - xã hội TN&MT : Tài nguyên môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nhóm người liên quan đến ý thức pháp luật doanh nghiệp Bảng 2.1 Ước tính khối lượng chất phát thải vào môi trường từ sản xuất xi măng vật liệu xây dựng 26 Bảng 2.2 Tổng hợp khối lượng CTR phát sinh KCN sau .31 Bảng 2.3 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh KCN địa bàn tỉnh Thái Bình 33 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hệ thống Pháp luật Việt Nam tương đối đầy đủ quy định vấn đề, yếu tố khác mơi trường, nhiên, thực tế có nhiều vụ vi phạm tình trạng nhiễm ngày nghiêm trọng Đặc biệt tình trạng nhiễm hoạt động sản xuất, bao gồm ô nhiễm nguồn nước mặt chất xả thải môi trường; ô nhiễm đất; nhiễm khơng khí khói, bụi từ nhà máy Việc nhập chất thải chưa làm vào Việt Nam diễn phức tạp, năm có hàng trăm nghìn chất thải phế liệu nhập vào nước ta khiến cho Việt Nam thành bãi rác nước khu vực Tình trạng dần xuất nhiều tỉnh thành nước, có tỉnh Thái Bình Tồn tỉnh Thái bình đến có 05 cụm cơng nghiệp có thủ tục mơi trường cịn lại 26 cụm q trình thực hiện, 100% cụm cơng nghiệp chưa có khu xử lý nước thải Đến đa số dự án cụm cơng nghiệp chưa có thủ môi trường Từ thực trạng trên, tác giả định nghiên cứu đề tài: “Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống để góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận nhận thức doanh nghiệp bảo vệ mơi trường, thực tiễn áp dụng Từ đề xuất giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường nước ta nói chung đặc biệt cho tỉnh Thái Bình nói riêng Mục đích cụ thể việc khái quát nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, nghiên cứu phân tích làm rõ quy định cụ thể pháp luật BVMT doanh nghiệp ii Thứ hai, phân tích khó khăn thi hành pháp luật việc BVMT Việt Nam tỉnh Thái Bình nói riêng Thứ ba, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường việc thực thi pháp luật BVMT Bố cục nội dung luận văn Luận văn đề tài “Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình” gồm mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu gồm 03 chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật BVMT doanh nghiệp Gồm nội dung: * Khái quát BVMT doanh nghiệp - Khái niệm: “ thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp” - Khái niệm: “ ý thức pháp luật doanh nghiệp bảo vệ môi trường” - Tác động doanh nghiệp đến mơi trường - Vai trị ý thức pháp luật doanh nghiệp BVMT - Các nhân tố tác động lên ý thức pháp luật BVMT * Cơ sở pháp luật điều chỉnh lĩnh vực BVMT - Nguồn pháp luật Gồm: + Hiến pháp 2013 có quy định Điều 43, Điều 50 Điều 63 + Các đạo luật bảo vệ môi trường, bao gồm: “ Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi năm 2017; Luật bảo vệ môi trường 2014; đạo luật đề cập đến yếu tố môi trường khác như: Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013, Luật đất đai năm 2013, Luật biển năm 2012, Luật tài nguyên nước năm 2012, Luật an toàn thực phẩm năm 2010, Luật khoáng sản năm 2010, Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010, Luật lượng nguyên tử năm 2008, Luật đa dạng sinh học năm 2008, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật dầu khí năm 1993 (sửa đổi bổ sung năm 2000 2008), Luật thủy sản 2003, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989, ” + Các văn luật iii + Các văn môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố - Quy định quản lý chất thải doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, với đối tượng nghiên cứu tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, nội dung pháp luật mà tác giả muốn tập trung nghiên cứu chủ yếu liên quan đến doanh nghiệp Một tác động lớn doanh nghiệp đến mơi trường vấn đề xả thải Chính nội dung pháp luật quản lý chất thải quan trọng Bao gồm: “ Quy định quản lý chất thải rắn thông thường; Quy định quản lý chất thải nguy hại; Quy định quản lý nước thải; Quy định kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ ” - Quy định thực thi quy định BVMT Chƣơng 2: Thực trạng thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp tỉnh Thái Bình Gồm nội dung: * Thực trạng ô nhiễm môi trường - Thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam + Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp + Thực trạng ô nhiễm môi trường khu dân cư quanh KCN - Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp tỉnh Thái Bình * Thực trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thái Bình * Thực trạng thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình - Tình hình triển khai thực pháp luật - Những kết đạt được, tồn hạn chế * Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT - Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT Việt Nam doanh nghiệp - Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT tỉnh Thái Bình * Thực trạng hoạt động BVMT doanh nghiệp Việt Nam iv Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng thực thi pháp luật môi trƣờng địa bàn tỉnh Thái Bình Gồm nội dung: * Kiến nghị tăng cường nhận thức doanh nghiệp * Kiến nghị tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý * Kiến nghị tổ chức máy Từ mở cửa thu hút đầu tư nước đến nay, doanh nghiệp đến đầu tư thường tập trung vào ngành nghề tiềm ẩn nhiều khả dẫn đến ô nhiễm Do vậy, Kiến nghị Nhà nước nên xem xét điều chỉnh lại quy định pháp luật đầu tư Chính sách, pháp luật cịn nhiều thiếu sót; tổ chức máy chưa hồn thiện, đầy đủ cấp (từ năm 2008 có quan quản lý khơng khí); quan trắc kiểm kê nguồn phát thải cịn yếu (chưa xác, đồng bộ, hiệu quả, kết nối thông tin ); công cụ kiểm sốt cịn thiếu (quy định, cơng nghệ, theo dõi, kiểm kê, ); doanh nghiệp chưa nhận thức việc BVMT khơng khí khơng trách nhiệm pháp lý mà trách nhiệm xã hội Hoạt động tra chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vi phạm ngày tinh vi, phức tạp Do đó, kiến nghị Nhà nước nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật có liên quan nêu * Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trong thời gian tới kiến nghị đẩy nhanh tiến độ ban hành văn hướng dẫn để thực thống địa phương; đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định cịn thiếu khơng phù hợp với thực tiễn * Kiến nghị phía quyền địa phương - Cần tăng cường công tác tra khu công nghiệp, xử lý nghiêm vi phạm - Cần làm tốt việc giám sát cộng đồng người dân nói chung doanh nghiệp nói riêng địa phương, * Kiến nghị phía hiệp hội doanh nghiệp, khu công nghiệp - Kiến nghị phía hiệp hội doanh nghiệp cần có nhiều biện pháp nâng cao ý thức doanh nghiệp lĩnh vực mơi trường 47 khí hậu, quyền sống môi trường lành gắn với yêu cầu phát triển bền vững quốc gia” Kiến nghị Nhà nước cần có chiến lược tổng thể dài hạn nội dung nêu Thứ ba, chức năng, nhiệm vụ quản lý mơi trường khơng khí chưa thóng ngành Cơ chế phối hợp chia sẻ thông tin quan chưa tốt Thứ tư, thực tiễn kiểm soát cho thấy, tổ chức máy chưa hoàn thiện, đầy đủ (từ năm 2008 có quan quản lý nhà nước cấp Trung ương khơng khí); quan trắc cịn yếu (chưa xác, đồng bộ, hiệu quả, kết nối thơng tin ); cơng cụ kiểm sốt nhiễm cịn thiếu (quy định, công nghệ, theo dõi, kiểm kê, ); đào tạo chưa đáp ứng đòi hỏi (đào tạo chuyên nghiệp, ngắn hạn); truyền thông, nâng cao nhận thức chưa tốt (chưa có chương trình riêng, dân biết, cấp lãnh đạo quan tâm); tham gia chia sẻ thơng tin cịn hạn chế (ít thơng tin khơng khí); doanh nghiệp chưa nhận thức việc BVMT khơng khí khơng trách nhiệm pháp lý mà trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hoạt động tra chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vi phạm ngày tinh vi, phức tạp Do đó, kiến nghị Nhà nước nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật có liên quan nêu 3.4 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT Thứ nhất, sách, pháp luật cịn nhiều thiếu sót Kiến nghị Nhà nước nghiên cứu hoàn thiện gồm: “ (i) Thiếu quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí mùi quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà; (ii) Các sách ưu đãi liên quan đến tham gia tổ chức, cá nhân vào kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cịn quy định chung chung, chưa rõ ràng; (iii) Trong sách phát triển bền vững quy định rõ ràng việc ưu tiên lĩnh vực thân thiện môi trường, thực tiễn áp dụng pháp luật lại chưa hiệu quả, chiến lược phát triển bền vững Việt Nam hạn chế dự án đầu tư gây ô nhiễm môi trường, song thực tiễn cấp phép cho dự án luyện kim, khai thác tài nguyên gây ô 48 nhiễm môi trường; (iv) Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 chưa đưa cách hiểu biến đổi khí hậu, chưa xây dựng quy định ứng phó với biến đổi khí hậu theo nhóm quy định thích ứng với biến đổi khí hậu nhóm quy định giảm nhẹ biến đổi khí hậu; (v) Các quy định dự án phát triển nhằm giảm thiểu cacbon hình thành thị trường mua bán quyền phát thải quy định pháp luật nước ta rườm rà, thiếu cụ thể, đặc biệt trình thực cịn nhiều vướng mắc khó khăn; (vi) Các quy định cấm hành vi làm ô nhiễm mơi trường, có mơi trường khơng khí ghi nhận Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, số quy định lại chưa cụ thể hóa Bộ luật Hình hành, ví dụ: vi phạm quy định độ rung, tiếng ồn, pháp nhân gây ô nhiễm môi trường; (vii) Chưa có quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí riêng Việc kiểm sốt thực cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa hiệu quả, chế tiền kiểm hậu kiểm chưa thực chặt chẽ Đặc biệt Luật yêu cầu đánh giá tác động môi trường cần dựa vào sức chịu tải môi trường, chưa quy định cụ thể sức chịu tải môi trường xác định nào; (viii) Quy định quan trắc nhiễm mơi trường khơng khí cịn chưa đồng bộ, mạng lưới quan trắc nhiễm mơi trường khơng khí thiếu mỏng ảnh hưởng đến hiệu phát nhiễm mơi trường khơng khí; (ix) Quy định thơng tin tình hình mơi trường khơng khí chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển Với thơng tin quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cơng bố, Nhà nước cung cấp thơng tin gì, người dân biết thơng tin thực tế cho thấy thơng tin từ kênh chưa nhiều chưa kịp thời, chưa đáp ứng mong mỏi người dân Pháp luật quy định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, chủ thể sản xuất kinh doanh phải cung cấp thơng tin tình hình mơi trường, cá nhân lại khơng có quyền trực tiếp thực quyền mà phải thông qua tổ chức đại diện cộng đồng dân cư Điều ảnh hưởng đến quyền thông tin, đến đời sống, sản xuất người dân; (x) Quy định tra mơi trường khơng khí cịn tản mạn, chưa thống so với Luật Thanh tra năm 2010 Về thực tiễn, hoạt động tra 49 mơi trường cịn chồng chéo, thiếu phối hợp tra Bộ Tài nguyên Môi trường, tra Tổng cục Môi trường, tra Sở Tài nguyên Môi trường hoạt động tra quyền địa phương, có tiêu cực q trình tra ảnh hưởng đến xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường; (xi) Về ngăn chặn, khắc phục ô nhiễm, phục hồi trạng môi trường không khí, pháp luật môi trường hành chưa đưa cách hiểu ngăn chặn ô nhiễm môi trường, chưa quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải ngăn chặn ô nhiễm môi trường không khí từ nguồn thải di động nguồn thải cố định mà có quy định ngăn chặn cố môi trường; (xii) Chưa có quy định cụ thể phục hồi trạng mơi trường khơng khí, xác định thiệt hại mơi trường khơng khí; (xiii) Quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường không khí: trách nhiệm hình sự, tội gây nhiễm mơi trường quy định Bộ luật Hình năm 1999, theo tội có cấu thành vật chất, tức phải có hậu nghiêm trọng xảy bị truy cứu nên gây khó khăn cho q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm thực tế cho thấy, việc xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường không khí gây không dễ dàng, đặc biệt khó xác định mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm môi trường khơng khí thiệt hại xảy Do vậy, đến chưa có cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tội Theo Bộ luật Hình năm 2015 tội gây nhiễm mơi trường chuyển sang cấu thành hình thức (tức cần có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình sự) Mặc dù vậy, tội áp dụng với hành vi thải khí bụi, mà chưa quy định hành vi vi phạm pháp luật môi trường độ rung, tiếng ồn, mùi Hơn nữa, theo quy định hành vi xả thải phải đạt tải lượng định bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nhiên việc xác định tải lượng với môi trường khơng khí khơng dễ dàng Về trách nhiệm kỷ luật với cán bộ, công chức quản lý nhà nước môi trường chưa quy định rõ ràng thực tiễn áp dụng chưa thật khách quan, công khai, minh bạch; (xiv) Về tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước mơi trường khơng khí: thấy, quan quản lý nhà nước môi trường nhiều, chưa có 50 quan chun trách kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Hơn nữa, nhiều quan tham gia quản lý không hiệu quả, dẫn tới mơi trường khơng khí bịơ nhiễm trầm trọng; (xv) Tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức quốc tế phi phủ cộng đồng dân cư có vai trị đặc biệt quan trọng kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Mặc dù Luật Bảo vệ môi trường phần ghi nhận trách nhiệm tổ chức này, chưa có quy định cụ thể nhằm phát huy mạnh mẽ tham gia chủ thể vào giám sát, kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; (xvi) Chưa có sách khuyến khích thúc đẩy thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; công cụ kinh tế sử dụng để kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí chưa đạt hiệu mong muốn ” Thứ hai, Luật BVMT năm 2014 thiếu chế để thực quyền tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng dân cư chế buộc công chức, quan nhà nước thực nghĩa vụ Luật quy định giám định thiệt hại mơi trường mà chưa có quy định giám định thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người bị thiệt hại Pháp luật chưa có quy định phương thức chi trả tiền bồi thường Vì vậy, quan chức cần xây dựng quy định giám định thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người bị thiệt hại, nguyên tắc, trình tự xác định thiệt hại, chế để thực việc “phân bổ” tiền bồi thường cho người bị thiệt hại nguyên tắc minh bạch, dân chủ, công bằng, cơng khai Ngồi ra, cần áp dụng chế bảo hiểm trách nhiệm môi trường để chia sẻ trách nhiệm người gây thiệt hại đảm bảo tính kịp thời nhanh chóng có đủ khả tài để bồi thường Mặc dù chế quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đến thiếu quy định để thực Trong thời gian tới kiến nghị đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, đảm bảo phù hợp với thực tiễn yêu cầu quản lý nhà nước nhằm hạn chế việc thay đổi thời gian định, gây lúng túng cho địa phương doanh nghiệp 51 Thứ ba: xây dựng số đánh giá, xếp hạng kết BVMT doanh nghiệp Để góp phần nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường, đồng thời có ghi nhận xã hội doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật BVMT, cần thiết xây dựng số đánh giá, xếp hạng kết BVMT doanh nghiệp 3.5 Kiến nghị sách thuế Việt Nam cần học hỏi quốc gia thến giới việc sử dụng sách ưu đãi thuế hoạt động kinh tế thân thiện với môi trường, là loại sách khuyến khích, thúc đẩy đổi công nghệ đại vào hoạt động kinh tế, không gây tổn hại đến mơi trường Theo đó, doanh nghiệp đầu tư phát triển, ứng dụng công nghệ sạch, phát triển sản xuất xanh hưởng ưu đãi thuế, giảm nghĩa vụ thuế phải nộp khoản đầu tư mà doanh nghiệp bỏ Chính sách thuế hoạt động kinh tế gây tổn hại đến môi trường lấy nguyên tắc kinh tế thị trường làm sở để bảo vệ môi trường, nguyên tắc người hưởng lợi phải trả, Đây cơng cụ có khả tốt việc khắc phục thất bại, khiếm khuyết thị trường, cơng cụ có tính hiệu cao việc thay đổi hành vi gây ô nhiễm, khuyến khích động tính tự giác người gây nhiễm việc BVMT Chính sách thuế với sở kinh tế gây tổn hại đến môi trường tạo hội điều kiện để nhà sản xuất chuyển chi phí bảo vệ mơi trường vào giá thành sản phẩm, tức chuyển trách nhiệm bảo vệ môi trường gián tiếp cho người tiêu dùng, khuyến khích nhà sản xuất đầu tư bảo vệ mơi trường tương xứng với mức đầu tư phát triển sản xuất Về chất, sách thuế khuyến khích đối tượng giảm chất nhiễm thải mơi trường kèm theo mục tiêu tăng thu ngân sách đất nước địa phương 52 Trên giới, nhiều quốc gia không áp dụng sắc thuế BVMT có áp dụng sách thuế liên quan đến mục tiêu BVMT theo đối tượng chịu thuế Thuế cacbon sắc thuế áp dụng lượng khí các-bon phát thải q trình đốt cháy nhiên liệu tạo khí CO2 - tác nhân làm trái đất nóng lên gây ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu Thuế cacbon coi giải pháp dựa nguyên tắc thị trường nhằm giảm khí thải Áp dụng thuế cacbon làm tăng chi phí doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tính tốn lợi ích chi phí, qua đóđiều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng, tiêu dùng lượng mức Đối tượng chịu thuế cacbon chủ yếu nhiên liệu hóa thạch xăng, dầu, methanol, naphtha, butan, khí hóa lỏng, nhiên liệu đốt than bùn, than đá, Cơ sở tính thuế lượng khí thải cacbon (tính theo khí thải) Thuế suất thuế suất theo tỷ lệ phần trăm, thuế suất tuyệt đối (mức thu tuyệt đối) thuế suất hỗn hợp (vừa thu theo tỷ lệ phần trăm, vừa thu theo mức thu tuyệt đối) Mức thuế suất thuế cacbon dao động khoảng USD - 130 USD/tấn CO2 Chính phủ nước sử dụng nguồn thu từ thuế cacbon để hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lượng sạch, thực biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu Năm 2016, số lượng quốc gia áp dụng cơng cụ thuế các-bon để giảm thiểu khí thải nhà kính tăng gấp khoảng 02 lần, từ 20 nước lên tới gần 40 nước, so với năm 2012 Lượng khí thải bị định giá cacbon khoảng tỷ tấn/năm, chiếm 12% tổng lượng phát thải toàn cầu Phần Lan, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch nước áp dụng thuế cacbon vào đầu thập kỷ 1990 Hiện nay, nhiều quốc gia giới (Anh, Hà Lan, Mỹ, Canada, ) áp dụng thuế cacbon nhằm giảm thiểu khí thải Thụy Điển áp dụng thuế cacbon từ năm 1991 đối với: nhiên liệu đốt nhiên liệu sử dụng cho phương tiện giới, với mức thuế có xu hướng ngày tăng, mức 27 EUR (31 USD)/tấn vào năm 1991, sau tăng lên 114 EUR (130 USD)/tấn từ năm 2011 53 Ireland áp dụng thuế cacbon từ năm 2010 cho: tất lượng khí thải CO2 từ lĩnh vực phi thương mại nơng nghiệp, giao thơng, nhiệt tịa nhà, chất thải, Mức thuế suất tăng từ 15 EUR (17 USD)/tấn vào năm 2010 2011 lên 20 EUR (23 USD)/tấn từ năm 2012 Pháp áp dụng thuế cacbon từ ngày 01/4/2014, với: mức thuế suất EUR (8 USD)/tấn CO2, tăng lên 24 EUR (27 USD)/tấn vào năm 2016 Ngày 22/7/2015, Pháp thức thơng qua Luật Năng lượng hướng tới tăng trưởng xanh, bổ sung mức thuế cacbon cho năm 2020 năm 2030 56 EUR (62 USD)/tấn 100 EUR/tấn (110 USD/tấn) Anh áp dụng thuế cacbon từ năm 2013 với: mức thuế suất 4,94 Bảng Anh (7 USD)/tấn CO2, tăng lên 18,08 Bảng Anh (26 USD)/tấn CO2 vào tháng 01/2015 Đến năm 2016 - 2017 2017 - 2018, mức thuế tăng lên 21,2 Bảng Anh (30 USD) 24,62 Bảng Anh (35 USD) CO2 Tại Australia, thuế cacbon áp dụng từ ngày 01/7/2012 trì mức thuế suất 26 USD/tấn CO2 Theo OECD (2015): thuế cacbon có tác động làm giảm rõ rệt lượng khí nhà kính, đồng thời tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách quốc gia Hầu Đơng Á tăng thu ngân sách thêm 0,5 - 2% GDP vào năm 2020 áp dụng mức thuế 20 USD/tấn CO2 Nguồn thu ngân sách đặc biệt cao nước phát triển lượng phát thải so với GDP cao Nếu Trung Quốc áp dụng thuế các-bon mức 20 USD/tấn CO2 nước tạo nguồn thu lên tới 2,5% GDP vào năm 2020 Chính sách thuế nhiên liệu hóa thạch Nhiên liệu hóa thạch sản phẩm đầu vào thiết yếu nhiều ngành sản xuất sản phẩm tiêu dùng cần thiết đời sống Tuy nhiên, nhiên liệu hóa thạch nguồn lượng khơng tái tạo nên nhiều nước chủ trương sử dụng tiết kiệm, để dành cho hệ tương lai Việc khai thác, sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây khí thải gây nhiễm mơi trường Nhằm hạn chế tiêu dùng nhiên liệu hóa thạch giảm nhiễm 54 môi trường, số nước ban hành thuế nhiên liệu hóa thạch (xăng, dầu, than, ) Thuế nhiên liệu hóa thạch nước kháđa dạng, số nước gọi thuế xăng, dầu (theo đối tượng chịu thuế), số nước áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) Tuy nhiên, sở thuế, phương pháp đánh thuế thuế suất nước có khác biệt Trong đó, có nhiều nước áp dụng phương thức thu theo mức thu tuyệt đối (tính khối lượng, thể tích sản phẩm), kể nước phát triển khu vực châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philipinnes Cụ thể: Nhật Bản thu theo mức tuyệt mức 48.600 Yên/kilolitre (1000 lít) xăng, Hàn Quốc thu theo mức tuyệt đối, đó: a) Xăng dầu thay tương tự: 475 won/lít; b) Dầu diesel dầu thay tương tự: 340 won/lít Một số nước (Campuchia, Myanmar) thu theo tỷ lệ phần trăm tính giá bán, tùy theo tính chất loại xăng, dầu có chì, khơng có chì, Myanmar có thuế suất thuế TTĐB mặt hàng xăng, dầu diesel 10% Thuế TTĐB chiếm tỷ trọng lớn giá bán xăng, dầu hầu (chủ yếu khoảng từ 20-40%) có nhiều quốc gia có tỷ trọng thuế TTĐB giá bán chiếm 40% trường hợp Croatia, Pháp, Ý, Hà Lan hay Anh Đối với nước phát triển, tỷ trọng thuế TTĐB giá bán mặt hàng xăng dầu nhìn chung thấp so với nước phát triển Mexico ban hành thuế bảo vệ môi trường, áp dụng từ ngày 1/1/2014, hai nhóm mặt hàng bao gồm nhiên liệu hóa thạch nhập bán nước Theo đó, mức thu xăng 10,38 cent/lít; mức thu diesel 12,59 cent/lít; mức thu than 15,60 peso/tấn Chính sách thuế tơ Mục tiêu sách thuế tô hạn chế phương tiện giao thông cá nhân nhằm hạn chế tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, qua giảm phát thải khí CO2 giảm ùn tắc giao thông Nghiên cứu kinh nghiệm số nước cho thấy, hầu áp dụng thuế tơ 55 Về chất, sách thuế ô tô nước tương tự thuế TTĐB Việt Nam (có nước gọi thuế phương tiện giao thông) Tuy nhiên, mức thu phương thức thu nước có khác biệt lớn Hầu áp dụng phương thức thu theo tỷ lệ phần trăm giá trị (bao gồm thuế GTGT, thuế nhập có) Ở hầu mức thuế suất thuế TTĐB tơ có phân biệt theo đặc điểm xe, theo số chỗ ngồi, theo dung tích xi lanh hay loại xe Để khuyến khích sử dụng lượng hiệu quả, nhìn chung, nước áp dụng mức thuế suất thuế TTĐB thấp loại xe có dung tích xi lanh nhỏ Đặc biệt, số nước áp dụng thuế TTĐB mức thấp dòng xe tiết kiệm lượng, xe sử dụng lượng * Một số vấn đề đặt Việt Nam So với nước, sách thuế gắn với mục tiêu BVMT Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Theo đó, bên cạnh khuyến khích, ưu đãi thuế hoạt động kinh tế thân thiện môi trường, Việt Nam áp dụng sách thuế hoạt động kinh tế gây tổn hại đến môi trường Tuy nhiên, thực tế Việt Nam năm vừa qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế cao kèm theo mức độ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kinh tế phát triển phần nhiều có khai thác tài nguyên thiên nhiên mà chưa dựa vào phát triển, ứng dụng công nghệ cao Vì vậy, để thực mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, Việt Nam cần thực tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế, đầu tư ứng dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phát thải gây hại cho môi trường giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường, phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục kịp thời nhiễm, suy thối mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thấy, việc sử dụng thuế, công cụ tác động vào nhu cầu quan ddiemr việc thay đổi ưu tiên người tiêu dùng 56 phương thức hiệu nhằm kích thích đầu tư theo hướng trọng phát triển bền vững 3.6 Kiến nghị phía quyền địa phƣơng Thứ nhất, quyền địa phương tăng cường công tác kiểm tra khu công nghiệp theo quy định pháp luật Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động đánh giá tác động môi trường, khâu thẩm định, kiểm tra Thứ ba, có chế khuyến khích, động viên, khen thưởng việc giám sát việc chấp hành pháp luật nhân dân doanh nghiệp địa phương, 3.7 Kiến nghị phía hiệp hội doanh nghiệp, khu cơng nghiệp Kiến nghị phía hiệp hội doanh nghiệp cần có nhiều biện pháp như: Thời gian gần đây, xu hướng phát triển kinh tế bền vững, gây nhiễm mơi trường quan tâm trở thành ưu tiên nhiều nước Để thực điều này, cần có phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền với cộng đồng doanh nghiệp Để doanh nghiệp hoạt động Việt Nam luon lượng lượng tiên phong cơng tác BVMT cần phải có giải pháp sau: Thứ nhất, trọng công tác tuyên truyền tác hại hành vi vi phạm, hành vi gây ô nhiễm môi trường Đây việc cần làm thường xuyên Cụ thể là: - Hiệp hội doanh nghiệp cần đưa thông tin bảo vệ môi trường lên website, đồng thời cập nhật doanh nghiệp bị xử lý vi phạm để người dân xã hội biết giám sát - Thường xuyên tôn vinh DN bảo vệ môi trường tốt thông qua biện pháp ưu đãi cụ thể - Chú trọng tiếp nhận thông tin ô nhiễm môi trường nâng cao trách nhiệm việc tiếp nhận thông tin 57 Thứ hai, thực đánh giá tác động môi trường Doanh nghiệp phải thực báo cáo đánh giá tác động cam kết BVMT có kế hoạch đầu tư Thứ ba, cần nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp công tác BVMT Điểm quan trọng công tác BVMT doanh nghiệp giải hài hòa BVMT tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp kinh doanh Do đó, cần thay đổi nhận thức trách nhiệm BVMT doanh nghiệp, cần coi công tác BVMT không trách nhiệm mặt pháp lý mà trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp toàn xã hội 58 KẾT LUẬN Để phấn đấu đạt mục tiêu “ Cơng nghiệp hố, đại hoá”, phải tuân thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững Đó là: “phát triển phải có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế BVMT; Phải quan tâm mức yêu cầu BVMT phát triển cho với vai trò tầm quan trọng nó” Để khắc phục, ngăn chặn quản lý có hiệu vấn đề nhiễm vi phạm doanh nghiệp cần thiết phải tăng cường công tác kiểm tra chặt chẽ thường xuyên Chính quyền địa phương cần đạo thực chi ngân sách hợp lý cho công tác BVMT, dành khoản chi ngân sách phù hợp để đầu tư giải Đồng thời, phải có nhiều biện pháp tuyên truyền quy định pháp luật BVMT cho người dân doanh nghiệp mà cụ thể người làm chủ làm cho doanh nghiệp để tạo thành thói quen, ý thức chấp hành pháp luật, từ nhằm tạo môi trường lành cho người dân Việt Nam, để người quản lý doanh nghiệp lại có ý thức tồi tệ, so sánh thấp Formosa có hành vi xả thải thiếu ý thức, xâm phạm đến mơi trường nghiêm trọng là: chọn cơng nghiệp đại (ám Công ty Formosa) cá 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN&MT (2015), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 - 2015 định hướng giai đoạn 2016 - 2020, Hội nghị MT toàn quốc lần thứ IV Bộ TN&MT, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2011- 2015 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Bùi Đức Hiển, Một số bất cập Luật Bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm khơng khíở Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật Cao Thế Hà (2010), Giáo trình Cơng nghệ môi trường đại cương, Nhà xuất Đại học Khoa học tư nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Những bất cập sách giải pháp thúc đẩy, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 194 Dự thảo đề án kiểm sốt đặc biệt sở có nguy gây ô nhiễm môi trường cao 10 Lê Quang Thuận, Kinh nghiệm quốc tế áp dụng sách thuế bảo vệ môi trường, Viện Chiến lược sách tài 11 Nguyễn Minh Đoan (2004), Yếu tố tâm lý pháp luật trình nâng cao ý thức pháp luật nước ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2004, Địa chỉ: 12 Nguyễn Minh Khoa, Trần Minh Huyền (2016), Ơ nhiễm khơng khí: Những bất cập quản lý kiến nghị, Bộ Tài ngun Mơi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Địa chỉ: 13 Phạm Văn Hảo (2013), “Việt Nam với việc thực điều ước quốc tế biến đổi khí hậu, hướng tới hồn thiện quy định pháp luật chế phát triển xuất chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Sở TN&MT tỉnh, thành phố: Phú Thọ, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo quản lý mơi trường 60 15 Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo chất thải công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 16 Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo thông kê sở sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 17 Thanh Hải (2016), Đánh giá tác động môi trường: Chấm dứt tính hình thức, Tạp chí Hà Nội mới, Địa chỉ: 18 UBND tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thải Bình năm 2011-2015, Diễn đàn doanh nghiệp, Địa chỉ: http://enternews.vn/onhiem-tai-cac-co-so-san-xuat-thai-binh-bao-dong-do-21955.html, [truy cập ngày 01/5/2017] 19 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/844577/danh-gia-tac-dong-moitruong-cham-dut-tinh-hinh-thuc, [truy cập ngày 10/5/2017] 20 http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/12876-o-nhiemkhong-khi-nhung-bat-cap-trong-quan-ly-va-kien-nghi.html, [truy cập ngày 15/6/2017] 21 http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/DeCuongVanBan/View_Detail.aspx?ItemId=1 74, [truy cập ngày 26/7/2017] 22 http://veia.com.vn/207-1336-Bao-dong-ve-o-nhiem-moi-truong-tai-cac-khucong-nghiep-o-Viet-Nam.html, [truy cập ngày 26/7/2017] 23 http://www.tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-tang-cuong-quan-ly-chat-luong-moitruong-trong-cac-doanh-nghiep-cong-nghiep-viet-nam-hien-nay-36710/ 24 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/thuctienphapluat/View_Detail.aspx?Ite mID=82 25 http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6193/1/00050000681.pdf 26 http://vccinews.vn/news/18499/khai-thac-hieu-qua-nguon-tai-nguyen-gan-voibao-ve-moi-truong.html 27 http://thaibinh.gov.vn 28 http://tapchimoitruong.vn 29 Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Thái Bình (2016), Báo cáo tình hình thực 61 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2016 triển khai kế hoạch năm 2017 30 Đặng Hùng Võ, “Thực trạng công tác quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên nước ta nhu cầu tăng cường tính minh bạch” Địa chỉ: http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/Prof.-Dang-Hung-Vo.pdf ... BVMT doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng thực thi pháp luật môi trường doanh nghiệp tỉnh Thái Bình Chương 3: Một số kiến nghị nhằm tăng cường thực thi pháp luật môi trường địa bàn tỉnh Thái Bình. .. quát BVMT doanh nghiệp - Khái niệm: “ thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp? ?? - Khái niệm: “ ý thức pháp luật doanh nghiệp bảo vệ môi trường? ?? - Tác động doanh nghiệp đến môi trường -... nghệ cao, thân thi? ??n môi trường chưa tương xứng 2.3 Thực trạng thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 2.3.1 Tình hình triển khai thực pháp luật BVMT doanh nghiệp Luật BVMT ban

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan