1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HƢƠNG LIÊN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN ĐẠT Hà Nội, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan tính trung thực luận văn, nghiên cứu tự thực hiện, thông tin số liệu sử dụng luận văn rõ nguồn trích dẫn Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA .5 1.1 Khái niệm HĐMBHH 1.2 Đặc điểm HĐMBHH .7 1.2.1 Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.2 Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa .9 1.2.3 Nô ̣i dung của hơ ̣p đờ ng mua bán hàng hóa .10 1.2.4 Hình thức hợp đồng 18 1.2.5 Các điều kiện đảm bảo hợp đồng có hiệu lực 20 1.3 Vai trò ý nghĩa pháp luật HĐMBHH 20 1.4 Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam HĐMBHH 21 CHƢƠNG 2: 24THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 24 2.1 Thực trạng pháp luật việt nam HĐMBHH 24 2.1.1 Giao kết HĐMBHH 24 2.1.2 Thực HĐMBHH 28 2.1.3 Trách nhiệm pháp lý HĐMBHH 31 2.1.4 Giải tranh chấp HĐMBHH 38 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật HĐMBHH DN địa bàn tỉnh Thái Bình 39 2.2.1 Điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình 39 2.2.2 Tình hình hoạt động các doanh nghiê ̣p điạ bàn tin .40 ̉ h Thái Bình 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luâ ̣t về HĐMBHH ta ̣i các doanh nghiê ̣p điạ bàn tỉnh Thái Bình .45 2.2.4 Mô ̣t số vướng mắ c , bấ t câ ̣p và hạn chế thực quy định HĐMBHH điạ bàn tỉnh Thái Bình .49 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈ NH THÁI BÌ NH 54 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật HĐMBHH 54 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật việt Nam HĐMBHH 58 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật HĐMBHH địa bàn tỉnh Thái Bình 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO .64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân DN : Doanh nghiệp HĐMBHH : Hợp đồng mua bán hàng hóa LTM : Luật Thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng DN thời điểm 31/12 hàng năm 41 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HƢƠNG LIÊN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈNH THÁI BÌ NH Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, Năm 2017 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trên sở thành tựu30 năm đổ i mới, Viê ̣t Nam tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh tiế n trin ̀ h hô ̣i nhâ ̣p quố c tế và xác đinh , phát huy nguồn lực cho ̣ phát triể n kinh tế là tro ̣ng tâm phát triển kinh tế; “đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, vì Nhân dân” Trong bố i cảnh đó , viê ̣c xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo chế, hành lang pháp lý cho quan hệ xã hô ̣i phát triể n, đă ̣c biê ̣t là quan hệ kinh tế, thương mại, trọng pháp luật HĐMBHH yêu cầu cấp thiế t Cùng với yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật, yêu cầu phổ biến, tuyên truyền, tổ chức thực hiê ̣n hiê ̣u quả cácquy đinh ̣ của pháp luâ.̣t Trong tiến trình thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước, tỉnh Thái Bình có nhiều đóng góp cho phát triển đất nước; việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ thực có hiệu quả; số lượng chất lượng DN, doanh nhân ngày phát triển; chủ thể pháp luật địa bàn tỉnh Thái Bình không ngừng nâng cao trách nhiệm tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại; quan nhà nước chủ thể có thẩm quyền triển khai áp dụng pháp luật ngày bảo đảm hiệu lực, hiệu Tuy nhiên, với đặc thù tỉnh thuần nông, việc thực pháp luật nói chung, thực pháp luật HĐMBHH nói riêng địa bàn tỉnh Thái Bình số hạn chế định Để có thể thúc đẩy phát triển kinh tế Tỉnh vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, việc hồn thiện tuyên truyền thực pháp luật HĐMBHH DN địa bàn tỉnh Thái Bình cần phải quan tâm Xuấ t phát từ sở lý luâ ̣n và thực tiễn , tác giả luận văn lựa cho ̣n đề tài “HĐMBHH thực tiễn áp dụng DN địa bàn tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn thạc si.̃ HĐMBHH chế định pháp luật dân sự , kinh tế Do đó, vấn đề liên quan đến chế định không it́ nhà khoa h ọc quan ii tâm, nghiên cứu mức độ khác nhau, có thể kể đến công trình nghiên cứu viết như: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay" PGS,TS Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (chủ biên), "Chuyên khảo Luật Kinh tế" PGS,TS Phạm Duy Nghĩa, v.v Tuy nhiên, quan hệ xã hội vận động phát triển, đặc biệt quan hệ lĩnh vực dân sự, thương mại, số văn pháp luật quan trọng sửa đổi ban hành thay cho văn pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tiễn Các công trình nghiên cứu, viết lại hình thành sở văn pháp luật cũ đó, vậy, sở pháp lý vấn đề nêu công trình đã nghiên cứu ph ần khơng cịn phù hợp với thực tiễn Hơn nữa, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu việc thực quy định pháp luật HĐMBHH địa bàn tỉnh Thái Bình Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thực quy định HĐMBHH điạ bàn tin̉ h Thái Bin ̀ h đ ảm bảo tính đề tài Trên sở phân tích vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá, thực trạng thực hi ện pháp lu ật HĐMBHH, luận văn đưa đánh giá vấn đề tồn pháp luật HĐMBHH việc thực hiê ̣n pháp lu ật về HĐMBHH, sở đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu thực pháp luật về HĐMBHH điề u kiê ̣n hiê ̣n Những vấn đề lý luận HĐMBHH rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành luật, phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu vấ n đề lý luâ ̣n về HĐMBHH thực tiễn thực quy định pháp luật về HĐMBHH theo LTM năm 2005, BLDS năm 2015 qua thực tế tri ển khai thi hành điạ bàn tin̉ h Thái Bin ̀ h giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Luận văn đươ ̣c nghiên cứu sở phương pháp luâ ̣n vâ ̣t biê ̣n chứng vật lịch sử, kế t hơ ̣p với viê ̣c sử dụng mô ̣t số phương pháp nghiên cứu cu ̣ thể : Phân tích, tổng hợp, so sánh,v.v nhằm nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ sở lý luận chế định hợp đồng mua bán hàng hoá , nghiên cứu thực iii trạng điều chỉnh thực tiễn thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về HĐMBHH, từ tổng hợp thông tin mặt lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật về HĐMBHH thực hiê ̣n các quy đinh ̣ này đảm bảo hiê ̣u quả, hiê ̣u lực Luận văn gồm chương với nội dung cụ thể: CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁNHÀNG HÓA 1.1 Khái niệm HĐMBHH 1.2 Đặc điểm HĐMBHH 1.2.1 Chủ thể HĐMBHH 1.2.2 Đối tượng HĐMBHH 1.2.3 Nô ̣i dung của HĐMBHH 1.2.4 Hình thức hợp đồng 1.2.5 Các điều kiện đảm bảo hợp đồng có hiệu lực 1.3 Vai trò ý nghĩa pháp luật HĐMBHH 1.4 Lƣợc sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam HĐMBHH CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật việt nam HĐMBHH 2.1.1 Giao kết HĐMBHH 2.1.2 Thực hiê ̣n HĐMBHH 2.1.3 Trách nhiệm pháp lý HĐMBHH 2.1.4 Giải tranh chấp HĐMBHH 51 bán hàng hóa hay thỏa thuận nội dung HĐMBHH… LTM năm 2005 quy định rõ, để tránh việc vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Đây nội dung quan trọng LTM Như phân tích trên, LTM năm 2005 quy định: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Từ đó, chủ thể muốn trở thành thương nhân phải hội tụ đủ dấu hiệu pháp lý sau (1) Các chủ thể phải thực hoạt động thương mại; (2) Các hoạt động thương mại phải chủ thể thực cách độc lập; (3) Các hoạt động thương mại phải chủ thể tiến hành cách thường xuyên; (4) Muốn trở thành thương nhân hưởng quy chế pháp lý dành riêng cho thương nhân, chủ thể phải cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; (5) Các chủ thể có khả trở thành thương nhân theo pháp luật Việt Nam cần đáp ứng đủ bốn điều kiện nêu trên, đồng thời phải tồn dạng cá nhân tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp theo quy định LTM năm 2005 Bên cạnh đó, LTM 2005 quy định rõ chủ thể HĐMBHH, nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật việc đăng ký kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh thể số điểm bất cập sau: - Việc sử dụng nhiều loại giấy phép kinh doanh đăng ký kinh doanh rào cản lớn kinh doanh, hạn chế quyền tự kinh doanh cơng dân, làm tăng chi phí gia nhập thị trường - Thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh đăng ký kinh doanh chưa quy định cách thống nhất, nghĩa chưa có quan quản lý thống hoạt động này: Trên thực tế nay, có nhiều loại giấy phép kinh doanh quan quan quyền địa phương ban hành theo quy định pháp luật thì không thẩm quyền - Các khâu trình thực thi cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cịn thiếu tính minh bạch: Những tiêu chí để quan có thẩm quyền định cấp 52 phép từ chối cấp phép không thực rõ ràng, định cấp phép phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan quan cán có thẩm quyền, DN bị từ chối cấp phép kinh doanh thường khơng giải thích rõ ngun nhân khơng có chế cụ thể để khiếu nại định Thực tiễn đặt yêu cầu cần ưu tiên cải cách hệ thống giấy phép kinh doanh, thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh cần giao cho quan thống quản lý, tạo thiết chế để việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn lĩnh vực đăng ký kinh doanh đạt hiệu mong muốn từ hướng tới mục tiêu lớn cải cách hành hoạt động cấp giấy phép kinh doanh cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng Nhìn chung, vướng mắc hạn chế trình thực HĐMBHH địa bàn tỉnh Thái Bình bắt nguồn từ việc chưa thực hiểu tuân thủ theo nguyên tắc thực HĐMBHH quy định LTM, điều dẫn đến tình trạng vi phạm hợp đồng xảy thường xuyên Do đó, chủ thể tiến hành thực hợp đồng phải nắm quy định để tránh tranh chấp khơng đáng có xảy Qua thực tiễn áp d ụng quy định pháp luật HĐMBHH các doanh nghiê ̣p điạ bản tin̉ h Thái Bì nh thời gian qua, có thể nhận thấy vư ớng mắc, bất cập ̣n chế xuất phát từ số nguyên nhân sau: (1) Thái Bình tỉnh nông nghiệp, trình độ phát triển chưa cao, quy mô doanh nghiê ̣p siêu nho,̉ nhỏ địa bàn có tỷ lệ dân số cao, nhâ ̣n thức của chủ doanh nghiê ̣p về pháp luâ ̣t nói chung và quy đinh ̣ của pháp l ̣t về HĐMBHH nói riêng cịn nhiều hạn chế; số vố n thực tế kinh doanh của các chủ doanh nghiê ̣p bỏ không lớn, mà chủ yế u là nguồ n vố n vay ngân hàng Do đó, nhiề u giao dich ̣ HĐMBHH đươ ̣c thực hiê ̣n theo thói quen sở “niề m tin” giữa các bên Điề u này, phù hợp với giao dịch có quy mơ nhỏ, tính chất đơn giản, giá trị thấp điều kiện phát triển chưa ca o (2) Công tác tuyên truyề n , phổ biế n pháp luâ ̣t còn nhiề u bấ t câ ̣p , hạn chế, đó, những quy đinh ̣ mới liñ h vực HĐMBHH chưa phổ bi ến kip̣ thời với người dân nói chung, đô ̣i ngũ doanh nhân điạ bàn tỉnh Thái Bin ̀ h nói riêng 53 (3) Số lươ ̣ng các tổ chức và đô ̣i ngũ tư vấ n pháp luâ ̣t điạ bàn tỉnh thiế u và yế u , nên viê ̣c tư vấ n ký kế t HĐMBHH giải mâu thuẫn phát sinh viê ̣c thực hiê ̣n HĐMBHH nhiều bất cập ; nhiề u trường hơ ̣p nảy sinh mâu thuẫn , chủ thể không lựa chọn hình thức giải h ợp pháp mà sử dụng hình thức không quy định pháp luật (4) Viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t để giải quyế t các tranh chấ p phát sinh HĐMBHH quan nhà nước các , người có thẩ m quyề n châ ̣m , cịn có sai phạm, khơng triê ̣t để , v.v… Vì vậy, ảnh hưởng đến việc tuyên truyền nâng cao nhâ ̣n thức , trách nhiệm người dân nói chung , ̣i ngũ thương nhân nó i riêng về pháp luâ ̣t HĐMBHH (5) Thái Bình là tỉnh nghèo , tồn quan niệm “trọng tình trọng lý” , vì vậy, ý thức tinh thần thượng tôn pháp luật thực tiễn người dân nói chung, ̣i ngũ thương nhân nói riêng thấp (6) Đội ngũ doanh nhân chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luâ ̣t; chưa có những chuyên gia liñ h vực tư vấ n hiê ̣n HĐMBHH , soạn thảo tổ chức thực 54 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈ NH THÁI BÌNH 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật HĐMBHH Nước ta thời kỳ hội nhập, với phát triển kinh tế - xã hội, nhiều quan hệ pháp luật lĩnh vực kinh doanh thương mại hình thành, theo đó, quan hệ pháp luật HĐMBHH đa dạng phong phú, việc hồn thiện hệ thống pháp luật HĐMBHH cần thiết, công cụ để Nhà nước quản lý điều hành kinh tế đạt hiệu cao Vì vậy, tiêu chí đầu tiên nâng cao tính ổn định pháp luật, pháp luật Việt Nam trình hoàn thiện sửa đổi nhằm phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội tại, việc ổn định pháp luật tạo yên tâm cho DN trình thực hoạt động kinh doanh Hệ thống pháp luật HĐMBHH cần phải đồng bộ, thống nhất, có tính khả thi đảm bảo tương thích pháp luật Việt Nam với công ước tập quán quốc tế mà Việt Nam tham gia, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia thị trường thương mại quốc tế đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế Khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật nước, nội dung bất cập số văn quy phạm pháp luật, có thể thấy qua số quy định sau: HĐMBHH loại hợp đồng kinh tế chịu điều chỉnh BLDS LTM, việc quy định không thống văn pháp luật hợp đồng dẫn đến khó khăn cho việc áp dụng pháp luật để thực xử lý HĐMBHH bị vi phạm Do đó, bất cập quy định hợp đồng bất cập quy định HĐMBHH - Về khái niệm vi phạm hợp đồng: 55 Khoản 12 Điều LTM quy định: “Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định Luật này” Ngoài ra, khoản 13 Điều luật quy định: “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Như vậy, có thể thấy để phạt vi phạm hợp đồng nói chung, HĐMBHH nói riêng theo tinh thần quy định Điều 300 LTM, thì vi phạm phải vi phạm bản, đồng thời vi phạm làm cho bên khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng Đây khái niệm có LTM, lại khơng có quy định vi phạm vi phạm thiệt hại bên gây đến mức độ thì coi vi phạm Mặt khác, xem xét quy định LTM BLDS hành khơng có Điều, khoản buộc chủ thể giao kết hợp đồng phải ghi rõ mục đích giao kết hợp đồng hợp đồng Do đó, khơng có để xác định mục đích hợp đồng khơng đạt - Bên cạnh đó, có khơng thống thuật ngữ “vi phạm hợp đồng” “vi phạm nghiêm trọng” hợp đồng văn quy phạm pháp luật Vi phạm để áp dụng chế tài đề cập trên, vi phạm nghiêm trọng để bên giao dịch dân có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Trên thực tế, HĐMBHH dễ dàng bị bên tuyên bố huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực vì bên vi phạm điều khoản hợp đồng Điều gây nên bất ổn định cho giao dịch tốn mà bên có thể sử dụng vi phạm không đáng kể phía bên để chấm dứt hợp đồng Do đó, cần phải quy định rõ có vi phạm nghiêm trọng, làm cho mục đích việc giao kết hợp đồng không đạt thì hợp đồng bị chấm dứt Việc hoàn thiện quy định vi phạm hợp đồng không quy định thống thuật ngữ, tiêu chí xác định vi phạm mà cịn hồn thiện chế tài có liên quan BLDS nhằm tạo thuận lợi thống cho quan tài phán việc giải tranh chấp có liên quan đến vi 56 phạm hợp đồng, hệ pháp lý vi phạm hay khơng hồn tồn khác - Theo Điều 297 LTM quy định: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Như vậy, phần định nghĩa hình thức buộc thực hợp đồng thể tính khơng khả thi, cụm từ “thực hợp đồng” khó có thể thực hiện, đặc biệt trường hợp vi phạm hợp đồng mặt thời hạn Để phù hợp với thực tiễn bảo đảm tính khả thi quy định buộc thực hợp đồng, LTM cần sửa đổi khái niệm buộc thực hợp đồng theo hướng: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Ngồi ra, khoản Điều 299 LTM quy định: “Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng mình” Quy định thì coi chế tài buộc thực hợp đồng khơng có giá trị, vì trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thì chịu trách nhiệm mà có thể phải chịu chế tài phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng Đây kẽ hở pháp luật cần khắc phục, vì có thể bên vi phạm lợi dụng nhằm trì hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng Vì cần quy định bổ sung hình thức chế tài để áp dụng bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng - Về mức phạt vi phạm mối liên hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại: Khoản Điều 418 BLDS năm 2015 quy định: “Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại, Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa 57 phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm” Tuy nhiên, khoản Điều 307 LTM năm 2005 quy định: “Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Như vậy, quy định khoản Điều 418 BLDS năm 2015 với khoản Điều 307 LTM năm 2005 chưa thống với Theo quy định khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2015) thì: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau” Ở đây, BLDS LTM Quốc hội ban hành, nhiên, BLDS năm 2015 ban hành sau, nên giải hợp đồng có liên quan đến vấn đề này, phải áp dụng khoản Điều 418 BLDS năm 2015, LTM năm 2005 hiệu lực thi hành Để khắc phục bất cập này, cần xem xét sửa đổi, bổ sung quy định LTM năm 2005 vể mối quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thương thiệt hại, để đảm bảo tính thống với quy định BLDS năm 2015 Theo đó, bên có thỏa thuận việc bên vi phạm hợp đồng phải chịu phạt vi phạm mà khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại thì phải tơn trọng ý chí chủ thể hợp đồng - Quy định lãi suất có bất cập Theo khoản Điều 357 BLDS năm 2015 quy định: “Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật này” Trong đó, khoản Điều 468 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ”, tức 10%/năm khoản tiền vay 58 Tuy nhiên, theo quy định Điều 396 LTM năm 2005 quy định: “Bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi sớ tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán” Như vậy, LTM xác định lãi suất nợ hạn chung chung, cần phải lấy lãi trung bình ngân hàng phạm vi huyện, quận hay tỉnh, thành phố, phải chọn ngân hàng để tính lãi suất trung bình Về vấn đề này, Án lệ số 09/2016/AL Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, thì: “Tòa án cần lấy mức lãi suất hạn trung bình ba Ngân hàng địa phương (Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam…) để tính lại tiền lãi chậm toán cho quy định pháp luật Nội dung án lệ xác định lãi trung bình ba ngân hàng địa phương, không rõ địa phương bên nguyên đơn hay địa phương bên bị đơn hay địa phương nơi đặt trụ sở Tòa án thụ lý giải vụ kiện Do đó, cần có quy định cụ thể cách tính thống lãi suất nợ hạn để áp dụng giải vấn đề liên quan đến nợ hạn vi phạm HĐMBHH 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật việt Nam HĐMBHH Hệ thống pháp luật HĐMBHH nước ta điều chỉnh nhiều đạo luật văn quy phạm pháp luật khác nhau, quy định vấn đề liên quan đến việc giao kết, thực chế tài áp dụng HĐMBHH Đặc biệt, đời BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017, đánh giá Bộ luật nền, có vị trí, vai trị luật chung hệ thống pháp luật Tuy nhiên, so sánh quy định BLDS năm 2015 với số quy định HĐMBHH LTM năm 2005 có hiệu lực thi hành thấy cịn nhiều 59 điểm chưa có tương thích, thiếu thống nhất, dẫn đến việc áp dụng pháp luật gặp khó khăn định Vì vậy, để cho việc áp dụng pháp luật việc kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quan có thẩm quyền thống nhất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực thi pháp luật, Nhà nước cần nghiên cứu ban hành luật chuyên ngành HĐMBHH Để làm điều này, cần phát triển đội ngũ nhà làm luật chuyên nghiệp, chuyên dành thời gian nghiên cứu tạo môi trường nghiên cứu lập pháp đáp ứng nhu cầu xã hội; thành lập Ban nghiên cứu rà sốt pháp luật hợp đồng nói chung, HĐMBHH nói riêng; tăng số Đại biểu Quốc hội chuyên trách tập trung cho cơng tác lập pháp Có có điều chỉnh phù hợp, kịp thời tồn hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng Mỗi đạo luật ban hành cần có văn luật kèm theo quy định chi tiết hướng dẫn thực Thực tế cho thấy, đạo luật thì ban hành từ lâu việc ban hành văn hướng dẫn chậm, dẫn đến khó khăn cho việc áp dụng thực Các văn pháp luật ban hành sửa đổi, bổ sung cần công bố, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng có thể thơng qua hội thảo, chun đề với nhà DN để thương nhân biết thực hiện, đảm bảo tính minh bạch pháp luật Cần xây dựng hệ thống thông tin quan quản lý Nhà nước DN Có chế hỗ trợ thông tin từ quan quản lý Nhà nước chuyên môn với DN ký kết thực HĐMBHH Các quan chuyên môn Sở Cơng thương, quản lý thị trường nên có trách nhiệm tư vấn cho DN thông tin cần thiết DN yêu cầu để họ nắm rõ HĐMBHH mà họ tiến hành ký kết thực Thơng tin từ hai phía giúp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành Luật đồng thời thấy hạn chế, vướng mắc việc áp dụng Luật DN 60 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật HĐMBHH địa bàn tỉnh Thái Bình Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật HĐMBHH địa bàn tỉnh Thái Bình, cần thực tốt giải pháp sau: Trước hết, mặt quản lý nhà nước, Tỉnh Thái Bình cần có nhiều hình thức tuyên truyền pháp luật HĐMBHH phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, chuyên đề DN… để DN biết, thực Phải tăng cường vai trò, trách nhiệm nâng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen “sống làm việc theo pháp luật” thương nhân địa bàn tỉnh Thái Bình Đối với DN, cần xác định yếu tố người quan trọng nhất, DN cần phải xây dựng đội ngũ lãnh đạo, tổ chức pháp chế cán chuyên trách có trình độ chuyên môn kiến thức pháp luật vững vàng, có kế hoạch cử đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nói chung lĩnh vực HĐMBHH nói riêng để phục vụ việc ký kết, thực HĐMBHH DN mình Chú trọng khâu “giao kết hợp đồng”, vì hợp đồng giao kết đồng nghĩa với việc phát sinh quyền nghĩa vụ mà bên phải thực Do đó, giao kết hợp đồng cần ý điều khoản mình giao kết, để làm điều DN cần phải: Thường xuyên cập nhật thông tin pháp lý; sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật cách thường xun có hiệu Khơng nên coi hợp đồng mang tính hình thức, vì có tranh chấp phát sinh thì điều khoản hợp đồng để quan tài phán giải tranh chấp, định quyền nghĩa vụ bên Việc ký hợp đồng phải thẩm quyền, tuân thủ mặt hình thức nội dung hợp đồng theo quy định pháp luật, tránh rơi vào trường hợp hợp đồng vô hiệu 61 Các điều khoản hợp đồng phải rõ ràng, chặt chẽ, thực được; lưu ý điều khoản thời gian hiệu lực, điều chỉnh giá, điều khoản bất khả kháng, phạt, hủy bỏ hợp đồng, chế tài vi phạm hợp đồng lựa chọn pháp luật điều chỉnh Nghiêm túc thực hợp đồng ký kết, có vấn đề phát sinh có thể ảnh hưởng làm thay đổi đến việc ký kết, thực hợp đồng, cần nghiên cứu kỹ quy định pháp luật liên quan sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý để có hướng tháo gỡ, khắc phục, tránh việc hợp đồng ký kết không thực vi phạm hợp đồng dẫn đến tranh chấp gây thiệt hại cho DN 62 KẾT LUẬN Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân vì Nhân dân mục tiêu, động lực quan trọng để xây dựng phát triển đất nước hướng tới “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Một đặc trưng quan trọng Nhà nước pháp quyền vị trí “tối thượng pháp luật”; đòi hỏi chủ thể xã hội phải hành động khn khổ luật định Theo đó, thực pháp luật Nhà nước pháp quyền yêu cầu tất yếu chủ thể Cùng với đó, điều kiện phát triền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế nước ta nay, việc tìm hiểu thực tốt quy định pháp luật HĐMBHH tiền đề quan trọng để chủ thể pháp luật thiết lập giao dịch dân sự, thương mại, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp mình theo quy định pháp luật Với đặc điểm riêng, giai đoạn vừa qua, tỉnh Thái Bình có nhiều chuyển biến tích cực tất mặt đời sống xã hội, đời sống người dân ngày nâng cao, xã hội ổn định, an ninh trật tự đảm bảo, môi trường đầu tư, kinh doanh ngày cải thiện thu hút nhiều nhà đầu tư Đạt thành tựu quan trọng, có nhiều nguyên nhân, có yếu tố quan trọng việc thực có hiệu quy định pháp luật nói chung, quy định hợp đồng mua bán nói riêng Tuy nhiên, để khắc phục hạn chế không tuân thủ quy định việc thiết lập nội dung hợp đồng, dẫn tới nội dung hợp đồng cịn sơ sài, thiếu tính chặt chẽ, dễ xảy tranh chấp hợp đồng,…hiện nay, việc thực pháp luật HĐMBHH địa bàn tỉnh Thái Bình cần phải: (1) Tiếp tục đóng góp ý kiến hoàn thiện pháp luật HĐMBHH, đảm bảo phù hợp với điều kiện nay; (2) Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật chủ thể HĐMBHH; (3) Tăng cường vai trị quan có thẩm quyền hoạt động thực pháp luật, đặc biệt quan hành pháp tư pháp; (4) Tăng cường tạo lập môi trường thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hành nghề tư vấn pháp luật phát triển, đặc biệt tổ 63 chức luật sư; (5) Thực đồng giải pháp hỗ trợ khác: Phát triển kinh tế, xã hội; trì mơi trường trị, xã hội ổn định, v.v Áp dụng tốt giải pháp nêu trên, chắn rằng, việc thực pháp luật nói chung, pháp luật HĐMBHH nói riêng địa bàn tỉnh Thái Bình nâng cao, tạo tiền đề cho phát triển bền vững tỉnh 64 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Báo cáo chuyên đề DN tỉnh Thái bình năm 2012 – 2016 Báo cáo số 84/BC-UBND ngày 30/11/2016 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017 tỉnh Thái Bình Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án nhân dân tỉnh Thái bình năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 BLDS Việt Nam năm 2005, 2015 Bộ Tư Pháp, Trung tâm thông tin tư vấn pháp luật bồi dưỡng nghiệp vụ (2010), Cẩm nang pháp luật kinh doanh dành cho DN Nhỏ Vừa, tập I, II, NXB Tư pháp Đinh Thị Mai Phương, Thống Luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP 3), (2011), Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 tầm nhìn tới năm 2025 Dương Nguyệt Nga - Nguyễn Hợp Toàn đồng chủ biên Giáo trình Pháp luật kinh tế NXB ĐHKTQD năm 2017 10 LTM Việt Nam 2005 11 Ngơ Huy Cương, Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 12 Nguyễn Như Phát , Lê Thi ̣Thu Thuỷ (chủ biên), Một số vấ n đề lý luận và thực tiễn pháp luật hợp đồ ng ở Viê ̣t Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2003 13 Nguyễn Thị Mơ (2004), “Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại”, NXB Lý luận trị 65 14 Phạm Duy Nghĩa, chuyên khảo Luật kinh tế (sau đại học), NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 15 Tòa án nhân dân thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, án số 06/2015/KDTM ngày 18/12/2015 16 Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), án số 02/2014/KDTM-ST ngày 10/6/2014 Từ Internet 17 http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr091019080134/ns120222162217 ... KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HƢƠNG LIÊN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 24 2.1 Thực trạng pháp luật việt nam HĐMBHH 24 2.1.1 Giao kết HĐMBHH 24 2.1.2 Thực HĐMBHH... HĐMBHH iv 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật HĐMBHH DN địa bàn tỉnh Thái Bình 2.2.1 Điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luâ ̣t về HĐMBHH doanh nghiệp điạ

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w