1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các vấn đề cần lưu ý đối với doanh nghiệp việt nam khi soạn thảo và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 386,98 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING  BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU lOMoARcPSD|24318862 TP HCM, tháng 12/2022 https //www studocu com/[.]

lOMoARcPSD|24318862 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING  BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU TP HCM, tháng 12/2022 lOMoARcPSD|24318862 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING  BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Giảng viên : Ths.Ngô Thị Hải Xuân Sinh viên : Võ Ngọc Việt Hằng Mã số sinh viên : 31201025325 Lớp – Khóa : FT001 - 46 Chuyên ngành : Ngoại thương lOMoARcPSD|24318862 Mã lớp học phần : 22C1BUS50301202 TP HCM, tháng 12/2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN lOMoARcPSD|24318862 MỤC LỤC ĐỀ BÀI TÓM LƯỢC: I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Khái niệm Hình thức Nghĩa vụ - trách nhiệm nhà xuất nhà nhập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .7 II NHỮNG LƯU Ý KHI SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG Những rủi ro phát sinh từ việc soạn thảo ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .9 Các vấn đề cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam soạn thảo ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 III SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG MUA BÁN .16 IV KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 lOMoARcPSD|24318862 ĐỀ BÀI Các vấn đề cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam soạn thảo ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lOMoARcPSD|24318862 TĨM LƯỢC: Hiện nay, kỷ ngun tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ đặc biệt lĩnh vực kinh tế Việc giao thương, trao đổi hàng hóa hoạt động hoạt đồng thương mại, cầu nối kinh tế quốc gia giới Khi bên tiến hành trao đổi mua bán hàng hóa với thỏa thuận đàm phán bên ghi lại dạng hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, soạn thảo ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lại vô phức tạp Việc soạn thảo hợp đồng yêu cầu người soạn thảo phải nắm vững kiến thức liên quan đến hợp đồng, kiến thức xuất nhập kiến thức chuyên ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro lúc soạn thảo hợp đồng Các rủi ro gây nên nhiều thiệt hại cho bên bán bên mua, chí dẫn đến tranh chấp bên Ngày Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế với giới việc giao thương trao đổi hàng hóa việc tất yếu, diễn sơi Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ngày phải đối mặt với rủi ro việc soạn thảo hợp đồng mụa bán quốc tế với đối tác nước ngồi Có nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam gặp phải sai sót hợp đồng dẫn đến vụ việc tranh chấp Do vậy, cần nắm vững kiến thức soạn thảo hợp đồng nhận biết rủi ro xảy điều vô cần thiết Bài tiểu luận rủi ro xảy việc soạn thảo ký kết hợp đồng, đồng thời nêu vấn đề lưu ý mà doanh nghiệp Việt Nam cần xem xét thực soạn thảo hợp đồng lOMoARcPSD|24318862 I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Khái niệm “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hố bên ký kết có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hóa chuyển từ nước sang nước khác, việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng bên ký kết thiết lập nước khác nhau” (Theo Điều - Cơng ước La Haye 1964 mua bán hàng hố quốc tế động sản hữu hình) Mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển Mua bán hàng hóa quốc tế thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lí tương đương Hình thức Điều 11 Cơng ước Viên 1998 quy định: “Hợp đồng mua bán không cần phải kí kết xác lập văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng.” Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có dạng hình thức sau: - Lời nói - Hành vi cụ thể - Văn + Hợp đồng theo mẫu chuẩn mực + Fax, Telex + Thư giao dịch thương mạn: Order, Offer, Nghĩa vụ - trách nhiệm nhà xuất nhà nhập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.1 Nhà xuất Về nghĩa vụ nhà xuất hợp đồng mua bán hàng hóa, Cơng ước Viên 1980 quy định sau: a Nghĩa vụ giao hàng Giao hàng địa điểm: Theo Điều 31 CISG, người xuất có nghĩa vụ giao hàng sau: Trường hợp thỏa thuận địa điểm giao hàng hóa: Nhà xuất phải giao hàng theo địa điểm mà hai bên thỏa thuận lOMoARcPSD|24318862 Trường hợp không thỏa thuận địa điểm giao hàng hóa: Nhà xuất phải giao hàng hóa cho người vận chuyển để giao đến cho nhà nhập khẩu, điều xảy trường hợp hợp đồng có quy định việc vận chuyển hàng hóa Trong trường hợp khác, “nhà xuất phải đặt hàng hóa quyền định đoạt nhà nhập nơi mà người xuất có trụ sở thương mại vào thời điểm ký kết hợp đồng” Giao hàng hạn: Theo Điều 33 CISG, nhà xuất phải giao hàng: - Trường hợp quy định hợp đồng: Nhà xuất phải giao hàng ngày theo hợp đồng quy định - Trường hợp không quy định thời gian giao hàng, nhà xuất phải giao hàng khoảng thời gian hợp lý hợp đồng ký kết Giao hàng số lượng chất lượng: Về nguyên tắc, người xuất phải vào nội dung hợp đồng để giao hàng “ Đúng số lượng, phẩm chất mô tả quy định hợp đồng, bao bì hay đóng gói hợp đồng yêu cầu” Trường hợp hợp đồng không quy định cụ thể, dựa quy định pháp luật, hàng hóa coi khơng phù hợp với hợp đồng hàng hóa: “Khơng thích hợp cho mục đích sử dụng mà hàng hóa loại thường đáp ứng”, “Khơng có tính chất hàng mẫu kiểu dáng mà người bán cung cấp cho người mua”, hay “Khơng đóng phong bì theo cách thông thường cho hàng loại” b Chuyển giao chứng từ Gồm các chứng từ như: chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận chất lượng, hóa đơn thương mại, Theo điều 34 CISG, nhà xuất phải chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hóa theo thời gian địa điểm quy định hợp đồng Trường hợp khơng có thỏa thuận, nhà xuất có nghĩa vụ giao cho nhà nhập trước thời hạn, thời điểm hợp lý để bên nhập nhận hàng Trường hợp giao muộn chứng từ cho người nhập khẩu, người xuất phải đền bù thiệt hại cho nhà nhập hợp hợp đồng quy định c Tạo điều kiện cho nhà nhập kiểm tra hàng hóa trước giao hàng Trong trường hợp nhà xuất nhà nhập thỏa thuận với bên nhà xuất phải đảm bảo cho bên lại để tiến hành việc kiểm tra hàng hóa Nếu phát có vấn đề hàng hóa khơng với hợp đồng phải thơng báo lại cho người xuất thời gian theo quy định lOMoARcPSD|24318862 3.2 Nhà nhập Theo điều 53 CISG, nhà nhập có nghĩa vụ nhận hàng tốn tiền hàng theo quy định hợp đồng a Nghĩa vụ toán tiền hàng Thanh toán tiền hàng nghĩa vụ quan trọng nhà nhập Thanh toán theo giá cả: Người nhập phải toán tiền hàng theo thỏa thuận bên theo hợp đồng quy định Theo CISG, trường hợp hợp đồng không quy định tiền hàng không quy định cách xác định phép xác định cách “Suy đoán bên dựa vào giá ấn định cho mặt hàng đem bán điều kiện tương tự ngành thương mại tương tự” phương thức giao hàng, thời điểm mua bán, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác Thanh toán thời hạn: Trường hợp quy định thời gian toán: Nhà nhập phải toán tiền hàng theo thời hạn quy định hợp đồng mua bán Trường hợp không quy định thời gian toán: Người nhập toán người xuất chuyển giao hàng giấy tờ liên quan đến hàng hóa theo quy định hợp đồng Thanh tốn theo địa điểm quy định: Trường hợp quy định địa điểm toán theo hợp đồng: Nhà nhập phải toán tiền hàng theo địa điểm quy định hợp đồng Trường hợp không quy định địa điểm tốn: Nhà nhập tốn nơi sau: Nơi có trụ sở thương mại nhà xuất khẩu; nơi giao hàng nơi giao chứng từ b Nghĩa vụ nhận hàng Nghĩa vụ nhận hàng nhà nhập theo điều 60 CISG gồm: - Chuẩn bị nhận hàng hóa: “Người nhập chuẩn bị sở vật chất nhưkho bãi, phương tiện vận tải, ) để nhận hàng hóa.” - Tiếp nhận hàng hóa: Bên bán giao hàng mà bên mua khơng tiếp nhận bị coi vi phạm hợp đồng phải chịu biện pháp chế tài theo thỏa thuận theo quy định pháp luật II NHỮNG LƯU Ý KHI SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG Những rủi ro phát sinh từ việc soạn thảo ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lOMoARcPSD|24318862 a Rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng Rủi ro số lượng/khối lượng hàng hóa (Quantity/Weight) lOMoARcPSD|24318862 Trong thương mại quốc tế, người ta sử dụng nhiều hệ thống đo lường khác (chiều dài, chiều rộng, đơn vị đo diện tích, ) Vì rủi ro tranh chấp hợp đồng đây, có khác biệt cách đo lường, tính tốn bên hợp đồng Ví dụ: “Cơng ty xuất lương thực Sài Gịn bán gạo cho cơng ty IRAN Trên hợp đồng không quy định dung sai, L/C toán ngân hàng lại quy định dung sai khối lượng hàng hoá Kết chi tiết chứng từ tốn L/C khơng phù hợp với ngân hàng mở L/C từ chối toán Người bán Việt Nam phải thương lượng lại với người mua IRAN phải giảm giá bán để toán.” Rủi ro chất lượng hàng hóa (Quanlity/Specication) Điều khoản Quanlity/Specication quy định quy cách, thơng số kỹ thuật, hàng hóa Tuy nhiên, rủi ro tiềm ẩn việc soạn thảo hợp đồng người bán không quy định hay mơ tả rõ ràng, chi tiết hàng hóa hợp đồng cho người mua, dẫn tới tranh chấp hợp đồng bên Ví dụ: “Một cơng ty Sài Gòn ký hợp đồng mua 30.000m vải Hong Kong với điều kiện trả chậm vòng tháng Tuy nhiên, bên Hong Kong gửi sang loại vải chất lượng kém, độ dày vải, độ mịn, kỹ thuật in hoa vải vô kém, không bán phải lưu kho khơng có chứng để khiếu nại người bán hợp đồng không quy định rõ quy cách phẩm chất,chủng loại hàng Sau tháng khách hàng đòi tiền, nhà nhập Việt Nam phải vay tiền để tốn.” Rủi ro tên hàng hóa (Commodity): Tên hàng hóa điều khoản vơ quan trọng hợp đồng, giúp cho bên hợp đồng dễ dàng phân biệt sản phẩm loại xác định xác mặt hàng cần mua bán Trường hợp bên khơng xác định cụ thể hóa hàng hóa xác mà đàm phán, quy định lỏng lẻo tên hàng gặp rủi ro như: Bên người bán khơng giao hàng hay cố tình tìm kẽ hở tên hàng mà khơng giao hàng hóa thoả thuận người mua Ở Việt Nam lập hợp đồng, doanh nghiệp thường ghi đơn giản sơ sài, viết tên nước viết khơng xác tên hàng hóa khiến cho bên đối tác có hiểu khác hàng hóa Đây có nguyên nhân vụ việc tranh chấp hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam Rủi ro giá (Price) lOMoARcPSD|24318862 Khi kí kết hợp đồng, mức giá tiền tốn số tiền cam kết thỏa thuận người xuất người nhập phải làm toán nhận tiền theo điều khoản ký kết Tuy nhiên giá thị trường số biến động, yếu tố cấu thành giá lại dao động, dẫn đến rủi ro người nhập phải toán tiền hàng cao giá thị trường tại, hay người xuất phải nhận tiền hàng toán nhỏ so với giá thị trường thời điểm toán quy định hợp đồng Vì giá trị hàng hóa việc xuất nhập thường lớn, nên tiền tệ giới có biến động làm thay đổi đến tổng số tiền mà hai bên thỏa thuận Ví dụ: Năm 2021, mặt hàng thực phẩm thủy sản Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng biến động giá ảnh hưởng dịch COVID-19 Từ tháng 11/2022, cước vận tải biển tăng lên từ 4-10 lần Cước phí đưa hàng sang Thái Lan lúc trước dịch 600 USD/container, cịn lúc dịch 6.000 USD/Container Chi phí yếu tố cấu thành giá cả, chi phí tăng cao dẫn đến giá bị chênh lệch so với lúc ký hợp đồng, nhà xuất Việt Nam chịu rủi ro giá biến động thị trường Rủi ro giao hàng (Shipment) Khi giao hàng, rủi ro xảy như: - Giao hàng chậm - Giao hàng sai địa điểm - Giao hàng sai phương thức Các nguyên nhân của rủi ro xuất phát từ ý chí chủ quan bên xuất khẩu, tàu chở hàng gặp cố, bị vướng mắc thủ tục hải quan, rớt container, làm phát sinh thêm nhiều chi phí như: phí lưu kho, phí local charge, gây bất lợi cho người xuất người nhập Rủi ro toán (Payment) Với điều khoản toán hợp đồng, cần xem xét thỏa thuận kỹ lưỡng để tránh rủi ro toán như: Người xuất giao hàng cho người nhập khẩu, nhiên người nhập lại khơng tốn tiền hàng tốn chậm, tốn khơng đầy đủ cho người xuất (Phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức ghi sổ, ), hay rủi ro cho người nhập chuyển tiền hàng không nhận hàng, nhận hàng không theo thỏa thuận hợp đồng Vậy nên ký kết hợp đồng, cần xem xét cẩn thận phương thức toán để tránh rủi ro xảy Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Ví dụ: “Một doanh nghiệp xuất thủy sản TP.HCM xuất lô hàng cá Saba đóng hộp với trị giá 112.700 USD cho cơng ty Northern Star Trading Colombo PVT Sri Lanka, điều kiện giao hàng CIF Colombo, điều kiện toán D/P 100% at sight Tuy nhiên, bên mua yêu cầu đổi sang phương thức toán T/T với lý phí tốn D/P qua ngân hàng cao đề nghị gởi trước ⅓ vận đơn gốc để làm thủ tục kiểm hóa xin giấy phép nhập Tuy nhiên, 28-2-2022, doanh nghiệp Việt Nam kiểm tra thơng tin với hãng tàu biết bên nhập dỡ hàng trả container rỗng cảng đích mà khơng cần đến chứng từ gốc cịn lại mà bên Việt Nam chưa giao Phía doanh nghiệp Việt Nam liên hệ, bên nhập không hợp tác khơng chịu tốn tiền hàng cho doanh nghiệp Việt Nam thỏa thuận.” → Rủi ro xuất phát từ việc hợp đồng không quy định phương thức tốn an tồn, đảm bảo khả thu hồi tiền hàng Do đó, bên phía Việt Nam phải chịu thiệt hại khơng tốn tiền hàng Rủi ro bao bì (Packing) Rủi ro bao bì hợp đồng xảy không thỏa thuận chặt chẽ như: bao bì khơng đạt tiêu chuẩn gây hư tổn cho hàng hóa, bao bì khơng ghi thơng tin đầy đủ, bao bì ghi sai lệch thơng tin, Bảo hiểm (Insurance) Khi soạn thảo hợp đồng, điều khoản Incoterms quy định người chịu rủi ro phần trình vận chuyển Theo Incoterms, người xuất có nghĩa vụ mua bảo hiểm, cịn điều khoản khác bên thỏa thuận có mua bảo hiểm hay không phạm vi bảo hiểm Người xuất mua bảo hiểm để đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, không nắm rõ xác yêu cầu người nhập mong muốn, cịn người nhập khơng có thơng tin cụ thể rõ ràng chọn lựa điều kiện bảo hiểm Vì mà dẫn đến tranh chấp bên b Rủi ro hiệu lực hợp đồng Trường hợp chủ thể ký kết hợp đồng khơng có đủ thẩm quyền ký kết hợp đồng theo quy định pháp luật hợp đồng coi vơ hiệu lực, không hợp pháp Nếu bên xuất bên nhập pháp nhân người ký kết hợp đồng lại đơn vị trực thuộc, có cố xảy khó xác định người có tư cách đương để giải tranh chấp Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Trường hợp đối tượng hợp đồng không hợp pháp Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hóa Nếu hai bên nhà xuất nhà nhập không nắm rõ hay hiểu biết loại hàng hóa, liệu hàng hóa có bị pháp luật cấm xuất khẩu/nhập hay khơng Đây có rủi ro việc soạn thảo hợp đồng Vì vậy, soạn thảo hợp đồng phải tìm hiểu kĩ đặc điểm, tính chất hàng hóa xem xét có xuất khẩu/nhập theo quy định pháp luật không Trường hợp rủi ro ngôn ngữ hợp đồng Việc khác biệt ngôn ngữ dẫn đến nhiều rủi ro Nếu người soạn thảo hợp đồng không sử dụng thành thạo ngôn ngữ dẫn đến hiểu lầm cho người xuất người nhập điều khoản hợp đồng, nguyên nhân dẫn đến vụ tranh chấp Các vấn đề cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam soạn thảo ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế a Lưu ý hàng hóa Khi soạn thảo hợp đồng, cần xác định rõ ràng xác đặc điểm loại hàng hóa mua bán gồm: Tên hàng hóa: Tên hàng hóa cần phải cụ thể, xác, mơ tả đặc điểm hàng hóa như: Tên chung + tên riêng, tên hãng sàn xuất, tên + xuất xứ, tên thương mại kèm với tên khoa học, tên hàng kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật, Ví dụ: Vietnam Glutinous rice (Dong Thap origin), giấy Duplex tráng, lưng xám khổ 1400mm (17 cuộn), hàng 100% Số lượng/khối lượng hàng hóa: Để tránh hiểu nhầm hệ thống đo lường khác nhau, soạn thảo hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam quy định cách ghi đơn vị sau: + Với hàng hóa sử dụng đơn vị đo lường chiếc, cái, kiện, bao, phải ghi xác cụ thể Ví dụ: Polyethylene LDPE _ 240 Bag, boso meducus X_20 pcs, + Với hàng hóa bị thiếu hụt q trình vận chuyển, khơng xác định xác gạo, ngũ cốc, ghi chừng kèm theo dung sai Ví dụ: Vietnam Glutinous rice ghi 45,000MT approximately 5% at the seller’s option Chất lượng hàng hóa: Để tránh rủi ro thể xảy ra, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam ký kết hàng hóa cần phải quan tâm đến cách viết chất lượng hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa: Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 + Với mặt hàng chất lượng khó để mô tả như: quần áo, trang sức, thiết bị, Có thể sử dụng cụm từ thơng dụng “as the sample” để mô tả chất lượng cách phù hợp + Xác định chất lượng hàng theo theo bảng cataloge + Với mặt hàng nơng sản, hóa chất, nên ghi rõ thành phần, nồng độ chất, có hàng hóa Ví dụ: Specifications Vietnam Glutinous rice (Long An origin) Broken max (%) (Basic 2/3) Yellow & Damage kernels max(%) 10.00 4.00 Moisture max(%) 14.00 White rice max (%) 5.00 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 b Lưu ý Giao hàng Khi soạn thảo hợp đồng mua bán quốc tế để tránh rủi ro xảy điều khoản giao hàng doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý đến vấn đề sau: Thời gian giao hàng: Doanh nghiệp xuất bên Việt Nam cần phải đảm bảo xác thời gian giao hàng thỏa thuận hợp đồng để tránh rủi ro tranh chấp chi phí phát sinh hàng bị giao đến trễ Thời gian giao hàng ghi hợp đồng cách sau: - Mốc quy định: No later than May 5th , 20xx, - Theo quy định điều kiện thỏa thuận: 20 – 25 days after L/C opening date, - Một khoảng thời gian: In December 20xx, Địa điểm giao hàng: Để tránh rủi tranh chấp giảm chi phí phát sinh trình vận chuyển, đàm phán soạn thảo hợp đồng cần thống địa điểm giao hàng Theo điều kiện Incoterms bên thống địa điểm giao hàng theo điều kiện thống nhất, bên cạnh cần xác định xác cảng giao hàng/dỡ hàng như: Port of loading, Port of discharge, Destination, Place of delivery, Ví dụ: Hàng hóa xuất từ Trung Quốc vào Việt Nam trình bày sau: + Port of loading : SHEKOU,CHINA + Port of discharge: HO CHI MINH, VIETNAM + Place of delivery: HO CHI MINH, VIETNAM Phương thức giao hàng: Thông thường phương thức giao hàng gồm có hình thức sau: Partial shipment, Shipment by instalment, Transhipment, Phương thức giao hàng phụ thuộc vào thỏa thuận hai bên, đàm phán phương thức giao hàng cần lựa chọn phương thức phù hợp đem lại lợi ích cho người xuất người nhập c Lưu ý toán Khi soạn thảo hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý đến điều khoản toán gồm mục sau: Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Phương thức tốn: Hiện có nhiều phương thức tốn quốc tế như: L/C, thu phiếu trơn, phương thức chuyển tiền, Mỗi phương thức có điều mạnh rủi ro riêng cho nhà xuất nhà nhập Do doanh nghiệp xuất Việt Nam phải cân nhắc thỏa thuận lựa chọn phương thức tốn đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp_có thể thu tiền hàng về, doanh nghiệp nhập phải lựa chọn phương thức đảm bảo nhận hàng hóa theo thỏa thuận tốn tiền hàng: Thời hạn toán: Căn theo đàm phán hai bên theo quy định thỏa thuận phương thức tốn, bên bán phải thực toán theo thỏa thuận hợp đồng Chứng từ kèm theo: Khi toán tùy theo phương thức toán, yêu cầu người xuất hay ngân hàng, hải quan, mà người nhập cần kèm theo chứng từ để thực toán Doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp nhập cần phải lưu ý đến chứng từ kèm theo để thực toán cho bên đối tác theo thỏa thuận hợp đồng Ví dụ: Cơng ty nhập gạo tốn theo phương thức L/C, điều khoản toán chứng từ kèm theo gồm có: - Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại) gốc - Certificate of original (Chứng từ xuất xứ) gốc - Packing list (Phiếu đóng gói) - Fumigation Certificate (Giấy chứng nhận khử trùng ) gốc and copy - … d Lưu ý điều khoản Giá Tiền tệ toán: Vì hơp đồng mua bán quốc tế, quốc gia có đồng tiền tốn khác Do đó, soạn thảo hợp đồng cần phải xác định đồng tiền giao dịch chung hai bên để tránh rủi ro xảy dẫn đến tranh chấp Ở Việt Nam, đồng tiền giao dịch tốn Việt Nam Đồng USD Ví dụ: USD xxx per Metric Ton FOB Saigon port Ho Chi Minh City, Vietnam (Incoterm 2010) Khi soạn thảo hợp đồng cần phải ghi tổng giá trị tiền hàng toán số chữ Ví dụ: Total Amount: 260,000.00 USD Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 In words: US Dollar Two Hundred Sixty Thousand only e Lưu ý điều khoản bảo hiểm Để tránh rủi ro xảy ra, hợp đồng cần phải ghi rõ người mua bảo hiểm xác định cụ thể rõ ràng điều kiện bảo hiểm mua III SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG MUA BÁN SALES CONTRACT No.106/VBXXX Date: June 02, 20XX This contract is made on this date of 02 of June 20XX by and between: THE SELLER: ABC JOINT STOCK COMPANY Address: 279 Nguyen Tri Phuong Street, HCM City, VIETNAM Tel: +84 28 XXXX Fax: +84 XXX Represented: Mr TRAN VAN A Position: Director Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 THE BUYER: PT SARINAH Address: Gedung Sarinah, Gondangdia Kee Menteng Jakarta Pusat Tel: 021-7XXX Fax: 089-9XXX Represented: Mr.YYY Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 PRODUCT: NO COMMODITY QUANTITY UNIT PRICE AMOUNT (MT) (USD/MT) (USD) - CNF JAKARTA, INDONESIA Vietnam Glutinous 500 520.00 260,000.00 rice (Long An origin) TOTAL (±2%) 500 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) 260,000.00

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w