Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HÙNG MẠNH VẤN ĐỀ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HÙNG MẠNH VẤN ĐỀ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Giang Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn bộ Luận văn th ạc sĩ tố t nghi ệp chuyên ngành Châu Á học với đề tài “ Vấn đề tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản từ năm 2005 đến – Cơ hội thách thức ” cơng trình nghiên cứu của riêng tơi , thực hi ện dưới sự hướng dẫn TS Phạm Thị Thu Giang Mọi trích dẫn Lu ận văn đề u đươ ̣c ghi nguồ n đầ y đủ , cụ thể Luận văn không trùng lặp với bấ t cứ nội dung luận văn công bố TÁC GIẢ NGUYỄN HÙNG MẠNH LỜI CẢM ƠN Lời đầ u tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắ c đế n giáo viên hướng dẫn TS Phạm Thị Thu Giang tận tình hướng dẫn , chỉ bảo khích lệ động viên em ś t q trình thực luận văn tố t nghiệp Em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n thầ y cô giáo b ộ môn Nhật Bản học, khoa Đông phương ho ̣c , trường Đại học Khoa h ọc Xã hội Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà N ội chỉ dạy, quan tâm giúp đỡ em ś t q trình ho ̣c tập, nghiên cứu tạo điều kiện để em đư ̣c có cơ h ội đươ ̣c ho ̣c tập phát biểu ý tưởng luận văn Hội nghị nghiên cứu Nhật Bản nước Đông Nam Á, tổ chức vào tháng 12 năm 2016 Em xin chân thành cảm ơn Quỹ học bổng Toshiba tin tưởng trao cho em học bổng để phục vụ cho việc nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuố i cùng, em xin gửi lời cảm ơn đế n gia đình , bạn bè ln bên ca ̣nh, ủng hộ động viên em suố t q trình ho ̣c tập Do trình độ cịn có ̣n nên trình thực hi ện nghiên cứu , chắ c chắ n lu ận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiế u sót Em rấ t mong nh ận đư ̣c những ý kiế n đóng góp của thầ y ba ̣n để lu hoàn thiện hơn ận văn đươ ̣c Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2017 NGUYỄN HÙNG MẠNH DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng sản xuất sản phẩm gia dụng gỗ Hình 1.2 Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản 11 Hình 1.3: Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng 12 Hình 1.4: Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình 13 Hình 1.5: Sơ đồ cơng nghiệp hỗ trợ theo nghĩa rộng 20 Hình 1.6: Các lớp cung ứng hỗ trợ 22 Hình 1.7: Cơng nghiệp hỗ trợ có thể bao qt nhiều ngành nghề, lĩnh vực 25 Hình 2.1: Cụm công nghiệp hiệu Canon 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hiện trạng tiếp nhận đầu tư nước vào Việt Nam 33 Biểu đồ 2.2: Hiện trạng tiếp nhận đầu tư theo một số ngành Việt Nam 34 Biểu đồ 2.3: Hiện trạng tiếp nhận đầu tư từ một số nước Việt Nam 35 Biểu đồ 2.4: Động hướng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam (trường hợp dự án tiến hành) 39 Biểu đồ 2.5: Đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam một số lĩnh vực năm 201239 Biểu đồ 2.6: Sự chuyển dịch doanh nghiệp theo quy mô giai đoạn 2000-2009 42 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể quy mơ doanh nghiệp theo nhóm ngành kinh tế 43 Biểu đồ 2.8: Các nhà cung cấp nguyên liệu phụ tùng theo ngành Việt Nam năm 2012 50 Biểu đồ 2.9: Nội bộ nhà cung cấp theo ngành 50 Biểu đồ 2.10: Sự phát triển số lượng xe máy ô tô bán Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2012 52 Biểu đồ 2.11 : Tỉ lệ nội địa hoá thành phẩm, bán thành phẩm công ty sản xuất lớn Việt Nam (năm 2011) 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân loại quy mô doanh nghiệp Việt Nam 41 Bảng 2.2: Tỉ lệ tăng trưởng doanh nghiệp theo quy mơ nhóm ngành năm 2008-2009 44 Bảng 2.3: Một số ví dụ tiêu biểu cụm công nghiệp 47 Bảng 2.4: Hiện trạng sản xuất tỉ lệ nội địa hoá Honda Việt Nam 1998-2006 54 Bảng 3.1: Sản xuất Module sản xuất tích hợp 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Sự đời lịch sử phát triển khái niệm “chuỗi cung ứng” 1.1.2 Quan điểm đại “chuỗi cung ứng” “quản trị chuỗi cung ứng” 1.1.3 Phân loại mơ hình chuỗi cung ứng 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 15 1.2.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ 15 1.2.2 Đặc trưng công nghiệp hỗ trợ 21 1.2.3 Vai trị cơng nghiệp hỗ trợ kinh tế quốc dân 27 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2005 ĐẾN NAY 32 2.1 Sự hình thành phát triển chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp nước Việt Nam 32 2.1.1 Bối cảnh Việt Nam thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước 32 2.1.2 Khái quát thực trạng tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước Việt Nam hình thành chuỗi cung ứng Việt Nam 33 2.1.3 Vai trò hàng đầu Nhật Bản việc đầu tư vào Việt Nam 35 2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2005 đến 36 2.2.1 Cơ sở pháp lí cho đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam 36 2.2.2 Quá trình đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam 38 2.2.3 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam số lĩnh vực 39 2.3 Những vấn đề đặt đối với việc cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam từ 2005 đến 40 2.3.1 Vai trò chủ đạo doanh nghiệp Việt Nam vừa nhỏ việc cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp Nhật Bản 40 2.3.2 Thực trạng cung ứng nội địa hóa doanh nghiệp Việt Nam số lĩnh vực từ 2005 đến 45 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 59 3.1 Cơ hội phát triển doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản 59 3.1.1 Tăng cường khả cạnh tranh 59 3.1.2 Tăng cường xuất quốc tế 60 3.1.3 Nguồn nhân lực công nghiệp chất lượng cao 62 3.1.4 Chuyển giao công nghệ, đầu tư khoa học, cải tiến kĩ thuật 63 3.2 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản 65 3.2.1 Tác động thuế nhập ưu đãi thuế cịn thấp 65 3.2.2 Mơi trường sách khơng ổn định 66 3.2.3 Khoảng cách với doanh nghiệp Nhật Bản thông tin nhận thức 67 3.2.4 Tiêu chuẩn cơng nghiệp tiêu chuẩn an tồn thấp 68 3.3 Giải pháp chủ yếu để doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản 69 3.3.1 Giảm thuế nhập thi hành sách ưu đãi thuế 69 3.3.2 Thu hẹp khoảng cách thông tin nhận thức doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Nhật Bản 71 3.3.3 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế 74 3.3.4 Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 75 3.3.5 Nâng cao tầm quan trọng tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 77 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 - Đối với thuế giá trị gia tăng (VAT): Các sản phẩm, linh kiện doanh nghiệp chấp nhận đặt hàng, dự án sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho phát triển cơng nghệ cao Chính phủ hỗ trợ thuế VAT thấp so với mức thuế quy định, chỉ từ 5% đến 7% (mức thuế quy định 10%) Ngồi ra, cịn có chế miễn, giãn thuế giá trị gia tăng gặp điều kiện kinh tế khó khăn nhằm tăng cường khả cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp từ nước Việc giảm thuế nhập tiến hành ưu đãi thuế có hai tác động tích cực Nó làm tăng khả cạnh tranh giá nhà lắp ráp, biến Việt Nam thành một điểm xuất một số thành phẩm định Hơn nữa, tự hoá nhập linh kiện thúc đẩy gia tăng trao đổi thương mại linh kiện ngành, khuyến khích Việt Nam chun mơn hố sản xuất một số linh kiện định không chỉ phục vụ nhu cầu nước mà cịn có thể xuất thị trường giới Một số nước ASEAN tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực Đơng Á tìm cho linh kiện để tập trung chun mơn hố Ví dụ Malaysia chun sản xuất đèn hình chân khơng Thái Lan chuyên sản xuất máy nén khí sử dụng điều hoà nhiệt độ tủ lạnh 3.3.2 Thu hẹp khoảng cách thông tin nhận thức doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Nhật Bản Như trình bày trên, một thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam nhà sản xuất đầu tư nước thiếu thông tin doanh nghiệp cung cấp linh phụ kiện nước họ phải tự chủ động tìm kiếm Cơng việc thời gian tốn nhiều tiền Vì vậy, muốn tham gia vào chuỗi cung ứng Nhật Bản, cần có sở liệu chất lượng cao, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ hiệu cho doanh nghiệp Việc thiết lập một sở liệu hồn chỉnh một điều 71 kiện vơ quan trọng việc kết nối, trao đổi, tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp mua sản phẩm với doanh nghiệp cung ứng Đặc biệt, với một nước có kinh tế phát triển kinh nghiệm sản xuất đa quốc gia Nhật Bản, vấn đề lại trở nên cần thiết Hiện nay, Nhật Bản thành lập khoảng 110 trung tâm hỗ trợ máy móc thiết bị, giúp đỡ cơng ty nhỏ với khả tài hạn chế có thể tiếp cận với máy móc thiết bị cơng nghệ mới; xây dựng 47 trung tâm hỗ trợ công nghệ, xúc tiến liên kết nhà cung cấp linh kiện, thường doanh nghiệp vừa nhỏ với công ty lớn thông qua thiết lập sở liệu Các địa phương Nhật Bản có một sở liệu riêng với sự tham gia quan quyền, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu Các sở liệu có chất lượng cao cung cấp thông tin chi tiết nhà cung cấp dễ tiếp cận [31] Để rút ngắn khoảng cách thông tin doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Nhật Bản, Việt Nam cần thiết phải xây dựng một sở liệu doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm hỗ trợ, cung ứng cho nhà đầu tư nước phân theo ngành nghề - Cần phải có kế hoạch tổng thể, dài hạn có lộ trình cụ thể việc xây dựng sở liệu cơng nghiệp hỗ trợ quốc gia Theo đó, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) chủ trì xây dựng đưa thơng tin đăng tải Website, Cục Thông kê vào nội dung liệu nguồn để chuẩn bị, đưa tin lên website tỉnh thành phố Các liệu cần phải cập nhật báo cáo thống kê theo hàng tháng, hạn chế để thông tin một thời gian dài - Cần thiết phải có sự phối hợp Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố công tác tuyên tuyền, vận động, hướng dẫn để doanh nghiệp tích cực tham gia đăng kí, cập nhật 72 liệu q trình hoạt động Việc làm cho thơng tin liệu quốc gia đổi mới, dễ dàng tạo liên lạc cần thiết - Ngoài việc xây dựng sở liệu quốc gia, Việt Nam cần phải tiến hành xây dựng chế giám sát, thành lập quan kiểm tra tính xác liệu cập nhật, đồng thời tiến hành chọn lọc doanh nghiệp tiềm Công việc cần nhiều thời gian, công sức tiền bạc không cập nhật liệu hay phân loại doanh nghiệp ảnh hưởng đến lòng tin khách hàng khai thác liệu Trái lại, sở liệu hồn thiện, giúp cơng ty xun quốc gia có thể dễ dàng nhận dạng hội đầu tư phát nhà cung cấp tiềm tàng Việt Nam - Kết nối doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản với doanh nghiệp Việt Nam việc sản xuất hỗ trợ thơng qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ; xây dựng chương trình hợp tác dài hạn với đối tác chiến lược, công ty, tập đồn đa quốc gia phát triển cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng Về phía doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động tận dụng sách hỗ trợ nhà nước nhằm thúc đẩy việc tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu nói chung chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng Các doanh nghiệp cần phải loại bỏ tâm lí chờ đợi hoặc e ngại việc tiếp cận nguồn khách hàng Trên thực tế, có nhiều cơng ty khơng chủ động tiếp cận thơng tin, tìm kiếm nguồn khách hàng quảng bá hình ảnh mà chủ yếu thường có tâm lí chờ đợi khách hàng tự tìm đến một cách thụ động Điều làm hội khẳng định thân, khó tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu để nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên chủ động cung cấp, cập nhật liệu doanh nghiệp lên quan thúc đẩy hợp tác phủ để thơng tin có thể đến tay doanh nghiệp đầu tư một cách dễ dàng 73 Ngoài ra, để khắc phục khó khăn khoảng cách trình độ khoa học cơng nghệ, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có thể tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn để phục vụ cho đầu tư phát triển, xây dựng hệ thống chế tài phù hợp để hỗ trợ hoạt động tăng cường lực công nghệ hoạt động khuyến công, hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ Đứng từ lập trường doanh nghiệp Việt Nam, tương tự quốc gia khác khu vực, Việt Nam bắt đầu tham gia vào chuỗi cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp Nhật Bản, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi lực lượng chủ chốt tham gia vào chuỗi cung ứng Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực tham gia, đóng góp ý kiến, chủ động đầu tư, đổi mới quan hệ, trang thiết bị, nâng cao lực chất lượng sản phẩm 3.3.3 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Trong xu tồn cầu hố, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải có một tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao Chất lượng sản phẩm thước đo để đánh giá lực nhà sản xuất Và đặc biệt chuỗi cung ứng, đặc thù chun mơn hố, nhà sản xuất chịu trách nhiệm gia công một chi tiết, linh phụ kiện nguyên liệu đầu vào cho một quy trình sản xuất khác, nên kiểm định chất lượng chuỗi cung ứng một quy trình quan trọng khơng thể thiếu Chất lượng sản phẩm định giá cả, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh đó, sự chênh lệch tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhà cung cấp nội địa doanh nghiệp đầu tư một nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp đầu tư thường yêu cầu khắt khe đối với nhà cung cấp nội địa Chỉ sản phẩm đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế mới có thể tạo lợi cạnh tranh, sản 74 phẩm mới có khả tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu thuộc ngành cơng nghệ cao Việt Nam cần tiến hành hỗ trợ tài để đổi mới công nghệ tăng cường ngân sách đầu tư, hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp mua quyền cơng nghệ từ nước ngồi ứng dụng hiệu sự chuyển giao công nghệ giới Hoạt động hỗ trợ có thể thực theo chương trình hoặc theo giai đoạn Ở giai đoạn cần phải điều tra, đánh giá điểu chỉnh với mục tiêu kế hoạch đề Bên cạnh đó, Việt Nam cần hỗ trợ thành lập phát triển tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm đạt trình độ quốc tế thuộc nhiều thành phần kinh tế; thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ công ty lớn với doanh nghiệp, đặc biệt nguồn công nghệ cao mà công ty đầu tư nước ngồi mang vào Việt Nam Thơng qua nâng cao dần tiêu chuẩn đánh giá để làm hài lòng doanh nghiệp mua hàng 3.3.4 Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề quan trọng đặt lên hàng đầu Việt Nam vẫn chưa có chiến lược chung phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp dẫn đến thiếu nghiêm trọng lực lượng lao động đào tạo bản, có tay nghề để đáp ứng cho sự phát triển công nghiệp đại Một phần thực trạng chi phí cho đào tạo nhân cơng Việt Nam cịn thấp so với mơt số nước khu vực, việc đào tạo, thực hành khoa học kĩ thuật trường đại học, sở đào tạo hạn chế dần trở thành trở ngại lớn Từ thực trạng này, vấn đề đặt cần thay đổi công tác đào tạo theo hai hướng, phần cứng (bằng trang thiết bị) phần mềm (bằng chương trình đào tạo phương thức giảng dạy), tạo nên đội ngũ kĩ sư có thể làm việc tốt hệ thống sản xuất linh phụ kiện cung ứng cho doanh nghiệp 75 nước Hiện nay, chủ yếu lực lượng lao động cung cấp cho doanh nghiệp vẫn dựa hai kênh hệ thống giáo dục phổ thơng đào tạo chỗ Vì thế, để có nguồn lao động chất lượng cao phục vụ sản xuất, doanh nghiệp phải nỗ lực thực một số biện pháp: - Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Tăng cường đào tạo cán bộ kĩ thuật, ngành thiết kế, chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện tử tin học để có thể làm chủ cơng nghệ chủn giao, nghiên cứu thiết kế tạo công nghệ kiểu dáng riêng cho sản phẩm Việt Nam Bên cạnh cần phải thường xuyên đào tạo lại đội ngũ cán bộ chuyên ngành đào tạo nước Phát bồi dưỡng chuyên gia đầu ngành lĩnh vực công nghệ cao - Tăng cường nâng cao hiệu chương trình đào tạo kĩ đàm phán, quản trị kinh doanh, cải tiến công nghệ, dịch vụ sau bán hàng, tiếp cận tài chính, quản lí chất lượng để bước có thể hồn thiện quy trình sản xuất nâng cao kĩ cho nhân lực doanh nghiệp sản xuất nước - Phát triển chương trình kết nối sở đào tạo nghề với ngành công nghiệp; xây dựng trung tâm đào tạo khu công nghiệp, khu công nghệ cao khu chế xuất Thu hút hỗ trợ Chính phủ nước phát triển (cụ thể Nhật Bản) để đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia vào cơng tác đào tạo Các chương trình nhằm mục tiêu chuyển giao kỹ thuật cho công ty nước, đồng thời tạo điều kiện để hai bên hiểu biết làm việc với - Việc giáo dục đào tạo kĩ sư thực hành cần tăng cường trường phổ thông, trường cao đẳng công nghiệp trường đại học Do chương trình học tập bậc học Việt Nam vẫn nặng tính lí 76 thuyết, chưa có hội để áp dụng thực tiễn nên vào làm việc cơng ty, lao động Việt Nam cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực hành chưa đáp ứng nhu cầu cơng việc - Thành lập một hệ thống khuyến khích chứng nhận lao động trình độ cao Nhật Bản có hệ thống cấp quốc gia, tỉnh, thành phố công ty, cấp phối hợp với để khuyến khích lao động có trình độ kĩ thuật tốt ngày cải thiện chất lượng xã hội thừa nhận Ví dụ cơng ty Nhật Bản có một hệ thống nội bộ để đánh giá trình độ lao động, ứng viên tham gia trình đánh giá bộ phận đề xuất phân loại theo thứ hạng Lao động xếp thứ hạng A gửi đến văn phòng chứng nhận lao động kĩ thuật cao cấp địa phương hoặc trung ương Nếu tiếp tục vượt qua vòng kiểm duyệt phủ, cơng ty nhận lao động người có trình độ trả mức lương cao Đồng thời người tham gia vào việc đào tạo lao động kế cận vòng năm [35,tr13] - Đổi mới hệ thống tuyển dụng lao động, đề bạt đãi ngộ công chức theo hướng coi trọng thâm niên làm việc chất lượng lao động (tay nghề, trình độ chun mơn, tháo độ làm việc) Đồng thời, giảm nhẹ tiêu chí hành – trị để qua thu hút cán bộ, nhà quản lí có trình độ cao nhằm nâng cao lực quản lí hoạch định sách 3.3.5 Nâng cao tầm quan trọng tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Như đề cập Chương 1, để tham gia vào chuỗi cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia nói chung cho doanh nghiệp nói riêng, Việt Nam cần phải phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Vì thế, một giải pháp quan trọng không ngừng nâng cao, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 77 - Phải coi phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ khâu đột phá, tạo tiền đề để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ nhân tố trực tiếp tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm Việc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ có vai trị quan trọng đối với phát triển ngành cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế quốc dân nói chung Vì vậy, cần phải xác định vai trị công nghiệp hỗ trợ, coi khâu đột phá để phát triển Ngoài việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm, cơng nghiệp hỗ trợ cịn góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư từ nước tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Sự phát triển công nghiệp hỗ trợ đem lại doanh nghiệp số ngành công nghiệp hoạt động hiệu quả, chủ động sản xuất, tích cực tham gia phân công lao động quốc tế khu vực, tập trung sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu thị trường khu vực - Phát triển công nghiệp hỗ trợ phải khai thác lợi quốc gia, hướng vào xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu với sự tham gia thành phần kinh tế Trong bối cảnh kinh tế quốc gia, khu vực giới ngày có quan hệ mật thiết, tạo thành hệ thống mạng lưới hợp tác phân công lao động quốc tế, Việt Nam cần chủ động, tích cực tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, coi phát triển công nghiệp hỗ trợ nhiệm vụ chiến lược lâu dài yêu cầu cấp bách để nâng cao sức cạnh tranh cho công nghiệp quốc gia Hướng xuất đường nhanh để Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập vào kinh tế giới Bằng việc tận dụng lợi cạnh tranh nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân công rẻ, Việt Nam cần nhanh chóng tham gia vào chuỗi cung ứng tập đồn đa quốc gia để qua học hỏi kinh nghiệm, biến ngoại lực thành nội lực, phát triển công nghiệp nước 78 Tiểu kết chƣơng Việc doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản tạo nên nhiều hội tăng cường khả cạnh tranh với nước khu vực; xuất sản phẩm thị trường quốc tế; có nguồn lao động chất lượng cao theo phước thức sản xuất modul; chuyển giao công nghệ, đầu tư khoa học cải tiến kĩ thuật; biến ngoại lực thành nội lực, nâng cao trình độ khả sản xuất doanh nghiệp Đây yếu tố vô quan trọng việc phát triển công nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn cịn tồn nhiều thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam như: mức thuế nhập mức cao so với ASEAN doanh nghiệp Việt Nam nhiều yếu chưa thể sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nhật Bản Điều làm giảm sức hấp dẫn đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam Hơn khoảng cách thông tin nhận thức doanh nghiệp Việt Nam lớn so với doanh nghiệp Nhật Bản Nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị động việc tìm hiểu thơng tin tiếp cận khách hàng Tất điều địi hỏi Chính phủ Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng phải có sách thay đổi để có thể tham gia vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản 79 KẾT LUẬN Dưới ảnh hưởng toàn cầu hố, quan hệ nước ngày khăng khít dựa sở sự hợp tác, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nói riêng có nhiều biến chuyển thời gian gần Vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt Nhật Bản vào Việt Nam ngày tăng nhanh Các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam mở rộng thị trường, tận dụng nguồn nhân công trẻ, rẻ Việt Nam Để giảm chi phí sản xuất, doanh nghiệp thành lập xí nghiệp sản xuất linh phụ kiện hoặc lắp ráp Việt Nam Từ dẫn đến nhu cầu sản xuất mặt hàng công nghiệp hỗ trợ tăng cao, hình thành nên chuỗi cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam Việc tham gia vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản một lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Xét từ tình hình thực tế, Việt Nam vẫn nước trình cơng nghiệp hố, đại hố, nên trình độ sản xuất cịn thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao Vì vậy, việc tham gia vào chuỗi cung ứng Nhật Bản hội để doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nhà sản xuất Nhật Bản, không ngừng đáp ứng nhu cầu khắt khe, cải tiến kĩ thuật có thể tự sản xuất sản phẩm có tính chun môn cao tương lai Đứng trước bối cảnh đầu tư thuận lợi hội có được, tình hình nội địa hố trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đạt kết định Tuy nhiên, việc cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp Nhật Bản vẫn nhiều hạn chế tỉ lệ nội địa hoá thấp, doanh nghiệp Việt Nam nằm chuỗi cung ứng chủ yếu chỉ sản xuất sản phẩm có giá trị thấp, sự khác biệt cơng nghệ, phương thức sản xuất tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sản phẩm một khó khăn 80 Luận văn sở phân tích đưa hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam việc tham gia vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản Từ đưa giải pháp khắc phục chủ yếu hai nhóm: khắc phục từ phía doanh nghiệp từ phía phủ việc thi hành sách tích cực với doanh nghiệp nước để thúc đẩy đầu tư nâng khả cạnh tranh cho sản phẩm sản xuất Việt Nam, đồng thời nêu rõ vai trò ngành công nghiệp hỗ trợ đối với sự tham gia chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản, việc tham gia chuỗi giá trị tồn cầu nhằm phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, ADB (2007), “Triển vọng phát triển Châu Á: Việt Nam Hà Nội” 2, Nguyễn Kim Anh (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập “Quản lí chuỗi cung ứng”, Trường Đại học Mở Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh 3, Bùi Thị Lan Anh (2006), “CNHT chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Đề án môn Kinh tế quản lý công nghiệp”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 4, Từ Thúy Anh (2010), "Phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ chuyên ngành: Lý thuyết thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 383 5, Báo cáo hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ, cải cách thủ tục hành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khuôn khổ dự án UNIDO-MPI-US/VIE/95/004 trang 6, Trương Thị Chí Bình (2006), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu liên kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ” (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Bộ Công nghiệp 7, Trương Thị Chí Bình (2010), “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 8, Ngơ Thái Bình Lê Hằng (2009), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành tơ - xe máy", Tạp chí Cơng nghiệp, số 9, Bộ Bưu Viễn thơng (2007), “Kế hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020”, Hà Nội 10, Bộ Công thương (2007), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Trang 82 11, Bộ Công thương (2007), “Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử Việt Nam” 12, Bộ Công thương (2007), “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020”, Hà Nội 13, Bộ kế hoạch đầu tư, “Sách trắng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam năm 2011 14, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995), báo cáo điều tra “Phát triển Công nghiệp hỗ trợ” (Investigation report for industrial development: Supporting industry sector) 15, Điều 21, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật đầu tư nước Việt Nam Số 18/2000/QH10 ngày tháng năm 2000 Theo www.thuvienphapluat.vn 16, Lê Thế Giới (2009), Phát triển Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Lý thuyết,thực tiễn sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17, Nguyễn Đức Hải (2005) “Phát triển ngành CNHT nước ta giai đoạn nay”, Thơng tin vấn đề kinh tế - trị học, Viện Kinh tế trị học, Học viện Hành quốc gia, số 6, tr.31-32 18, Đặng Thu Hương, Trần Ngọc Thìn (2009), "Thực trạng cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam một số giải pháp khắc phục", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 139 19, Junichi Mori - Kenichi Ohno "Chiến lược cung ứng tối ưu: Các yếu tố định nội địa hoá phụ tùng theo khu vực liên kết cạnh tranh" Kyoshiro Ichikawa "Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Báo cáo điều tra “Cải thiện sách cơng nghiệp” (Hà Nội, Việt Nam: Diễn đàn Phát triển Việt Nam, 2005) 20, Hà Thị Hương Lan (2014), Công nghiệp hỗ trợ một số ngành Công nghiệp Việt Nam 83 21, MITI (Bộ công nghiệp Thương mại Nhật Bản) – Sách trắng Công nghiệp thương mại (1985) 22, Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007), Công nghiệp hỗ trợ, tổng quan khái niệm, Xây dựng Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Ohno K (Chủ biên), VDF-GRIPS 23, Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 sách phát triển số ngành CNHT 24, Trung tâm phát triển doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ (SIDEC), Báo cáo ngành sản xuất Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam năm 2013-2014 25, Viện Nghiên cứu Chiến lược sách cơng nghiệp (2010), Nghiên cứu sách tổng thể phát triển cơng nghiệp hỗ trợ điều kiện hội nhập, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội, trang TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26, Abonyi G (2007), Linking greater Mekong subregion Enterprises to international Market The role of global value chains, International production networks, New York 27, Ganesham, Ran & Terry P Harrison (1995), An Introduction to Supply Chain Management, Department of Management Sciences and Information System, 303 Beam Business Building, Penn State University 28, Joe D Wisner, Keah-Choon Tan, G Keong Leong, Priciples Supply Chain Management – A Balanced Approach (2009), South-Western Cengage Learning 29, Mori, J (2005), Development of supporting industries for Vietnam’s industrialization: increasing positive vertical externalities through collaborative training, Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis, The Fletcher School, Tufts University Trang 84 30, Robert M Monczka, Robert B Handfield, Larry C Giunipero, James L Patterson (2009), Purchasing & Suppy Chain Management, South – Western Cengage Learning 31, Ryuichiro, Inoue (2009), “Future prospects of Supporting Industries in Thailand and Malaysia” 32, Small and Medium Enter Prise Agency (2009), Japan’s Policy for small and medium Enter prise Tokyo TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 33, 独立行政法人国際協力機構(JICA) - 2015 年、ベトナム裾野産業育成 の為の中小企業振興機関の機能・能力強化に関する基礎情報収集・ 確認 35, 株式会社国際努力銀行(2014年)、ベトナムの投資環境 35, ベトナム開発フォーラム(VDF)報告書(2006年)、日系企業から見た ベトナム裾野産業 36, 株式会社国際協力銀行、ベトナムん投資環境 TÀI LIệU WEBSITE 37, http:// irv.moi.gov.vn “Muốn thu hút FPT phải phát triển Công nghiệp hỗ trợ” 38, http:// www.ven.vn Nguyễn Duy Nghĩa (2005), “Đôi điều Công nghiệp hỗ trợ” 39, http://thuvienphaoluat.vn/ Nghị 10 Chính phủ, ngày 24/2/2012 40, http://supply-chain.org/about 41, http://supplychaininsight.vn/home/ 85 ... Nhật Bản vào Việt Nam từ 2005 đến 2.3 Những vấn đề đặt đối với việc cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam từ 2005 đến Chƣơng 3: Cơ hội, thách thức , giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam tham. .. mang đến nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Vậy, sau Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng Nhật Bản nào; điều mang đến hội thách thức gì, vấn. .. GIA CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2005 ĐẾN NAY 2.1 Sự hình thành phát triển chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp nƣớc Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh Việt Nam thuận