Hiệp định thương mại Việt Nam –EU (EVFTA) Những cơ hội và thách thức
Trang 1Hiệp định thương mại
Việt Nam –EU (EVFTA):
NHỮNG CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC
Nhóm 3:
Trang 2VỚI VIỆT NAM
Trang 3Liên minh Châu Âu ( the European Commmunities, viết
tắt là EU)
Trụ sở chính của EU đặt tại
Bruxelles ( thủ đô của Bỉ).
Thành viên: 27 quốc gia
( Nguồn: Website Bộ ngoại giao
Việt Nam – tài liệu cập nhật
ngày 7/6/2012).
Trang 4Tình hình nền kinh tế EU hiện nay
EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBALHQ, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) và 4/20 nước trong nhóm G20.
Trang 5PHẦN II:
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TỰ DO VIỆT NAM – EU
Trang 6I Xu thế FTA trên thế giới và trong khu vực
1. FTA là gì?
FTA là hiệp định thượng mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia Các nước tham gia hiệp định sẽ tiến hành lộ trình cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, nhằm tiến tới thành lập một khu vực mậu dịch tự do, cho phép các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình, chuyên môn hóa
và phân công lao động để thu được tối đa lợi ích từ việc tăng cường giao thương
Trang 72 Tóm lược về quá trình tham gia FTA của Việt Nam
Việt Nam đã kí kết triển khai thực hiện 3 hiệp định FTA với ASEAN
Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN(AFTA)
Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA)
Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN- Hàn Quốc (AKFTA)
Đã kí kết và thực hiện FTA với Nhật Bản và Chile, cùng ASEAN kí với Ấn Độ và Newzeland
Trang 8Các mốc thời gian quan trọng Việt Nam tham
gia đàm phán FTA
Năm 1996: Việt Nam tham gia Chương trình Ưu đãi Thuế quan có hiệu lực
chung(CEPT) trong khuôn khổ AFTA của ASEAN.Năm 1996 cũng là năm Việt Nam trở thành thành viên sáng lập của Diễn đàn Hợp tác Á- Âu(ASEM).
Năm 2002: Cùng ASEAN khởi động đàm phán ACFTA với Trung Quốc.
Năm 2003: Chương trình thu hoach sớm (Early Harvest) trong khuôn khổ
ACFTA chính thức được triển khai.
Cùng ASEAN bắt đầu đàm phán FTA với Ấn Độ (AIFTA ) và Nhật Bản (AJFTA).
Năm 2004: cùng ASEAN bắt đầu đàm phán FTA với Hàn Quốc (AKFTA),
Australia và Newziland(AANZFTA)
Năm 2007: cùng ASEAN khởi động đàm phán FTA với EU và khới động
đàm phán FTA song phương với Nhật Bản.
Năm 2008: Khởi động đàm phán FTA song phương với Chile.
Trang 9Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA)
Trang 10Các lộ trình đàm phán Hiệp định thương mại Việt Nam-EU
Hai bên tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại
tự do bắt đầu từ tháng 6/2012.
Phiên đàm phán thứ nhất(Hà Nội, 08-12/10/2012)
Phiên đàm phán thứ hai (Brussels, 22-25/01/2013)
Phiên đàm phán thứ ba (Tp.Hồ Chí Minh, 23-26/04/2013)
Phiên đàm phán thứ tư (Brussels, 02-05/07/2013)
Phiên đàm phán thứ năm (Hà Nội, 04-08/11/2013)
Phiên đàm phán thứ sáu (Brussels, 13-17/01/2014)
Phiên đàm phán thứ bảy 9(Hà Nội, 17-26/3/2014)
Phiên đàm phán thứ tám (Geneva, 3-6/6/2014)
Tiến tới kết thúc đàm phán vào tháng 09/2014
Trang 11Nội dung quan tâm của Việt Nam trong
đàm phán EVFTA
Xác định rõ chủ trương trong tham gia Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam với EU : tăng cường quan hệ với
EU đặc biệt về kinh tế, thương mại, đầu tư
Việt Nam cần cố gắng tích cực để rút ngắn khoảng cách chênh lệch và trình độ phát triển, nâng cao tầm hiệu quả nền kinh tế
Xác định rõ mối quan hệ trong tương lai phải phát triển bền vững đồng thời đạt được những thành tựu nhất định
Sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm của nước mình để có được lòng tin và độ uy tín với đối tác chiến lược
Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU phải đảm bảo chất lượng cũng như thời hạn giao hàng
Trang 12PHẦN III :
CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Trang 131 Quan hệ thương mại giữa EU và Việt Nam.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Bảng 1: Thống kê tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại
hàng hóa giữa Việt Nam - EU giai đoạn 2005 -2012
Trang 14Bảng 2: Kim ngạch, tỷ trọng xuất khẩu một số nhóm mặt hàng chính của Việt
Nam sang EU năm 2012
Nguồn: Tổng cục Hải quan
USD)
Tốc độ tăng/giảm (%) Tỷ trọng (%)
1 Điện thoại các loại & linh kiện 5.663 93,0 27,9
Trang 15Bảng 3: Kim ngạch, tỷ trọng nhập khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam từ EU năm 2012
Nguồn: Tổng cục Hải quan
1 Máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng 2.051 -15,2 23,3
2 Phương tiện vận tải & phụ tùng 1.260 133,0 14,3
4 Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện 630 149,4 7,2
6 Sữa & sản phẩm từ sữa 275 9,2 3,1
7 Thức ăn gia súc & nguyên liệu 245 29,3 2,8
Trang 162 Cơ hội của Việt Nam khi kí kết FTA với EU
Đẩy mạnh xuất khẩu vào Việt Nam, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam hướng tới mục tiêu ASEAN và các quốc gia châu Á.
Tạo thêm cơ hội tiếp cận thị trường cho các nhà đầu tư và cung cấp dịch
vụ của EU: đảm bảo việc tôn trọng các quyền sở hữu trí tuệ; thúc đẩy các mục tiêu chính sách phi kinh tế
Tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam miễn thuế với khoảng 500 triệu dân và đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Tạo cơ hội cho việc nhập khẩu hàng hoá từ EU.
Tạo cơ hội cho việc chuyển dịch cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam.
Tăng cường nội lực cho các doanh nghiệp trong nước: tạo môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước; tiếp cận với khoa học, công nghệ hiện đại và nguồn nguyên liệu chất lượng cao của các nước EU
Trang 17Hợp tác kinh tế:
Hai bên cam kết hợp tác trong lợi ích chung, phù hợp với chính sách và mục tiêu của mình 2 bên đồng ý hợp tác kinh tế có trách nhiệm liên quan đến 3 lĩnh vực rộng lớn của hành động là:
+ Cải thiện môi trường kinh tế Việt Nam tạo điều kiện tip cận công nghệ kĩ thuật cao
+ Tạo điều kiện liên hệ hoạt động kinh tế với các biện pháp thiết kế khác thúc đẩy trao đổi, đầu tư trực tiếp
+ Tăng cường hiểu biết lẫn nhau trên cơ sơ môi trường kinh tế và xã hội
Trang 18Đầu tư
+ Hai bên khuyến khích gia tăng đầu tư lẫn nhau bằng cách thiết lập 1 môi thuận lợi cho đầu tư tư nhân, trong đó dành điều kiện tốt hơn cho các chuyển nhượng vốn và trao đổi thông tin về đầu tư + Hai bên thỏa thuận hỗ trợ về xúc tiến và bảo hộ đầu tư giữa các nước thành viên của Liên Minh Châu Âu và Việt Nam trên cơ sơ nguyên tắc không phân biệt đối xử
Trang 19Quyền sở hữu trí tuệ:
Các doanh nghiệp cạnh tranh trên cơ sở Tôn trọng, đảm bảo quyền lợi về Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Khoa học và kỹ thuật:
Hợp tác về khoa học kĩ thuật chủ yếu về tiêu chuẩn và kiểm soát chất lượng, chuển giao bí quyết công nghệ, phổ biến thông tin chuyên môn Trong đó bên EU sẽ
hỗ trợ nhiều hơn về kỹ thuật công nghệ cho Việt Nam
Trang 20Hợp tác phát triển
-Các dự án, và chương trình phù hợp với các ưu tiên quy định trong Quy định (EEC) số 443/92, phát triển kinh tế bền vững và tiến bộ xã hội
- Các dự án và chương trình có mục tiêu hướng tới nâng cao đời sống nhân dân, chú ý đến đời sống công nhân lao động.
Cơ sở hạ tầng
Để tạo điều kiện hợp tác trong khuôn khổ 2 bên
cho phép, chính phủ Việt Nam sẽ cấp cho các cơ quan tổ chức cộng đồng và chuyên gia các phương tiện cần thiết để thực hiện chức năng của mình
Trang 21Bảo vệ môi trường
- Bảo vệ môi trường là một phần của hợp tác kinh tế và phát triển
- Hợp tác trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường đặc biệt chú trọng nguồn nước, đất và ô nhiễm không khí, xói mòn, phá rừng
và quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên
+ Bảo vệ và bảo tồn rừng tự nhiên, quản lý chúng một cách bền vững
+ Bảo vệ môi trường đô thị
+ Công tác phòng chống ô nhiễm công nghiệp
+ Bảo vệ môi trường biển và hệ sinh thái
+ Nâng cao năng lực quản lý của cơ quan và trung tâm môi trường địa phương
Trang 224 Thách thức của Việt Nam sau khi kí kết FTA
Việt Nam sẽ phải đưa thuế nhập khẩu về 0% đối với đa
số các dòng thuế, mở cửa thêm thị trường mua sắm công
EU đề cao nguyên tắc minh bạch hóa, thuận lợi hóa nhiều quy định trong nước về quản lý kinh doanh và đầu
tư chắc cũng phải sửa đổi
Quy tắc xuất xứ gây khó khăn cho việc xuất khẩu của Việt Nam sang EU
Việt Nam vẫn chưa có hệ thống giám sát, kiểm soát và chứng thực đáp ứng các điều kiện theo IUU
IUU sẽ tác động không nhỏ đến tăng trưởng xuất khẩu hải sản của Việt Nam vào thị trường này, ít nhất là giai đoạn đầu khi IUU có hiệu lực
Trang 23Khó khăn về cạnh tranh:
+ trong nước: Cơ hội nhập khẩu thiết bị máy móc công nghệ cao từ EU; hàng hóa theo tiêu chuẩn Châu Âu; cũng là thách thức trong khi năng lực cạnh tranh của các DN trong nước chưa cao; giảm nhanh thuế nhập khẩu sẽ tác động đến sản xuất trong nước
+ ngoài nước: các mặt hàng Việt muốn vào được thị trườngnày cũng sẽ phải tuân thủ nhiều hàng dào kĩ thuật nghiêm khắc, đặc biệt là mặt hàng đòi hỏi trình độ phát triển công nghệ cao.
Trang 245 Các biện pháp đối phó với thách thức
◦ để phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ra nước ngoài cần tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong các thủ tục hải quan.
◦ cần có các biện pháp để tổ chức tuyên truyền và phổ biến cho các doanh nghiệp, tăng cường vai trò hỗ trợ doanh nghiệp của các cơ quan đại diện
và các đơn vị xúc tiến thương mại tại thị trường châu Âu.
Trang 25Với doanh nghiệp :
◦ các doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng một hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng nhất định
◦ cần theo dõi để đóng góp ý kiến trong quá trình đàm phán; tìm hiểu về văn hóa, thị hiếu tiêu dùng của thị trường EU để lập kế hoạch kinh doanh
◦ Tìm hiểu các qui định, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của EU; khai thác chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập GSP và FTA song phương trong tương lai
◦ Doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung nhiều hơn, đầu
tư nhiều hơn cho chiến lược và mục tiêu dài hạn và lợi nhuận dài hạn Họ sẽ có thêm nhiều cơ hội vươn ra thị trường châu Âu và quốc tế
Trang 26Kết luận
Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam
và các nước liên minh châu Âu EU hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời cũng ẩn chứa không ít thách thức
về thuế quan, giảm nhẹ các biện pháp phòng vệ thương mại, có cơ hội thâm nhập sâu hơn vào thị trường thông qua cơ hội liên kết với các tập đoàn bán lẻ; mở rộng cơ hội lựa chọn nguồn cung chất lượng cao và công nghệ tiên tiến từ EU với giá cả tốt hơn
Trang 27 Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội và thuận lợi, FTA cũng đặt ra rất nhiều thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt.
+ Thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam là nội lực yếu, dễ bị tổn thương từ những biến động toàn cầu và trong nước
+EU đưa ra các yêu cầu về kĩ thuật, vệ sinh và chất lượng sản phẩm rất cao, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng và đưa hàng vào EU.
Trang 28Từ những cơ hội và thách thức đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động, tích cực hơn nữa trong việc đổi mới công nghệ và chiến lược tiếp cận thị trường Từng bước nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất khẩu để đáp ứng đúng nhu cầu ngày càng cao của nước nhập khẩu
FTA giữa Việt Nam và EU sẽ mang lại cơ hội cho những doanh nghiệp có tiềm lực cạnh tranh thông qua khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường nhưng cũng sẽ là thách thức lớn với các doanh nghiệp không thay đổi để thích ứng.