quá trình đàm phán hiệp định TPP của Việt Nam, những vấn đề vướng mắc và đề xuất cho Việt Nam
GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Đôi nét TPP Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans – Pacific Partnership Agreement – TPP) có nguồn gốc Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans – Pacific Strategic Economic Partnership – Hiệp định P4); sáng lập ký kết vào ngày 03/06/2005 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Kể từ năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán hiệp định vấn đề dịch vụ tài chính, đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả tham gia hiệp định nước Tháng 9/2008 Mỹ định tham gia đàm phán P4 mở rộng, tháng 11/2008 Australia, Peru Việt Nam bày tỏ việc quan tâm tham gia đàm phán hiệp định (riêng Việt Nam tham gia đầy đủ từ tháng 11/2010) Kể từ P4 mở rộng hiệp định đặt tên lại là: Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tiếp đến tham gia Malaysia vào tháng 11/2010, Canada Mexico tháng 10/2012 Nhật Bản vào tháng 3/2013 Như vậy, TPP có tất 12 quốc gia thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương tham gia đàm phán; với góp mặt số kinh tế lớn, thành công khu vực kinh tế với quy mô gần 800 triệu dân, chiếm 40% GDP 1/3 giá trị thương mại toàn cầu Ngày 5/10/2015 vừa qua sau 19 vòng đàm phán hàng loạt tiếp xúc riêng rẽ trưởng, hiệp định TPP kết thúc trình đàm phán chuyển sang giai đoạn chờ phủ quốc hội nước phê duyệt TPP xem hiệp định mẫu mực cho kỷ 21, không mức độ tự hóa thương mại mở cửa đầu tư sâu rộng chưa có, mà vượt trội tầm vóc sức ảnh hưởng so với hiệp định khác Cụ thể là: Về thuế quan, Về lĩnh vực đàm phán TPP tổng kết 21 hạng mục: Tiếp cận thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, SPS (Vệ sinh Kiểm dịch thực phẩm), TBT (Hàng rào kỹ thuật thương mại)… cắt giảm hầu hết dòng thuế quan (ít 90%), thực với lộ trình ngắn; dịch vụ, tăng cường mở cửa lĩnh vực dịch vụ với dịch vụ tài chính; đầu tư, tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư; quyền sở hữu trí tuệ, tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thêm bậc so với WTO; SPS, TPT, siết chặt yêu cầu vệ sinh dịch tễ rảo cản kỹ thuật; cạnh tranh mua sắm công, thúc đẩy tăng cường cạnh tranh, vấn đề lao động phi thương mại khác, tăng cường quy định bảo hộ lao động, quyền lợi người lao động đòi hỏi môi trường hàng hóa Bối cảnh Việt Nam tham gia đàm phán gia nhập TPP Xu hướng toàn cầu hóa, hợp tác hòa bình xu phổ biến bao trùm lên tình hình chung toàn cầu; hầu hết quốc gia giới tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời gia tăng hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường giới ngày phát triển có nhiều vai trò ảnh hưởng sâu rộng đến toàn đời sống nhân loại Các hiệp định hợp tác song phương, khu vực mậu dịch tự nước, hợp tác kinh tế quốc tế toàn cầu diễn mạnh mẽ, hàng loạt chế, mô hình hợp tác kinh tế quốc tế đời đạt nhiều thành công (WTO, APEC, ASEAN, NAFTA…) Bản thân Việt Nam có nhiều vấn đề nội thúc đẩy trình gia nhập kể trên, định yếu tố kinh tế Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt số ấn tượng từ 4.4% giai đoạn 1986-1990, tăng lên 8.2% giai đoạn 1991-1995 7.6% giai đoạn 1996-2000 Bước sang kỷ 21, kinh tế đạt mức tăng trưởng tương đối cao, mức 6%/năm, Việt Nam thoát khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu GDP/người năm 2003 mức 471 USD/năm năm 2015 đạt 2.300 USD/năm; quy mô kinh tế đạt 200 tỷ USD Tuy nhiên, năm qua đặc biệt từ tham gia WTO (2007), phần tác động khủng hoảng kinh tế tài 2Nhìn lại 30 năm đổi mới: Những thành tựu bật phát triển kinh tế, Báo Nhân dân toàn cầu, mặt khác tồn yếu kém, hạn chế động lực phát triển đổi nên kinh tế Việt Nam có bước chững lại so với giai đoạn trước Giai đoạn từ 2007 – 2011 tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6.5%, không đạt tiêu 7.5 – 8% đặt trước đó, năm 2009 chí tăng trưởng kinh tế đạt mức 5.3%3, tình hình lạm phát tăng cao; điều đáng lĩnh vực kinh tế then chốt cần phát triển mạnh công nghiệp – xây dựng dịch vụ có bước thụt lùi Vì vậy, tham gia TPP hội để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt mà năm qua kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào đầu tư công thương mại quốc tế Trong việc sử dụng ngân sách bừa bãi để kích cầu, với việc sức mua thị trường nhỏ khối doanh nghiệp yếu việc gia nhập TPP lối thoát cho thị trường động lực cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, việc Việt Nam tích cực tâm tham gia vào TPP yếu tố bất ngờ xét toàn diện, Việt Nam nước có kinh tế yếu nhất, sức cạnh tranh hệ thống pháp luật lỏng lẽo, đồng thời chưa thực có nhiều kinh nghiệm để tham gia sân chơi thực sâu rộng TPP Song, việc Hoa Kỳ tham gia sức hấp dẫn thị trường này, với nội Việt Nam cần thay đổi thúc đẩy phát triển nhân tố quan trọng thúc đẩy trình nói Cụ thể là, sau gia nhập WTO tốc độ cải cách hội nhập Việt Nam chậm, doanh nghiệp nhà nước coi xương sống kinh tế song có mức tăng trưởng chậm, hiệu quả; đồng thời việc cải cách doanh nghiệp khó khăn có nhiều ràng buộc, đặc biệt sức ép cải cách chưa đủ Kết hợp với sụt giảm nguồn vốn đầu tư khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu (2008) gây khó khăn không nhỏ cho kinh tế, hàng loạt doanh nghiệp nhà nước lâm vào phá sản Thực tế kể trên, đòi hỏi việc Việt Nam phải có biện pháp mạnh tay để khắc phục, tạo sức ép cải cách đồng thời xây dựng kinh tế thị Tổng cục thống kê trường thực sự; TPP công cụ mong đợi góp phần to lớn cho bước nói Chính thực tế từ xu hướng toàn cầu, với hấp dẫn TPP kể từ Mỹ gia nhập lĩnh vực phạm vi điều chỉnh hiệp định nói trên, nhu cầu từ thực Việt Nam cần tiền đề để thúc đẩy trình đổi hội nhập toàn diện, thúc đẩy Việt Nam tích cực tham gia vào trình đàm phán hiệp định TPP TPP động lực để Việt Nam thay đổi, cải cách cách mạnh mẽ, đồng chiến lược, phương thức vận hành tạo động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế Đây thời lớn cho Việt Nam biết tận dụng phát huy nội lực mình; song để làm điều đòi hỏi tập trung, tâm hệ thống trị Cơ hội Với quy mô TPP việc tham gia nước nhập hàng đầu mặt hàng Việt Nam, TPP hội để Việt Nam gia tăng giá trị xuất Việc gia nhập TPP Việt Nam rõ ràng góp phần không nhỏ vào việc nâng cao vị Việt Nam khía cạnh cạnh tranh kinh tế, thương mại thu hút đầu tư nước Xét kinh tế, chuyên gia công trình nghiên cứu cho rằng, Việt Nam quốc gia hưởng lợi nhiều từ TPP, tính riêng xuất Việt Nam đến năm 2025 tăng thêm 25.8%4 Một là, hội tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động xuất đặc biệt mặt hàng Việt Nam có nhiều lợi kinh nghiệm Trong đó, phải kể đến ngành dệt may, dệt may ngành hàng xuất chủ lực với tốc độ tăng trưởng cao (giai đoạn 2004 – 2014 19%, đóng góp từ 10 – 15% GDP) với thị phần từ 4-5% thị phần toàn cầu5 Với kinh nghiệm, quy mô xuất với việc xóa bỏ thuế tương lai hội lớn cho dệt may Việt Nam; thị Số liệu nghiên cứu East – West Center Hiệp hội Dệt – May Việt Nam trường TPP chiếm gần 60% kim ngạch xuất ngành dệt may, riêng Hoa Kỳ chiếm 43%, Nhật Bản 11% thị phần Với cam kết đưa mức thuế 0%, tính riêng thị trường Hoa Kỳ (với khoảng 1000 dòng thuế, mức thuế 17.5%)6 ngành dệt may Việt Nam đứng trước hội vô to lớn Đối với ngành Thủy sản, tính riêng năm 2012 hai thị trường chủ lực Hoa Kỳ Nhật Bản chiếm khoảng 35% kim ngạch xuất 7; bên cạnh sản phẩm nông sản gạo, hồ tiêu, cà phê…của Việt Nam có hội, tính riêng xuất gạo nước TPP chiếm tới 25,26% kim ngạch xuất khẩu, thị trường lớn Malaysia, tiếp đến Hoa Kỳ Tuy dòng thuế mức thuế suất áp dụng nước TPP cho hai mặt hàng Việt Nam tương đối thấp, song hội Việt Nam sáng sủa mà nhu cầu thành viên TPP lớn Việt Nam nhiều đối thủ cạnh tranh Hai là, hội lớn thu hút đầu tư nước trước hết vốn Việc tham gia vào TPP giúp Việt Nam tiếp cận gần đến thị trường rộng lớn, đồng thời việc minh bạch hóa, cải thiện môi trường đầu tư, sách pháp luật, quyền sở hữu trí tuệ… yếu tố thu hút vốn đầu tư nước Việc quốc gia khác ASEAN hay Trung Quốc tăng cường đầu tư cho Việt Nam để tận dụng lợi thành viên TPP Việt Nam hoàn toàn có sở, bên cạnh hội thu hút đầu tư từ nước thành viên TPP sáng sủa Bên cạnh việc thu hút nguồn vốn, TPP mang lại hội cho việc thu hút công nghệ nguồn, cải thiện tình trạng phát triển công nghệ; từ quốc gia Hoa Kỳ, New Zealand, Australia… góp phần thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu Báo cáo lực cạnh tranh, Hiệp hội Dệt – May Việt Nam Cơ hội TPP: Thủy sản chăn nuôi Hà Văn Hội (2015), Tham gia TPP hội thách thức xuất gạo Việt Nam,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 1/31, tr 1-10 Ba là, đẩy mạnh hội nhập quốc tế nâng cao vị đất nước Việc tham gia TPP giúp Việt Nam có thêm điều kiện để triển khai chủ trương hội nhập quốc tế mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra, hội để Việt Nam tăng cường quan hệ với đối tác lớn, đối tác chiến lược Mỹ, Nhật Bản Đồng thời việc tích cực, tâm tham gia TPP với điều khoản mới, mạnh mẽ, có đòi hỏi cao sức cạnh tranh, tự hóa, sản phẩm, dịch vụ, môi trường… chứng tỏ cho tâm đổi mạnh mẽ phủ Việt Nam; sở làm tăng tính hấp dẫn, uy tín thị trường Việt Nam nhà đầu tư quốc tế Bốn là, góp phần vào việc hình thành cấu kinh tế toàn diện hơn, giảm thiểu lệ thuộc vào thị trường định Với kinh tế gia công lắp ráp, việc tham gia TPP với đòi hỏi cao nguồn gốc xuất xứ sở để kích thích nhà đầu tư nội địa đầu tư nước đầu tư sản xuất phụ kiện, linh kiện Việt Nam, tạo nguồn nguyên liệu sản xuất chỗ Ngoài ra, việc nhập siêu hay phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc năm qua hy vọng giảm thiểu cạnh tranh khốc liệt từ TPP Năm là, hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế hướng xuất khẩu, thể chế kinh tế thị trường hoàn thiện với việc cải cách hệ thống doanh nghiệp nước yếu tố nội kỳ vọng lớn góp phần thay đổi mặt đất nước Bên cạnh đó, việc tiếp cận gần với thị trường rộng lớn, hội to lớn thúc đẩy trình thu hút đầu tư nước kịch đánh giá sáng sủa mang lại mặt cho kinh tế Việt Nam Theo đó, dự báo GDP Việt Nam gia nhập TPP tăng lên khoảng 235 tỷ USD vào năm 2025, với tỷ lệ tăng khoảng 14.27% so với thời điểm tại9 Sáu là, hội thúc đẩy cải cách thể chế, tái cấu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đặc biệt việc hoàn thiện chế kinh tế thị trường Sau 30 năm đổi kinh tế Việt Nam đạt thành công đáng khích lệ, đồng thời East – West Center trình chứng minh việc mở cửa hội nhập sở quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế TPP xây dựng với yêu cầu chung cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước; thực tế đặt cho Việt Nam phải tạo sở cho việc tham gia sân chơi chung hoàn toàn bình đẳng minh bạch, khác với kinh tế nhiều bảo hộ ưu tiên khối doanh nghiệp nhà nước TPP tồn quy định rõ ràng sở pháp lý, luật chơi chung không cho pháp việc ưu tiên, hay đối đãi khác biệt với doanh nghiệp Với yêu cầu minh bạch ràng buộc pháp lý cao, tiền đề quan trọng để Việt Nam thay đổi cấu pháp lý, luật chơi, tiến hành cải cách đổi thị trường cách sâu rộng toàn diện, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Thách thức Trong số quốc gia tham gia đàm phán hiệp định TPP Việt Nam quốc gia phát triển với trình độ phát triển thấp khối, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt tham gia TPP không nhỏ Một là, thách thức mở cửa thị trường gia tăng cạnh tranh Nhìn chung lực cạnh tranh Việt Nam yếu, khả quản lý nhiều kẽ hở bất cập hẳn quốc gia khác, bên cạnh mức thuế bảo hộ hàng hóa nhập Việt Nam cao hẳn quốc gia khác Điều đặt thực tế đàm phán TPP kết thúc có hiệu lực việc điều chỉnh giảm nhanh cắt bỏ hầu hết loại gây khó khăn không nhỏ cho kinh tế Vì vậy, không chuẩn bị tốt, kinh tế hệ thống doanh nghiệp Việt Nam gặp vô nhiều khó khăn đặc biệt công nghiệp nặng, công nghiệp ô tô, ngành chăn nuôi lợn, gà, bò… Kể ngành vốn coi mạnh nông sản có nguy đối mặt với khó khăn hình thức sản xuất manh mún, thiếu đồng chất lượng chưa cao Độ mở kinh tế Việt Nam thực chất thấp, bảo hộ nhiều quốc gia thành viên TPP nào; FTA Việt Nam tham gia chủ yếu cấp độ 1, TPP coi FTA điển hình, vượt FTA cấp độ Nhìn nhận cách thực tế, thị trường dịch vụ, lao động, khoa học – công nghệ… Việt Nam chưa phát triển hoàn chỉnh, manh nha, chịu bảo hộ lớn nhà nước Vì vậy, TPP thức có hiệu lực Việt Nam đứng trước nguy cạnh tranh đầu tư mạnh mẽ nhà đầu tư nước vào lĩnh vực này, kể lĩnh vực mà Việt Nam bắt đầu manh nha thị trường hóa dịch vụ viễn thông dịch vụ tài Để bảo đảm phát triển, đồng thời đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà luật chơi TPP đặt đnag thách thức lớn cho Việt Nam kinh doanh sách công Hai là, thách thức tái cấu kinh tế, đặc biệt hoạt động doanh nghiệp Trước tiên trì trệ hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, không tích cực thay đổi sách phương thức quản lý lạc hậu, hội lớn trôi qua nhanh chóng Một học đắt giá cho hệ thống doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập WTO, tính toán, nghiên cứu vô số hội cho Việt Nam trình gia nhập tổ chức này; song thực tế kinh tế Việt Nam lại không tận dụng hội chí rơi vào thời kỳ suy thoái Xuất phát từ việc thiếu sách rõ ràng, chiến lược đồng cải cách, khai thác hội bước lâu dài nguyên nhân thất bại Tham gia TPP với quy định ràng buộc chặt chẽ rõ ràng quy tắc xuất xứ đòi hỏi Việt Nam doanh nghiệp muốn tham gia chơi đủ sức cạnh tranh cần tái cấu, phát triển toàn diện, thay tập trung gia công phải phát triển mạnh mẽ công nghiệp phụ kiện cung cấp nguyên liệu Ví dụ ngành dệt may, ngành hàng coi có lợi hàng đầu gia nhập TPP đòi hỏi sản phẩm dệt may phải có hàm lượng TPP lên đến 70%; song thực tế năm qua, ngành công nghiệp cho hỗ trợ cho dệt may phát triển chưa đồng bộ, nguyên liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc; vậy, tham gia TPP đồng nghĩa Việt Nam đứng trước lựa chọn phát triển hiệu ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may để thu lợi ích đầy đủ, nhập nguyên liệu từ nước TPP với giá thành cao, sức cạnh tranh giảm thiểu lợi ích thu giảm sút đáng kể Bên cạnh đó, vấn đề tái cấu kinh tế, đặc biệt việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo môi trường cạnh tranh công phát triển thực lực cho khối doanh nghiệp nhà nước toán khó TPP đặt toán cạnh tranh công thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp quốc doanh; toán khó cho kinh tế Việt Nam khối doanh nghiệp nhà nước vốn biết đến với vai trò xương sống kinh tế, công cụ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô nguồn thu cho ngân sách (chiếm khoảng 40% GDP) Các cam kết từ TPP gây tiêu cực cho Việt Nam tình trạng thất nghiệp phá sản doanh nghiệp có lực cạnh tranh yếu Để chuẩn bị cho TPP Việt Nam tiến hành cổ phần hóa hàng loạt doanh nghiệp nhà nước, song việc ạt thay đổi sách phát triển gây hệ lụy khó lường cho kinh tế; nữa, việc cổ phần hóa có mang lại hiệu hoạt động hay không câu hỏi cần thời gian kiểm chứng, đặc biệt mà lực cạnh tranh khối doanh nghiệp vốn không đánh giá cao bảo hộ Ba là, thách thức cải cách thể chế, xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp, chặt chẽ Cải cách thể chế cải cách quy định việc đấu thầu công khai, hoạt động mua sắm phủ vốn trì cách thiếu công khai rõ ràng Việc phá bỏ quy định đấu thầu, mua sắm chi tiêu công vốn xem nhạy cảm toán không dễ dàng Việt Nam chịu nhiều ràng buộc, ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều nhóm lợi ích khác Đồng thời, việc cam kết thực quy định mang tính sâu rộng Việt Nam đòi hỏi phủ Việt Nam phải nhanh chóng xây dựng kiện toàn hệ thống pháp luật, đặc biệt sở hữu trí tuệ, môi trường, chất lượng sản phẩm… cho phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam bị đánh giá nhiều bất cập kẽ hở, bên cạnh việc soạn thảo triển khai thực thi pháp luật nhiều yếu kém; cách đánh giá phát triển, số liệu báo cáo thống kê nhiều bất cập, chưa nắm bắt cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Vì vậy, để tham gia sâu rộng, hiệu tránh hệ lụy sau này, đòi hỏi thiết phải nhanh chóng kiện toàn hệ thống luật pháp, triển khai có hiệu quy định pháp luật, tiêu chất lượng, phương thức đánh giá tương xứng với toàn cầu Song, toán không dễ dàng Việt Nam Bốn là, sức ép từ yếu tố phi thương mại TPP đánh giá môt hiệp định vượt trội có quy định khắt khe sở hữu trí tuệ, môi trường, xuất xứ sản phẩm… thách thức lớn cho quốc gia phát triển Việt Nam; thực tế, trình đàm phán vấn đề phi thương mại vấn đề khó giải TPP nói chung Việt Nam nói riêng Những quy định sở hữu trí tuệ Việt Nam lỏng lẻo yếu kém, thực tế việc vi phạm quyền tác giả sở hữu trí tuệ Việt Nam diễn vô tràn lan khó kiểm soát Việt Nam đứng hàng thứ 22 giới vi phạm quyền với tỷ lệ lên đến 81% năm 2011 Như vậy, để tham gia vào sân chơi TPP tránh lâm vào cảnh kiện tụng triền miên Việt Nam cần nhanh chóng kiện toàn hệ thống pháp luật, có triển khai đồng bộ, rộng khắp để giảm thiểu rủi ro Việc tham gia TPP với điều khoản sở hữu trí tuệ, cam kết môi trường, chất lượng… làm tăng hội cho Việt Nam có môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu hơn; tiền đề thu hút nhà đầu tư nước nguồn vốn từ Mỹ Tuy nhiên, nguy điều khoản lớn đặc biệt ngành sản xuất y tế Việt Nam Trước tiên, ngành y dược Việt Nam phải chịu sức ép lớn sản xuất, quyền sáng chế, nhãn hiệu… chắn giá thuốc tăng cao, chi phí y tế trở thành gánh nặng xã hội Các sản phẩm nông nghiệp đối mặt với nguy tăng giá chi phí sản xuất tăng cao quy định ngặt nghèo bảo hộ, xuất xứ chất lượng sản phẩm… với chi phí cho trình sản xuất tăng, sản phẩm phụ trợ sản xuất (phân bón, giống, thuốc trừ sâu…) tăng giá đòi hỏi tính chuyên môn hóa cao dẫn đến nguy xóa sổ sản xuất nông 10 nghiệp nhỏ lẻ, hộ gia đình mang tính manh mún Việt Nam Để điều tiết, giảm thiểu ảnh hưởng đến kinh tế, mà trực tiếp người dân hệ thống trị cần có biện pháp cụ thể kịp thời để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xáo trộn vấn đề trên, đặc biệt đời sống người dân thấp Năm là, khoảng cách lớn trình độ phát triển Đây thách thức mang tính bao quát bao trùm thách thức nêu Xét trình độ phát triển, lực cạnh tranh hệ thống pháp lý… Việt Nam có mức chênh lệch lớn nước khác Việt Nam chưa có kinh tế thị trường nghĩa, kinh tế Việt Nam chưa bảo đảm tính công bằng, cạnh tranh công khai minh bạch; quy luật đặc trưng kinh tế thị trường cung – cầu, cạnh tranh… bị bỏ ngõ hạn chế Cạnh tranh kinh tế Việt Nam chủ yếu yếu tố sản phẩm, nhân tố lao động, vốn, khoa học – công nghệ… chưa đóng góp đủ vai trò kinh tế thị trường thực chất Quá trình tự hóa thương mại Việt Nam nhiều bất cập, chưa đáp ứng xu toàn cầu Dù Việt Nam tham gia WTO gần 10 năm, song quy định tiêu chuẩn lao động, pháp luật, sở hữu trí tuệ… thiếu yếu Chính việc hội nhập chưa sâu, nguyên tắc Chọn – Cho với thời hạn dài đẽ khiến trình đổi tư tâm đổi bị trì trệ Bên cạnh đó, quan hệ thương mại Việt Nam với nước yếu kém, chưa khai thác tiềm năng, sản phẩm gia công, nguyên liệu thô chiếm tỷ trọng bản, mặt hàng mang lại giá trị kinh tế thực cao Sáu là, tác động đến sách đối ngoại Mặc dù sân chơi TPP sân chơi kinh tế, song môi trường quan hệ quốc tế chứa đựng nhiều mối liên hệ ràng buộc, Việt Nam cần có tính toán hợp lý để hài hòa quan hệ với bên nhằm tránh rơi vào tình trạng trở thành nước lớn Một sách ngoại giao khôn khéo, biết cách cân lợi ích bên phát huy tốt nội 11 lực thân sở để bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc, bảo đảm sách ngoại giao “độc lập – tự chủ” Đánh giá đề xuất trình Việt Nam gia nhập TPP Việc tham gia sân chơi hay quan hệ có tính hai mặt nó, nhìn vào thực tế TPP hiệp định lớn, vượt trội phương thức đem đến cho Việt Nam hàng loạt hội song thách thức Xét cách lý trí, việc tích cực tham gia vào TPP Việt Nam bước đánh giá táo bạo đắn xét khía cạnh kinh tế trị, đối ngoại Xét mặt thời điểm, thời điểm thích hợp để Việt Nam gia nhập hiệp định kể Nếu nhìn nhận cách toàn diện, việc Việt Nam gia nhập TPP đắn với xu toàn cầu hoàn cảnh nước Thực chất, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua có dấu hiệu chững lại, động lực cho kinh tế dần đi, nhu cầu phát triển kinh tế nước nhà thiết đặc biệt mà kinh tế trở thành mặt trận xu cạnh tranh quyền lực toàn cầu TPP sở để tạo cú hích cho kinh tế Việt Nam, tạo động lực để đổi phát triển kinh tế toàn diện Hơn nữa, kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều khuyết điểm yếu kém, yếu bộc lộ rõ Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thị trường toàn cầu, yếu thực chất yếu từ nội tại, từ tư tính cố hữu kinh tế Vì vậy, xét cho TPP không mang lại thách thức cho Việt Nam mà góp phần thách thức đó, đồng thời thiết việc giải thách thức nói trên; vậy, TPP động lực, sở để Việt Nam thay đổi, toán cách thức tâm Việt Nam trước nguy lợi ích đối mặt Cùng với đó, yếu tố hội lợi ích mà TPP mang lại vô to lớn Cơ hội phát triển kinh tế, phát triển thị trường, ngành sản xuất, lực cạnh tranh… 12 cách hiệu toàn diện Đồng thời sở để Việt Nam tiếp tục công đổi mới, công nghiệp hóa – đại hóa sở tham gia sâu vào thị trường toàn cầu, hoàn thiện hệ thống pháp lý kinh tế thị trường Rõ ràng rằng, hội Việt Nam lớn, song thách thức không nhỏ; để tận dụng triệt để hội hạn chế tối đa rủi ro, Việt Nam cần: • Cần có thay đổi cụ thể thể chế, cải cách môi trường pháp lý kiện toàn hệ thống pháp luật Như đề cập trên, hệ thống pháp lý, luật pháp thể chế Việt Nam nhiều hạn chế, thiếu đồng chưa bảo đảm theo khuôn khổ thông lệ chung quốc tế Với sân chơi TPP đòi hỏi Việt Nam cần nhanh chóng có thay đổi kiện toàn hệ thống kể Tuy rằng, trình khó khăn, đòi hỏi không thời gian chi phí; song cần phải xác định rõ nhân tố thiết quan trọng để giúp Việt Nam khai thác tốt hội, hoàn thiện môi trường minh bạch hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Mặc khác, cải thiện yếu tố kể sở quan trọng hàng đầu cho việc thay đổi môi trường kinh doanh, tăng cường lực cạnh tranh cải tổ kinh tế nước, đồng thời thu hút đầu tư nước ngoài; yếu tố mà Việt Nam tìm kiếm cần thiết giai đoạn phát triển • Thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, minh bạch rõ ràng cạnh tranh mạnh tay với tham nhũng Trong năm qua Việt Nam có nhiều tiến công tác thủ tục hành chính, song tồn bất cập nhiều; đồng thời nạn tham nhũng nguy ăn mòn sức mạnh kinh tế hệ thống trị Bài toán đặt Việt Nam cần mạnh tay có tư duy, chiến lược rõ ràng cho việc xử lý tồn đặc biệt Việt Nam có thứ hạng cao tình trạng tham nhũng Một yêu cầu khác trình hội nhập tính minh bạch cạnh tranh, yếu tố nhà đầu tư nước quan tâm, tham gia sân chơi TPP với quy định khắt khe cạnh tranh sở để Việt Nam chuyển Để làm tốt việc này, từ Việt Nam phải có chiến lược rõ ràng cạnh tranh kinh tế, khối doanh nghiệp nhà 13 nước nhà nước để tránh bị bất ngờ thức hội nhập sâu rộng Đồng thời sở để nâng cao sức khỏe cho doanh nghiệp nước nhà, nâng cao lực hoạch định chiến lược phát triển, lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia • Tăng cường công tác đào tạo nhân lực nguồn lao động Tham gia vào TPP nước ta đứng trước thách thức lớn lao động việc làm đặc biệt phân công lao động quốc tế trở nên sâu rộng thành yếu tố cạnh tranh Nếu chiến lược rõ ràng, lao động Việt Nam thất trở thành gánh nặng cho xã hội Bên cạnh đó, cần trọng phát triển nguồn nhân lực trình độ cao để bắt kịp với xu thế, với nhu cầu phát triển hội nhập; đặc biệt nhân lực • lĩnh vực khoa học – công nghệ Tiếp tục đẩy mạnh cổ phẩn hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi minh bạch công khai, tạo sở cho cá nhân tổ chức rộng ngành nghề kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam xét quy mô dân số, tiền số lượng doanh nghiệp tồn tài nhiều sở cho việc phát triển loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (được hưởng lợi nhiều tham gia TPP) Vì vậy, phủ cần có biện pháp ưu tiên thực việc phát triển mở rộng doanh nghiệp, kinh doanh thúc đẩy thành lập doanh nghiệp mới; mà trước tiên sách vốn, môi trường đầu tư, minh bạch hóa cạnh tranh thông tin cạnh tranh Đây sở để khai thác hiệu nên kinh tế, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có lao động dồi • Cần có thông tin cụ thể, rõ ràng, tích cực tuyên truyền thông tin TPP đến tầng lớp nhân dân, đơn vị kinh tế doanh nghiệp TPP đặt hội lớn, thách thức vô nhiều, cần có tính toán chiến lược rõ ràng công khai đến công chúng để tăng hiểu biết, thúc đẩy trình sáng tạo bước mới, sáng tạo nhằm tạo động lực xã hội khai thác hiệu lợi 14 Danh mục tài liệu tham khảo Gia nhập Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội thách thức Việt Nam ASEAN Chu Hồng Thắng (2014), Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương: Tiến trình đàm phán vấn đề đặt ra, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Hà Văn Hội (2015), Tham gia TPP hội thách thức xuất gạo Việt Nam,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 1/31, tr 1-10 Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2014), Gia nhập hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương: hội thách thức Việt Nam ASEAN, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Cơ hội TPP: Thủy sản chăn nuôi http://www.benthanhgroup.com Nhìn lại 30 năm đổi mới: Những thành tự bật phát triển kinh tế http://nhandan.com.vn/daihoidangtoangquocxii/nhin_lai_30_nam_doi_moi/item/2 8400202-danh-gia-tong-quat-va-bai-hoc-kinh-nghiem.html Agreement on the Trans-Pacific Partnership, opportunities and challenges - Our actions http://hanoitimes.com.vn/news/viet-nam/2016/02/81e09f2b/agreement-on-thetrans-pacific-partnership-opportunities-and-challenges-our-acti New Challenges for Trade and Innovation Workshop, East – West Center http://www.eastwestcenter.org/node/35540 Opportunities and challenges when Vietnam joins TPP https://globaljournals.org/GJMBR_Volume15/1-Opportunities-and-Challenges.pdf 10 The Trans – Pacific Parnership and Asia – Pacific Intergration: A Quantitative Assessment, East – West Center http://www.eastwestcenter.org/system/tdf/private/econwp119_2.pdf? file=1&type=node&id=33123 15