Việt Nam bắt đầu vào thị trường chung của thị trường thương mại thế giới và từngbước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế .Một trong những thế mạnh không thể không kể tới là ngành lúa
Trang 1CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại đang là những xu thế cơ bản của pháttriển trên thế giới hiện nay Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập cộng đồng kinh tếASEAN (AEC), ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) và Hiệp định Đối tác xuyênThái Binh Dương (TPP) đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế vềthị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường thương mại mới nhằm trao đổi hàng hóa – dịch vụ,
kỹ thuật và thông tin Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sảnphong phú và có giá trị Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như một chiếc đòn gánhkhổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sôngCửu Long Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích hợp cộng thêm đất đaimàu mỡ đã tạo một môi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo, từ đó giúp gạo trở thành mặthàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam Nhiều năm liền, Việt Nam đứng thứ hai trong sốcác quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Những năm gần đây, giá trị xuất khẩu củamặt hàng này không chỉ ở con số ấn tượng mà là sự đóng góp quan trọng vào việc góp phầncải thiện cán cân thương mại nhờ kim ngạch mang về cho quốc gia lên đến hàng tỷ đô lamỗi năm Thành quả xuất khẩu gạo cũng đóng góp động lực quan trọng vào việc ổn địnhkinh tế vĩ mô, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn chung củanền kinh tế trong và ngoài nước, ngành nông nghiệp nước ta nói chung, xuất khẩu gạo nóiriêng vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn ở phía trước Ngoài việc duy trì lượng gạo xuấtkhẩu lớn, các thị trường lớn thì giá trị xuất khẩu gạo cũng cần phải được nâng lên
Việt Nam bắt đầu vào thị trường chung của thị trường thương mại thế giới và từngbước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế Một trong những thế mạnh không thể không
kể tới là ngành lúa gạo, mặt hàng xuất khẩu đửng thứ ba trên thế giới hiện nay sau Ấn độ vàThái Lan Gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN và hội nhập kinh tế quốc tế, ký kết các hiệpđịnh thương mại, Việt Nam sẽ có những cơ hội và những thuận lợi do khách quan mang đếncũng sẽ gặp không ít những khó khăn và thách thửc trong việc phát triển đất nước nói chung
và ngành lúa gạo nói riêng
Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Phân tích thực trạng của nghành sản xuất và xuất khẩu lúa gạo tại Việt Nam hiện nay – Cơ hội và thách thức.” từ đó đề xuất những giải
pháp giải quyết và phát triển
Trang 22 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Nông nghiệp Việt Nam có nhiều thế mạnh để phát triển nông nghiệp đặc biệt là pháttriển lúa gạo Chính vì thế bài tiểu luận của em hướng tới mục tiêu là nghiên cứu, tìm hiểuthực trạng của nền sản xuất, xuất khẩu lúa gạo tại Việt Nam hiện nay nhằm tìm ra nhữngbiện pháp thiết thực nhất để Việt Nam áp dụng trong giai đoạn sắp tới nhàm mục đích pháttriển ngành lúa gạo Việt Nam ngày càng bền vững
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp (Internet, sách,…)
- Phương tổng hợp
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thu thập và phân tích số liệu
Trang 3CHƯƠNG II NỘI DUNG
1 TÌNH HÌNH LÚA GẠO THẾ GIỚI NĂM 2015 VÀ DỰ BÁO NĂM 2016:
Khi những vựa lúa chính ở bắc bán cầu bắt đầu vào mùa thu hoạch, Tổ chức nôngnghiệp và lương thực của Liên hợp quốc (FAO) đã điều chỉnh giảm dự báo sản lượng lúagạo toàn cầu năm 2015 Ngay từ đầu mùa vụ, việc sản xuất đã chịu ảnh hưởng do điều kiệnthời tiết không thuận lợi chủ yếu là do hiện tượng El Nino Theo dự báo, tình hình thời tiếtxấu còn kéo dài đến tháng 1 năm 2016, nên khả năng sản lượng thiệt hại được bù đắp từ vụchiêm là không nhiều Trước tình hình đó, FAO đã điều chỉnh giảm sản lượng gạo thế giớinăm 2015 xuống còn 742,6 triệu tấn (tương đương 493 triệu tấn gạo xay xát), tức là giảm6,5 triệu tấn so với dự báo hồi tháng 7 Với mức dự báo này, sản lượng lúa gạo năm 2015 sẽthấp hơn mức sản lượng năm 2014 là 2,6 triệu tấn tương đương với 0,4%, báo hiệu một nămkhông có tăng trưởng hoặc tăng trưởng âm
Sản lượng gạo tại Châu Á năm 2015 dự báo đạt 672,3 triệu tấn, thấp hơn mức sảnlượng đầy thất vọng của năm 2014 Thực tế là nhiều quốc gia trong khu vực phải hứng chịuảnh hưởng của tình hình thời tiết xấu từ đầu mùa vụ Cụ thể tại Thái Lan do mưa muộn hoặcthiếu mưa nên việc tưới tiêu của vụ chiêm ở các hồ chứa nước gặp rất nhiều khó khăn Tại
Ấn Độ, những cơn mưa bất thường trên diện rộng khi gió mùa về có thể tiếp tục làm giảmsản lượng thu hoạch năm thứ hai liên tiếp Dự báo sụt giảm sản lượng còn xảy ra ở các quốcgia như Cộng Hoà Dân Chủ Triều Tiên, Nepal, Pakistan, Philipines, Hàn Quốc, Myanmar
và Việt Nam do diễn biến thời tiết bất thường và giá thu mua thấp Ngược lại, sản lượng gạotại một số nước như Bangladesh, Trung Quốc, Indonesia, Sri Lanka lại tăng mạnh, được kỳvọng sẽ bù đắp sự sụt giảm về sản lượng của các quốc gia châu Á khác Những vùng trồnglúa ở miền nam Indonesia hiện đang chịu một đợt hạn hán khốc liệt, nhưng phần lớn sảnlượng đã được thu hoạch từ đầu năm, đưa sản lượng gạo của Indonesia trong năm 2015 đạtmức kỷ lục
Trang 4Sản lượng lúa gạo
ở Châu Phi trong năm
quá cao và mưa thất
thường làm thiệt hại mùa
màng Lượng mưa ít và
không thường xuyên cũng là nguyên nhân gây sụt giảm sản lượng lúa gạo tại Nigeria vàGhana Tuy nhiên, một phần của sự sụt giảm này sẽ có thể được bù đắp bởi sản lượng tăng ởmột số vùng canh tác khác đặc biệt là tại Mali và Guinea
Tại Bắc Mỹ, Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ dự báo sản lượng lúa gạo giảm 14% xuốngcòn 8,6 triệu tấn, do giá bán trong nước thấp, lượng mưa bất thường và thiếu nước tưới tiêutại California và Texas Tại Châu Đại Dương, Úc cũng đã xác nhận con số 12% giảm về sảnlượng trong năm 2015 do người nông dân phản ứng trước việc tăng chi phí tưới tiêu bằngviệc cắt giảm số cây trồng Dự đoán sản lượng tại một số khu vực khác có vẻ khả quan hơn.Tại Châu Mỹ La Tinh và vùng Caribe, vụ mùa bội thu tại Nam Mỹ đặc biệt tại các quốc gianhư Brazil, Colombi và Peru được dự báo tăng 2,6%, đưa tổng sản lượng khu vực đạt 28,5triệu tấn Con số này đã tính cả lượng sụt giảm 4% tại Trung Mỹ và vùng Caribe nơi mà hầuhết vụ mùa bị ảnh hưởng bởi tình trạng hạn hán kéo dài Tại Châu Âu, ước tính sẽ cókhoảng 4,2 triệu tấn lúa
gạo được thu hoạch trong
năm nay, tăng 4% so với
năm 2014 là 4%
Dự báo của FAO
về giá lúa gạo thế
giới cũng được điều
Trang 5chỉnh kể từ tháng 7 Theo đó, lượng lúa gạo giao dịch thế giới ước đạt 45,3 triệu tấn trongnăm 2014 (tính từ tháng 1 đến tháng 12), tăng hơn 2,6 triệu tấn so với mức dự báo trước đó
và cao nhất từ trước tới nay Trên cơ sở số liệu thực tế, lượng giao dịch trong năm 2015 và
2016 đã được điều chỉnh lần lượt như sau giảm 3% xuống còn 44 triệu tấn trong năm 2015,
và sau đó tăng 2,2% đạt mức 45 triệu tấn trong năm 2016
Thương mại lúa gạo thế giới được dự báo giảm trong năm 2015 là do cắt giảm nhậpkhẩu tại một số nước, vì thực tế là lượng lúa gạo tại các quốc gia này vẫn còn nhiều Điềunày cho thấy lượng cung dồi dào hiện có tại các quốc gia nhập khẩu chính, có thể do năngsuất vụ trước cao hoặc lượng mua vào năm trước lớn, thêm vào đó là sức ép của đồng nội tệyếu Lượng nhập khẩu giảm có thể thấy ở các quốc gia Châu Á, đặc biệt là Bangladesh,Trung Quốc, Iran và Sri Lanka Lượng nhập khẩu vào các quốc gia Châu Phi nhiều khảnăng cũng giảm trong năm 2015, môt phần là do tại Nigeria, các thương lái gặp khó khănkhi tìm tiếp cận nguồn dự trữ ngoại tệ Trong khi đó, nhập khẩu gạo của các quốc gia Châu
Mỹ La Tinh và vùng Caribea được kỳ vọng sẽ tăng, nhiều nhất là Cuba và Colombia.Ngược lại, đồng nội tệ mất giá sẽ gây trở ngại lớn cho việc thu mua gạo tại Brazil
Nhập khẩu lúa gạo tại Hoa Kỳ và đặc biệt là EU cũng có dấu hiệu tăng trưởng nhanh
Dự báo về thương mại lúa gạo toàn cầu giảm trong năm 2015 chủ yếu ảnh hưởng đến xuấtkhẩu gạo của Thái Lan Theo đó, kim ngạch xuất khẩu gạo của nước này dự báo sẽ giảmhơn 10%, do lượng xuất khẩu đến thị trường Châu Phi giảm, đặc biệt đối với gạo đồ(parboiled rice) Lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ, Myanmar và Việt Nam cũng được dự báogiảm, đối với Myanmar chủ yếu là do việc áp dụng lệnh cấm xuất khẩu từ tháng 8 đến 10.Lượng cầu tại Brazil giảm sẽ có ảnh hưởng lớn tới lượng xuất khẩu của các quốc gia nhưAchentia, Paraguay và Uruguay Trong khi đó, lượng lúa gạo xuất khẩu của Campuchia,Pakistan và Hoa Kỳ được dự
báo sẽ tăng trong năm nay
Dự báo sơ bộ về giao
dịch lúa gạo toàn cầu trong
năm 2016 tăng 2,2% đạt
mức 45 triệu tấn Khối
lượng giao dịch này chỉ
phản ánh một phần của sự
Trang 6phục hồi bởi thị trường còn tiềm ẩn nhiều yếu tố như (1) nhiều quốc gia quyết tâm tự cung
tự cấp lúa gạo và (2) nhiều quốc gia khác đang đối mặt với tình trạng khan hiếm ngoại tệ.Tuy nhiên, tăng trưởng về thương mại lúa gạo thế giới được dự báo sẽ phụ thuộc vào nhucầu nhập khẩu của các thị trường truyền thống như Indonesia, Iran, Nigeria và Philipin Mặc
dù giá bán trong nước giữ ở mức cao khiến gạo nhập khẩu hấp dẫn hơn, nhưng kim ngạchnhập khẩu gạo của Trung Quốc có thể sẽ giảm trong năm tới, do những biện pháp kiểm soátkhống chế gạo nhập khẩu qua đường tiểu ngạch của chính phủ Lượng nhập khẩu của cácquốc gia Châu Phi, đứng đầu là Nigeria, cũng có thể hồi phục trong năm 2016, làm giảm sựkhan hiếm về nguồn cung của thị trường Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu gạo của cácquốc gia Châu Mỹ La Tinh và vùng Caribê sẽ ổn định ở mức cao trong năm 2016 đặc biệttại Trung Mỹ và vùng Caribê, bù đắp lượng sụt giảm tại Nam Mỹ
Ngoài một số trường hợp ngoại lệ, xuất khẩu gạo năm 2016 được dự báo sẽ tăng ởhầu hết các thị trường truyền thống; trong đó tăng nhiều nhất là Thái Lan và Việt Nam Một
số thị trường khác như Indonesia, Philipin, Campuchia, Myanmar và Pakistan cũng sẽ đạtkim ngạch xuất khẩu gạo tăng trong năm tới Trong khi đó, vẫn duy trì ở mức cao nhưnglượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ có thể giảm, đặc biệt khi giá bán trong nước kém hấp dẫnhơn giá gạo nhập khẩu Lượng cung sụt giảm cũng làm giảm lượng giao dịch tại các thịtrường như Hoa Kỳ, Brazil và Ai Cập Hiệp định song phương Petro-Caribê giữa Venezuel
và Guyana không được gia hạn vào năm 2016 sẽ làm giảm lượng lúa gạo xuất khẩu củaGuyana
Dự báo tiêu thụ lúa gạo thế giới mùa vụ 2015/2016 đạt khoảng 500 triệu tấn, tăng1,1% (tương đương 6 triệu tấn) so với cùng kỳ năm trước Sự tăng trưởng này được duy trìchủ yếu là do nhu cầu dùng làm thực phẩm và chăn nuôi gia súc tăng mạnh bất chấp sự cạnhtranh từ những loại ngũ cốc và thực phẩm chăn nuôi khác Đối với gạo dùng làm thực phẩm,mức tiêu thụ trung bình được dự báo đạt 54,7kg trong niên vụ 2015/2016, tăng một chút sovới mức 54,6kg trong niên vụ 2014/2015, nhất là khi giá bán lẻ tại Châu Á giảm
Trang 7Với dự báo sản
lượng lúa gạo toàn cầu
giảm trong niên vụ
2015/2016, lượng lúa gạo
tồn kho trong năm 2016
cũng sẽ giảm 3,5% (tương
đương gần 6 triệu tấn)
xuống còn 164,3 triệu tấn
Theo đó, tỷ lệ lúa gạo dự
trữ so với lượng tiêu dùng,
một chỉ số quan trọng của
an ninh lương thực, được dự báo giảm từ 34,1% trong năm 2015 xuống còn 32,3% trongnăm 2016 Hầu hết gạo dự trữ sụt giảm chủ yếu xảy ra ở các quốc gia xuất khẩu lớn, đặcbiệt là Ấn Độ và Thái Lan, trong bối cảnh sản lượng lúa gạo tại các quốc gia này giảm vàcác chính phủ cũng nỗ lực giảm lượng lúa gạo tồn kho Lượng gạo dự trữ cũng được dự báogiảm tại Úc, Brazil, Campuchia, Myanmar và Hoa Kỳ Trái ngược với tình trạng trên, tạimột số quốc gia nhập khẩu gạo như Trung Quốc, Indinesia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dânTriều Tiên và Sri Lanka lại kết thúc niên vụ với lượng lúa gạo dự trữ tăng mạnh Tỷ lệ nàycũng tăng tại một số quốc gia như Pakistan, Argendtia, Guyana và Paraguay Đối với nhóm
5 quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu (Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, Hoa Kỳ và Việt Nam), tổnglượng lúa gạo dự trữ năm 2016 dự báo đạt 32 triệu tấn, giảm từ mức 42 triệu tấn của nămtrước
2 THỰC TRẠNG CỦA NGHÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM:
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam trong việc sản xuất lúa gạo:
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên:
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương vem biển Thái BìnhDương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía
Trang 8Bắc, với Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây, phía Đông giáp biến Đông Với chiều dài 1.650
km theo hướng bắc nam Việt Nam có địa hình rất đa dạng: Đồi núi, đồng bằng, bớ biên vàthềm lục địa Đồi núi chiếm % diện tích lãnh thô chủ yếu là đồi núi thấp Tuy nhiên ở haiđầu đất nước có hai đồng bàng tương đối rộng lớn, phì nhiêu là đồng bàng Bắc Bộ (lưu vựcsông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bàng Nam bộ (lưu vực sông Mêkông, rộng 40.000km2) Nằm giữa hai châu thổ lớn đố là một chuỗi đồng bàng nhỏ hẹp, phân bố dọc theoduyên hải Miền Trung, từ động bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiếtvới tổng diện tích 15.000 km2
Việt Nam có bờ biền dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc tới Hà Tiên ở phía TâyNam Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của đất liền ViệtNam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao và độ âm lớn, phía Bắcchịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính chât khí hậu lục địa Do ảnhhưởng của biên Đông nên khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm không thuần nhất trên toàn lãnh thôViệt Nam, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt Khí hậu Việt Namthay đổi theo mùa theo vùng từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây Do chịutác động mạnh của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ trung bình ở Việt Nam thấp hơn nhiệt độtrung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á
Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn: (1) Miền Bắc (từ đèo Hải Vântrở ra) là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt (xuân - hạ - thu - đông), chịu ảnhhưởng của gió mùa Đông Bắc (từ lục địa châu Á tới) và gió mùa Đông Nam (thối qua TháiLan - Lào và biến Đông), có độ am cao (2) Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) do ít chịuảnh hướng của gió mùa nên khí hậu nhiệt đới khá điều hòa, nóng quanh năm và chia thànhhai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa)
Bên cạnh đó, do cấu tạo của địa hình, Việt Nam còn có những vùng tiểu khí hậu Cónơi có khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, Lào Cai, Đà Lạt, Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lụcđịa như Lai Châu, Sơn La Đây là những địa điểm lý tưởng cho du lịch nghỉ mát
Nhiệt độ trung bình tại Việt Nam dao động từ 21°C đến 27°C và tăng dần từ bắc vàonam Mùa hè, nhiệt độ trung bình trên cả nước là 25 °C (Hà Nội 23°C, Huế 25°C, thành phố
Hồ Chí Minh 26°C) Mùa đông ở miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất vào các tháng MườiHai và tháng Giêng Ở vùng núi phía Bắc, như SaPa, Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, nhiệt độxuống tới 0°C, có tuyết rơi
Trang 9Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ nắng từ 1.400 - 3.000 giờ/năm.Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm Độ am không khí trên dưới 80%.
Do ảnh hưởng của gió mùa và sự phức tạp về địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi vềthời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán (trung bình một năm có 6-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới,
lũ lụt, hạn hán đe dọa)
Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển Nông, Lâmnghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14.600 loài thực vật) Thảmthực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, gồm các loại cây ưu sáng, nhiệt độ lớn và độ âm cao
Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi dày đặc (2.360 con sông dài trên 10 km), chảytheo hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng Cling Hai con sông lớn nhất là sôngHồng và sông Mêkông tạo nên hai vùng đồng bàng rộng lớn và phì nhiêu Hệ thống canh tácsông suối hàng năm được bổ sung tới 310 tỷ mét khối nước Chế độ nước của sông ngòichia thành mùa lũ và mùa cạn Mùa lũ chiến tới 70-80% lượng nước cả năm và thường xay
Như đã nêu ớ trên vùng đồng bằng sông Hồng có đủ 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu,đông Mùa khô từ tháng 10 năm trước tới tháng 4 năm sau, đây là thời kỳ giá lạnh, khôngmưa to Từ tháng 1 tới tháng 3 vẫn có giá lạnh nhưng vì là thời tiết Xuân nên có mưa nhẹ(mưa xuân) đủ độ ẩm cho cây cối đâm chồi nảy lộc Từ tháng 5 tới tháng 9 là mùa nóng, cómưa to và bão Nhiệt độ trung bình mùa Đông 17,2°C (lúc xuống thấp tới 2,7°C) Nhiệt độtrung bình mùa Hạ 29,2°C (cao nhất lên tới 39 °C) Nhiệt độ trung bình cà năm 23,2°C,lượng mưa trung bình hàng năm 1800 mm
- Đồng bằng sông Cửu Long (đồng bằng Nam Bộ):
Rộng 40.000 km2 là vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi và đây là vựa lúa lớn nhấtcủa Việt Nam Đồng bàng sông Cửu Long có khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5đến tháng 11, lượng mưa trung bình là 1.979 mm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
Trang 10sau Nhiệt độ trung bình cả năm là 27,5°C không có mùa đông Hoạt động du lịch thuận lợisuốt 12 tháng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do phù sa thượng nguồn của sôngĐồng Nai, Cửu Long và nwocs biến bồi đắp cho nên đất đai thấp, bằng phang, nhiều sôngrạch và rất phì nhiêu Diện tích đất tự nhiên của ĐBSCL chiến 12% diện tích đất cả nước,trong đó 3 triệu ha đất canh tác, chiếm 33% của tổng diện tích đất, trong đó 48,8% đất trồnglúa và 51% diện tích nước dành cho thủy sản Đây là vùng có điều kiện thuận lợi đe chuyênmôn hóa sản xuất lúa để tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trên thị trường thế giới.
2.1.2 Đặc điếm kinh tế - xã hội:
Đặc điểm kinh tế:
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỳ Tiền tệQuốc tế xét theo quy mô tông sản phấm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xéttheo tống sản phấm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Đây là nền kinh tế hồn hợp,phụ thuộc cao vào xuất khau và đầu tư trực tiếp nước ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam chủtrương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, QuỳTiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Họptác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN Việt Nam tham gia các hiệp định thươngmại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Namcũng đã ký với Nhật Bản một hiệp định đối tác kinh tế song phương Theo dự báo trong mộtbáo cáo tháng 12-2005 của Goldman-Sachs thì vào năm 2025, nền kinh tế Việt Nam có thêtrở thành nền kinh tế lớn thứ 17 trong số những nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tếthế giới với GDP danh nghĩa đạt 436 tỉ USD và GDP bình quân đầu người là 4.357 USD
Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt Từ chồ phải nhập khầu lươngthực, Việt Nam đã sản xuất đủ tụ' cung cấp, có dự trừ và còn xuất khẩu gạo Khoán 10 đượctriển khai từ năm 1988 trên quy mô toàn quốc càng khuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo.Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn Xuất khẩu tăng mạnh, thâmhụt thương mại giảm Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thuxuất khẩu lớn Lạm phát được kiềm chế dần dần
Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là "Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" Cương lĩnh này sau đó liên tục được bô sung và
Trang 11điều chỉnh trong các kỳ họp của Ban Chấp hành trung ương Đảng và Đại hội Đại biêu toànquốc tiếp theo Cương lĩnh này và các văn kiện có tính chất sửa đổi nó tuyên bố rằng nhiệm
vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: “đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa”, “gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện”.Các văn kiện này nêu phương hướng: "thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấpđến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý củanhà nước" và "phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"
Thời kỳ 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồngthời lại tăng trướng nhanh chóng Sau đó, kinh tế tăng trướng chậm lại trong 2 năm 1998-
1999 Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh tế có lúc rơi vào tình trạnggiảm phát và thiêu phát Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tôc và hàng năm đều ở mức 2chừ số
Thập niên 1990 và 2000 là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnhcao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hiệp định đối tác kinh tếsong phương với Nhật Bản
Năm 2009, kinh tế Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng 5,32%, vượt mục tiêu đề ra vàđứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và trên thế giới Sảnxuất công nghiệp thoát khởi tình trạng trì trệ những tháng đầu năm và cả năm đã tăng 7,6%.Sản xuất nông nghiệp được mùa với sản lượng lúa cả năm đạt 38,9 triệu tấn, tăng 165.700tấn so với năm 2008 Cân đối kinh tế vĩ mô tiếp tục ôn định
Mặc dù nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài giảm sút, nhưng đầu tư trong nước đã đượckhơi thông nên tính chung vốn đầu tư phát triển cả năm đạt 7 042 000 tỷ đồng, tăng 15,3%
so với năm 2008
Thu ngân sách đạt dự toán cả năm và bội chi ngân sách bảo đảm được mức Quốc hội
đề ra là không vượt quá 7% GDP Lạm phát được kiềm chế, chỉ số tăng giá tiêu dùng tháng
12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp hơn mục tiêu 7% Quốc hội thôngqua; chỉ số giá bình quân năm 2009 là 6,88%, thấp nhất trong 6 năm gần đây
Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 13,4% năm 2008 xuống còn 12,3% Văn hóa, giáo dục, y
tế và nhiều lĩnh vực xã hội khác cũng đạt được những thành tích vượt trội Cơ cấu kinh tế
Trang 12của Việt Nam tuy bước đầu đã có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ và tích cực, nhưng vẫnchưa ra khỏi cơ cấu ngành truyền thống với tỷ trọng tương đối cao của khu vực sản xuất vậtchất nói chung và khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nói riêng.
Từ năm 2000 đến nay, tăng trưởng giá trị sản xuất cảu nông nghiệp bình quân đạtgần 5,5%/năm, Trong giai đoạn gần đây, mặc dù trung bình mồi năm giảm đi khoảng70.000 ha đất nông nghiệp, trên 100 nghìn lao động, tỷ trọng trong đầu tư xã hội giảm, thiêntai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng nông, lâm, thủy sản vẫn duy trì tốc độ tăng trưởngGDP 3,8%/năm
Cơ cấu sản xuất nông, lâm thủy sản chuyến dịch tích cực theo hướng nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường Tỷ trọng nông nghiệp (bao gồm cảnông, lâm, thủy sản) trong tong GDP cả nước giảm từ 24,5% năm 2000 xuống còn 20,3%năm 2007, tăng trở lại 22,1% năm 2008 và năm 2009 là 20,66% Trong nội bộ ngành nôngnghiệp cũng có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng thủy sản giảm tỷ trọng trồng trọt trong giá trịsản lượng Trong giai đoạn 2000-2008 tỷ trọng thủy sản tăng từ 16% lên 23% trong khitrồng trọt giảm từ 65% xuống còn 57%
Đặc điếm xã hội:
Vì đề tài là nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nên nội dung chính của đặcđiểm xã hội chi tập trung vào đặc điềm xã hội của vùng nông thôn Việt Nam với dân số85.789.573 người (tính đến 1/4/2009) trong đó có 75% dân số sống ớ nông thôn Cơ cấu dân
số trong độ tuổi lao động là 52 triệu người, trong đó phần lớn vẫn tham gia sản xuất nôngnghiệp Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn cải thiệt rõ rệt về cơ bản, ViệtNam đã xóa được đói, công tác giảm nghèo được tập trung đấy mạnh, hướng vào các đốitượng khó khăn vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩnnghèo cũ giảm nhanh từ 19% năm 2000 (3,1 triệu hộ) xuống còn 7% năm 2005 (1,2 triệuhộ), trung bình mỗi năm giảm 2- 2,5% Tuy vậy nếu so với chuẩn mới thì số hộ nghèo vẫncòn cao, khoảng 12% năm 2008 trogn đó khu vực nông thôn là 16,2% Thu nhập bình quânđầu người hộ nông dân từ 2,7 triệu đồng/người năm 1999 lên khoảng 7,8 triệu đồng/ ngườinăm 2007 tính theo giá hiện hành
Năm 2007, 12,2% xã có hệ thống thoát nước thải chung, 28,4% xã có tổ chức thugom rác thải, 54% hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh Đen năm 2006, 38% cư dân nông thônđược khám chừa bệnh, gần 52% cư dân nông thôn có bảo hiểm y tế Chương trình bảo hiềm
Trang 13xã hội cho nông dân đã được triển khai tại một số điểm Tỷ lệ cư dân trên 10 tuổi biết chữ ởnông thôn đã lên đến 92% năm 2006.
Kết cậu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường làm thay đôi bộ mặt nông thôn Đầu
tư thủy lợi đang hướng sang phục vụ đa mục tiêu Đen năm 2008 tổng diện tích lúa đượctưới chủ động là 6,92 triệu ha (đạt 84,8%), rau màu và cây công nghiệp là 1,5 triệu ha (đạt31,3%); đảm bảo tiêu thoát nước cho 1,72 triệu ha đất nông nghiệp; ngăn mặn 0,87 triệu ha,cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; góp phần đáng kể vào việc tăng năng suất, sản lượng và chấtlượng các loại cây trồng Tăng khả năng cung cấp nước sinh hoạt nông thôn và đô thị, đápứng nhu cầu ngày càng tăng về cấp thoát nước phục vụ công nghiệp và phát triển kinh tế vớitốc độ tăng trưởng cao Hệ thống quản lý, vận hành hệ thống thuỷ lợi được củng cố và tăngcường năng lực Hệ thống thuỷ lợi cả nước được vận hành do hơn 100 công ty thuỷ nôngvới tông số 22.569 cán bộ công nhân viên và 12.000 HTX, tô hợp tác Nhiều công trình thuỷlợi kết hợp với phòng chống, tránh lũ được đầu tư xây dựng góp phần tích cực vào công tácphòng chống giảm nhẹ thiên tai
Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, giao thông nông thôn có bướcphát triển cả về số lượng và chất lượng Từ năm 1999 đến nay làm mới được 24.167 kmđường; sửa chữa, nâng cấp 150.506 km đường Năm 2007 có tới 96,7% xã có đường ôtô đếnkhu trung tâm, trong đó 42,6% xã có đường liên thôn được nhựa, bê tông hoá trên 50%.Năm 2007, 98% huyện, 96,8% xã và 93,3% hộ nông thôn có điện lưới quốc gia
Điện lưới quốc gia đã cấp điện cho 525/536 huyện, đạt 98%, 10.522 xã phường, đạt97%; và 93% hộ Hầu hết các xã (98,9%) có giá điện thấp hon 700 đ/kwh Cả nước có 47tỉnh, thành phố có 100% số xã có điện; 6 tỉnh, thành phố có 100% sổ thôn, bản có điện lưới(TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nằng, tỉnh Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Tiền Giang)
Đến nay, hầu hết các huyện, cụm xã và nhiều xã xây dựng được chợ Từ 2001 đến
2006 đã xây mới và nâng cấp 1.016 chợ, nâng tổng sổ chợ cả nước có 9.266 chợ/10.522 xã,phường; riêng địa bàn nông thôn có 6.940 chợ, chiếm 74,9% số chợ trong cả nước
Đến năm 2006 có 99,3% số xã có trường tiểu học, 90,8% sổ xã có trường trung học
cơ sở, có 54,5% số thôn có lớp mẫu giáo, 16,1% số thôn có nhà trẻ
Trang 14Đến nay cả nước có 45% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã 99,3% xã có trạm y tế.Khu vực nông thôn có 44% trạm y tế xây dựng kiên cố Đen năm 2006 có 36,9% xã có cơ
sở khám, chữa bệnh tư nhân 55,6% xã có cửa hàng dược phẩm
Tính đến năm 2006 lắp được hơn 2.848 tông đài bưu điện tại vùng nông thôn, 91%
số xã có báo đến trong ngày, 100% xã có điện thoại cố định, bình quân 6,67 máy/100 dân;85,5% xã có điểm bưu điện văn hóa
Đến năm 2008, tỷ lệ sổ hộ nông thôn được cấp nước họp vệ sinh lên tới 75% Từ2006- 2008 tổng đầu tư cho chương trình nước sạch là 7.127 tỷ đồng; trong đó vốn dânđóng góp khoảng 47,1%, ngân sách 17%, tài trợ của quốc tế 14%
Chương trình 135 đã tập trung xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng cơ bản phục
vụ dân sinh cho các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi Mặc dù chất lượng của các côngtrình kết cấu hạ tầng ớ nông thôn còn thấp so với đô thị nhưng những nỗ lực của Nhà nước
và nhân dân thời gian qua đã làm thay đôi bộ mặt nông thôn
2.1.3 Thuận lợi khóa khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:
Thuận lợi:
Từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nêu trên thì Việt Nam có rất nhiềuthuận lợi trong quá trình sản xuất lúa gạo Thứ nhất trong điều kiện tự nhiên Việt Nam cóđiều kiện thuận lợi về đất đai với tổng diện tích gieo trồng lúa đạt 7.247.900 ha, trong đó3.056.900 ha lúa đông xuân, 2.179.800 ha lúa hè thu và 2.257.900 ha lúa mùa Đây là diệntích tương đối lớn đổ phát triền sán xuất chuyên canh lúa ở Việt Nam.Đặc biệt đất nôngnghiệp Việt Nam do phù sa bồi đắp nên chất đất màu mờ giàu dinh dưỡng tạo môi trườngtốt cho cây lúa phát triển Đặc điểm tự nhiên tạo điêu kiện thuận lợi cho nông nghiệp pháttriên đặc biệt là cây lúa nữa là khí hậu nhiệt đới ấm, lượng mưa quanh năm tương đối lớnphù họp với đặc điếm sinh trưởng phát triển của cây lúa
Thuận lợi thứ hai về điều kiện kinh tế - xã hội, Việt Nam với 75% dân số sổng ởnông thôn nên lực lượng tham gia lao động trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và sánxuất lúa gạo nói riêng dồi dào Với lao động kinh nghiệp truyền thống trong nghề trông lúatạo điêu kiện thuận lợi cho Việt Nam khi tận dụng lượng lao động này Việt Nam hiện nay
có nhiều chuyên biến trong chính sách và những hồ trợ cần thiết tạo điều kiện thuận lợi phát