Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
377,83 KB
Nội dung
A GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI: Phát huy lợi khí hậu, thổ nhưỡng nước nhiệt đới, tỉnh Việt Nam hình thành vùng nguyên liệu trái tập trung phục vụ cho chế biến công nghiệp tiêu dùng Đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long có diện tích trồng ăn trái lớn nhất, chiếm khoảng 36,5% diện tích nước Tổng lượng giống ăn trái tỉnh ĐBSCL sản xuất bình quân vài năm gần vào khoảng 26 đến 27 triệu cây/năm Số lượng giống ăn trái lưu thông khắp nước kể sang số nước láng giềng Cả nước có khoảng 765.000 ăn trái, sản lượng 6,5 triệu với loại trái chủ yếu như: dứa, chuối, cam, quýt, bưởi, xoài, long, vải thiều, nhãn, chôm chôm, sầu riêng Kim ngạch xuất trái năm gần dao động khoảng 150 đến 180 triệu USD/năm Tuy nhiên, loại ăn trái trồng hầu hết cho suất không cao, chất lượng (không đẹp, kích cỡ không đều, vị không đặc trưng), giá thành cao, nên khả cạnh tranh thấp Điều dẫn tới ăn trái nước ta đứng trước thách thức lớn hội nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Theo dự báo Tổ chức Nông – lương giới (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau thị trường giới hàng năm tăng khoảng 3,6%, khả tăng trưởng sản xuất 2,6% nên thị trường giới mặt hàng rau tình trạng cung không đủ cầu, dễ tiêu thụ giá tình trạng tăng Các nước phát triển công nghiệp nhu cầu nhập rau lại tăng, đời sống nâng cao nhu cầu loại hoa tươi tăng Có thể khẳng định thị trường giới rau có triển vọng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục tiêu chung: Phát tiển nển kinh tế sản xuất xuất rau Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể: _ Đánh giá tình hình sản xuất xuất rau Việt Nam từ năm 2000 – 2009 _ Phát triển kim ngạch ngành _ Các chiến lược phát triển người dân, doanh nghiệp, Nhà nước _ Các biện pháp đưa BỐ CỤC NỘI DUNG: Chương 1: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY RAU QUẢ TẠI VIỆT NAM Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM Chương 3: KẾT LUẬN B NỘI DUNG Chương 1: TÌNH HỈNH SẢN XUẤT TRÁI CÂY RAU QUẢ TẠI VIỆT NAM Thực trạng sản xuất trái cây: Diện tích ăn nước thời gian qua tăng nhanh, năm 2005 đạt 766,9 ngàn (so với năm 1999 tăng thêm ngàn ha, tốc độ tăng bình quân 8,5%/năm), cho sản lượng 6,5 triệu (trong chuối có sản lượng lớn với khoảng 1,4 triệu tấn, tiếp đến có múi: 800 ngàn tấn, nhãn: 590 ngàn tấn) Vùng Đồng sông Cửu Long có diện tích ăn lớn (262,1 ngàn ha), sản lượng đạt 2,93 triệu (chiếm 35,1% diện tích 46,1% sản lượng) Do đa dạng sinh thái nên chủng loại ăn nước ta đa dạng, có tới 30 loại ăn khác nhau, thuộc nhóm là: ăn nhiệt đới (chuối, dứa, xoài…), nhiệt đới (cam, quýt, vải, nhãn…) ôn đới (mận, lê…) Một nhóm ăn lớn phát triển mạnh nhãn, vải chôm chôm Diện tích loại chiếm 26% tổng diện tích ăn Tiếp theo chuối, chiếm khoảng 19% Trên địa bàn nước, bước đầu hình thành vùng trồng ăn tập trung, cho sản lượng hàng hoá lớn Một số vùng ăn tập trung điển sau: + Vải thiều: vùng vải tập trung lớn nước Bắc Giang (chủ yếu huyện Lục Ngạn, Lục Nam Lạng Giang), có diện tích 35,1 ngàn ha, sản lượng đạt 120,1 ngàn Tiếp theo Hải Dương (tập trung huyện Thanh Hà Chí Linh) với diện tích 14 ngàn ha, sản lượng 36,4 ngàn + Dứa: loại ăn chủ đạo khuyến khích đầu tư phát triển thời gian vừa qua nhằm phục vụ xuất Các giống sử dụng bao gồm giống Queen Cayene; giống Cayene loại có suất cao, thích hợp để chế biến (nước cô đặc, nước dứa tự nhiên…) Các địa phương có diện tích dứa tập trung lớn Tiền Giang (3,7 ngàn ha), Kiên Giang (3,3 ngàn ha); Nghệ An(3,1 ngàn ha), Ninh Bình (3,0 ngàn ha) Quảng Nam (2,7 ngàn ha) + Bưởi: Việt Nam có nhiều giống bưởi ngon, người tiêu dùng đánh giá cao bưởi Năm roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, Đoan Hùng…Tuy nhiên, có bưởi Năm Roi có sản lượng mang hàng hoá lớn Tổng diện tích bưởi Năm Roi 9,2 ngàn ha, phân tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn cho sản lượng 31,3 ý nghĩa bố ngàn tấn, chiếm 48,6% diện tích 54,3% sản lượng bưởi Năm Roi nước); tập trung huyện Bình Minh: 3,4 ngàn đạt sản lượng gần 30 ngàn Tiếp theo tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha) + Xoài: loại trồng có tỷ trọng diện tích lớn Việt Nam Hiện có nhiều giống xoài trồng nước ta; giống có chất lượng cao trồng tập trung giống xoài cát Hoà Lộc Xoài cát Hoà Lộc phân bố dọc theo sông Tiền (cách cầu Mỹ Thuận khoảng 20-25 km) với diện tích 4,4 ngàn đạt sản lượng 22,6 ngàn Diện tích xoài Hoà Lộc tập trung chủ yếu tỉnh Tiền Giang (diện tích 1,6 ngàn ha, sản lượng 10,1 ngàn tấn); tỉnh Đồng Tháp (873 ha, sản lượng 4,3 ngàn tấn) + Thanh long: trồng tập trung chủ yếu Bình Thuận (diện tích khoảng ngàn ha, sản lượng gần 90 ngàn tấn, chiếm 70 % diện tích 78,6% sản lượng long nước) Tiếp theo Tiền Giang, có ngàn Thanh long loại trái có kim ngạch xuất lớn so với loại khác Ngoài ra, có số loại ăn khác có khả xuất tươi là: Sầu riêng cơm vàng hạt lép, Vú sữa Lò rèn, Nhãn xuồng cơm vàng Tuy nhiên, loại có diện tích sản lượng khiêm tốn (ví dụ diện tích Nhãn xuồng cơm vàng có 200 ha, tập trung Bà Rịa-Vũng Tầu), không đủ tiêu thụ nước giá bán nước chí cao giá xuất Về chủng loại trái có lợi cạnh tranh, Bộ Nông nghiệp PTNT xác định 11 loại trái có lợi cạnh tranh, bao gồm: Thanh long, Vú sữa, Măng cụt, Cây có múi (Bưởi, Cam sành), Xoài, Sầu riêng, Dứa, Vải, Nhãn, Dừa Đu đủ Theo đề án qui hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Thủ tướng Chính phủ đó, ăn Chính phủ định hướng: Trong năm tới mở rộng diện tích 11 loại ăn có lợi thế; riêng nhãn, vải trồng giống rải vụ, chất lượng cao cải tạo vườn tạp Diện tích ăn đến năm 2010 đạt triệu ha, tầm nhìn năm 2020 khoảng 1,3 triệu Bố trí chủ yếu Trung du miền núi phía Bắc, Đồng Sông Cửu Long, Đông nam bộ, Đồng Sông Hồng số vùng khác có đủ điều kiện Thực trạng sản xuất rau: Bảy vùng địa lí nước ta có tỉ lệ phát triển rau khác nhau, tương ứng với điều kiện tự nhiên tập quán canh tác vùng Từ trước tới nay, lợi điều kiện tự nhiên giúp cho khu vực đồng sông hồng chở thành vùng trồng rau lớn nước rau loại có diện tích gieo trồng vạn ha, chiếm 27.8% diện tích rau nước, khoảng 30% sản lượng rau nước Rau trồng tập trung nhiều vành đai xung quanh khu công nghiệp thành phố Vùng sản xuất rau lớn thứ hai khu vực đồng sông cửu long Diện tích sản lượng rau Việt Nam Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Diện thích (nghìn ha) 464,6 514,6 560,6 577,8 605,9 Sản lượng (nghìn tấn) 5752,1 6777,6 7485,0 8183,8 8876,8 2005 2006 2007 2008 2009 610,0 612,5 650,0 722,5 795,0 9125,0 9315,45 10030,5 11400,0 12670,0 Nguồn: rauhoaquavietnam.com Nhìn vào bảng ta diện thích sản lượng rau giai đoạn 2000 đến 2009 tăng liên tục Sự gia tang nhầm đáp ứng hai nhu cầu, tiêu dung nước xuất Ngày nay, xu hướng phát triển hàng hóa ngày tang sản xuất rau ngoại lệ Tuy nhiên, mức độ thương mại hhoas lại không giống vùng Nguyên nhân xu hướng tập trung chuyên canh khác vùng nước, vùng sản xuất nhỏ lẻ manh mún có tỉ suất hàng hóa thấp Về cấu chủng loại rau tiêu thụ vùng khác Chỉ có thành thị, tỉ lệ tiêu thụ với tất sản phẩm cao Các loại rau tiêu thụ rộng rãi rau muống (95%), cà chua (88%) tỉ lệ tiêu thụ rau gần gấp lần so với tỉ lệ tiêu thụ Một sô loại rau tập trung là: +Nấm: Trồng chủ yếu khu vực đồng sông Cửu Long số tỉnh phía Bắc (Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh,…) +Khoai tây: Trồng chủ yếu khu vực Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh +Măng: Trồng tập trung tỉnh niềm núi phía Bắc, số tỉnh phía nam Bạc Liêu Còn lại tất rau củ chủ yêu trồng rải rác nước Những biện pháp bảo quản rau thu hoạch hợp lí cho khâu xuất khẩu: Bảo quản hoa sau thu hoạch khâu quan trọng quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phục vụ xuất Nhưng nay, đa số nông dân sở sản xuất, thu mua thu hoạch mua bán rau theo tập quán, quy trình bảo quản sau thu hoạch Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm, làm hạn chế khả xuất trái Việt Nam Đây vấn đề đặt hội nghị đánh giá trạng định hướng phát triển ăn Bộ NN&PTNT vừa tổ chức Công nghệ, sở vật chất yếu thiếu Theo Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, mạnh Việt Nam có nhiều loại rau ngon, nhu cầu thị trường nước lớn nên có điều kiện xuất rau Tuy nhiên, xuất rau Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn, vướng mắc Khó khăn lớn nước nhập thường xuyên yêu cầu phải cung cấp đủ số lượng chất lượng nhà cung ứng Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng khâu thu hái, bảo quản sau thu hoạch ta yếu Công nghệ sau thu hoạch xử lý, bảo quản, vận chuyển lạc hậu, sở vật chất kèm theo kho lạnh chuyên dùng, thiết bị rửa, phân loại, xử lý, buồng ủ chín… doanh nghiệp đầu tư Mặt khác, sản xuất ăn nước ta chủ yếu theo quy mô nhỏ (vườn hộ gia đình) nên phần lớn chưa ứng dụng kỹ thuật khí vào thu hái, lựa chọn bảo quản Hiện nay, có 10% lượng vải nhãn đưa vào chế biến chưa có công nghệ sở vật chất thích hợp nên tỷ lệ tổn thất tới 25-30% Một số loại chuối, vải, nhãn sấy khô, kéo dài thời gian sử dụng không giữ hương vị tự nhiên Do tỷ lệ áp dụng kỹ thuật thu hái, phân loại bảo quản thấp, kỹ thuật bảo quản dừng lại việc đóng gói bao bì lưu giữ cảng kho mát chuyên dùng, kỹ thuật bảo quản lạc hậu nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, khiến xuất tươi bị hạn chế Thiếu vùng nguyên liệu an toàn Theo TS Hoàng Lệ Hằng, Phó trưởng Bộ môn Bảo quản, chế biến (Viện Nghiên cứu rau quả), khâu bảo quản sau thu hoạch theo quy trình tùy thuộc lớn vào nguyên liệu đầu vào Nếu hoa không tươi từ khâu thu hoạch dù công nghệ bảo quản có tốt đến đâu khó nhà nhập Thời gian qua, việc quy hoạch vùng nguyên liệu an toàn phục vụ xuất rau chưa quan tâm mức nên chưa đáp ứng nhu cầu nhập khách hàng Mặt khác, đa số hộ nông dân chưa áp dụng rộng rãi hệ thống thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trình sản xuất nên hiệu sản xuất thấp Cho đến nay, miền Nam có vài sở sản xuất long cấp giấy chứng nhận EuroGAP Đặc biệt, việc sử dụng hóa chất bảo quản chủ yếu chất chống thối mốc, chống nảy mầm chưa kiểm soát chặt chẽ, khiến người tiêu dùng không yên tâm Cần giải pháp hợp lý Theo đánh giá Bộ NN&PTNT, trình bảo quản nên có sụt giảm đáng kể chất lượng (tỉ lệ lên đến 20% so với giá trị sản phẩm) Vì vậy, yếu tố quan trọng đặt ngành rau Việt Nam triển khai đồng giải pháp: quy hoạch vùng nguyên liệu, đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị từ khâu thu hái đến khâu bảo quản Trước mắt, cần xây dựng hệ thống bảo quản, dự trữ đại, bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế để bảo đảm chất lượng rau làm giảm tổn thất sau thu hoạch Theo Cục Chế biến, thương mại nông- lâm - thủy sản nghề muối (Bộ NN&PTNT): Cần nghiên cứu hoàn thiện áp dụng công nghệ bảo quản hoa tiên tiến, đại bảo quản mát, bảo quản môi trường khí cải biến, chiếu xạ… nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, kéo dài thời gian bảo quản, vận chuyển xa bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng dụng công nghệ tiên tiến công nghệ lạnh, chiên sấy chân không… Theo Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cần tập trung đầu tư công nghệ sau thu hoạch, khâu sơ chế, chế biến, bảo quản vận chuyển trái Trong đó, ưu tiên cho đầu tư thiết bị chế biến bảo quản hoa quả, kho lạnh, xe lạnh, thiết bị xử lý nồng độ thuốc bảo vệ thực vật Một số hạn chế tình hình sản xuất rau Việt Nam: Theo Tổ chức nông lương Liên hợp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau giới tăng bình quân 3,6%/năm, mức cung tăng 2,8%/năm Điều cho thấy thị trường xuất rau có nhiều tiềm Tuy nhiên, nhiều năm qua thị trường xuất rau Việt Nam giảm mạnh Nếu năm 2001, xuất 42 nước vùng lãnh thổ, năm 2004 lại 39 năm 2005 36 Nguyên nhân suy giảm này, trước hết giống ăn trái Việt Nam dừng mức độ khai thác giống có sẵn chưa đầu tư thích đáng cho việc phát triển bảo quản giống có chất lượng cao, phù hợp thị hiếu thị trường khác Hầu hết sở giống thiếu hẳn vườn đầu dòng vườn cung cấp mắt ghép nhân từ đầu dòng xác nhận Đối với giống có múi bệnh sản xuất nhà lưới năm khoảng 500.000 cây/năm nhu cầu cần đến đến triệu giống năm giá bán lại cao (12000đ đến 15000đ/cây), nhà vườn khó mua giống tốt 4.1 Một số hạn chế sản xuất: Trong năm qua sản xuất rau Việt Nam đạt kết định tồn nhiều hạn chế yếu nội ngành rau bất cập thực sách phát tiển Cụ thể là: -Về phát triển vùng chuyên canh rau xuất khẩu: Trong năm qua, nỗ lực xây dựng vùng nguyên liệu tốt cho chế biến xuất góp phần hình thành nhiều vùng tập trung vùng xoài cát Hoà Lộc (Tiền Giang), Thanh Long (Bình Thuận), vải thiều Bắc Giang, nho (Ninh Thuận), bưởi Năm Roi (Vĩnh Long) Năm 2006, Việt Nam phấn đấu đưa diện tích ăn lên 760 nghìn ha, tăng nghìn so với năm 2005 đạt kim ngạch xuất rau phấn đấu đạt 330 triệu USD Để đạt mục tiêu này, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tập trung phát triển loại ăn có lợi loại có múi gồm cam, quýt, bưởi; dứa, xoài, nhãn, vải, long, sầu riêng, măng cụt, vú sữa Phát triển giống ăn chất lượng cao, đặc sản vùng cam, quýt (Canh, Cần Thơ), bưởi (Phúc Trạch, Đoan Hùng, Năm Roi) Tuy nhiên, diện tích vùng chuyên canh chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích 755.000 ăn có nước; phần lớn diện tích vườn tạp, phát triển theo quy mô hộ gia đình Một nguyên nhân dẫn đến không ổn định xuất quy hoạch chưa có trọng tâm, chưa tập trung tối ưu để tạo vùng sản xuất có tính cạnh tranh Số vùng chuyên canh vải thiều Bắc Giang, vú sữa Lò Rèn, long Bình Thuận, nho Ninh Thuận nên khách hàng cần sản lượng lớn, thời gian giao hàng ngắn khó thu gom đủ Ngoài ra, giống quy trình chăm sóc không đồng đều, nguồn nguyên liệu lại không ổn định, ảnh hưởng đến chất lượng chế biến Nhiều sách chưa thực cụ thể hoá, mức độ phát huy hiệu lực hạn chế không đủ nguồn lực tài chính, trình độ quản lý, thủ tục rườm rà, khó vận dụng: Nghị 09 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm chưa có hướng dẫn sách cụ thể; Quyết định 80 khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng chưa cụ thể hoá quy chế hỗ trợ sở hạ tầng, thuỷ lợi, xúc tiến thương mại, khuyến nông chế tài xử phạt trường hợp vi phạm hợp đồng nên triển khai gặp nhiều lúng túng, hiệu lực chưa cao Chính sách đất đai hạn chế cần phải khắc phục, điều chỉnh để khuyến khích người nông dân tích tụ đất, lập trang trại sản xuất hàng hoá với số lượng lớn, quy cách đồng đều, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Chưa có chế tài để gắn kết quyền lợi với nghĩa vụ trách nhiệm sử dụng đất người dân nên sản xuất hàng hóa chưa thực đạt hiệu cao Các sách kinh tế trang trại chưa cụ thể hoá, khó áp dụng thực tiễn Do đó, phát triển kinh tế trang trại mang tính tự phát, hiệu hoạt động chưa cao Để loại hình kinh tế đặc thù phát triển ngang tầm với ưu vốn có nó, cần phải xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài dựa mạnh vùng Việc thực sách chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chậm, thiếu đồng Tuy diện tích rau, hoa, cảnh có tăng khu vực sản xuất nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến suất, chất lượng rau thấp, không đủ cho nhà máy Những nơi dân tự trồng rải rác, phân tán, diện tích manh mún, chủng loại không ổn định, chất lượng không đồng Việc thực chủ trương đa dạng hoá nông nghiệp, nâng cao xuất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm chưa nhiều Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ nguồn ngân sách Nhà nước thiếu cân đối ngành hàng, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thực tế (TD: đầu tư phát triển thuỷ lợi chủ yếu tập trung cho lúa, phần lớn diện tích ăn chưa có công trình thuỷ lợi) Sự chuyển biến điều chỉnh cấu đầu tư chậm, chưa thực phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Về Giống, có văn pháp quy quản lý giống, việc thực thi nhiều bất cập Hệ thống quản lý chất lượng giống yếu kém, số cán quản lý ngành giống cấp tỉnh ít, cấp huyện Do đó, hệ thống sản xuất, cung ứng giống cho dân chưa giám sát chặt chẽ, đặc biệt việc quản lý giống lưu thông thị trường lỏng lẻo nên tình trạng sử dụng giống chất lượng, giống ăn quả, gây thiệt hại cho nông dân Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm năm gần đáng lo ngại Đặc biệt, sản xuất rau quả, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản không quy định cấm lưu hành thị trường dẫn đến hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng Hệ thống văn quy phạm pháp luật VSATTP đến hoàn thành, nhiên việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn VSATTP chậm, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý và tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quan quản lý Nhà nước VSATTP yếu, phân tán, chưa phối hợp chặt chẽ ngành 4.2 Nguyên nhân tồn tại: Xét nguyên nhân khách quan, xuất phát điểm nông nghiệp Việt Nam thấp nguồn lực Nhà nước nhân dân hạn hẹp Hơn nữa, phận cán số ngành, địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tính cấp thiết việc phát triển nông nghiệp hàng hoá theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, có suất, chất lượng cao, đa dạng hoá sản phẩm định hướng thị trường nên chưa thực quan tâm đạo có chế sách đủ mạnh để thực Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp nhiều bất cập Nhiều chủ trương sách ban hành chậm việc hướng dẫn tổ chức thực Một số sách chậm điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu phát triển sản xuất Việc tuyên truyền phổ biến sách để nâng cao nhận thức người nông dân, giúp họ định hướng sản xuất hợp lý nhiều nơi chậm chưa thực quan tâm Để phát huy lợi so sánh rau, hoa, Việt Nam thị trường giới, để thúc đẩy xuất rau, hoa cần phải có chế quản lý sách kinh tế thực tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích xuất khẩu, phát huy tiềm thành phần kinh tế đầu tư sản xuất tham gia xuất rau, hoa, Đồng thời, thực thi đồng giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rau, hoa, xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất rau, hoa, phát triển Mục tiêu phương hướng phát triển sản xuất rau thời kỳ đến năm 2015: Để thực mục tiêu đưa sản lượng trái lên triệu kim ngạch xuất đạt 350 triệu USD vào năm 2010, phải quy hoạch vùng sản xuất ăn trái tập trung an toàn theo hướng GAP (sản xuất nông nghiệp tốt) ứng dụng công nghệ sau thu hoạch tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường nước; xây dựng thương hiệu sở đảm bảo chất lượng, khối lượng uy tín bao bì, nhãn hiệu, dịch vụ giao hàng; xây dựng chiến lược phát triển thị trường nước làm sở cho xuất khâu, đồng thời tăng cường quảng bá trái Việt Nam Phát triển ăn theo hướng xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên canh (qui mô phải đạt 1.000ha), tạo khối lượng sản xuất đủ lớn, có chất lượng cao, đồng đáp ứng yêu cầu thị trường, sở phát huy lợi tiềm loại trồng vùng Tập trung phát triển 11 loại ăn có lợi cạnh tranh, có số loại chủ lực phục vụ xuất như: Cam sành, Thanh long, Xoài cát Hoà Lộc, Bưởi Năm Roi, Vải, Vú sữa Măng cụt Mỗi tỉnh cần chọn từ đến ăn có hội đủ điều kiện phát triển sản xuất thành sản phẩm hàng hoá chủ lực có đủ sức cạnh tranh thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới Về cấu giống, cần ý phát triển giống chín sớm chín muộn để nhằm hạn chế tác động thị trường tập trung thu hoạch lúc vụ, dẫn đến cung vượt cầu 5.1 Các sách phát triển: Trong thời gian tới, giải pháp, sách để phát triển ngành nông nghiệp nói chung, ngành hàng rau nói riêng tập trung vào khuyến khích phát triển sản xuất như: chuyển dịch cấu sản xuất; hỗ trợ việc đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ lãi suất đầu tư cho dự án phát triển sản xuất, bảo quản, chế biến nông lâm sản; miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp; hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến nông, chọn lọc, lai tạo sản xuất giống, áp dụng khoa học công nghệ, giống vào sản xuất; hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại 5.2 Chính sách chuyển dịch cấu sản xuất đất đai, khuyến nông: Để đạt bước tiến nhanh bền vững giai đoạn phát triển ngành rau quả, cần phải tạo phát triển mạnh mẽ chuyển dịch cấu sản xuất, đổi sách đất đai, cải tiến trình độ khoa học công nghệ quản lý để tăng suất, chất lượng, sức cạnh tranh hiệu hàng hóa Do đó, cần phải phát huy nỗ lực người sản xuất kinh doanh, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành vai trò thúc đẩy, hỗ trợ thiết thực Nhà nước thực giải pháp: Phát triển sản xuất rau gắn liền với chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa sở phát huy lợi so sánh vùng, phù hợp với nhu cầu thị trường, mở rộng thị trường nước đồng thời hướng mạnh xuất Căn vào điều kiện sinh thái vùng, xác định loại trồng phù hợp, gắn kết chặt chẽ với sản xuất chế biến, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước có tiềm xuất Trên sở đó, hình thành vùng chuyên canh, xây dựng khu công nghệ cao đẩy mạnh công tác khuyến nông áp dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sinh học, nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, nâng cao trình độ bảo quản, chế biến, tăng sức cạnh tranh rau Việt Nam thị trường nước Các cấp, ngành liên quan cần tiếp tục thực công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ đồng thời thực sách khuyến khích doanh nghiệp người nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, ứng dụng công nghệ mới, đào tạo nhân lực, cải tiến hệ thống thông tin giá thị trường, xây dựng thương hiệu để góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói chung ngành rau nói riêng Nghiên cứu điều chỉnh sách đất đai, nhằm khuyến khích tổ chức nước tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, quan nghiên cứu, doanh nghiệp mở rộng hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào sản xuất; khuyến khích người nông dân tích tụ đất, phát triển cách ổn định lâu dài việc sản xuất rau hàng hoá quy mô lớn, có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường Cần có chế tài gắn kết chặt chẽ quyền lợi sử dụng đất với nghĩa vụ trách nhiệm sử dụng đất để đảm bảo sản xuất hàng hoá đạt hiệu cao, gắn với mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đồng thời phát huy lợi so sánh vùng Vận động nông dân chuyển nhượng ruộng đất, tạo cho hộ có điều kiện sản xuất có thêm ruộng đất để mở rộng quy mô sản xuất theo hướng sản xuất trang trại Khuyến khích nông dân góp quyền sử dụng đất sức lao động hợp tác với doanh nghiệp hợp tác xã để phát triển sản xuất hàng hoá, góp phần ổn định cải tiến đời sống Tiếp tục đầu tư cho Viện, Trung tâm nghiên cứu rau, hoa, để có đủ lực nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác Đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật trồng loại rau cao cấp ; xây dựng khu nông nghiệp công nghiệp cao Hà Nội, TP HCM, Đà Lạt, Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuyến nông phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Phấn đấu đảm bảo 100% số huyện có trạm khuyến nông, xã có cán khuyến nông, thôn làng có cộng tác viên khuyến nông Để công tác khuyến nông đạt hiệu cao, cần kết hợp hướng dẫn kỹ thuật canh tác với việc nâng cao nhận thức chủ trương, sách Nhà nước, thông tin biến động giá thị trường, hướng dẫn bà nông dân tổ chức sản xuất định hướng thị trường, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân Nghiên cứu xây dựng chế sách nhằm động viên, khuyến khích doanh nghiệp, quan đào tạo, nghiên cứu khoa học chủ động tham gia vào công tác chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật canh tác cho nông dân Phát huy lực Phòng kiểm nghiệm việc phân tích, đánh giá, thông báo nguy vi phạm quy định sử dụng thuốc BVTV; tăng cường hệ thống quản lý sản xuất tiêu thụ rau, hoa, tươi theo tiêu chuẩn VSATTP, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng thuốc BVTV sản xuất bảo quản rau, hoa, tươi; tổ chức tốt công tác đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ giám sát việc thực VSATTP; tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, nâng cao trình độ nhận thức trách nhiệm người sản xuất việc sử dụng thuốc BVTV, chất bảo quản ; phát triển vùng sản xuất rau, an toàn, đảm bảo chất lượng VSATTP phục vụ tiêu dùng nước 5.3 Chính sách hỗ trợ sản xuất bảo quản xuất khẩu: Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, đặc biệt trọng khu vực nông thôn; thực sách ưu đãi tín dụng đầu tư cho ngành, lĩnh vực có tiềm phát triển, có ngành hàng rau Tăng thêm nguồn vốn từ Ngân sách Trung ương địa phương đồng thời huy động sức dân để đầu tư phát triển đồng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, có sản xuất rau như: xây dựng hệ thống điện lưới, thuỷ lợi, đường sá, nhà xưởng thiết bị sản xuất - bảo quản - chế biến, sở nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, sở kỹ thuật nông nghiệp (trung tâm sản xuất giống, trung tâm kiểm định thuốc BVTV) phòng chống ô nhiễm môi trường Chính sách thuế: Để khuyến khích phát triển ăn vùng quy hoạch Nhà nước nên có sách ưu đãi thuế cho các hoạt động sản xuất kinh danh trái sau: + Miễn thuế VAT cho HTX sở kinh doanh trái (hiện mức thuế 5% hộ kinh doanh cá thể miễn) + Miễn thuế nông nghiệp cho hộ trồng cải tạo vườn ăn thời gian trồng mới, kiến thiết năm đầu cho thu hoạch + Chính sách tín dụng: Các doanh nghiệp có dự án đầu tư sản xuất, chế biến-bảo quản tiêu thụ trái vùng sâu, vùng xa chưa hưởng hỗ trợ tài thông tư Bộ Tài chính; Lãi suất cho vay đầu tư cao (5,4 – 9,0%/năm) thời gian trả nợ ngắn (3-5 năm) Cần phải sửa đổi sách tín dụng hành theo hướng mở rộng đối tượng vay vốn với lãi suất ưu đãi; tăng thời gian trả nợ (lên tới 12-15 năm) giảm lãi suất vay xuống 3%/năm +Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng: theo luật Khuyến khích đầu tư, Nhà nước cam kết đầu tư sở hạ tầng hàng rào khu công nghiệp (có thể hiểu sở chế biến bảo quản rau quả), thực tế hầu hết doanh nghiệp phải tự đầu tư sở hạ tầng dẫn đến khó khăn tài cho doanh nghiệp: Xây dựng sách (chủ yếu tài chính) để huy động nguồn vốn tổ chức, cá nhân thuộc thành kinh tế tham gia xây dựng kinh doanh sở hạ tầng, ví dụ như: giao đất không thu tiền sử dụng đất; ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần vốn đầu tư dự án; miễn giảm thuế tài nguyên theo quy định Nghị định số 68/1998/NĐCP ngày 3/9/1998 Chương 2: `THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM Kim ngạch xuất rau quả: Theo số liệu tổng hợp nghiên cứu chuyên gia, thị trường giao dịch gao, cà phê, cai su,… giới năm không 10 tỷ USD/năm/loại; trà điều nhân, hồ tiêu khoảng tỷ USD/Năm, với rau khoảng 103 tỷ USD/năm tang 3,5%/năm, đặc biệt nhiệt đới Qua thấy rằng, thị trường giao dịch đầy tiềm Việt Năm có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp để phát triển Cùng với gia tang diện tích sản lượng mặt hàng rau quả, kim ngạch xuất rau giai đoạn 2001-2009 có chuyển biến tương đối thích cực Đặc biệt sau trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, bất chấp ảnh hưởng từ đại suy thái kinh tế giới, xuất rau liên tục đạt mức tăng trưởng cao trì mức đóng góp ổn đinh tổng kim ngạch xuất nước Kim ngạch xuất rau Việt Nam năm 2001-2009 Năm Kim ngạch XK (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng (%) Tổng kim ngạch Tỉ lệ KNXK rau XKVN so với tổng KNXK (triệu USD_ (%) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 213,1 330,0 200,0 151,5 179,0 235,5 259,0 305,6 396,0 438,0 54,9 -39,4 -24,25 18,15 31,56 9,98 17,99 29,6 10,6 15029,0 16706,1 20149,3 26485,0 32447,1 39826,2 48561,4 62906,0 56600,0 2,19 1,19 0,75 0,68 0,73 0,65 0,63 0,63 0,77 Nguồn: Tổng cục Thống kê Năm 2001, rau mặt hàng có tốc độ tăng trưởng lớn gành nông nghiệp lần bây giơ Bước sang năm 2002 năm 2003, kim ngạch xuất rau không trì tốc độ tăng trưởng so với năm 2001, kim nhạch xuất giảm đáng kể Trong năm 2001 Trung Quốc coi đối tác nhập rau lớn việt năm với tỉ trọng lên đến 50%/ Như vậy, biến động thị trường có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất Việt Nam Trong hàng rau xuất phụ thuộc vào trường Trung Quốc hiệp đinh Thái Lan- Trung Quốc đời gây nhiều khó khăn cho xuất Việt Nam Trung Quốc nước sản xuất tiêu thụ rau lớn châu Á, đồng thời nước xuất nhâp lớn khu vực Khoảng 90% rau xuất nhập vào Trung Quốc dạng tươi, khoảng 10% chế biến Nhu cầu cao rau kết hợp với đời Hiệp định đa làm thăng hội cho rau thái lan, tính cạnh tranh hàng Thái theo tnagw vượt trội so với hàng từ việt nam Với cấu sản phẩm tương đồng, chí hàng rau Thái Lan có giá chất lượng cạnh tranh so với hàng Việt Nam nhập Trung Quốc Từ thái tăng Đồng nghĩ với việc nhập từ Việt Nam giảm xuống Hậu làm cho kim ngạch xuất rau giảm mạnh điều tất yếu Từ gian đoạn 2004 đến 2009, dần lấy lại cân liên tục gia tăng xuất rau Không phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc nữa, nghiên cứu phát triển thị trường tiềm nắng khác kết đạt lớn Cũng từ năm 2004 đến năm 2009, tỉ lệ xuất rau so với tỉ lệ xuất nước đạt mức trung bình 0,68%/năm rau luân mặt xuất hàng đàu ngành nông nghiệp nước ta Kim ngạch xuất rau Việt Nam năm 2004-2009 Nguồn: Báo cáo tình hình xuất rau năm 2009 – Vinafruit Giai đoạn từ năm 2004 đến 2009, kim ngạch xuất rau có dấu hiệu phục hồi khả quan, kim ngạch không tăng nhanh tăng liên tục Chủng loại, chất lượng giá mặt hàng rau xuất Việt Nam: Rau xuất Việt Nam muốn chiếm thị trường giới cần có khả cạnh tranh cao, đặc biệt trước xuất nhà cung cấp vươn lên đối thủ cạnh tranh khu vực Thái Lan Chính vậy, phong phú chủng loại, chất lượng rau giá cạnh tranh yếu tố thiết thực giúp cho phát trieenrrau xuất Về chủng loại xuất khẩu: Nằm khu vực có vị trí địa lú điều kiện tự nhiên thuận lợi nên phát triển đa mặt hàng rau điều thiết yếu từ loại rau phổ biến thường ngày rau muống rau cải, rau thơm, … Đến loại rau vụ đông có giá trị kinh tế cao dưa chuột, khoai tây, cà chua, ngoorau, tỏi loại nhiệt đới ôn đới vô đa dạng Sự đa dạng khiến cho loại rau xuất ta phong phú, từ rau tưới đến rau chế biến, đóng hộp So với quốc gia khác khu vực Thái Lan, Trung Quốc, Philippines,… không thua chủng loại sản phẩm Nhóm 1: bao gồm dưa, thăng long, nhãm, bưởi, chanh, xoài, với tổng lượng xuất cao (xấp xỉ 180.000 tấn/năm) Trong dừa nhãm chủ yếu xuất Trung Quốc; xoài chủ yếu xuất châu Âu Canada/ Nhóm 2: bao gồm na, sapoche, chôm chôm, đu đủ, táo ta, cóc sản lượng xuất loại dao động mức 10-100 tấn/năm chủ yếu xuất châu Âu Canada Nhóm 3: bao gồm cam, dâu, dứa, dưa gang, dưa hấu, khế, mận, mãng cầu, xiêm, măng cụt, me, mít, nho, ổi, vú sữa, sản lượng xuất loại mức 100kgstấn/năm chủ yếu xuất châu Âu Canada Nguồn: chi cục kiểm dịch thực vật vùng 2, cục bảo vệ thực vật Tuy nhiên, trái với nhu cầu tiêu thụ rau tươi giới ngày tăng mặt hàng rau xuất chủ lực ta hầu hết lại rau chế biến trai đóng hộp (hoa cô đặc, dừa khoanh, vải thiểu nước đường, gấc đông lạnh… ), trái xấy khô, khoai lang sấy khô, dưa chuột đóng hộp Chỉ số loại trái tươi có tiềm xuất tương đối lớn thăng long, bưởi, vú sữa, nhã, vải, xoài, xầu riêng, cam Về chất lượng mặt hàng rau xuất khẩu: Hiện chất lượng nhiều loại rau tiêu thụ nước hay xuất luân vấn đề nóng Chất lượng cửa rau hàm số phụ thuộc vào số biến gồm giống, phương pháp canh tác-thu hoạch, bảo quản-chế biến vận chuyển Chỉ có danh nghiệp xuất rau nước đạt tiêu chất lượng tốt cho lô hàng xuất Do công nghẹ yêu kém, lực sản xuất hạn chế mà hàng rau thường không đồng chất lượng, xấu mã, trái thượng bị sâu bệnh, mau hư hỏng, trình thu hái đóng gói, vận chuyển bốc xếp … khiến trái bị bầm dập, xây xước, bao bì xấu, không đáp ứng yêu cầu đối tác người dùng Nhưng không dừng lại đây, rau xuất ta chưa đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Nguyên nhân chưa xây dựng mô hình trồng rau theeo tiêu chuẩn GAP (sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế) Hiện xây dựng số vùng sản xuất rau an toàn, sản lượng chưa đáp ứng nhu cầu nước nên với thi trường xuất gần Số lượng trái cấp chứng nhận GAP cần hạn chế, có số loại đặc trưng như: thăng long, vũ sữa, chôm chôm, bưởi, nhãn tiêu Huế,… Tiêu chuẩn coi giấy thông hành cho hàng rau xuất khẩu, có vai trò quan trọng việc trực tiếp thúc đẩy xuất rau thời gian tới Giá mặt hàng rau xuất khẩu: việc cạnh tranh chất lượng trái xuất gặp nhiều khó khăn thêm vào đó, giá bán trái Việt Nam lại thường đắt so với trái loại nước nhiệt đới khác Ví du sầu riêng Mongthon hạt lép thái giá 0,5 USD/kg, sầu riêng trái vụ cửa ta giá 30.000đ/kg, đắt gâp lần mà chất lượng so với sầu riêng Thái Cũng nằm khu vực có điều kiện phát tiển ngành rau tương đối đồng lại cạnh tranh với Thái Lan Giống trên, xoài Việt Nam giá 300USD/tấn Thái Lan 65USD/tấn Như mặt hàng mà hầu hết mặt hàng ta sức mạnh cạnh tranh giá Nguyên nhân giá cước tàu thủy Việt Nam cao Thái lan cảng biển sâu, hàng bóc tàu có container lớn cảng Hong Kong, Singapore, có phí vận chuyển hàng không sang châu âu: Việt Nam 2,5 USD/kg, Thái Lan: 2USD/kg đó, phí vận chuyển chiếm 60% tổng chi phí hoạt động thương bia buôn bán trái Vì lô hàng xuất Việt Nam thường mang lại lợi nhuận thấp so với lô hang Thái Các biện pháp đẩy mạnh xuất rau sử dụng: Có nhiều biện pháp sử dụng để thúc đảy xuất rau chủ thể lại sử dụng biện pháp khác Có điểm chung điểm riêng cách thực chủ thể nhìn chung, biện pháp sử dụng mang tính hỗ trợ, liên kệt chủ thể với để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt đọng thúc đẩy sản xuất khâu rau Về phía nhà nước: Xây dụng trung tâm nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường xuất rau Tông tin thu thập từ nhiều nguồn, đặc biệt trọng khai thác thông tin từ tham tán thương lái nước Từ đề chiến lược phát triển ngành rau Việt Nam Về phía doanh nghiệp: doanh nghiệp có nhiều cách để nghiêm cứu thị trường, tùy thuộc vào mục tiêu, chiến lược, phương thức kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chon cho cách nghiên cứu truyền thống hay cách nghiên cứu học hỏi từ người sửu dụng tiên phong nghiên cứu cách xâm nhập thực tế Ngoài ra, việc quảng cáo rộng rãi sản phẩm phương tiện truyền thông, thiết lập website trọng Thời đại công nghệ thông tin phát triển nay, việc thiết lập website quảng cáo doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi đáng kể Kết hợp với quảng cáo tivi, đài, báo đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng Biện pháp đẩy mạnh xuất rau Việt Nam: 4.1 Định hướng đảy mạnh xuất Nhà nước: Quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhàm 2020 đề mục tiêu phát triển ngành rau sau: Về diện thích, sản lượng: Diện thích ăn đến năm 2010 đạt triệu ha, đến năm 2020 khoảng 1,3 triệu; diện tích rau đến năm 2010 đạt 700 ngàn ha, đến năm 2020 khoản 750 ngàn Trong rau an toàn rau công nghiệp khoảng 100 ngàn ha; diện tích ăn chủ lực xuất khoảng 255 ngàn Về kim ngạch xuất khẩu: Phần đấu đến năm 2010 tổng kim ngạch xuất rau hoa loại đạt 760 triệu USD/năm, đến năm 2020 đạt 1,2 tỷ USD/năm 4.2 Biện pháp nhầm đẩy mạnh xuất mặt hàng rau Việt Nam: Các biện pháp sử dụng phần biện pháp cần sử dụng nhầm giải quyết, khắc phục mặt hạn chế vấn đề xuất rau Đây biện pháp nhawfm tháo gỡ sở thúc đẩy xuất bền vũng mặt hàng rau qảu Việt Nam Thứ dối với việc tăng số lượng rau xuất cần tiến hành quy hoạch vùng chuyên canh rau có tiềm nước nhằm tạo nguồn hàng ổn định với số lượng đủ để danh nghiệp đáp ứng đơn đặt hàng lớn theo đó, phủ định hướng cho tỉnh, thành phố tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất trái tập trung, đọa thực việc dồn điều đổi thừa nơi cần thiêt, cụ thể: Đới với ăn quả: phát tiển diện thích trồng ăn vùng đông nam bộ, đồng sông cửu long, đồng sông hồng; giảm diện tích ăn vùng lợi cạnh tranh tây nguyên Duyên hải nam trung Chú trọng pháp triển loại ăn chủ lực đồng bang sông Cửu long, Đông nam Trung du miền núi phía bắc Đối với rau; chủ yếu tiến hành quy hoạch vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Phát triển mạnh vùng trồng rau ăn toàn rau công nghẹ cao đồng sông Hông, đồng sông Cửu Long, tỉnh Lâm đồng, đông Nam Thứ hai, đổi với việc nậng cao khả cạnh tranh chất lượng giá mặt hàng rau xuất Để nâng cao khả cạnh tranh chất lượng, doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư vốn, công nghẹ lao động tùy theo chiến lược kinh doanh, tiêu sản lượng đề thời kỳ mà có mức đầu tư vốn lao động cho phù hợp Mỗi doanh nghiệp cần tranh bị hệ thống máy móc thiết bị đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến để việc chế biến không làm tổn hại đến chất lượng sản phẩm Mặt khác, chất lượng mặt hàng rau xuất hình thành dựa trình tự chọn giống, gieo trồng đến thu hoạch chế biến bảo quản sau thu hoạch Vi vậy, việc nâng cao chất lượng rau xuất thiếu liên kết chắt chẽ giừa bốn nhà: nông dân – doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà nước, đặc biết nống dẫn doanh nghiệp Các doanh nghiệp dùng nhiều hình thức như: ứng trước vốn, vật tự nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ) hỗ trợ canh tác, kỹ thuật bảo quản sơ chế đế khuyến khách người dân yên tâm sản xuất, tạo nguồn hàng ổn định đảm bảo chất lượng Ngoài ra, doanh nghiệp nên tiến hành thu mua sản phẩm tương đồng chất lượng, tạo đồng đẹp mắt Tuyệt đối không gom hàng từ nhiều nguồn khác mà truy nguồn gốc tiến hành pha trộn Hành vi tạo sở cho quan hệ lâu bền Thứ ba biện pháp để mở rộng thị trường va nước Thị trường tiêu thụ nước sở, tiêu đề cho phát triển thị trường nước ngoài, đặc biệt mùa Nếu khả cạnh tranh chất lượng giá mặt hàng rau qảu Việt Nam tăng lên mức tiêu dùng nước tăng lên Song song với đó, Chính phủ nên hỗ trợ cho doanh nghiệp việc khuyến khích người tiêu dung Việt tiêu thụ rau nội địa bằn chiến dịch quảng cáo phương tiện truyền thông, để mở rộng thị trương tiêu thụ nước ngoài, thân doanh nghiệp cần tích cực nghiên cức, tìm kiếm thị trường Các doanh nghiệp tìm hiểu thông tin thong qua trung tâm nghiên cứu thị trường hiệp hội rau quả, tìm hiểu qua tham tán thương mại nước , liên kết với Việt kiểu để tiếp cận với hệ thống siêu thị, chợ bán lẻ thị trường nước nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Rau tươi có thời gian sử dụng ngắn, dễ hỏng nên lưu ý bảo quản vận chuyển Để tăng sản lượng rau tươi xuất cần tọa giống trồng cho suất, chất lượng cao đồng bắng cách ứng dụng tiến khoa học công nghệ công nghệ sinh học ( công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh ) Áp dụng khoa học công nghệ để kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm, xây dựng vùng chuyên canh rau tươi xuất để thu mua hàng từ nhiều nơi sớm hoàn thành hợp đồng Người dân nâng cao lực sản xuất việc học hỏi nghiên cứu kĩ thuật canh tác, kĩ thuật gieo trồng, chăm bón,… trông qua báo chí, internet thâm gia lớp học kĩ trồng trọi Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xây dựng, ứng dụng công nghệ bảo quản tiên tiến, đại như: bảo mát, bảo quản môi trường khí cải biến,… để tạo bước đột phá nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, kéo dài thời gian vận chuyển, bảo quản xa đồng thời đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho trình vận chuyển rau việc đầu tư ngân sách xây dựng sở hạ tầng thương mại cho vùng nguyên liệu tập trung gắn với sở bảo quản chế biến Chi phí vận chuyển đường biển đường hàng không không cao so với nước khu vực nên hang hàng không cảng biển cần ưu đãi giá cước vận chuyển rau qảu xuất Việt Nam đến thị trường Chương 3: KẾT LUẬN Với nhứng lợi điều kiện tự nhiên để phát triển, co thể khẳng định rau luân mặt hàng quan tâm thời gian tới Tầm quan trọng hoạt động xuất rau thể việc tạo công ăn việc làm, góp phần nâng cao đời sống cho khu vực nông thôn, đóng góp vào tổng kim ngạch xuất nước; góp phần thúc đẩy công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Với đóng vậy, đẩy mạnh xuất rau hoạt động cần thiết tiết yêu Đã có nhiều biện pháp sử dụng mang lại kết khả quan, đáng quan tâm phải nhắc đến biện pháp như: đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại cho mặt hàng rau Tuy nhiên có biện pháp mà Việt Nam thực chưa tốt xây dựng mô hình liên kết: nhà dân, doanh nghiệp, khoa học, nhà nước chưa thực mang lại hiệu cao, sản phẩm sản xuất gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Với kế hoạch phương hướng pháp tiển đề ra, cần tổ chức thực cách nghiêm túc, có giám sát chặt chẽ mong đạt kết Tuy không chiếm vị trí trung tâm nhà nước có vai trò quan trọng, cầu nôi gắn kết chủ thểm tham gia vào hoạt động xuất rau Việc thúc đẩy xuất rau chắn gặp nhiều khó khăn phía trước, phải biết tùy ứng biến để khắc phục nhanh nhát tích lũy học có kinh nghiệp quý giá Cùng vơi sợ phát tiển đất nước, định xuất rau có vị trí tương xứng vời tiềm