Chủ đề đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp việt nam và các giải pháp đề xuất

14 1 0
Chủ đề đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp việt nam và các giải pháp đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn học Quản trị học CHỦ ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC[.]

lOMoARcPSD|22495817 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn học: Quản trị học CHỦ ĐỀ: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Giảng viên: T.S Lê Việt Hưng Mã lớp học phần: 22D1MAN50200112 Sinh viên: HÀ THỊ NHƯ Ý Khóa – Lớp: K47 – BV002 MSSV: 31211028023 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 lOMoARcPSD|22495817 MỤC LỤC Catalog LỜI MỞ ĐẦU I.Khái niệm đạo đức, đạo đức kinh doanh gì? Đạo đức gì? Đạo đức kinh doanh gì? Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh gì? .5 II Sự cần thiết đạo đức kinh doanh: Vấn đề đạo đức kinh doanh: Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh: III.Ý nghĩa việc thực tốt đạo đức kinh doanh: 1.Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 2.Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp 3.Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên: 10 4.Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: .10 5.Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia: 10 III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: 11 IV CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT: 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 lOMoARcPSD|22495817 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập toàn cầu kinh tế ngày nay, thấy lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh Trong có nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi phong phú, tiếng từ lâu toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam đa phần tiềm lực yếu, thời gian tham gia thương trường chưa lâu, nên để cạnh tranh với đối thủ doanh nghiệp Việt Nam phải có đặc điểm bật làm cho người tiêu dùng nhớ đến doanh nghiệp dù họ chưa có nhu cầu sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp Khi họ có nhu cầu họ nghĩ đến doanh nghiệp, đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Một phận cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Để trở thành doanh nghiệp mà người dân ln nhớ đến phận thiếu mà doanh nghiệp cần phải xây dựng cho riêng Khi nhắc đến khái niệm “đạo đức kinh doanh", người ta thường cho yếu tố trừu tượng khơng thực tế Bản thân người hoạt động kinh doanh không hiểu rõ khái niệm không hiểu hết vai trò yếu tố đạo đức kinh doanh Họ coi yếu tố “vị nhân" (dùng làm người) không “vị lợi" (không sinh lợi) Trong đó, đạo đức kinh doanh lại có vai trò lớn phát triển doanh nghiệp Từ thực tế, nhà kinh tế chứng minh lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức, mức độ tăng lợi nhuận gắn với mức độ tăng đạo đức Vì khơng hiểu vai trị đạo đức kinh doanh, khơng có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp khó tới đường thành cơng cao nhất.Vì vậy, hiểu rõ khái niệm, vai trò, cách thức xây dựng áp dụng đạo đức kinh doanh vào thực tiễn học lớn mà doanh nghiệp cần phải nắm vững để theo đuổi phát triển lOMoARcPSD|22495817 bền vững Đương nhiên, đặt bối cảnh Việt Nam ta vừa hội nhập vào kinh tế toàn cầu cách không lâu, đạo đức kinh doanh thực thách thức lớn doanh nghiệp nhiều non trẻ Vậy doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh nào? Có phải doanh nghiệp cần làm mà pháp luật xã hội không cấm không? Và doanh nghiệp Việt Nam xây dựng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp sao?.Để trả lời câu hỏi tìm hiểu “Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam giải pháp đề xuất” I.Khái niệm đạo đức, đạo đức kinh doanh gì? Đạo đức gì? - Từ “đạo đức” có gốc từ la tinh Moralital (luận lý) – thân cư xử gốc từ Hy Lạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử ngược lại ta muốn họ Ở Trung Quốc, “đạo” có nghĩa đường đi, đường sống người, “đức” có nghĩa đức tính, nhân đức, nguyên tắc luân lý Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội – Từ giác độ khoa học, “đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên – sai phân biệt lựa chọn – sai, triết lý – sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp” (từ điển Điện tử American Heritage Dictionary) – Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: + Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương + Nội dung chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể – Chức đạo đức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục lOMoARcPSD|22495817 – Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân người khác xã hội Vì đạo đức khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng người – Những chuẩn mực quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, thí, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác … – Đạo đức khác với pháp luật chỗ: + Sự điều chỉnh hành vi đạo đức khơng có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính tự nguyện, chuẩn mực đạo đức không ghi thành văn pháp quy + Phạm vi điều chỉnh ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước đạo đức bao quát lĩnh vực giới tinh thần Pháp luật làm rõ mẫu số chung nhỏ hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đắn tồn bên luật Đạo đức kinh doanh gì? Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh – kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế … sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ, lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức, kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung lOMoARcPSD|22495817 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh gì? + Tính trung thực: Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm, trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết), người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư” + Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền, tơn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích đối thủ + Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội + Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt – Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh ai? Đó chủ thể hoạt động kinh doanh Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh lOMoARcPSD|22495817 + Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức tất thành viên tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, doanh nghiệp, tập đoàn) ban giám đốc, thành viên hội đồng quản trị, công nhân viên chức Sự điều chỉnh chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức Đạo đức kinh doanh gọi đạo đức nghề nghiệp họ + Khách hàng doanh nhân: Khi người mua hàng hành động họ xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lý muốn mua rẻ phục vụ chu đáo Tâm lý khơng khác tâm lý thích “mua rẻ, bán đắt” giới doanh nhân, cần phải có định hướng đạo đức kinh doanh, tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị “Thượng đế” để xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân, làm xói mịn chuẩn mực đạo đức Khẩu hiệu “bán thị trường cần khơng phải bán có” chưa hẳn ! – Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị, phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công … II Sự cần thiết đạo đức kinh doanh: Vấn đề đạo đức kinh doanh: Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề tiếp cận từ góc độ đạo đức, hồn cảnh, trường hợp, tình cá nhân, tổ chức gặp phải khó khăn hay tình khó xử phải lựa chọn nhiều cách hành động khác dựa tiêu chí – sai theo cách quan niệm phổ biến, thức xã hội hành vi trường hợp tương tự – chuẩn mực đạo lý xã hội Giữa vấn đề mang tính đạo đức vấn đề mang tính chất khác có khác biệt lớn Sự khác biệt thể tiêu chí lựa chọn để định Khi tiêu chí để đánh giá lựa chọn cách thức hành động chuẩn mực đạo lý xã hội, mà “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng đồng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” vấn đề mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn Mâu thuẫn xuất cá nhân (tự – mâu thuẫn) xuất người hữu quan bất đồng cách quan niệm giá trị đạo đức, mối quan hệ hợp tác phối hợp, quyền lực công nghệ Đặc biệt phổ biến, mâu thuẫn thường xuất vấn đề liên quan đến lợi ích Mâu thuẫn xuất lĩnh vực chuyên môn khác nhau, hoạt động phối hợp chức Khi xác định vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta ln tìm cách giải chúng Trong nhiều trường hợp, việc giải vấn đề thường kết thúc tòa án, vấn đề trở nên nghiêm trọng phức tạp đến mức lOMoARcPSD|22495817 giải thông qua đối thoại trực tiếp bên liên quan Khi đó, hậu thường nặng nề có người thắng kẻ thua khơng có bên lợi Phát giải vấn đề đạo đức trình định thơng qua biện pháp quản lý mang lại hệ tích cực cho tất bên Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh: Vấn đề đạo đức tiềm ẩn khía cạnh, lĩnh vực hoạt động quản lý kinh doanh Chúng nguồn gốc dẫn đến hậu nghiêm trọng uy tín, tồn phát triển doanh nghiệp Vì vậy, nhận vấn đề đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa quan trọng để định đắn, hợp đạo lý quản lý kinh doanh Các doanh nghiệp ngày nhận rõ vai trò coi trọng việc xây dựng hình ảnh mắt xã hội Để xây dựng “nhân cách” doanh nghiệp, định có ý thức đạo đức đóng vai trị định Việc nhận định vấn đề đạo đức phụ thuộc nhiều vào mức độ hiểu biết sâu sắc mối quan hệ tác nhân (phương diện, lĩnh vực, nhân tố, đối tượng hữu quan) liên quan đến vấn đề đạo đức tình huống, hoạt động kinh doanh thực tiễn Kiến thức kinh nghiệm thực tế có tác dụng giúp người phân tích dễ dàng nhận chất mối quan hệ mâu thuẫn tiềm ẩn nhằng nhịt mối quan hệ phức tạp – Việc nhận diện vấn đề đạo đức có tầm quan trọng đặc biệt cho việc xử lý chúng Nó bước khởi đầu trình “trị bệnh” “Chẩn bệnh, chữa dễ dàng Để việc nhận diện vấn đề đạo đức thuận lợi, tiến hành theo trình tự bước sau + Thứ xác minh người hữu quan Đối tượng hữu quan bên bên ngoài, tham gia trực tiếp hay gián tiếp, lộ diện tình tiết liên quan hay tiềm ẩn Do họ có ảnh hưởng mức độ khác nên đối tượng có khả gây ảnh hưởng quan trọng xét đến Cần khảo sát đối tượng quan điểm, triết lý chúng định cách thức hành động, phản ứng họ Quan điểm triết lý đối tượng hữu quan thể qua đánh giá họ việc hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi đạo đức + Thứ hai xác minh mối quan tâm, mong muốn đối tượng hữu quan thể thông qua việc, tình cụ thể Ngồi quản lý có mong muốn định hành vi kết đạt người lao động Họ sử dụng biện pháp tổ chức (cơ cấu quyền lực) kỹ thuật (công nghệ) để hậu thuẫn cho người lao động việc thực mong muốn họ cơng việc, hoạt động, chương trình cụ thể Ngược lại, người lao động có kỳ vọng định người quản lý Những kỳ vọng định hình quy tắc hành động, chuẩn mực hành vi cho việc định tác nghiệp, lợi ích riêng thỏa mãn (hồi bão, hội nghề nghiệp, tôn trọng, việc làm, thu nhập) Tương tự, người chủ sở hữu đặt kỳ vọng định người quản lý (thường vấn đề chiến lược, hoài bão, lâu dài), người lOMoARcPSD|22495817 quản lý có mong muốn cần thỏa mãn nhận trách nhiệm ủy thác (danh tiếng, quyền lực, hội thể hiện, thu nhập) Như vậy, đối tượng có mối quan tâm mong muốn hay kỳ vọng định đối tượng liên quan khác việc Khi mối quan tâm mong muốn đối tượng không mâu thuẫn xung đột, hội để nảy sinh vấn đề đạo đức khơng có Ngược lại, mối quan tâm mong muốn hài hòa, vấn đề đạo đức nảy sinh Cần lưu ý, đối tượng tự – mâu thuẫn mối quan tâm mong muốn khơng thống hay khơng thể dung hịa với + Thứ ba xác định chất vấn đề đạo đức Việc xác định chất vấn đề đạo đức thực thơng qua việc chất mâu thuẫn Do mâu thuẫn thể nhiều phương diện khác quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích, việc chất mâu thuẫn thực sâu xác minh mối quan hệ biểu III.Ý nghĩa việc thực tốt đạo đức kinh doanh: 1.Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó khơng thể thay vai trị đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác, pháp luật đầy đủ, chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lời phi pháp Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại bị phát bị pháp luật điều chỉnh, lúc “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức” Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng thân sản phẩm dịch vụ cung ứng mà chủ yếu phong cách kinh doanh doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức Đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp Chẳng phải vô cớ mà khoảng 15 năm ngạn ngữ Ấn Độ lưu truyền giới doanh nghiệp nước phát triển: “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận” 2.Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp Phần thưởng cho doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức nhân viên, khách hàng công luận cơng nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách nhiệm xã hội định kinh doanh bao gồm hiệu hoạt động hàng ngày tăng cao, tận tâm nhân viên, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa Downloaded by hay hay (vuchinhhp8@gmail.com) lOMoARcPSD|22495817 định đắn hơn, trung thành khách hàng lợi ích kinh tế lớn Các tổ chức phát triển môi trường trung thực công gây dựng nguồn lực đáng quý mở rộng cánh cửa dẫn đến thành cơng Các tổ chức xem có đạo đức thường có tảng khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh, tin tưởng phụ thuộc lẫn mối quan hệ Nếu nhân viên hài lịng khách hàng hài lịng; khách hàng hài lịng nhà đầu tư hài lòng Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng doanh nghiệp liêm hơn, đặc biệt giá doanh nghiệp với giá doanh nghiệp đối thủ Khi nhân viên cho tổ chức có mơi trường đạo đức, họ tận tâm hài lịng với cơng việc Các doanh nghiệp cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với doanh nghiệp mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ xóa bỏ khơng hiệu quả, chi phí nguy để làm hài lịng khách hàng Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội uy tín doanh nghiệp mà họ đầu tư, doanh nghiệp quản lý tài sản giúp nhà đầu tư mua cổ phiếu doanh nghiệp có đạo đức Hầu hết doanh nghiệp đáng ngưỡng mộ giới trọng vào phương pháp làm việc theo nhóm quan tâm nhiều đến khách hàng, đề cao việc đối xử công với nhân viên, thưởng cho thành tích tốt 3.Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên: Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp họ sẵn sàng hy sinh cá nhân tổ chức Mơi trường đạo đức doanh nghiệp quan trọng nhân viên Đa số nhân viên tin rằng, hình ảnh doanh nghiệp cộng đồng vô quan trọng Sự cam kết làm điều thiện, quan tâm đến nhân viên tôn trọng nhân viên thường tăng tận tâm, trung thành nhân viên tổ chức ủng hộ họ với mục tiêu tổ chức Các vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển môi trường đạo đức cho nhân viên bao gồm mơi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng, thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với tất nhân viên Các chương trình cải thiện mơi trường đạo đức chương trình “gia đình cơng việc” chia/bán cổ phần cho nhân viên Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng Các nghiên cứu kinh nghiệm thời nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lòng khách hàng Các hành vi vơ đạo đức làm giảm lịng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng doanh nghiệp Các khách hàng thích mua sản phẩm doanh nghiệp có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Khách hàng nói họ ưu tiên thương hiệu làm điều thiện giá chất lượng thương hiệu Các doanh nghiệp có đạo đức đối xử với khách hàng công liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm, cung cấp cho khách hàng thông tin dễ tiếp cận dễ hiểu, có lợi cạnh tranh tốt dành nhiều lợi nhuận Điểm mấu chốt chi phí để phát triển mơi trường đạo đức có phần thưởng trung thành khách hàng ngày tăng Downloaded by hay hay (vuchinhhp8@gmail.com) lOMoARcPSD|22495817 10 4.Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: Những doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành cơng lớn mặt tài Sự quan tâm đến đạo đức trở thành phận kế hoạch chiến lược doanh nghiệp, không cịn chương trình phủ u cầu mà đạo đức dần trở thành vấn đề quản lý nỗ lực để giành lợi cạnh tranh 5.Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia: Các thể chế xã hội, đặc biệt thể chế thúc đẩy tính trung thực, yếu tố vơ quan trọng để phát triển phồn vinh kinh tế xã hội Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Tại Việt Nam, mạo đức kinh doanh khái niệm tương đối mẻ Các vấn đề đạo đức kinh doanh thực ý đến Việt Nam bước vào công Đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường (Đại hô ̣i Đảng lần thứ VI năm 1986) Cho đến ngày này, việc thực thi đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam tồn nhiều tiêu cực như: ● Bất chấp sử dụng thủ đoạn bất hợp pháp, khơng đáng để đạt lợi nhuận ● Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sản phẩm chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng độc hại… kể lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sức khỏe người như: thực phẩm, dược phẩm ● Doanh nghiệp không tôn trọng lợi ích khách hàng, đối tác ● Các doanh nghiệp khơng thực đầy đủ sách, chế độ người lao động: bảo hiểm, lương thưởng, ngày phép, an toàn lao động ● Doanh nghiệp trốn thuế, gian lận thương mại, không thực hiê ̣n trách nhiê ̣m xã hô ̣i ● Hoạt động doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường ● … Tại nhiều nước giới có q trình xây dựng sản xuất kinh doanh chế kinh tế thị trường qua hàng trăm năm, hoă ̣c 70-80 năm Nhâ ̣t Bản, Hàn Quốc, chế thị trường ̣ thống luâ ̣t pháp hoàn thiê ̣n mức cao, đạo đức kinh doanh trở thành chuẩn mực truyền thống xã hô ̣i Việt Nam bước vào xây dựng kinh tế thị trường từ bắt đầu công cuô ̣c Đổi với Đại hô ̣i Đảng lần thứ VI năm 1986, lại xuất phát từ mô ̣t kinh tế tâ ̣p trung quan liêu bao cấp Văn hóa kinh Downloaded by hay hay (vuchinhhp8@gmail.com) lOMoARcPSD|22495817 11 doanh, quan trọng đạo đức kinh doanh, đến dư luâ ̣n chung xã hơ ̣i cho cịn “bỏ ngỏ” Trong hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh xảy hàng vạn vụ vi phạm luâ ̣t pháp đạo đức kinh doanh với nhiều hiê ̣n tượng tiêu cực sử dụng thủ đoạn khơng đáng, kể bất hợp pháp, để đạt lợi nhuâ ̣n nhiều tốt; sản xuất, nhâ ̣p hoă ̣c kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng quốc cấm, hàng chất lượng, đô ̣c hại, kể sản xuất kinh doanh dược phẩm thực phẩm khơng an tồn; khơng thực hiê ̣n hoă ̣c thực hiê ̣n khơng đầy đủ chế ̣ sách người lao đô ̣ng tiền lương, bảo hiểm, an tồn lao ̣ng, chế ̣ hưu trí; thiếu tơn trọng lợi ích người tiêu dùng, khách hàng đối tác; trốn thuế, buôn lâ ̣u, gian lâ ̣n thương mại; gây ô nhiễm môi trường tự nhiên môi trường xã hô ̣i; không thực hiê ̣n trách nhiê ̣m xã hô ̣i, v.v… Tình trạng vi phạm đạo đức kinh doanh trở thành mô ̣t vấn đề “nhức nhối” xã hô ̣i hiê ̣n Chỉ riêng vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh sản xuất thực phẩm dấy lên hồi chuông báo đô ̣ng đỏ – mô ̣t đại biểu Quốc hô ̣i phát biểu: “Con đường từ dày đến nghĩa địa chưa ngắn dễ dàng nay!” Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ định lấy ngày 15/3 năm Ngày Bảo vê ̣ quyền người tiêu dùng Viê ̣t Nam chủ đề năm 2016 “Quyền an toàn người tiêu dùng” Đài Truyền hình Viê ̣t Nam có hẳn mơ ̣t chun mục “Nói khơng với thực phẩm bẩn!” IV CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT: Xuất phát từ thực trạng đạo đức kinh doanh nguyên nhân tình trạng yếu thực thi đạo đức kinh doanh Viê ̣t Nam, cần đẩy mạnh cơng tác chủ yếu sau: Hồn thiê ̣n khung luâ ̣t pháp nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Hiê ̣n nay, có tình trạng chưa đủ quy định pháp lý vi phạm đạo đức kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa quy chuẩn rõ ràng nên khó xử lý phát hiê ̣n vi phạm, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe ngăn chă ̣n biểu hiê ̣n vi phạm đạo đức kinh doanh, từ dẫn đến tình trạng “nhờn l ̣t”, cố tình vi phạm quan chức gă ̣p nhiều khó khăn xử lý Cần nâng cao nhâ ̣n thức cô ̣ng đồng doanh nghiê ̣p, người tiêu dùng tồn xã hơ ̣i vấn đề đạo đức kinh doanh, đă ̣c biê ̣t nhâ ̣n thức trách nhiê ̣m doanh nghiê ̣p, doanh nhân chủ thể hoạt đô ̣ng kinh doanh; gắn chă ̣t đề cao tinh thần trách nhiê ̣m doanh nghiê ̣p, doanh nhân đối tác, khách hàng, người tiêu dùng tồn xã hơ ̣i (về chất lượng sản phẩm, trách nhiê ̣m hâ ̣u mãi, trách nhiê ̣m bảo vê ̣ môi trường tự nhiên xã hô ̣i) Tăng cường phổ biến giáo dục đạo đức kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, cá nhân doanh nghiê ̣p, doanh nhân để họ có nhâ ̣n thức đầy đủ quy định luâ ̣t pháp, trách nhiê ̣m đạo đức kinh doanh Bên cạnh cần giáo dục nâng cao nhâ ̣n thức người tiêu dùng tồn xã hơ ̣i quy định pháp luâ ̣t vấn đề đạo đức kinh doanh để người tiêu dùng khách hàng (thường gọi “thượng đế”) có Downloaded by hay hay (vuchinhhp8@gmail.com) lOMoARcPSD|22495817 12 thể giám sát viê ̣c tuân thủ luâ ̣t pháp chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiê ̣p, doanh nhân Cần có biê ̣n pháp khuyến khích doanh nghiê ̣p, doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh Nhà nước cần phổ biến Bơ ̣ Tiêu chí đạo đức kinh doanh để thực thi rô ̣ng rãi cô ̣ng đồng doanh nghiê ̣p, doanh nhân tồn xã hơ ̣i; tiến hành mô ̣t cuô ̣c vâ ̣n đô ̣ng thường xuyên xây dựng thực hiê ̣n đạo đức kinh doanh; áp dụng hình thức tơn vinh xứng đáng doanh nghiê ̣p, doanh nhân thực hiê ̣n xuất sắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Nâng cao vai trò quan bô ̣, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hô ̣i (như Mă ̣t trâ ̣n Tổ quốc Việt Nam Trung ương cấp, Tổng Liên đoàn Lao đô ̣ng Viê ̣t Nam), hô ̣i hiê ̣p hô ̣i (như Hô ̣i Bảo vê ̣ quyền người tiêu dùng, Hiê ̣p hô ̣i Phát triển Văn hóa Doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam, Hơ ̣i Doanh nghiê ̣p Nhỏ Vừa), Phịng Thương mại Cơng nghiê ̣p Viê ̣t Nam, khu công nghiê ̣p, hô ̣i hiê ̣p hô ̣i ngành nghề… Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rô ̣ng rãi vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào c ̣c nhằm phát hiê ̣n đưa công luâ ̣n cá nhân hành vi vi phạm pháp luâ ̣t đạo đức kinh doanh, đồng thời nêu gương điển hình tốt cá nhân tổ chức doanh nghiêp, ̣ doanh nhân có thành tích xuất sắc viê ̣c xây dựng thực hiê ̣n đạo đức kinh doanh Mă ̣c dù giai đoạn đầu có nhiều khiếm khuyết, viê ̣c xây dựng thực hành đạo đức kinh doanh Viê ̣t Nam ngày nhâ ̣n quan tâm cô ̣ng đồng doanh nghiêp, ̣ doanh nhân, người tiêu dùng tồn xã hơ ̣i Viê ̣c thực thi văn hóa doanh nghiê ̣p, văn hóa doanh nhân, đạo đức kinh doanh yếu tố quan trọng hàng đầu, trở thành mô ̣t yêu cầu thiết doanh nghiê ̣p, doanh nhân nhằm tạo lịng tin ủng hơ ̣ người tiêu dùng tồn xã hơ ̣i Thực hiê ̣n tốt đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiê ̣p thành công phát triển bền vững thương trường Đă ̣c biê ̣t, thời kỳ toàn cầu hóa hơ ̣i nhâ ̣p quốc tế, mà doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam, kinh tế Viê ̣t Nam trở thành mơ ̣t mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu, mơ ̣t bơ ̣ phâ ̣n khơng tách rời thị trường tồn cầu người tiêu dùng có quyền khả rơ ̣ng rãi lựa chọn sản phẩm hàng hóa dịch vụ phù hợp cho văn hóa kinh doanh nói chung, có đạo đức kinh doanh, trở thành mô ̣t yêu cầu quan trọng Đạo đức kinh doanh doanh nghiê ̣p, doanh nhân Viê ̣t Nam cần xây dựng thực thi sở phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tơ ̣c Viê ̣t Nam Nghị Hơ ̣i nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII (năm 1998) nêu bâ ̣t lòng yêu nước, ý chí ̣c lâ ̣p tự cường dân tơ ̣c, tinh thần đồn kết dân tơ ̣c, tính gắn kết ̣ng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, cần cù sáng tạo lao đô ̣ng, tinh tế ứng xử, giản dị lối sống kết hợp với tiếp thụ tinh hoa văn hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh nhân loại Downloaded by hay hay (vuchinhhp8@gmail.com) lOMoARcPSD|22495817 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://luanvan2s.com/dao-duc-kinh-doanh-la-gi-bid150.html https://sentayho.com.vn/dao-duc-kinh-doanh-la-gi.html https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/vai-tro-cua-dao-duc-kinh-doanh-trong-phat-trien-doanhnghiep-thuc-trang-va-giai phap/#:~:text=%C4%90%E1%BA%A1o%20%C4%91%E1%BB %A9c%20kinh%20doanh%20ch%C3%ADnh,v%C3%A0%20th%C6%B0%C6%A1ng%20hi %E1%BB%87u%20c%E1%BB%A7a%20doanh 4.Luật gia Phạm Quốc Toản, Đạo đức kinh doanh, Nhà Xuất Bản Thống Kê – 2002 Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh, NXB giáo dục - HN 1997 Downloaded by hay hay (vuchinhhp8@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan