Untitled TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN QUẢN TRỊ HỌC Họ và tên Lương Thị Lộc Bình Mã số sinh viên 31211026164 Email binhluong 31211026164@st ueh edu vn Giảng viên Lê Việt Hưng Mã lớp học phần 22C1MAN50200122 B[.]
lOMoARcPSD|21911340 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN QUẢN TRỊ HỌC Họ tên: Lương Thị Lộc Bình Mã số sinh viên: 31211026164 Email: binhluong.31211026164@st.ueh.edu.vn Giảng viên: Lê Việt Hưng Mã lớp học phần: 22C1MAN50200122 TP Hồ Chí Minh – 2022 lOMoARcPSD|21911340 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh gì? Vai trò đạo đức kinh doanh 4 Mối liên hệ đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|21911340 LỜI MỞ ĐẦU MỘT NHÀ KINH DOANH GIỎI, KHI KIẾM TIỀN, KHÔNG BAO GIỜ ĐƯỢC QUÊN GIÁ TRỊ CỦA CHỮ "ĐẠO ĐỨC"! Có thể nói, đạo đức yếu tố then chốt tạo nên triết lý kinh doanh, niềm tin khách hàng giá trị cốt lõi để doanh nghiệp xây dựng, giữ gìn, phát triển thương hiệu Bài học đạo đức kinh doanh học sơ đẳng bước vào nghề, học thấm nhiều mồ hôi, công sức mà giới doanh nhân phải đấu tranh khơng khoan nhượng để bảo vệ Cuộc chiến bên lợi nhuận nhanh chóng đạt được, bên phấn đấu bền bỉ với chữ tâm, chữ tín khiến cho khơng doanh nghiệp bị rơi xuống vực, đưa lên đỉnh vinh quang doanh nhân Trong kinh doanh, đạo đức chủ đề mẻ nhà quản trị quan tâm, khơng ảnh hưởng đến kết kinh doanh, góp phần vào q trình vận hành, mà cho thấy khả nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp lâu dài Tuy nhiên, đặt bối cảnh Việt Nam ta vừa hội nhập vào kinh tế toàn cầu cách không lâu, đạo đức kinh doanh thực thách thức lớn doanh nghiệp nhiều non trẻ Các câu hỏi đặt là: Các doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh nào? Có phải khơng làm trái pháp luật đủ đạo đức khơng? Tình trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam nào? Có vấn đề cộm giải pháp cho vấn đề gì? Để trả lời, tìm hiểu: “Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam giải pháp đề xuất” lOMoARcPSD|21911340 I KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh gì? “Đạo đức” có nghĩa hành vi, lối sống tính người đời sống mối quan hệ khác người với người Từ ta hiểu đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc tiêu chuẩn chuẩn mực đạo đức luật lệ, đạo đức, lối sống, mối quan hệ xã hội người… Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp Đúng với tên gọi nó, đạo đức kinh doanh có tính đặc thù riêng cơng việc hoạt động kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị mức chuẩn đạo đức xã hội chung Đạo đức kinh doanh phần thiếu để tạo lợi nhuận môi trường cạnh tranh, quy tắc ứng xử thiếu với doanh nghiệp cần trường tồn phát triển bền vững đạo đức kinh doanh mâu thuẫn với Người tiêu dùng ln mong muốn mua hàng hóa với giá thấp, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp độc quyền, muốn bán giá cao Người lao động muốn công việc lương cao, ngược lại doanh nghiệp muốn cắt giảm chi phí nâng cao suất Và nhiều doanh nghiệp không sẵn sàng để bỏ thêm chi phí vào dây chuyền sản xuất an tồn với mơi trường Hơn nữa, vấn đề đạo đức khó để xác định, quan điểm hành động có phù hợp với đạo đức hay khơng khác người Vì vậy, cần thiết nhà quản lý phải đưa định cân lợi ích đối tượng hữu quan Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: + Tính trung thực: Trong kinh doanh chữ tín đặc biệt quan trọng, trung thực doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý Đó lý người xưa có câu “Ngơn tất tín, hành tất quả” (Lời nói định phải thành thật, làm định có kết quả) Vậy nên trung thực phải tiêu chuẩn hàng đầu để xây dựng đạo đức kinh doanh mạnh mẽ Biểu rõ ràng doanh nhân phải ln giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, trung thực việc chấp hàng luật pháp Nhà nước, lOMoARcPSD|21911340 trung thực giao tiếp với đối tác, với nhà đầu tư, trung thực chất lượng sản phẩm, + Tôn trọng người: Sự tôn trọng cốt lõi việc hợp tác, tơn trọng lãnh đạo bổn phận, tơn trọng đồng nghiệp cấp đức tính tốt, tôn trọng khách hàng lẽ thường, tôn trọng đối thủ độ lượng tôn trọng người thể phong độ, giáo dục ● Thứ nhất, người cộng quyền: Nhân viên đầu nối khách hàng doanh nghiệp Nhân viên hoạt động tốt doanh nghiệp phát triển tốt Vì vậy, doanh nghiệp phải thể tôn trọng nhân viên, lắng nghe ý kiến đóng góp nhân viên, cơng tư phân minh Đặc biệt cần phải ln động viên, khuyến khích, tạo động lực cho nhân viên làm việc phát triển đảm bảo đủ quyền lợi nhân viên ● Thứ hai, khách hàng: Khách hàng người định đến tồn phát triển doanh nghiệp Người ta thường nói “Khách hàng thượng đế”, doanh nghiệp ln mang tơn trọng đặt lên khách hàng mình, người giàu sang, hay ăn mày, khơng xuất thân hay quần áo mà đối xử bất công họ ● Thứ 3, đối thủ cạnh tranh: Nhà kinh doanh có đạo đức khơng nhằm triệt tiêu đối thủ cạnh tranh mà có thái độ cạnh tranh lành mạnh, giành khách hàng chất lượng sản phẩm, giá trị dịch vụ Doanh nghiệp cần ghi nhận tơn trọng tài sản trí tuệ đối thủ cạnh tranh, sử dụng có cho phép rõ ràng họ phép hợp pháp + Trung thành bí mật: ● Bảo vệ tài sản trí tuệ cơng ty: Tài sản trí tuệ cơng ty cốt lõi cho thành công thương mại nhân viên công ty Các nhân viên cấp quản lý có nghĩa vụ phải bảo vệ tài sản trí tuệ cơng ty, chẳng hạn sáng chế tên thương hiệu, bí kỹ thuật cơng ty ● Bảo vệ bí mật cơng ty: Bảo mật vấn đề nhức nhối doanh nghiệp nhân viên phải có nghĩa vụ phải bảo mật bí mật kinh doanh thơng tin khơng tiết lộ khác giao phó cho họ lOMoARcPSD|21911340 ● Không khai thác kiến thức nội bộ: Bất tiếp xúc với thông tin nội có nghĩa vụ phải xử lý cách có trách nhiệm tuân thủ theo “Luật nội bộ’’ Quy tắc tồn cầu Vì thơng tin nội phải xử lý bảo mật không tiết lộ khơng có lý đáng + Kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp lợi ích khách hàng, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Mọi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh hướng tới mục tiêu lợi nhuận Ở nước ta, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực kinh doanh mục tiêu lợi nhuận phải giải hài hòa mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, lợi nhuận đạo đức Các chủ thể kinh doanh hướng tới lợi ích cá nhân mà tơn trọng lợi ích khách hàng, lợi ích xã hội lợi ích cá nhân ổn định lâu dài/ Vai trị đạo đức kinh doanh + Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Sự kết hợp đạo đức kinh doanh pháp luật có tác dụng kiểm sốt hành vi kinh doanh khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Những doanh nghiệp không tuân theo giá trị đạo đức kinh doanh đạt thành công ngắn hạn và, tất nhiên, thất bại mặt lâu dài Hành vi kinh doanh trực hay lừa đảo qua mắt khách hàng vài lần đầu tiên, đến chuyện vỡ lở, doanh nghiệp phải hứng chịu tẩy chay khách hàng, ảnh hưởng tiêu cực đến danh tiếng công ty, chí phá sản Vì vậy, đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp + Góp phần vào chất lượng kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp Khi mua sắm, với sản phẩm “Made in Japan” “Made in China” chắn sản phẩm từ Nhật Bản đánh giá cao hơn, ưu người tiêu dùng tin tưởng Vì lại có khác biệt rõ ràng vậy? Câu trả lời nằm chất lượng hàng hóa Các doanh nghiệp Nhật Bản khơng kinh doanh bất chấp thủ đoạn số doanh nghiệp Trung Quốc họ coi trọng nguyên tắc Giri (đạo đức buôn bán) lOMoARcPSD|21911340 + Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên Song song với giá trị doanh nghiệp tạo cho nhân viên, hình ảnh doanh nghiệp với cộng đồng có giá trị tích cực đến tư nhân viên môi trường làm việc doanh nghiệp Khi thấy doanh nghiệp tham gia hăng hái vào công tác cộng đồng, nhân viên có xu hướng cảm thấy tích cực thân họ, tự hào doanh nghiệp họ phần doanh nghiệp, từ tạo tảng cho dịch vụ khách hàng tuyệt vời, nâng cao vị cạnh tranh công ty + Đạo đức kinh doanh gia tăng thỏa mãn khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Các hành vi vơ đạo đức làm giảm lòng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp có đạo đức ln đối xử với khách hàng công liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm, cung cấp cho khách hàng thông tin dễ tiếp cận dễ hiểu, có lợi cạnh tranh tốt dành nhiều lợi nhuận + Đạo đức kinh doanh chi phối lợi nhuận doanh nghiệp: Những doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành công lớn mặt tài Sự quan tâm đến đạo đức trở thành phận kế hoạch chiến lược doanh nghiệp lớn, khơng cịn chương trình phủ u cầu mà đạo đức dần trở thành vấn đề quản lý nỗ lực để dành lợi cạnh tranh + Đạo đức kinh doanh đóng góp vào vững mạnh của kinh tế quốc gia: Chúng ta tiến hành so sánh tỷ lệ tham nhũng thể chế xã hội khác nhau, Nigeria Nga có tỷ lệ tham nhũng cao Canada Đức có tỷ lệ tham nhũng thấp Ta thấy điểm khác biệt cấp độ vững mạnh ổn định kinh tế nước vấn đề đạo đức Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội lOMoARcPSD|21911340 Mối liên hệ đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội có nhiều điểm khác biệt lại có quan hệ chặt chẽ với Đạo đức kinh doanh đóng vai trị chi phối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua ý thức đạo đức, thúc nội tâm vươn lên thiện quy định hành vi “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chừng mực định, cần phải hướng tới tìm kiếm chuẩn mực chung kinh doanh, thực hóa yêu cầu pháp luật vào đạo đức Nó đáp ứng tính tồn cầu hóa giới đại muốn đến thỏa ước chung mang tính tồn cầu, phẩm chất đạo đức kinh doanh” Doanh nghiệp tách rời với xã hội, họ phải tìm cách dung hịa lợi ích bên đơi chấp nhận hy sinh nhận phần lợi nhuận để đưa định cân đối thứ Đạo đức kinh doanh sở để tạo nên định hành vi doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận sai tạo nên nguyên tắc, chuẩn mực góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể doanh nghiệp Tóm lại, doanh nghiệp thấy tầm quan trọng đạo đức kinh doanh họ nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Những đóng góp doanh nghiệp cho xã hội việc thực trách nhiệm xã hội chuẩn mực đạo đức tạo nên từ văn hóa ứng xử doanh nghiệp Một doanh nghiệp để thực trách nhiệm xã hội trước mắt phải tạo lợi nhuận, phát triển doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Tại Việt Nam, đạo đức kinh doanh khái niệm tương đối mẻ Các vấn đề đạo đức kinh doanh thực ý đến Việt Nam bước vào công Đổi Tình trạng vi phạm đạo đức kinh doanh trở thành môt vấn đề “nhức nhối” xã hôị hiên Cho đến ngày này, ̣ việc thực thi đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam tồn nhiều tiêu cực như: lOMoARcPSD|21911340 - Các doanh nghiệp bất chấp sử dụng thủ đoạn bất hợp pháp, khơng đáng để đạt lợi nhuận - Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sản phẩm chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng độc hại… kể lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sức khỏe người như: thực phẩm, dược phẩm, - Doanh nghiệp khơng tơn trọng lợi ích khách hàng, đối tác - Các doanh nghiệp không thực đầy đủ sách, chế độ người lao động: bảo hiểm, lương thưởng, ngày phép, an toàn lao động - Doanh nghiệp trốn thuế, gian lận thương mại, không thực hiên trách nhiêm xã hội - Hoạt động doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường … Vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam Hiện nay, hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan in sách lậu, sử dụng tác phẩm âm nhạc, điện ảnh, ghi âm, ghi hình mà không trả tiền cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan phổ biến Trong môi trường internet, nhiều đối tượng mạo danh tác giả tiếng để đăng tải tác phẩm nhằm thu hút thêm lượt tương tác với đăng Đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, mặt hàng giả mạo hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ngày đa dạng chủng loại tinh vi hình thức, xảy với loại hàng hóa từ hàng tiêu dùng thơng thường đến loại hàng hóa có giá trị cao Trong nhận thức người tiêu dùng chưa thật đầy đủ, nên việc phân biệt hàng thật – hàng giả trở nên khó khăn người tiêu dùng Tình trạng làm giả hàng tiêu dùng đáng báo động Việt Nam ảnh hưởng lớn đến kinh tế sức khỏe người tiêu dùng Hơn nữa, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ngày gia tăng khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Điều cho thấy, công tác đấu tranh chống tội xâm phạm sở hữu trí tuệ cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu trước hành vi xâm phạm ngày gia tăng phức tạp Vấn đề doanh nghiệp ôm hàng, đôn giá: lOMoARcPSD|21911340 Cách khơng lâu, ta nhìn thấy tượng hàng loạt xăng TP Hồ Chí Minh đóng cửa, treo bảng hết xăng khiến người dân phải xếp hàng hàng loạt chục km đổ cho 50.000đ xăng giá xăng giảm mạnh Hay lợi dụng tình hình dịch Covid, lúc ca nhiễm tăng cao nhiều doanh nghiệp đôn giá trang kid test lên số cao ngất ngưởng để trục lợi từ nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI VIỆT NAM Tiếp tục xây dựng, nghiên cứu, hoàn thiện khung pháp lý đạo đức kinh doanh: Nhìn tổng thể, hệ thống pháp luật đạo đức kinh doanh Việt Nam ý dần được xây dựng hoàn thiện, nhiên cịn nhiều thiếu sót, đặc biệt so sánh với nước khác Chưa đủ quy định pháp lý vi phạm kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa rõ ràng nên khó xử phạt, cịn mang nặng tính định tính Hơn nữa, đối tượng vi phạm pháp luật ngày có học thức, am hiểu nhiều vấn đề Nếu khơng mau chóng khắc phục lỗ hổng pháp lý, chúng dễ dàng lợi dụng kẽ hở để thực hành vi phi pháp, gây tổn thất kinh tế xã hội Tiếp tục nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh: Cần nâng cao nhân thức cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng tồn xã hơị vấn đề đạo đức kinh doanh, đặc biệt nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp, doanh nhân chủ thể hoạt đông kinh doanh; Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Tăng cường phổ biến giáo dục đạo đức kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, cá nhân doanh nghiệp, doanh nhân Bên cạnh cần ̣ giáo dục nâng cao nhân thức người tiêu dùng toàn xã hội quy định ̣ pháp luật vấn đề đạo đức kinh doanh để người tiêu dùng khách hàng để giám sát việc tuân thủ luât pháp chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân Đầu tư tiếp tục giảng dạy môn liên quan đến đạo đức môi trường đại học, đặc biệt ngành kinh tế, gắn đạo đức kinh doanh vào tư sinh viên – nhà quản trị, doanh nhân tương lai Tăng cường việc giám sát quản lí, từ ban, ngành có chun mơn, địa phương người dân cần có phối hợp để theo dõi hoạt động doanh nghiệp Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rộng rãi vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào nhằm phát đưa công luận cá nhân hành vi vi phạm pháp luât đạo đức kinh doanh, đồng thời nêu gương điển hình tốt cá nhân tổ chức doanh nghiệp , doanh nhân có thành tích xuất sắc việc xây dựng thực đạo đức kinh doanh ̣ IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://text.123docz.net/document/10013215-van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-bachhoa-xanh-trong-mua-dich-covid-19.htm https://accgroup.vn/thuc-trang-so-huu-tri-tue-o-viet-nam/ https://honhuhai.files.wordpress.com/2014/03/ddkdvavhdn.pdf https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/vai-tro-cua-dao-duc-kinh-doanh-trong-phat-triendoanh-nghiep-thuc-trang-va-giai-phap/ Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com)