1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỖ THỊ NGỌC LAN QTH k48 1 | P a g e ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Khoa Marketing *** TIỂU LUẬN MÔN Quản trị học ĐỀ TÀI Đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp Việ[.]

lOMoARcPSD|24318862 ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Khoa Marketing *** TIỂU LUẬN MÔN: Quản trị học ĐỀ TÀI : Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam giải pháp đề xuất Lớp: MRC02 Khoá: K48 MSSV: 31221026788 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Lan Giảng viên: Lê Việt Hưng Mã lớp học phần: 22C1MAN50200139 1|Page lOMoARcPSD|24318862 MỤC LỤC :              LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1.KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH…………………… 1.1 Khái niệm đạo đức đạo đức kinh doanh………………… 1.2 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh…………………………… 1.3 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh……… 1.4 Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp………… NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM & MỘT SỐ GIẢI PHÁP…………… 2.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam…………………… 2.1.1 Vấn đề môi trường ………………………………………… 2.1.2 Gian lận thương mại ………………………… 2.1.3 An toàn thực phẩm …………………………………….10 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam…………………………………………………… 10 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 12  Tài liệu tham khảo 2|Page lOMoARcPSD|24318862 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống thời kì tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, kinh tế, doanh nghiệp toàn giới đồng thời vừa hợp tác vừa có cạnh tranh gay gắt Nền kinh tế hay cụ thể doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức lớn, đòi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh không nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, mẫu mã sản phẩm mà cịn uy tín, thương hiệu đạo đức kinh doanh Chính vai trị đạo đức kinh doanh dần trở thành phần thiếu doanh nghiệp xã hội với mục đích tạo lợi nhuận mơi trường cạnh tranh, đảm bảo cho phát triển trường tồn bền vững doanh nghiệp.Vậy ta cần biết đạođức kinh doanh gì? Và vai trị đạo đức kinh doanh cụ thể xã hội doanh nghiệp sao? I Khái quát ĐẠO ĐỨC KINH DOANH  Khái niệm đạo đức kinh doanh : Có nhiều yếu tố để làm nên thành công kinh doanh giữ vững lợi thế, mạnh kinh doanh Để làm điều đạo đức kinh doanh phần quan trọng nòng cốt để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Vậy, đạo đức nhắc đến áp dụng kinh doanh có chất thực nào? Quan điểm đại khái niệm đạo đức kinh doanh với tư cách lĩnh vực khoa học tương đối mẻ, làm để tiến hành hoạt động kinh doanh cách có đạo đức trở thành chủ đề tranh luận rộng rãi từ bắt đầu xuất hoạt động trao đổi buôn bán Aristotle (nhà triết học bác học thời Hy Lạp cổ đại) chí cịn đề xuất vài ý tưởng riêng đạo đức kinh doanh Khái niệm đạo đức kinh doanh biết ngày thực chất nhiều triết gia nhà lịch sử nghiên cứu trước năm 1970 thực tồn lĩnh vực nghiên cứu học thuật nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh tiếng Norman Bowie Kể từ đây, khái niệm đạo đức kinh doanh trở thành chủ đề tranh luận giới kinh doanh, người tiêu dùng, người lao động nhà nghiên cứu Mỹ lan rộng toàn giới Trong bối cảnh doanh nghiệp nhận thức rõ tác động cạnh tranh không lành mạnh, trách nhiệm xã hội môi trường doanh nghiệp hình thành nên nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 3|Page lOMoARcPSD|24318862 Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh phạm trù đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức khơng phải mơ hồ, thực gắn liền với lợi ích kinh doanh Đạo đức kinh doanh thực chất dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh – kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức không hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ, lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức, kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung  Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Ở thời đại thơng tin bùng nổ, tin tức có cách dễ dàng vài giây, sơ suất nhỏ nhặt phóng đại lên vài lần lan truyền cách nhanh chóng Các nhà luật pháp, quan quản lý công chúng mong đợi doanh nghiệp thực tiêu chuẩn đạo đức cao nhất, chạy theo lợi nhuận cao Khi doanh nghiệp hoạt động thiếu minh bạch, thiếu thành thật thiếu tử tế, họ có nguy đối mặt với rắc rối liên quan đến pháp luật tài đánh niềm tin mắt khách hàng nhà đầu tư Vì vậy, đạo đức kinh doanh với thiết lập chương trình đạo đức kinh doanh tảng doanh nghiệp nhân viên đạt thành công Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp bố trí người vào vị trí doanh nghiệp để hình thành đáp ứng mong đợi hợp lý bên liên quan, thơng qua để nâng cao lợi nhuận tiến kinh tế Đạo đức kinh doanh tiền đề cho việc rà soát bối cảnh văn hóa doanh nghiệp để xác định thách thức, từ phát triển cách đáp ứng chúng cách có trách nhiệm Nói cách khác, đầu tư vào đạo đức kinh doanh đầu tư vào tương lai doanh nghiệp Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp tận dụng đạo đức kinh doanh khơng để giữ gìn từ góc độ pháp lý mà cịn phần chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao hình ảnh họ trước cơng chúng Nó giúp thấm nhuần đảm bảo tin tưởng người tiêu dùng doanh nghiệp phục vụ họ "Khơng có đạo đức doanh nhân, văn hóa kinh doanh khơng có phát triển bền vững; doanh nhân, doanh nghiệp dù lừng lẫy đến đâu biến mất”, ông Phạm Tấn 4|Page lOMoARcPSD|24318862 Cơng nói Lễ kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam Đi liền mục đích lợi nhuận xuống cấp lương tâm, đạo đức biểu trình độ nhận thức hẹp hịi, ích kỷ  Những ngun tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh Hầu hết người nói dối chút Một nghiên cứu đại học Massachusetts cho thấy 60% người trưởng thành nói dối lần đối thoại kéo dài 10 phút Việc thiếu trung thực sống khiến sống dễ dàng hơn, đem lại lợi ích cho thân ta đơi khi, tránh việc tổn thương người khác Tuy nhiên, trung thực kinh doanh lại câu chuyện khác Việc thiếu trung thực kinh doanh gây ảnh hưởng đến niềm tin nhân viên nhà lãnh đạo môi trường làm việc, niềm tin, thời gian, tiền bạc, sức khỏe người tiêu dùng, chí phần thuế để xây dựng xã hội tốt đẹp Đó lý người xưa có câu “Ngơn tất tín, hành tất quả” (Lời nói định phải thành thật, làm định có kết quả) Vậy nên doanh nghiệp, trung thực phải tiêu chuẩn hàng đầu để xây dựng đạo đức kinh doanh mạnh mẽ Biểu rõ ràng doanh nhân phải trung thực việc chấp hành luật pháp Nhà nước, trung thực giao tiếp với đối tác, với nhà đầu tư, trung thực chất lượng sản phẩm với người tiêu dùng, trung thực với thân để đảm bảo không vướng vào vấn nạn hối lộ, tham ô, chiếm công vi tư công ty ❖ Nguyên tắc tôn trọng người 5|Page lOMoARcPSD|24318862 Sự tôn trọng cốt lõi việc hợp tác Khi tôn trọng không đáp ứng, người ta tin họ không người khác chấp nhận nên sinh ác cảm, tự ti Do ,để xây dựng đạo đức kinh doanh tốt, doanh nghiệp cần thể tôn trọng đến ba nhóm đối tượng sau: Thứ nhất, người cộng quyền: doanh nghiệp phải tơn trọng lợi ích cá nhân sống riêng tư tất nhân viên Khi đánh giá nhân viên, doanh nghiệp tiến hành đánh giá phương diện công việc , tin tưởng họ giao việc, ln động viên, khuyến khích, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên Các doanh nghiệp phải theo sát bảo vệ quyền xã hội nhân viên trả lương công phúc lợi bổ sung, số làm việc hợp lý, ngày nghỉ hưởng lương Mọi hình thức phân biệt đối xử, quấy rối tình dục, bạo lực thể chất, phải xử lý kiên Thứ hai, khách hàng: Khách hàng người định đến tồn phát triển doanh nghiệp Vì vậy, tôn trọng đầy đủ khách hàng sở để làm khách hàng hài lịng Do đó, doanh nghiệp cần tơn trọng nhu cầu, sở thích, cách ăn mặc tâm lý khách hàng, khơng xuất thân hay quần áo khách hàng mà thể thái độ thiếu tôn trọng họ Thứ ba, đối thủ cạnh tranh: nhà kinh doanh có đạo đức khơng nhằm triệt tiêu đối thủ cạnh tranh mà có thái độ cạnh tranh lành mạnh, giành khách hàng chất lượng sản phẩm, giá trị dịch vụ Doanh nghiệp cần ghi nhận tơn trọng tài sản trí tuệ đối thủ cạnh tranh, sử dụng có cho phép rõ ràng họ hợp pháp ❖ Trung thành bí mật Bảo vệ tài sản trí tuệ cơng ty: Tài sản trí tuệ cơng ty cốt lõi cho thành công thương mại nhân viên công ty Các nhân viên cấp quản lý có nghĩa vụ phải bảo vệ tài sản trí tuệ cơng ty, chẳng hạn sáng chế tên thương hiệu, bí kỹ thuật cơng ty Bảo vệ bí mật cơng ty: nhân viên cơng ty có nghĩa vụ phải bảo mật bí mật kinh doanh bí mật cơng ty thơng tin khơng tiết lộ khác giao phó cho họ Không khai thác kiến thức nội bộ: Bất tiếp xúc với thơng tin nội có nghĩa vụ phải xử lý cách có trách nhiệm tuân thủ theo ‘’Luật nội bộ’’ Quy tắc tồn cầu Đồng thời Pháp luật có quy định cấm sử dụng thông tin nội để mua 6|Page lOMoARcPSD|24318862 bán hay giới thiệu mua bán chứng khốn Vì thơng tin nội phải xử lý bảo mật không tiết lộ khơng có lý đáng -ngay với nhân viên khác, gia đình, bạn bè ❖ Kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp lợi ích khách hàng, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Mọi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh hướng tới mục tiêu lợi nhuận Ở nước ta, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực kinh doanh mục tiêu lợi nhuận phải giải hài hịa mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, lợi nhuận đạo đức Việc giải cách hợp lý mối quan hệ có nghĩa chủ thể kinh doanh thực lợi ích đáng mình, khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng khách hàng, xã hội Các chủ thể kinh doanh hướng tới lợi ích cá nhân mà tơn trọng lợi ích khách hàng, lợi ích xã hội lợi ích cá nhân ổn định lâu dài  Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp ❖ Đạo đức kinh doanh ảnh hưởng đến hành vi chủ thể kinh doanh Sự kết hợp đạo đức kinh doanh pháp luật có tác dụng kiểm sốt hành vi kinh doanh khn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật dù hồn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Bởi phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác, pháp luật đầy đủ thi hành nghiêm đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lời phi pháp Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại bị phát hiện, bị pháp luật điều chỉnh, lúc “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức.’’ Những doanh nghiệp khơng tn theo giá trị đạo đức kinh doanh đạt thành công ngắn hạn và, tất nhiên, thất bại mặt lâu dài Hành vi kinh doanh trực hay lừa đảo qua mắt khách hàng vài lần đầu tiên, đến chuyện vỡ lở, doanh nghiệp phải hứng chịu hắt hủi khách hàng, ảnh hưởng tiêu cực đến danh tiếng cơng ty, chí phá sản Vì vậy, đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp Tùy thuộc vào hành vi kinh doanh có đạo đức hay khơng, doanh nghiệp phải nhận ‘’quả báo’’ cho hành vi 7|Page lOMoARcPSD|24318862 ❖ Đạo đức kinh doanh tác động đến chất lượng doanh nghiệp Một sản phẩm ‘’made in Japan’’ nhận ưu tin tưởng khách hàng phạm vi toàn giới Một sản phẩm ‘’ made in China’’ khiến người ta phải nghi ngại mặt chất lượng sản phẩm Vì lại có khác biệt rõ ràng vậy? Câu trả lời nằm chất lượng hàng hóa Các doanh nghiệp Nhật Bản không kinh doanh bất chấp thủ đoạn số doanh nghiệp Trung Quốc họ coi trọng nguyên tắc Giri (đạo đức buôn bán) cha ông truyền lại Người Nhật quan niệm: sản xuất hàng hóa có chất lượng thấp khơng bơi nhọ hình ảnh Nhật Bản mà cịn hành vi thiếu đạo đức Các tổ chức xem thành cơng thường có tảng đạo đức vững mạnh, với khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh tin tưởng phụ thuộc mối quan hệ Khi nhân viên cho thân làm việc mơi trường làm việc mang tính đạo đức, họ có xu hướng tỏ tận tâm hơn, chu đáo để thích nghi với giá trị bao quanh Khi nhân viên hài lòng, khách hàng hài lòng khách hàng hài lòng, nhà đầu tư hài lòng Đồng thời, doanh nghiệp có tảng đạo đức mạnh mẽ với hình ảnh tích cực trước cơng chúng ưu tiên mắt nhà đầu tư ❖ Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên Nhân viên cầu nối doanh nghiệp khách hàng Đó lý nhân viên làm việc với tồn tận tâm nhiệt tình, doanh nghiệp hưởng lợi từ điều Để tạo động lực cho nhân viên, doanh nghiệp cần thể quan tâm đầy đủ với môi trường làm việc nhân viên Liệu môi trường làm việc nhân viên an toàn? Chế độ lương thưởng phù hợp chưa? Doanh nghiệp thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng lao động chưa? Đó câu hỏi mà doanh nghiệp phải tự hỏi để đảm bảo nhân viên nhận quan tâm mà cần có trước trao lại cho doanh nghiệp họ xứng đáng nhận Song song với giá trị doanh nghiệp tạo cho nhân viên, hình ảnh doanh nghiệp với cộng đồng có giá trị tích cực đến tư nhân viên môi trường làm việc doanh nghiệp Khi thấy doanh nghiệp tham gia hăng hái vào cơng tác cộng đồng, nhân viên có xu hướng cảm thấy tích cực thân họ, tự hào doanh nghiệp họ phần doanh nghiệp, từ tạo tảng cho dịch vụ khách hàng tuyệt vời, nâng cao vị cạnh tranh công ty 8|Page lOMoARcPSD|24318862 II Những vấn đề lên doanh nghiệp việt nam số giải pháp 2.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam 2.1.1 Vấn đề môi trường Vấn đề môi trường nước ta tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều “điểm nóng” Vì vậy, bảo vệ môi trường vấn đề ưu tiên hàng đầu cần giải dứt điểm, để kéo dài mà gây ảnh hưởng tới đời sống toàn xã hội Những năm qua, Việt Nam đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế -xã hội bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều áp lực lớn lên môi trường Đáng lo ngại, cố môi trường tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ ảnh hưởng phạm vi rộng, diễn biến phức tạp Hầu hết cố môi trường xảy chủ sở sản xuất, kinh doanh đổ thải trộm, nhiều nhà máy dệt khơng có thiết bị làm khơng khí, chí gây bệnh phổi cho cơng nhân cư dân xung quanh, công ty xây dựng khơng che chắn cơng trình gây nhiễm khu vực… Điển cố mơi trường biển bốn tỉnh miền trung liên quan đến Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS); cố cháy nổ Cơng ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông… ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, sức khỏe người dân, mà đe dọa đến trật tự an ninh xã hội đất nước 2.1.2Gian lận thương mại Gian lận thương mại hành vi vi phạm pháp luật thường thấy doanh nghiệp tổ chức kinh tế Thời gian qua, tình hình bn lậu, gian lận thương mại hàng giả có chiều hướng gia tăng tuyến biên giới, vùng biển, hàng không địa bàn nội địa, với phương thức, thủ đoạn tinh vi Trong lĩnh vực ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, có tình trạng hàng hóa sản xuất nước nhập Việt Nam ghi sẵn dòng chữ “Made in Vietnam”, “Sản xuất Việt Nam”, “Xuất xứ Việt Nam”… sản phẩm bao bì sản phẩm; phiếu bảo hành thể tiếng Việt thông tin nhãn hiệu, địa trụ sở doanh nghiệp, trang web, trung tâm bảo hành Việt Nam để tiêu thụ nội địa xuất Hàng hóa nhập từ nước ngồi, dán nhãn hàng hóa ghi xuất xứ hàng hóa sản xuất nước ngồi khơng thể nước xuất xứ nhãn hàng hóa 9|Page lOMoARcPSD|24318862 đưa lưu thông, tiêu thụ nội địa thay nhãn ghi “Made in Vietnam” “Sản xuất Việt Nam”, “Xuất xứ Việt Nam” Lợi dụng văn quy phạm pháp luật chưa bắt buộc dán nhãn phụ khâu thông quan để nhập hàng hóa sau khơng dán nhãn phụ theo quy định mà thay đổi nhãn mác, bao bì, tên hàng hóa để tiêu thụ nội địa; Nhập hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lợi dụng loại hình cảnh để vận chuyển hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, giả mạo xuất xứ Việt Nam 2.1.3 An toàn thực phẩm An toàn thực phẩm xem mối quan tâm số người dân Việt Nam Những doanh nghiệp lớn, tồn lâu bền lấy chữ tín làm đầu việc kinh doanh họ Nhưng Việt Nam, số lượng doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa bị lợi nhuận làm cho mờ mắt lại chiếm số đông Theo nguồn tin Tuổi Trẻ, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Khánh Hòa định khởi tố vụ án hình "vi phạm quy định an toàn thực phẩm" quy định điều 317 Bộ luật hình Đây vụ ngộ độc khiến 600 học sinh trường phải nhập viện, ca tử vong Theo kết Viện Pasteur Nha Trang công bố ngày 22-11, vi khuẩn Salmonella vi khuẩn Bacillus cerus phát mẫu cánh gà chiên, mẫu nước mắm có vi khuẩn Bacillus cerus Chủng Bacillus cerus hai mẫu chủng sinh độc tố ly giải hồng cầu độc tố ruột khơng ly giải hồng cầu Ngồi ra, vi khuẩn Escherichia coli phát mẫu cánh gà chiên Theo Phòng Y tế TP Nha Trang, người đảm trách tổ chức bếp ăn bán trú cho 930 học sinh giáo viên Trường iSchool Nha Trang ông Bùi Phúc Lam Quá trình chế biến thực bếp trường Qua kiểm tra, ơng Lam có giấy phép hộ kinh doanh cấp năm 2015, với ngành nghề bán hàng ăn uống, giải khát, hải sản gian hàng trường đường Hai Bà Trưng (TP Nha Trang), giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm Phịng Y tế cấp lần vào tháng 10-2022 Những câu chuyện thực phẩm bẩn, dù tồn quãng thời gian, chưa xử lý triệt để, chí cịn có xu hướng tăng nhẹ thời gian gần Thực tế mà nói: ‘’Con đường từ dày đến nghĩa địa chưa ngắn đến thế.’’ 2.2 Đề xuất giải pháp cho vấn đề đạo đức kinh doanh nước ta Ở bối cảnh đất nước phát triển Việt Nam, hệ thống luật pháp chưa thật hồn thiện, người dân cịn chưa có đủ đầy nhận thức hoạt động kinh doanh có đạo đức, giá trị đạo đức dễ bị phá vỡ kinh doanh, 10 | P a g e lOMoARcPSD|24318862 dẫn đến bê bối doanh nghiệp kể Để giải vấn đề này, tác giả xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau:  Trước hết, cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện luật pháp Việt Nam Các vấn đề đạo đức doanh nghiệp phần lớn xuất phát từ việc hệ thống luật pháp Việt Nam cịn nhiều thiếu sót, khiến doanh nghiệp dễ lách luật Những bổ sung cho khung luật pháp Việt Nam điều thực cần thiết để kiểm soát doanh thu sản phẩm, bảo vệ tiêu chuẩn giao dịch, bảo vệ người tiêu dùng, đồng thời kiểm soát hành vi quảng cáo thương mại Một ví dụ điển hình Luật bảo vệ người tiêu dùng Đa số người tiêu dùng Việt Nam chưa đảm bảo quyền lợi mua hàng, điều họ làm trơng chờ vào lòng tốt người bán hàng Dù có hai văn quy phạm pháp luật vấn đề bao gồm Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng Nghị định 55/2008/NĐ -CP ngày 24/4/2008, quy định pháp luật nằm giấy trắng mực đen chưa có tác dụng thực tế bảo vệ người tiêu dùng Những thiếu sót văn quy phạm pháp luật cần sớm khắc phục cách minh bạch, rõ ràng mang tính thực tế nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam  Xây dựng quy tắc đạo đức Quy tắc đạo đức hình thức tự điều chỉnh thể cam kết doanh nghiệp bên liên quan, đặc biệt khách hàng (Becker 2008) Một số tập đoàn quốc tế hàng đầu chẳng hạn Johnson & Johnson, IBM Starbucks, tất thiết lập triển khai quy tắc kinh doanh có đạo đức Mối quan tâm đạo đức phải kèm với hoạt động kinh doanh hàng ngày, làm cho đạo đức trở thành bình thường phần thường xuyên hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam cần xem xét đưa đạo đức vào việc hoạch định sách tất cấp tổ chức, định thực hành công việc tất nhân viên Đồng thời, tình nào, người đứng đầu phải tham gia mức độ cao không giao trách nhiệm cho cán cấp Việc tham gia thể chương trình, kế hoạch, thuyết phục nhân viên đồng lòng tham gia, trực tiếp quản lý kết thực hiện, đảm bảo cá nhân, bao gồm lãnh đạo, có trách nhiệm giải trình Khơng vậy, Nhà nước Việt Nam cần có sách khen thưởng để thúc đẩy doanh nghiệp ứng xử có đạo đức kinh doanh, chẳng hạn yếu tố đạo đức kinh doanh trở thành tiêu chí quan trọng để xét giải thưởng: Sao Vàng Đất Việt, Bông Hồng Vàng,  Nghiêm khắc hình phạt doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh: 11 | P a g e lOMoARcPSD|24318862 Các doanh nghiệp vô đạo đức bắt công nhân làm việc mười tiếng đồng hồ/ngày trả lương triệu đồng/tháng, chí khiến cơng nhân phải ngất xỉu, hình phạt cho họ vài triệu đồng, số tiền không lợi nhuận ngày họ kiếm Trong đó, doanh nghiệp vi phạm vấn đề xử lý chất thải vơ tư hoạt động kinh doanh chưa có lúc chờ biện pháp xử lý Thiết nghĩ, quan pháp quyền Nhà nước cần mạnh tay nữa, nghiêm khắc hình phạt doanh nghiệp, mạnh dạn răn đe để doanh nghiệp khác lấy làm học cho mình, đồng thời khiến doanh nghiệp vi phạm phải chịu trừng phạt cho họ xứng đáng nhận  Nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh Việt Nam Những kiến thức đạo đức kinh doanh cần truyền bá rộng rãi không cho doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, mà đại phận người tiêu dùng Việt Nam Các trường học tiến hành mở khóa học, buổi hội thảo đạo đức kinh doanh để học sinh, sinh viên nắm kiến thức đạo đức kinh doanh, có khả tự bảo vệ trước trực tiếp tham gia vào thị trường lao động -tiêu dùng Các phương tiện truyền thơng đại chúng trực tiếp tiến hành phổ cập kiến thức đạo đức kinh doanh đến rộng rãi người dân Việt Nam nước Một người dân nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh xem chuyện đương nhiên mà doanh nghiệp cần phải tuân theo, doanh nghiệp tự khắc phải thay đổi, không đến từ bên ngồi để chiều lịng khách hàng, mà xuất phát từ thay đổi nhận thức nội doanh nghiệp KẾT LUẬN Một nhà sử học nói rằng: Loại cải tốt đến từ nông nghiệp, hoạt động thương mại thủ cơng mỹ nghệ, cịn loại cải tệ hại đến từ hành vi xấu xa Ở đất nước phát triển Việt Nam, thật đáng buồn đạo đức kinh doanh đứng vị trí thấp so với mang lại cho cá nhân, doanh nghiệp, xã hội kinh tế quốc gia Một doanh nghiệp với giá trị đạo đức kinh doanh mạnh mẽ tạo dựng niềm tin lịng khách hàng, xây dựng uy tín mắt nhà đầu tư, kích thích trung thành, tận tâm nhân viên làm việc Vì vậy, để doanh nghiệp Việt “lột xác” kinh doanh có đạo đức, điều kiện tiên ý chí, tham gia cam kết đội ngũ lãnh đạo, quản lý, họ người nắm tay thẩm quyền nguồn lực để thay đổi, đồng thời kết hợp với biện pháp luật pháp, quy định nâng cao nhận thức người dân Việt Nam 12 | P a g e Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Chúng ta thường nghe “ Gieo suy nghĩ gặt hành động,gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận” kinh doanh thế, muốn công ty phát triển vững mạnh, lâu dài phải đặt viên gạch móng nhằm xây dựng chuẩn mực đạo đức kinh doanh phù hợpđây yếu tố tiên Tài liệu tham khảo : https://laodong.vn/phap-luat/khoi-to-vu-an-gay-o-nhiem-moi-truong-tai-xi-nghiep-cuabong-den-dien-quang-1047449.ldo https://luatsudfc.vn/hanh-vi-gian-lan-thuong-mai.html https://tuoitre.vn/vu-ngo-doc-tai-truong-ischool-nha-trang-bao-cao-dieu-tra-noi-gi20221205161118565.htm 13 | P a g e Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w