1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học quản trị học đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp việt nam và các giải pháp đề xuất

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 317,72 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN Môn học Quản trị học Đề tài Đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp Việ[.]

lOMoARcPSD|22495817 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Môn học: Quản trị học Đề tài: Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam giải pháp đề xuất Giảng viên: LÊ VIỆT HƯNG Mã lớp học phần: 22D1MAN40200101 Sinh viên: Nguyễn Dỗn Phúc Huy Khóa – Lớp: K47 – IBC04 MSSV: 31211024515 TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2022 lOMoARcPSD|22495817 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .4 Khái niệm đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội công ty Vai trò đạo đức kinh doanh Sự cần thiết đạo đức kinh doanh ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP Vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam Những vấn đề cộm đạo đức kinh doanh Việt Nam .8  Vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam .8  Vấn đề đạo đức doanh nghiệp thị trường chứng khoán .9 Một số giải pháp tăng cường đạo đức kinh doanh Việt Nam 10 KẾT LUẬN 12 lOMoARcPSD|22495817 LỜI MỞ ĐẦU Đạo đức hình thái sớm ý thức xã hội bao gồm nguyên lý, quy tắc chuẩn mực điều tiết hành vi người quan hệ với người khác với cộng đồng Đạo đức đóng vai trị vơ quan trọng trình tổ chức thiết lập, trì trật tự, ổn định phát triển xã hội Tùy theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội mà tác động đạo đức đến cá nhân xã hội có khác Trong kinh doanh, đạo đức nhà quản trị quan tâm, khơng ảnh hưởng đến kết kinh doanh, góp phần vào q trình vận hành, mà cịn cho thấy khả nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp lâu dài Trong trình hoạt động tổ chức, nhiều tình phải lựa chọn mang tính đạo đức ln xuất hiện, đặc biệt tại, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, quy tắc, chuẩn mực đạo đức dần biến đổi, dẫn tới việc có đạo đức định vấn đề khác quản trị vốn khó khăn phức tạp hơn, địi hỏi nhà quản trị cần có khả định đạo đức để vừa bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp, vừa thỏa mãn yêu cầu xã hội nhiều bên liên quan Vậy, doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh nào? Có phải khơng làm trái pháp luật đủ đạo đức khơng? Tình trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam nào? Có vấn đề cộm giải pháp cho vấn đề gì? Để trả lời, tìm hiểu: “Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam giải pháp đề xuất” lOMoARcPSD|22495817 KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Khái niệm đạo đức kinh doanh Khái niệm đạo đức kinh doanh lần đưa khái niệm mang tính hàn lâm vào cuối kỉ trước, nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh Norman Bowie Hội nghị Khoa học năm 1971 Từ đến nay, với nhiều nghiên cứu, khái niệm tương đương đạo đức kinh doanh đưa ra, song chưa có khái niệm thức cho thuật ngữ Nhận thức điều này, giáo sư Phillip V.Lewis thuộc trường Đại học Abilene, Hoa Kỳ, tổng hợp 185 định nghĩa đương thời đạo đức kinh doanh nhà kinh doanh, giáo sư chuyên gia ngành liên quan Sau xác định điểm tương đồng khái niệm, ông khái quát đạo đức kinh doanh báo “Defining Business Ethics': Like Nailing Jello to a Wall”, tạm dịch sau: “Đạo đức kinh doanh tất nguyên tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định.(TS Nguyễn Hoàng Ánh - Đạo đức kinh doanh Việt Nam – Thực giải pháp) Vấn đề đạo đức kinh doanh cần quan tâm nhà quản trị đạo đức kinh doanh mâu thuẫn với Người tiêu dùng ln mong muốn mua hàng hóa với giá thấp, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp độc quyền, muốn bán giá cao Người lao động muốn công việc lương cao, ngược lại doanh nghiệp muốn cắt giảm chi phí nâng cao suất Và nhiều doanh nghiệp không sẵn sàng để bỏ thêm chi phí vào dây chuyền sản xuất an tồn với mơi trường Hơn nữa, vấn đề đạo đức khó để xác định, quan điểm hành động có phù hợp với đạo đức hay khơng khác người Vì vậy, cần thiết nhà quản lí phải đưa định cân lợi ích đối tượng hữu quan Trách nhiệm xã hội công ty Trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility – CSR) trách nhiệm quản trị việc tiến hành lựa chọn thực hành động để đóng góp cho phúc lợi lợi ích xã hội, khơng nên ý vào lợi ích riêng cơng ty (Kỷ nguyên quản trị, Richard Darf, tr.184) Về mặt ý nghĩa, trách nhiệm xã hội tương tự với đạo đức, liên quan đến phân định đúng, sai chọn làm điều Tuy nhiên, trách nhiệm xã hội xem doanh lOMoARcPSD|22495817 nghiệp chủ thể, công dân hướng công ty trở thành công dân doanh nghiệp tốt (good corporate citizen) Thật vậy, thân công ty đưa vào hoạt động sử dụng nguồn lực xã hội mơi trường, tác động tiêu cực trở lại mội trường xã hội Nếu đơn giản nhìn nhận doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận đóng thuế, tổn thất gây cho xã hội môi trường lớn nhiều so với số tiền thuế việc làm mang lại Lúc này, kiện doanh nghiệp khai trương nhà máy hay mắt sản phẩm chẳng hạn, để lại hậu định Vì vậy, đơi với đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội khuôn khổ để doanh nghiệp không ranh giới lợi nhuận lợi ích xã hội, định hướng hành vi tổ chức theo hướng có tích cực Vai trò đạo đức kinh doanh Theo nghiên cứu Rushworth Kidder, nhà sáng lập Viện Đạo đức Tồn cầu, có ba vùng phạm trù chi phối hành vi người Vùng thứ luật pháp, cá nhân cơng ty phải hồn tồn tn thủ quy định vùng Vùng thứ hai tự lựa chọn, đối nghịch với luật pháp, cá nhân tổ chức hành động tự Nằm hai vùng phạm trù đạo đức Trong sống kinh doanh, ln có tình khó để phân định đúngsai, tốt-xấu, hành động hợp pháp chưa hợp lí người ủng hộ Thường tình xung đột lợi ích hai hay nhiều bên có nhiều cách giải quyết, cách có lý Cũng theo Kidder, kinh doanh, có bốn loại mâu thuẫn đạo đức lưỡng nan: ngắn hạn dài hạn, cá nhân cộng đồng, thật lòng trung thành, cuối cơng lý lịng nhân từ (How Good People Make Tough Choices, Rushworth M.Kidder) Khi tình xảy ra, doanh nghiệp đơn giản tuân thủ pháp luật dễ dẫn tới rắc rối, phản đối dư luận hay bất mãn bên tổ chức chẳng hạn, thay vào đó, cần dựa quy tắc, tiêu chuẩn nhằm đưa định mang tính đạo đức để đảm bảo lợi ích cho bên liên quan làm hài lịng số đơng Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Thực tế thấy, mức độ phát triển doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào đạo đức kinh doanh Thứ nhất, đạo đức kinh doanh tảng cho lòng tin, gắn kết lòng trung thành nhân viên công ty, điều tiết kiệm nhiều khoảng phí liên quan đến tuyển dụng hay giữ chân nhân viên, ngồi cịn tránh rủi ro khác chảy máu chất xám, hay bị lộ bí mật kinh doanh lOMoARcPSD|22495817 Thứ hai, đạo đức kinh doanh sở để tạo dụng uy tín trước khách hàng người tiêu dùng Từ xây dựng hình ảnh tích cực thương hiệu cho doanh nghiệp Trong điều kiện giá chất lượng tương đương, 2/3 người tiêu dùng chọn sản phầm từ công ty thể tốt đạo đức trách nhiệm xã hội (theo nghiên cứu Walker Rerearch) Một nghiên cứu khác Remi Trudel June Cotte thuộc Trường Kinh Doanh Ivey, Đại học Western Ontanrio, người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao chút cho sản phẩm từ cơng ty có chuẩn mực đạo đức cao (Kỷ nguyên quản trị, Richard Darf, tr.199) Thứ ba, đạo đức kinh doanh ảnh hưởng đến định nhà đầu tư Các nhà đầu tư nhạy cảm với khả sinh lợi dài hạn, họ ý đến sách xã hội mơi trường từ doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu thực mối quan hệ chiều kết tài thực trách nhiệm xã hội đạo đức kinh doanh Theo cơng trình nghiên cứu hai giáo sư thuô ̣c Trường Đào tạo quản lý kinh doanh Harvard (Hoa Kỳ) John Kotter James Heskeu (tác giả sách “Văn hóa cơng ty số hoạt ̣ng hữu ích”), vịng 11 năm, công ty trọng thực hành đạo đức kinh doanh nâng mức thu nhâ ̣p lên tới 682% so với 36% cơng ty không coi trọng thực hành chuẩn mực đạo đức kinh doanh Các công ty tăng 90% giá trị cổ phiếu họ thị trường chứng khốn so với 74% cơng ty không thực coi trọng đạo đức kinh doanh; tăng 756% lợi nh ̣n rịng, vượt xa cơng ty không coi trọng viê ̣c thực hành đạo đức kinh doanh lOMoARcPSD|22495817 ĐẠO ĐỨC KINH DOAN Ở VIỆT NAM, NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP Vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam Tại nhiều nước giới có q trình xây dựng sản xuất kinh doanh chế kinh tế thị trường qua hàng trăm năm, hoă ̣c 70-80 năm Nhâ ̣t Bản, Hàn Quốc, chế thị trường ̣ thống luâ ̣t pháp hoàn thiê ̣n mức cao, đạo đức kinh doanh trở thành chuẩn mực truyền thống xã hô ̣i Việt Nam bắt đầu xây dựng kinh tế thị trường từ năm 1986 với công Đổi Mới Đại hội Đảng lần thứ VI, thời điểm tại, đạo đức kinh doanh khơng cịn vấn đề mẻ Nhiều doanh nghiệp trọng tới đạo đức kinh doanh thường đặt vào văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp ln Nhà nước quan tâm, trọng Ngày 11/7/2021, Bộ Tiêu chuẩn Văn hóa kinh doanh Việt Nam cơng bố Bộ tiêu chí có phần gồm: 19 tiêu chí cụ thể 51 số đánh giá, đo lường Mỗi nhóm tiêu chí có tiêu chí cụ thể, quy định rõ số đánh giá, đo lường kèm theo  Phần điều kiện bắt buộc Các doanh nghiệp phải vượt qua điều kiện xét tiếp vịng sau, bao gồm: khơng bn lậu, không trốn thuế; không sản xuất, kinh doanh hàng giả, sản phẩm độc hại; không nợ lương bảo hiểm xã hội người lao động; không lừa đảo, lợi dụng làm hại tổ chức, cá nhân khác; không vi phạm pháp luật  Phần tiêu chí đánh giá bao gồm nhóm tiêu chí: lãnh đạo doanh nghiệp phát triển bền vững; xây dựng thực thi văn hóa doanh nghiệp; thượng tơn pháp luật; đạo đức kinh doanh; trách nhiệm xã hội Kèm theo quy chế xét cơng nhận “Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam” Theo kết khảo sát Blue - C, tiến hành khảo sát 113 doanh nghiệp Việt Nam, có khoảng 66.36% lãnh đạo nhận thấy vai trị văn hóa doanh nghiệp quan trọng quan trọng Đa số (90%) doanh nghiệp thiết lập yếu tố tảng văn hóa doanh nghiệp Có thể thấy, việc quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp, đặc biệt yếu tố đạo đức, Nhà nước nhà quản trị, nhiều hạn chế, cho thấy nhận thức cao vấn đề Có dấu hiệu tích cực nhận thức từ doanh nghiệp, nhiên, nhìn vào tổng thể, việc thực đạo đức kinh doanh nhiều vấn đề nhức nhối Trong hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh xảy hàng vạn vụ vi phạm luâ ̣t pháp đạo đức kinh doanh với nhiều hiê ̣n tượng tiêu cực sử dụng thủ đoạn khơng đáng, kể bất hợp pháp, để đạt lợi nhuâ ̣n nhiều tốt; sản xuất, nhâ ̣p hoă ̣c kinh lOMoARcPSD|22495817 doanh hàng giả, hàng nhái, hàng quốc cấm, hàng chất lượng, đô ̣c hại, kể sản xuất kinh doanh dược phẩm thực phẩm khơng an tồn; khơng thực hiê ̣n hoă ̣c thực hiê ̣n không đầy đủ chế ̣ sách người lao ̣ng tiền lương, bảo hiểm, an tồn lao ̣ng, chế ̣ hưu trí; thiếu tơn trọng lợi ích người tiêu dùng, khách hàng đối tác; trốn thuế, buôn lâ ̣u, gian lâ ̣n thương mại; gây ô nhiễm môi trường tự nhiên môi trường xã hô ̣i; không thực hiê ̣n trách nhiê ̣m xã hô ̣i, lừa đảo đa cấp… Nổi cộm gần câu chuyện dư luận nhà chức trách đặc biệt quan tâm vấn đề sở hữu trí tuệ lừa đảo thị trường chứng khoán nước Những vấn đề cộm đạo đức kinh doanh Việt Nam  Vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam Vào nửa cuối năm 2021, số ca khúc tiếng bị công ty BH Media “nhận vơ” quyền, điều làm dư luận phản ứng dội công ty đánh quyền Quốc ca Sau vụ việc, nhiều câu hỏi đặt ra, cịn cá nhân, cơng ty ngồi thu lợi từ sản phẩm mình? Hiện nay, hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan in sách lậu, sử dụng tác phẩm âm nhạc, điện ảnh, ghi âm, ghi hình mà khơng trả tiền cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan phổ biến Trong môi trường internet, nhiều đối tượng mạo danh tác giả tiếng để đăng tải tác phẩm nhằm thu hút thêm lượt tương tác với đăng Nhà cung cấp dịch vục có biện pháp bảo vệ, dừng lại mức xóa tài khoản, việc tạo tài khoản dễ dàng Đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, mặt hàng giả mạo hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ngày đa dạng chủng loại tinh vi hình thức, xảy với loại hàng hóa từ hàng tiêu dùng thơng thường đến loại hàng hóa có giá trị cao Trong nhận thức người tiêu dùng chưa thật đầy đủ, nên việc phân biệt hàng thật – hàng giả trở nên khó khăn người tiêu dùng Tình trạng làm giả hàng tiêu dùng đáng báo động Việt Nam ảnh hưởng lớn đến kinh tế sức khỏe người tiêu dùng Theo số liệu Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến ngày 24-11-2021, lực lượng chức phát hiện, bắt giữ 13.092 vụ buôn lậu, gian lận thương mại với trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 2.553 tỷ đồng; xử phạt vi phạm hành 12.652 vụ, thu ngân sách nhà nước 276,98 tỷ đồng; khởi tố 28 vụ, chuyển quan khác kiến nghị khởi tố 155 vụ Hơn nữa, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ngày gia tăng khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Điều cho thấy, công tác đấu tranh chống tội xâm phạm sở hữu trí lOMoARcPSD|22495817 tuệ cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu trước hành vi xâm phạm ngày gia tăng phức tạp  Vấn đề đạo đức doanh nghiệp thị trường chứng khoán Theo số liệu Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), số lượng nhà đầu tư cá nhân tham gia chứng khoán tháng 3/2022 tiếp tục lập kỷ lục với 270.000 tài khoản Số lượng tài khoản nhà đầu tư cá nhân nước tính đến cuối tháng đạt 4,93 triệu, tương đương 5% dân số nước Trong năm gần đây, thị trường chứng khốn Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, thể rõ qua số lượng công ty Việt nam có vốn hố thị trường tỷ USD với tổng vốn hoá tăng mạnh từ 30% đến 90% GDP Việt Nam Tính từ cuối tháng năm 2020, giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt 4.770.000 tỷ đồng, tương đương 7% GDP, giá trị giao dịch bình quân năm 2020 đạt 6.671 tỷ đồng/phiên; thị trường có 759 mã cổ phiếu, chứng quỹ niêm yết, đăng ký giao dịch đạt 1.479.000 tỷ đồng (nghiên cứu Đỗ Thị Lan Anh, Khoa Cảnh sát kinh tế - Học viện Cảnh sát nhân dân, Tạp chí Tịa án nhân dân) Bên cạnh mặt tích cực, thị trường tiềm tàn nhiều rủi ro xảy hành vi vi phạm pháp luật Gần vụ việc hành vi thao túng chứng khốn chủ tịch FLC, ơng Trịnh Văn Quyết vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản thơng qua bán trái phiếu cơng ty Tân Hồng Minh Theo khảo sát Bộ Tài chính, tính riêng 09 năm từ 2013 đến 2021, vi phạm, tội phạm xảy lĩnh vực chứng khoán chiếm tỷ lệ khoảng 6%, tập trung chủ yếu số hành vi như: vi phạm quy định công bố thơng tin, hành vi thao túng thị trường chứng khốn hành vi giao dịch có dấu hiệu nội gian Cụ thể, hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động giao dịch thị trường, làm ảnh hưởng đến nhà đầu tư với hành vi “lái” giá cổ phiếu không báo cáo trước thời điểm tiến hành giao dịch; hành vi tạo dựng, công bố thông tin sai lệch, làm giả tài liệu hồ sơ chào bán, niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Về mặt khách quan, thị trường chứng khoán Việt nam xây dựng phát triển bối cảnh yếu tố thị trường sơ khai, tính chất hoạt động chứng khốn phức tạp, nhạy cảm hiểu biết thành viên thị trường nhà đầu tư nhỏ lẻ nhiều hạn chế, ý thức tuân thủ pháp luật chung hay pháp luật chứng khốn chưa cao Đi với mơ thị trường gia tăng, hoạt động chứng khoán ngày đa dạng, vi phạm pháp luật thị trường diễn ngày tinh vi phức tạp ( Đỗ Thị Lan Anh, Khoa Cảnh sát kinh tế - Học viện Cảnh sát nhân dân, Tạp chí Tòa án nhân dân) lOMoARcPSD|22495817 Một số giải pháp tăng cường đạo đức kinh doanh Việt Nam  Tiếp tục xây dựng, nghiên cứu, hoàn thiện khung pháp lý đạo đức kinh doanh Nhìn tổng thể, hệ thống pháp luật đạo đức kinh doanh Việt Nam ý dần được xây dựng hồn thiện, nhiên cịn nhiều thiếu sót, đặc biệt so sánh với nước khác Chưa đủ quy định pháp lý vi phạm kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa rõ ràng nên khó xử phạt, cịn mang nặng tính định tính Ví dụ, Bộ luật hình 1999, sửa đổi năm 2009 quy định “yếu tố cấu thành tội phạm” hành vi “thao túng giá chứng khốn” cịn mang tính định tính nên việc xử lý hình vụ việc thao túng cịn gặp nhiều khó khăn Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định rõ yếu tố cấu thành tội phạm 04 tội danh lĩnh vực chứng khoán yếu tố gây thiệt hại cho nhà đầu tư Tuy nhiên chưa có quy định pháp lý văn hướng dẫn làm sở tham chiếu cho việc tính tốn khoản thiệt hại cho nhà đầu tư xác định dấu hiệu hình sự, hành hành vi vi phạm, gây khó cho quan chức xử lý, thực giám định tư pháp vụ việc thao túng, nội gián hay hành vi vi phạm khác (Đỗ Thị Lan An, Khoa Cảnh sát kinh tế - Học viện Cảnh sát nhân dân) Những mức chế tài nâng lên chưa đủ sức răn đe Chẳng hạn, theo Nghị định 98/2020/NĐ-CP (gọi tắt NĐ 98) có hiệu lực từ ngày 15-10-2020, quy định xử phạt hành vi vi phạm hành hoạt động sản xuất, thương mại, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng xách tay bảo vệ người tiêu dùng quy định tăng mức phạt tiền tối đa lĩnh vực thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lên tới 100 triệu đồng cá nhân 200 triệu đồng tổ chức; mức phạt tiền tối đa lĩnh vực sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm 200 triệu đồng cá nhân 400 triệu đồng tổ chức Tuy nhiên, dư luận cho mức phát chưa đủ, với tổ chức chuyên sản xuất, kinh doanh hàng giả quy mô lớn, số lượng nhiều, hàng giả thương hiệu lớn bán với hàng thật thu lợi nhuận cao hàng tỷ đồng, mức phạt chẳng thấm vào đâu Hơn nữa, đối tượng vi phạm pháp luật ngày có học thức, am hiểu nhiều vấn đề Nếu khơng mau chóng khắc phục lỗ hổng pháp lý, chúng dễ dàng lợi dụng kẽ hỡ để thực hành vi phi pháp, gây tổn thất kinh tế xã hội Điển hình vụ án Trịnh Văn Quyết nêu  Tiếp tục nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh Cần nâng cao nhâ ̣n thức cô ̣ng đồng doanh nghiê ̣p, người tiêu dùng tồn xã hơ ̣i vấn đề đạo đức kinh doanh, đă ̣c biê ̣t nhâ ̣n thức trách nhiê ̣m doanh nghiê ̣p, doanh nhân chủ thể hoạt đô ̣ng kinh doanh; gắn chă ̣t đề cao tinh thần trách 10 lOMoARcPSD|22495817 nhiê ̣m doanh nghiê ̣p, doanh nhân đối tác, khách hàng, người tiêu dùng tồn xã hơ ̣i Tăng cường phổ biến giáo dục đạo đức kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, cá nhân doanh nghiê ̣p, doanh nhân để họ có nhâ ̣n thức đầy đủ quy định luâ ̣t pháp, trách nhiê ̣m đạo đức kinh doanh Bên cạnh cần giáo dục nâng cao nhâ ̣n thức người tiêu dùng tồn xã hơ ̣i quy định pháp luâ ̣t vấn đề đạo đức kinh doanh để người tiêu dùng khách hàng để giám sát viê ̣c tuân thủ luâ ̣t pháp chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiê ̣p, doanh nhân Đầu tư tiếp tục giảng dạy môn liên quan đến đạo đức môi trường đại học, đặc biệt ngành kinh tế, gắn đạo đức kinh doanh vào tư sinh viên – nhà quản trị, doanh nhân tương lai  Tăng cường việc giám sát quản lí, từ ban, ngành có chun mơn, địa phương người dân cần có phối hợp để theo dõi hoạt động doanh nghiệp  Khuyến khích, khen thưởng cá nhân, doanh nghiệp thực tốt đạo đức kinh doanh 11 lOMoARcPSD|22495817 KẾT LUẬN Tóm lại, thấy tầm quan trọng đạo đức kinh doanh, cá nhân, với doanh nghiệp toàn thể xã hội, thực tốt đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp thành công phát triển bền vững thương trường Bởi nhân viên mong muốn làm việc công ty đáng tin cậy khách hàng đánh giá cao, khách ưu tiên doanh nghiệp uy tín nhà đầu tư chọn đặt niềm tin vào nơi Khơng dừng lại đó, đạo đức kinh doanh cịn đặc biệt quan trọng thịnh vượng quốc gia Vậy nên cần có quan tâm nhiều đến từ công dân xã hội Vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam ý đến nhiều hơn, cụ thể thông qua việc nhiều doanh nghiệp đặt đạo đức việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Tuy nhiên nhiều bất cập, từ thực tế thực hiện, đến nhận thức cá thể kinh doanh, khâu quản lí, giám sát đến khung pháp lý chế tài xử phạt Cụ thể nhiều hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, cộm vấn đề sở hữu trí tuệ sai phạm thị trường chứng khốn Vì vậy, cần có giải pháp hướng để mơi trường kinh doanh Việt Nam hướng, phát triển lành mạnh lâu dài 12

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w