Nghĩa của việc xác định tài sản có của thƣơng nhân mất khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở việt nam (tóm tắt) (Trang 34 - 37)

sau khi bị tuyên bố phá sản. Tuy nhiên, xét về những quy định pháp luật liên quan và những nguyên tắc trong hệ thống pháp luật các quốc gia trên Thế giới, có thể nhận thấy, sau khi bị tuyên bố phá sản, việc xác định tài sản có của thương nhân vẫn được xem xét và thực hiện trong một số trường hợp đặc thù.

Trường hợp có xảy ra tranh chấp liên quan đến tài sản của thương nhân mất khả năng thanh toán. Mặc dù tranh chấp này phát sinh trước thời điểm tuyên bố phá sản nhưng đến sau khi bị tuyên bố phá sản mới có bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án xác định quyền sở hữu của thương nhân mất khả năng thanh toán. Khi đó, Bản án/quyết định có hiệu lực của Tòa là căn cứ làm phát sinh thêm, gia tăng khối tài sản của thương nhân và những tài sản này sẽ được nhập vào khối tài sản của thương nhân phá sản để tiếp tục xử lý, thanh toán và phân cho các chủ nợ theo quyết định tuyên bố phá sản trước đó.

Bên cạnh đó, pháp luật phá phá sản của nhiều quốc gia trên Thế giới vẫn quy định ràng buộc nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân và thành viên công ty hợp danh cho đến hết đời. Vì vậy, khi tài sản của những thương nhân này tại thời điểm tuyên bố phá sản không đủ để thực hiện nghĩa vụ thì tại bất kỳ thời điểm nào trong tương lai, khi những thương nhân này phát sinh tài sản mới thì những tài sản này cũng sẽ được xác định và nhập vào tài sản có của thương nhân để tiếp tục phân chia cho các chủ nợ.

Vì vậy, mặc dù thương nhân đã bị tuyên bố phá sản, thậm chí đã thực hiện việc phân chia tài sản cho các chủ nợ nhưng trong một số trường hợp, tài sản có của thương nhân mới phát sinh từ Bản án/quyết định của Tòa, từ thương nhân có nghĩa vụ vô hạn vẫn tiếp tục được xác định, ghi nhận sau khi có quyết định tuyên bố phá sản của nhà Tòa án.

1.4. Ý nghĩa của việc xác định tài sản có của thƣơng nhân mất khả năng thanh toán năng thanh toán

Như trên đã đề câ ̣p , tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán là toàn bộ những tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của thương nhân , được xác

30

đi ̣nh kể từ thời điểm Tòa án quyết đi ̣nh mở thủ tu ̣c phá sản cho tới khi kết thúc vu ̣ viê ̣c, và nó được sử dụng để thực hiện các nghĩa vụ của con nợ đối với chủ nợ.

Trong mối liên hê ̣ với Tòa án , các chủ nợ, cũng như các bên liên quan khác , viê ̣c xác đi ̣nh tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán có ý nghĩa rất lớn trong viê ̣c bảo toàn sự nguyên ve ̣n của khối tài sản có ấy tránh khỏi sự thất thoát, hư hại. Đồng thời, viê ̣c xác đi ̣nh tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán còn là một trong các căn cứ để các bên liên quan sẽ xem xét , lựa cho ̣n và quyết đi ̣nh mô ̣t thủ tu ̣c thích hợp để giải quyết tình tra ̣ng làm ăn thua lỗ của thương nhân , và ở mô ̣t khía ca ̣nh nào đó lợi ích của các con nợ sẽ được bảo vê ̣, giúp đỡ. Cụ thể:

Thứ nhất, việc xác đi ̣nh tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán ở chừng mực nhất định có thể giúp các cơ quan có thẩm quyền cũng như các bên liên quan đánh giá mô ̣t cách c ụ thể về tình hình tài sản thực tế của thương nhân hay các cá nhân hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i . Trên cơ sở đó, các bên liên quan sẽ thiết lập các biện pháp bảo vệ sự nguyên vẹn cũng như bảo toàn giá trị của tài sản tránh khỏi sự tác đô ̣ng của các nguyên nhân khách quan . Đồng thời, có những biện pháp ngăn chă ̣n ki ̣p thời đối với các hành vi tẩu tán tài sản trá i quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t , góp phần ha ̣n chế viê ̣c tài sản bi ̣ thất thoát, hư ha ̣i bởi các nguyên nhân chủ quan.

Thứ hai, trên cơ sở xác đi ̣nh tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán, các bên liên quan sẽ xem xét , lựa chọn và quyết định một thủ tục thích hợp để giải quyết tình trạng làm ăn thua lỗ của thương nhân , hướng tới đảm bảo lợi ích cho các chủ nợ.

Cụ thể, vào những năm 80 của thế kỷ XIX, nhiều nước trên thế giới như: Hoa Kỳ, Anh, Hàn Quốc, Indonesia…đã lựa cho ̣n thủ tu ̣c phá sản không chính thức để giải quyết vấn đề trên [18, tr. 86]. Theo đó, thủ tục phá sản không chính thức là thủ tục giải quyết tình trạng phá sản không có sự can thiệp của Toà án mà dựa trên sự thoả thuận tự nguyện giữa người mắc nợ và chủ nợ. Đây được coi là giải pháp tích cực thay thế hoặc hỗ trợ cho thủ tục phá sản chính thức bở i tính đơn giản, mềm dẻo và thường đạt hiệu quả cao của nó.

31

Thêm vào đó, về phía các cơ quan có thẩm quy ền thì việc xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán cũng sẽ là một trong những cơ sở quan trọng để lựa chọn phương án giải quyết tình trạng mất khả năng thanh toán của thương nhân. Ở mỗi quốc gia thì pháp luâ ̣t phá sản la ̣i đưa ra những mô hình tố tu ̣ng phá sản khác nhau , tuy nhiên, tựu chung la ̣i thì có hai hướng nổi bâ ̣t đó là : thủ tục thanh toán/thanh lý tài sản và thủ tu ̣c phu ̣c hồi . Với thủ tu ̣c thanh toán /thanh lý tài sản thì toàn bộ tài sản của có của thương nhân đư ợc chuyển thành tiền mặt và thanh toán cho các chủ nợ, chấm dứt sự hoạt động cũng như chấm dứt sự tồn tại của thương nhân đó. Đối với thủ tục phục hồi thì hình thức thể hiện của nó tương đối đa dạng, về cơ bản thì đó là mô ̣t sự tổ chức sắp xếp la ̣i hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của

thương nhân đang mất khả năng thanh toán các khoản nợ trên cơ sở sự chấp thuâ ̣n và sự giám sát chặt chẽ của các bên liên quan về một phương án, kế hoa ̣ch phu ̣c hồi do chính thương nhân này xây dựng.

Trong các mối quan hê ̣ dân sự , kinh tế, cương vi ̣ là mô ̣t chủ nợ luôn tồn ta ̣i những mối rủi ro khi các con nợ không thể đảm bảo khả năng thanh toán khi đến hạn. Do đó , có thể thấy , viê ̣c xác đi ̣nh tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán là một trong những cơ sở để các bên liên quan sẽ xem xét , lựa cho ̣n và quyết đi ̣nh mô ̣t thủ tu ̣c thích hợp để giải quyết tình tra ̣ng làm ăn thua lỗ của thương nhân vì mô ̣t mu ̣c tiêu chung là hướng tới viê ̣c bảo đảm quyền lợi của các chủ nợ . Theo đó, dù cơ quan có thẩm quyền hay các bên liên quan có áp dụng biện pháp giải quyết như thế nào đối với thương nhân đang không có khả năng thanh toán nợ đến hạn thì cũng phải đảm bảo việc thu hồi nợ của các chủ nợ khi thương nhân bị thanh toán ngay hoă ̣c các chủ nợ sẽ nhận được lợi ích lâu dài hơn , nhiều hơn khi thương nhân đươ ̣c áp du ̣ng biê ̣n pháp phu ̣c hồi.

Thứ ba, ở một khía cạnh nào đó lợi ích của các con nợ đã được bảo vệ , giúp đỡ thông qua viê ̣c xác đi ̣nh tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán nói riêng cũng như các vấn đề khác nói chung . Có thể thấy rằng , hoạt động kinh doanh là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro , tình trạng làm ăn thua lỗ , không trả được các khoản nợ đến hạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào với bất kỳ nhà kinh doanh nào .

32

Ngày nay, viê ̣c Nhà nước xem xét trước tiên không phải vấn đề khai tử thương nhân khi ho ̣ bi ̣ mất khả năng thanh toán theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t mà là tìm cách giúp đỡ những đối tượng này thoát khỏi tình tra ̣ng khó khăn thông qua các hình thức phục hồi thương nhân, bởi không phải mọi thương nhân thất bại trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đều phải bị thanh toán ngay. Nếu một thương nhân có khả năng phục hồi hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh có lợi nhuận và có khả năng đem lại lợi nhuận thì phải có cơ hội để phục hồi. Vì vậy, viê ̣c xác đi ̣nh khả năng tài chính hay xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán nói riêng và các vấn đề khác có liên quan nói chung đã phần nào phán ánh sự bảo vệ , giúp đỡ của Nhà nước đối với các con nợ khi họ vẫn còn khả năng có thể phục hồi .

Như vậy, viê ̣c xác đi ̣nh tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán có ý nghĩa không chỉ với cơ quan có thẩm quyền mà còn với các bên liên quan khác trong việc đánh giá mô ̣t cách chính xác về tình hình tài chính của thương nhân để bảo toàn khối tài sản có thông qua việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời các giao dịch có mục đích làm thất thoát tài sản hay các s ự kiện khách quan khác . Đồng thời, viê ̣c xác đi ̣nh tài sản có của thương nhân khi mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn còn có ý nghĩa trong việc bảo đảm lợi ích về tài sản của các chủ nợ được thu hồi dù cho con nơ ̣ có bi ̣ áp du ̣ng các thủ tu ̣c giải quyết phá sản chính thức hoặc không chính thức . Mă ̣t khác, ở một khía cạnh nào đó , lợi ích của các con nợ cũng được bảo đảm , giúp đỡ khi xem xét vấn đề tài sản có của thương nhân cũng như các vấn đề khác liên quan để thấy rằng họ vẫn có khả năng phục hồi .

Một phần của tài liệu Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở việt nam (tóm tắt) (Trang 34 - 37)