2633
| BO GIAO DUC VA DAO TAO
- ĐẠI HỌC MỞ BÁN CƠNG - THÀNH PHO HO CH{ MINH KHOA DONG NAM A HOC
TYCO
NGUYEN THI HONG PHUC
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
CÁC ĐÂN TỘC CỦA MYANMAR (LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á) | (KHĨA 1993 - 1997) : TRƯỜM4 0JI Đột LẺ TP,teh THU VIEN
HUGNG DAN KHOA HOC
GS NGUYEN QUOC LOC
"THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
| 1997
Trang 2
\ - Qua tời gian nghiên cứu 0à tđu thập tài liệu để làm Bài luận van tt | tgliệp, em đã được sự giúp đở uà chỉ bảo tận tâm của Giáo sư i
%(guuễn Quốc Lộc Đến trau em đã đồn thành xong Đài luận Uăn của
minh, Em xin chan thành cẩm on:
Giáo Sư Nguyễn Quốc Lộc - 'Trưởng Khoa Dong Nam A hoc - 7 mơng Dai Hoc Me Ban Cong Tp Hd Chi Minh
Tat cd qu} thdy cd Khoa Dong Nam A học đã tận tít truyền đạt Kiếm
thức cđo em trong thoi gian em theo hoc tai triding
SéNgoai Vu vd Thong Tan Xa Viét Nam đã cung cdp cho em nhitng tw
fiéu quy bau
Dong thoi tdi cling xin cdm on tất cả các ban học đã giúp đở 0à trao đối
Kiến thức để tơi làm tốt Bài luận uăn này
Sink vién
Nguyén Thi Hong Phiic
Trang 3
MỤC LỤC II) N4 Trang 1 L Ly to 01117 1
II Lịch sử nghiên cứu vấn để cccccccrrkkeirrr.rirrrrrrrrre 1
IH Phương pháp nghiên cứu LH HT g0 1000750990085 2 _ IV Giới hạn đề tài 2.412 01.0.1111 2
Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẤT NƯỚC MYANMAR 3
I8» 8g) 00010 3
i0» Ố.ỐỔỐỔỐỔỐố 4
TLL Lich 11 4
Chương II THÀNH PHẦN TỘC NGƯỜI CỦA MYAMAR 9 IÝ/0/7:18,.1::8/:8 t1,7:8u,/:/ 0 E — 9 1 Dân tộc Miến c0 Họ ng TT .008 3.05 500 411 0010 009114 9 2 Dân tộc Akha c0 999.999 00001994 11 3 Dân tộc Chin - << <2 n0 n7 0 8 13 4, Darn tOc {Co 15 5 Dân tộc Karen — Ố.Ố.Ố.Ố.Ố 18 6, Dân tộc LL1su -<-s<<<<< "— 21
IL.Thuéc ngit hé Tay Thái G0000 0 190801999 1010000409 0 th Và 23
Trang 40< 34 VN 9i 2c 0009: 0nn 35 VI Dân tộc LÏSU oo co 0ĩ 590900099 0 99.00 900.0800050 0040500804 9086000018 35 8.1 35 2 Tổ chức xã hội - chính trị — 36 B Thuộc ngữ hệ Tày - TÍhái co G c1 0101911958 37 Dân tộc Shan l434999989966666 37 I4 37 2 Tổ chức xã hội - chính trị seesensebensanesensenscuenteqecnsecasesenoecesseneteaseess 38
C Thuộc ngữ hệ Mơn-Khhmer( Austffo-ASi4ffC) c «se 38 Dân tộc PalaUnif osc co co 2 6 1 9.00 0909.0000 0A 00 009099966000160006 38 1 Kinh té đo HT g0 0 _— 38
2 Tổ chức xã hội - chính trị - sec ©xeerxeerrxtrrerrrxertrketrrsrre 40
Chương IV VĂN HĨA CÁC TỘC NGƯỜI CỦA MYANMAR 41
A Thuộc ngữ hệ Tạng - Miễn .cSĂceceKekeerrsrsrrrree 41
L Dân tộc MIẾT HH HT T0 0 8080040403006000100E 41 1 H6n nhén va gia Gimh 0.0.2 41 2, LE AGL 44 Euvr.l 47 4 Tơn giáo tÍn ngƯỠN cọ 00908 47 5 Nghé thuat 48 TL Dân tộc AKhi ccsos se c5 S6 00 00 0.900.000 00009000000004 00000 000868660608 49 1 Hơn nhân và gia đình ¿ - sọ TH ng 0t 49 8n 50 (3B Tang 16 0 4 Tơn giáo tín ngưỠng ««««««««s LH ng ng vn ve sesueseeveneess 50 - 5 Nghệ thuật - ch no Họ 0108002101 51 08011001777 51 -_II, Dân tộc Chin dc 0 0 0 9 000 9 0400 00466186 sssscsesesssensccescsece 51 1 H6n nhéin va gia inh o 51
2 LE HO Le sscssssessssecssssccsssecsssccessessnesesecsssesesecsseessaeeesases 52
E8 0 52
4 Tơn giáo tÍn nEgƯỠN - sọ nọ 0 1000 03 0 53 5, Nghệ thuẬT Lọ ng 0.00 009.10 53
_IV Dân tộc KachÌn co cv 99 1106693 9e 53
1 Hơn nhân và gia đình Nha ve 53
;” com 54
Trang 51 Hơn nhân và gia đình - sen eerrss 1 56 ;0 nh ~ -1332d43-›:›:4) 57 3 Tang 0 .44 57 “MS 2000 o7 58 5 Nghệ thuật s«5 — 58
VI Dân tộc LLiSU ĩ5 sssvs+YA9E+kSEEExeEEtEkeEEktETAnrksnsrsersesrserssee 58
1 Hơn nhân và gia đình - -< cv ng ng tre 58 "j0 —- HT TH TH TT ng 1000 59 E8 1 sesesseessessuessaessusssessssssseesesss 59 4 TOn gido tin NQUGNG 59 5 Nghé thuateccccccccccsssssssesseccecssesssesseesseesseesstesseessvssesanesseesseeseveseesees ƠƯ B Thuộc ngữ hệ Tày - Thái ccccccccccccteseeerrrressrrrrveescrrceoƠD Dân tộc 0 sassssasecsscacenssoessees 60
1 Hơn nhân và gia “nh ‹ 31v 9 BH HH Hưng 60
2 Lễ hội - "— "he e 60
3 Tang lễ ¬ Ơ.ƠỎ sesseventens 61
4 Tơn giáo tín ngưỡng . -s- sscs+essrksrsrekesersererxrrrrsrerrrererrsrseecỔ |
7 ẽ 61
6 Ma thuật sesevssseed Joe ssaceusasansssesceuevessananssnsnnsssssesenusassasssnsesseseees 61
Trang 6_ Luận văn tốt nghiệp
DAN NHAP
I LY DO CHON DE TAI
Ngày nay Đơng Nam Á được xem là khu vực phát triển năng động nhất thế giới
Là khu vực cĩ nhiều tiểm năng về tài nguyên thiên nhiên, nguồn năng lực, vị trí địa lý và Đơng Nam Á ngày càng git vị trí quan trọng ở khu vực Châu Á - Thái Binh Dương Điều này địi hỏi các quốc gia trong khu vực cần phải cĩ sự hợp tác, phối hợp tổ chức để khai thác các thế mạnh của nhau Nhiều thập niên qua, hầu hết các quốc gia Đơng Nam Á đều đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng về kinh tế để đi vào thời kỳ mới cùng với nền kinh tế hướng ngoại, chung sống hịa bình, hữu nghị và hợp tác Khi các cuộc tiếp xúc và giao lưu ngày càng nhộn nhịp thì chúng ta khơng mấy khĩ khăn
để hội nhập Ai cũng dễ nhận thấy rằng trong vốn kiến thức của người Đơng Nam Á
thiếu hẳn sự hiểu biết về các quốc gia láng giểng trong cùng khu vực Trong khi đĩ
các quốc gia này đều sinh ra và lớn lên giữa lịng Đơng Nam Á, cĩ chung một cội nguồn văn hĩa tộc người, một quá trình lịch sử đang cùng được xây dựng, một khu vực
hịa bình và hợp tác trong xu thế khu vực hĩa - tồn cầu hĩa
Trong thập niên 90, một xu thế mới được hình thành ở khu vực Đơng Nam Á là hồn thành hội nhập 10 quốc gia để chuẩn bị bước vào thế kỷ 21, nhanh chĩng thốt
- ra khỏi tình trạng kém phát triển, để trở thành những nước cơng nghiệp hĩa và hiện
đại hĩa Đặc biệt gần đây, Myanmar và Lào đã trở thành thành viên thứ 8 và thứ 9 của Asean, điều này thu hút được sự chú ý của giới quan tâm trong và ngồi nước Do
đĩ, hơn bao giờ hết, việc tìm hiểu về các nước láng giểng ở khu vực này đang là yêu
cầu cần thiết cho chúng ta, vì chỉ cĩ sự hiểu biết lẫn nhau mới cĩ thể dẫn đến niềm tin cho sự phát triển bển vững của bất kỳ các mối quan hệ nào -
Để cĩ sự hợp tác và phát triển tồn vững các mối quan hệ đĩ, chúng ta cần phải
tìm hiểu về đất nước và con người của quốc gia mà ta hợp tác: Những phong tục tập
quán cũng như văn hĩa xã hội Myanmar là quốc gia cĩ diện tích lớn nhất ở Đơng
Nam Á lục địa, cĩ nền kinh tế bắt đầu khởi sắc sau hơn 30 năm đĩng cửa tự lực và
hướng nội VỀ ngoại giao Myanmar cịn là một trong những nước cĩ sáng kiến triệu tập hội nghị Bandung và sáng lập phong trào khơng liên kết (mặc dù Myanmar đã rút ra phong trào này vào năm 1974) và đã cĩ quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Việt Nam kể từ khi độc lập đến nay (1948)
Vì vậy việc nghiên cứu đất nước và con người Myanmar sẽ gĩp phần thúc đẩy
mối quan hệ hợp tác với Việt Nam và các nước Đơng Nam Á nhằm xây dựng một
- Đồng Nam Á hịa bình, hữu nghị và hợp tác phát triển,
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp
II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Từ trước đến nay ở nước ta chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào chuyên về dân
tộc học Myanmar Những tài liệu về Myanmar rất hạn chế, chủ yếu để cập sơ lược về
các vấn để kinh tế, chính trị của Myanmar Hầu như khơng cĩ tài liệu chuyên sâu về
văn hĩa dân tộc của nước này.Tiêu biểu một số sách viết về Manmar như “Đất nước chùa vàng “ của Vũ Quang Thiện xuất bản năm 1989, “Miến Điện” của Nguyễn Bích Liên, xuất bản năm 1968 Ngồi ra, gần đây cĩ một số bài viết về Myanmar trên một số báo và tạp chí
Về phía nước ngồi, chủ yếu là tài liệu viết bằng tiếng Anh Trong đĩ cĩ một số sách đáng chú ý như : Burma:the land and the people của R.Talbot Kelly xuất bản tại
Tokyo 1910, Burma: Literature, Historiography, Cholarship language của Hlape,Xuất bản tại Singapore 1985, Burma của Saw Myat Yin xuất bản tại Kuala Lumpua 1990
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Là một cơng trình nghiên cứu về dân tộc học nhưng do em khơng cĩ điều kiệnđể
khảo sát trực tiếp các dân tộc ở Myanmar, nên phương pháp được sử dụng chủ yếu là: tổng hợp tư liệu thành văn
IV GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Myanmar là một trong những quốc gia đa tộc của khu vực Đơng Nam Á với hơn
50 tộc người, nên trong bài này em chỉ trình bày một phần về đời sống kinh tế, tổ chức
chính trị - xã hội và văn hĩa của, một số tộc người chiếm đa số ở Myanmar Trong đĩ cĩ dân tộc Miến là dân tộc chủ thể chiếm 71,3% dân số cả nước, ngồi ra cịn cĩ tộc
người Chin, Kachin, Karen, Lisu, Palaung và Shan Mặt dù với một vài dân tộc trên
đây nhưng nĩ cũng cĩ thể đại diện cho Myanmar
Luận văn này chia thành 4 chương:
Chương I: Đại cương về đất nước Myarunar
Chương II: Thành phần các tộc người của Myanmar
Chương III: Kinh tế và tổ chức xã hội - chính trị các tộc người của Myanmar
Chương TỰ: Văn hĩa các tộc ngubi cia Myanmar
Trang 8
Luận văn tốt nghiệp
CHUONG I
DAI CUONG VE BAT NUGC MYANMAR |
I DIEU KIEN TỰ NHIÊN
Myanmar là một quốc gia cĩ diện tích lớn nhất ở Đơng Nam Á lục địa Với điện tích 678.563 km? nằm ở phía Tây Bắc bán đảo Đơng Dưỡng Tồn bộ Myanmar nằm trong giới hạn từ 108 đến 25° vĩ độ Bắc và từ 920 đến 101 kinh độ Đơng Phía Bắc và Đơng Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây Bắc giáp Ấn Độ và Bangladesh, phía Đơng giáp Lào, phía Đơng Nam giáp Thái Lan, phía Nam và Tây N Nam giáp biển Adaman và vịnh Bengal
Về địa hình
Myanmar được chia làm 4 khu vực chính :
- Khu vực núi phía Bắc và phía Tây cĩ độ cao trung bình từ 1830m đến 6100m.Với dãy Arakan hiểm trở nằm dọc theo vịnh Bengal
- Khu vực cao nguyên ở phía Đơng cĩ độ cao trung bình là 910m, "phần phía Nam của cao nguyên trải đài xuống khu vực Tenasserim nằm đọc theo phần Đơng Nam của bán đảo Malay
- Khu vực trung tâm Myanmar được bao bọc bởi hai con sơng lớn là Salween (dài 2816km) là con sơng dài nhất nước ở phía Đơng và sơng Irrawaddy dai 2170km va 'phụ lưu của nĩlà sơng Childwin ở phía Tây
- Khu vực đồng bằng Châu thổ và thung lũng thấp cĩ diện tích 25900km, nằm ở hạ nguồn sơng Irrawaddy và Sittang, là một trong những vựa lúa lớn nhất thế giới
Về khí hậu - | |
Myanmar cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa rất thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp Do ở Myanmar cĩ những dãy núi ở phía Tây, phía Bắc và phía Đơng đã ảnh hưởng tới sự phân bố mưa và Myanmar cĩ chiều dài từ Bắc xuống Nam, làm cho cdc miền của đất nước cĩ khí hậu khác nhau Song đặc trưng vẫn là khí hậu giĩ mùa Mỗi năm chia thành 3 mùa :
Mùa khơ nĩng cĩ giĩ thay đổi ( từ tháng 3 đến tháng 5)
Mùa mưa do giĩ Tây Nam thổi từ vịnh Bengal và gây mưa ( từ tháng 6 đến tháng 10)
Mùa khơ hanh cĩ giĩ mùa Đồng Bắc ( từ tháng 11 đến tháng 2) Sơng ngịi
Ở miền Đơng Nam là một dai mién bién hẹp, dài 500 đặm, một bộ phận cấu
thành bán đảo Mã Lai Miền đất này Myanmar cĩ bờ biển dài 3200km nên nghề đánh cá rất phát triển Dịng sơng Irrawaddy dài 2170km chảy từ Bắc xuống Nam đổ ra biển
Trang 9
Luận văn tốt nghiệp
Andaman là trung tâm của đời sống và kinh tế của đất nước Sơng này tạo nên một
vùng Châu thổ rộng 240km và dài 290km rất phù hợp cho việc trồng lúa Hai con sơng là Chindwin va Salween cũng đĩng vai trị trong việc phát triển đất nước Con sơng Salween dai nhất nước ( 2816km) là mạch máu trong hoạt động về chuyển gỗ
Động thực vật
Thực vật và động vật ở Myanmar rất phong phú và đa dạng Là đất nước cĩ -
2/3 diện tích là đổi núi nhưng khơng cĩ núi cao hiểm trở Trong đĩ cĩ nhiều gỗ quí đặc biệt là gỗ tếch, là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gỗ tếch Ngồi rá cịn cĩ rừng tre, rừng cây cọ phát triển ở các khu vực đầm lây, ao hồ Ở rừng già nguyên
thủy cịn cĩ nhiều động vật quí hiếm như tê giác, voi, hổ, báo, các loại gấu, beo, chĩ rừng và khi ( cĩ tới 12 lồi )
Ul DÂN CƯ
Nếu như ở Ân Độ, người di cư tới qua các con đường trên miền núi phía Tây Bắc -
thì ở Myanmar, các con sơng chảy theo hướng Bắc Nam ( ba con sơng kể trên ) là con đường tự nhiên cho dân cư Trung Á tràn xuống các vùng đồng bằng Myanmar Một khi đã tới được vùng đồng bằng này thì họ cĩ thể tránh được sự đe doa bên ngồi nhờ các dãy núi tự nhiên bao bọc xung quanh
Sự hịa trộn của những hồn cảnh địa lý nĩi trên đã tạo nên 42 triệu người với nhiều sắc tộc khác nhau Theo dự đốn đến năm 2000, Myanmar cĩ khoảng 48,8 triệu
người Mật độ dân số hiện là 61 ,6 người/km
Cũng giống như các nước khác ở Đơng Nani Á, Myanmar là nước cĩ nhiều tộc TgƯỜI trong đĩ người Miến là dân tộc chủ thể chiếm 71 3%, Con lại là các cộng đồng thiểu số khác Ngồi ra cịn cĩ cộng đồng người Hoa, người Ấn người Bangladesh và Pakistan
Về ngơn ngữ
Vì là quốc gia cĩ nhiều tộc người nên cĩ nhiều ngơn ngữ khác nhau (hơn 100
ngơn ngữ ) Tiếng Miến cĩ quan hệ với tiếng Trung Quốc và Tây Tạng và là ngơn ngữ quốc gia chính
Về tơn giáo tín ngưỡng
Hiến pháp Myanmar đẩm bảo quyển tự do tín ngưỡng Người Myanmar, là cong |
đồng đơng đảo nhất, hầu hết là tín đổ Phật Giáo và cư ngụ tập trung hai bên bờ sơng
Irrawaddy ở miển Trung Myanmar Cộng đồng người Hoa thì cĩ sự pha trộn hỗn hợp giữa Phật Giáo Tiểu Thừa, Lão Giáo, Khổng Giáo và thờ cúng tổ tiên Người Ấn theo Ấn giáo, người Pakistan theo Héi giáo, người Chin, Karen theo Thiên Chúa giáo
IU LICH SU
Myanmar xưa kia là địa bàn cư trú của những tộc người khác nhau, ở đĩ lập nên
những quốc gia sơ kỳ với những diễn biến thăng trầm khác nhau Tộc người đến
Myanmar sớm nhất là người Mơn Người Mơn vào Hạ Miến qua đường sơng Sittang
Trang 10
Luận văn tốt nghiệp
và Salween vào khoảng lúc Thiên Chúa Việc xuất hiện các “ quốc gia “ nhỏ bé của người Mơn trên đãi đồng bằng nhỏ hẹp giữa 2 con sơng Sittang và Salween và ở Thaton, một hải cảng phía Nam Myanmar cùng với các bộ lạc Pyu ở miền Trung và người Miến ở phía Bắc Đến thế kỷ IX nổi bật lên trong số các quốc gia Mồn là quốc gia ở cửa sơng Irrawaddy mà người Trung Hoa gol là Di Thần, các nhà buơn A Rap va Ba Tư gọi là nước Mơn cũng cĩ vai trị quan trọng Do chưa phát triển hồn chỉnh các quốc gia này sớm bị già cỗi và vào thế kỷ IX, X, XI, đã đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt bởi các quốc gia ở phía Bắc ( Nam chiếu ) phía Đơng ( ĂngKo ) Lúc này người Miến cũng đã bắt đầu di dân vào lãnh thổ các quốc gia của người Pyu suy tàn Người Miến tiếp xúc với người Trung Quốc và đã học được cách đánh trận, thuật cưỡi ngựa, cày
“ cay
-1 Vương quốc Myanmar đầu tiên
Qua nhiều cuộc tranh chấp trong suốt 2 thế kỷ cho sự tổn tại của vương triểu Pagan Anawrahta là vua đâu tiên sáng lập ra vương triểu Pagan ( 1044 - 1287 ) thống nhất Ơng bắt đầu mở những cuộc chính phục, mở mang lãnh thổ và đã thu phục các quốc gia láng giểng như Thaton, Arakan và các bộ lạc miễn núi để thống nhất đất
nước Thời kỳ này Phật giáo phát triển mạnh mẽ với hàng ngàn cơng trình kiến trúc, nghệ thuật Phật giáo được xây dựng và phát triển của nền kinh tế Vương triểu Pagan chấm dứt vào năm 1287 bắt đầu thời kỳ nội chiến chia cắt đất nước
2, Vương quốc thứ hai của Myanmar
Vào nữa đầu thế kỷ XVI vương quốc Toungoo ( 1531 - 1752 ) đã trở thành vương quốc hùng mạnh nhất Myanmar và là triểu đại tái lập sự thống nhất đất nước Dưới sự chỉ huy của vua Tabinshehti ( 1531 - 1551 ), do thừa hưởng một vương quốc giàu cĩ và anh hùng đã liên tiếp mở các cuộc chính phục nhằm thống nhất Myanmar Nhưng do thảm hại ở trận Siam và Arakan đã làm cho Toungoo suy yếu và ơng bị người Mơn nổi ¡Liên giết chết
Bayinnaung, em ré 1a người kế vị ( 1551 - 1581 ) đã thiết lập nên một đế chế rộng lớn chưa từng cĩ trong lịch sử gồm Chiêng Mai, _Ayuthia, Lạng Xang Những cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức và những cuộc xung đột trong nội bộ giai cấp thống trị đã làm cho đế quốc Bayinnnaung sụp dé |
Trong thời Toungoo, kinh đơ cĩ khi đặt ở Toungoo (miền Trung sơng Sittang), cĩ khi đặt ở Pegu nhưng đến năm 1635 đã dời đơ về Ava Trong gần suốt thế kỷ XVI Nhìn chung vương quốc Myanmar trong thời kỳ này đã phát triển một cách ổn định và thịnh vượng
3 Triều đai cuối cùng của Myanmar ( 1752 - 1885 )
Năm 1752 Alaungpaya bằng một loạt chiến dịch thắng lợi, đánh thắng quân
Mơn, lập ra một triểu đại mới là Konbaungset Đây là triểu đại cuối cùng của
Myanmar Triểu đại này cĩ cơng lớn đối với dân tộc qua cuộc kháng chiến anh dũng đánh tan nhiều đạo quân xâm lược Mãn Thanh vào năm 1769 và cĩ ý thức trong việc bảo vệ chủ quyền đất nước Sau 3 cuộc chiến với Anh, Myanmar đã trở thành thuộc
địa của Anh Cuộc chiến Anh-Miến thứ nhất vào năm 1824, Anh đã chiếm Arakan và
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp
Tenasserim Lần thứ 2 vào năm 1854, Anh chiếm Pegu Nam 1885, Anh chiếm phần
lãnh thổ cịn lại của Myanmar Thời ky này, vị vụa cuối cùng của Myanmar, Thibaw phải sống lưu vong ở Ấn Độ Myanmar lúc bấy giờ bị nhập thành một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh và SỰ Cai trị này kéo dài tới năm 1937,
4 Sự thống trị của Anh (1886 - 1947 )
Những cuộc nổi day đầu tiên của chủ nghĩa dân tộc nổ ra cùng với sự ra đời của
Hiệp hội Phật tử những người trẻ tuổi (YMBA ) năm 1906 Sau chiến tranh thế giới
thứ nhất, Anh buộc phải trả cho Ấn Độ một chút quyển tự trị khi các cuộc cải cách
Montagu Chelmsrd được phác thảo
Bị Anh khủng bố, lãnh tụ Thakin, Aungsan trốn đi tìm kiếm sự giúp đỡ của
những người cộng sản Trung Quốc nhưng lại bị Nhật bắt Thakin đồng ý hợp tác với
Nhật và Aung San cùng với “30 anh hùng“ của ơng (rong đĩ cĩ Nu và Newin) được Nhật Bản đào tạo trong cuộc đấu tranh du kích, Tháng12- 1941 quân giải phĩng
Myanmar do Aung San lãnh đạo cùng với người Nhật đã áp đảo được quân Anh ở
5 Từ khi độc lap dén năm 1992
Thời kỳ cầm quyền của chính phủ Unu ( 1948 - 1962 ) đã xây dựng và phát
triển đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa Nhưng khi giành được độc lập, cuộc
tranh giành quyển lực đã nhanh chĩng xĩi mịn uy tín của các chính Đẳng Thứ nhất _ cuộc chiến tranh đã tàn phá kinh tế của Myanmar Thứ hai, ban lãnh đạo mới phải đối đầu với vấn để sắc tộc - một đi sản của chính quyền Anh để lại Người Myanmar khơng xĩa bỏ được những bất đồng vốn cĩ trong các cộng đồng thiểu số, Người Karen
Trang 12Luận văn tốt nghiệp
mâu thuẩn giữa người Karen theo Cơ Đốc giáo và Kachin Thêm vào đĩ là những bất
đồng trong nội bộ đảng Nhưng bất đồng này trở nên trầm trọng vào thời điểm năm
1958 và cuối cùng đã làm tê liệt hoạt động chính phủ Unu buộc phải dựa vào tướng
Newin tim kiếm sự ủng hộ và chính phủ tạm quyền 18 tháng của Newin đã khơi phục
được trật tự và đảm bảo tự do và tổ chức thành cơng cuộc bầu cử cơng bằng vào năm
1960 Tuy nhiên các vấn để xung đột sắc tộc những khĩ khăn về kinh tế và mất ổn định chính trị trong Đảng cuối cùng và đã tạo cơ hội cho Newin trở lại nắm quyển
bằng cuộc đảo chính vào ngày 2/ 3/ 1962 Chính phủ mới do hội đồng Cách Mạng đứng đầu đi theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa
Năm 1974 hiến pháp mới đã được cơng bố sau một cuộc trưng cầu dân ý và
quốc gia được đổi tên là Liên Bang Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Miến Điện và đẳng cương lĩnh Xã Hội Chủ Nghĩa Miến Điện giữ quyển lãnh đạo duy nhất trong nước Theo qui định của hiến pháp, chính quyền dân sự được thay thế chính quyền quân sự
Do mâu thuẩn giữa các đảng phái, các dân tộc, tơn giáo với chính phủ ngày
càng lớn đã đưa đất nước vào tình trạng hỗn loạn Tuy nhiên chính phủ Newin đã chủ
trương thực hiện chương trình hịa giải dân tộc nhưng vẫn chưa giải quyết được những
địi hỏi của lực lượng chống đối
Ngày 18 9 1988 quân đội dưới sự lãnh đạo của tướng Saw Maung đã giành
quyển lực trong một cuộc “đảo chính giả “ và thành lập hội đồng khơi phục trật tự và
luật pháp nhà nước ( SLORC ) Tướng Saw Maung trở thành người đứng đầu nhà nước
Chính quyển mới một lần nữa do quân đội nắm giữ Cũng trong thời gian này Aung
San Suu Kyi (con gái của vị anh hùng dân tộc - Aung San) trở nên nổi tiếng và thành lập liên đồn dân tộc vì đân chủ ( NLD ) ngày 24 9 1988 đã trở thành tổng thư ký của
liên đồn này
Năm 1989 quốc gia một lần nữa đổi tên thành Liên Bang Myanmar ( Union of Myanmar ) và tuyên bố khơng theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa
Hội đồng khơi phục trật tự và luật pháp ( SLORC ) trong nhiều năm qua kể từ khi lên nắm quyền đã cố gắng củng cố quyền lực trên phạm vi tồn đất nước SLORC đã chế ngự thành cơng phe đối lập và đang ngày càng cĩ triển vọng tiến gần tới sự cơng nhận của quốc tế
Hiện nay thể chế chính trị của Myanmar là độc tài
quốếc gia là tướng Than Shwe
iT quân sự “ và nguyên thủ
* Quốc gia Myanmar bao gồm 7 bang và 7 hạt.: 7 Bang (States):
Bang Arakan (thủ phủ Sittwe [ Akyab ] ) Bang Chin (thủ phủ Falam)
Bang Kachin (thi phu Myitkyina )
Bang Karen ( thủ phủ Pa-an )
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp
Trang 14Luận văn tốt nghiệp
_CHƯƠNGHL
THÀNH PHAN TOC NGUOI CUA MYANMAR
Ở các quốc © gia ở Đơng Nam Á lục địa bản đổ ngơn ngữ của các dan tộc rất phức
tạp Liên Bang Myanmar cĩ khoảng từ 30 đến 50 tộc người Các dân tộc ở Myanmar được chia làm 3 nhĩm chính như sau :
Nhĩm Tạng-Miến thuộc ngữ hệ Hán- -Tạng gồm các tộc người : Người Miến và tiền Miến Karen, Kachin, Naga, Nu, Lisu, Lahu, Akha :
Nhĩm ngữ hệ Tày “Thai cĩ tộc người Shan, Lự, lào - Cùng nĩi ngơn ngữ này cĩ người Khun Nhĩm ngữ hệ Mơn - Khmer hay Austro - Asiatic cĩ dân tộc Mơn, Palaung, Wa, La , Dưới đây sẽ lần lượt trình bày một số tộc người cĩ số lượng đơng nhất 3 Myanmar : sở '1 THUỘC NGỮ HỆ TẠNG - MIEN 1 Dân tộc Miến
Người Miến nĩi tiếng Miến (ngơn ngữ Tạng - Miến) và sống ở vùng trung tâm
đồng bằng của Myanmar Vào năm 1989 Liên Bang Miến Điện đổi tên thành Liên Bang Myanmar “Burman” là tên những người vùng này, trong khidé “Burmese” 4m chi là ngơn ngữ và văn hĩa của những người vùng này và các cơng dân khác của
Myanmar Hầu hết người Miến đều là người trung thành với đạo Phật
Trung Quốc và Ấn Độ và cũng là biên giới của Thái Lan Vùng trung tâm đồng bằng được hình thành bởi sơng Irrawaddy và sơng Salween, là quê hương của người Miến Trong khi đĩ làng đổi xung quanh đồng bằng là nơi cư trú của người Karen,
Kachin, Chin, Shan và một vài bộ tộc nhỏ hơn Khí hậu bị ảnh hưởng bởi giĩ mùa và
mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10, tiếp theo là mùa lạnh và sau đĩ khoảng
tháng 4 hoặc tháng 5 là mùa nĩng hoặc khơ
- Năm 1992 dân số của Myanmar ước tính khoảng 42 triệu: người Theo phong điểu tra dân số, số liệu điều tra gần đây nhất ( 1988) khoảng 3 triệu Mức tăng dân số trung bình hàng năm là 3% Người nĩi tiếng Miến chiếm khoảng 71,3% tổng dân ‹ số quốc gia
Tiếng Miến là một phần ngơn ngữ Tạng-Miến Phân họ của Hán-Tạng Họ Tạng-Miến bao gồm Kachin, Chin, và nhiều bộ tộc ở biên giới Trung Quốc; Tai (nhiều ngơn ngữ địa phương khác nhau ở bang Shan) và một số ngơn ngữ Ấn Độ ở biên giới phía Tây cũng được nĩi ở Myanmar
Người Miến di cư từ Vân Nam vào phía Nam cùng với một vài nhĩm văn hĩa và
ngơn ngữ khác cĩ cách đây hơn 3000 năm Người Mơn, Tai, Miến (cĩ số dân vượt
Trang 15
Luận văn tốt nghiệp
trội) được gọi là chủng tộc Mongdoid phương Nam Lịch sử Myanmar bắt đầu bằng đế chế của vua Anawratha vào năm 1057 Khi nhà vua xâm chiếm phía Nam Miến và
theo truyền thuyết nhà vua đã mang về một bản sao hồn chỉnh của bộ Tam Tạng PaLi, đĩ là nền tảng của đạo Phật Theravada
Anawratha lấy đạo phật Theravada là tơn giáo chính thống trong chế đế của ơng, chi phối các đạo Phật khác, cố ngăn chặn và chỉnh đốn những hình thức của chủ nghĩa
vật linh Phật giáo Đại Thừa, Mật Giáo, Bà La Mơn Giáo dẫn dan bj dao thải và loại
bỏ Đế chế này kéo đài hơn hai thế kỷ thì bị diệt vong - - -
Việc Kublai Khan xâm chiếm Vân Nam và phần đất cuối cùng của Đơng Nam Á đã làm cho ngơi vua khơng cịn vững chắc, và sau khi thủ đơ Payan bị sụp đổ, các chức vương đặt dưới sự thay đổi của các nhà thống trị người Mơn, Tai, Miến đã nắm
quyền cai trị ở nhiều vùng trong nước Triều đại mới của người Mơn được đặt ở Pegu
sau đĩ đã chuyển đến Ava
Việc buơn bán với người Châu Âu và những vụ tranh giành biên giới đã dẫn đến ba cuộc chiến Anh-Miến Ngơi vua bị lật để và vị vua cuối cùng, Thibaw, bị đày sang _Ấn Độ, dưới quyền của Anh Miến Điện lúc này trở thành một tỉnh của Ấn Độ, Hạ Miến trở thành một trong những nơi xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới trong khi đĩ gỗ -
tếch, Rubi, và các sản phẩm khác tiếp tục vào thị trường thế giới
Việc phân cơng lao động là do người Châu Âu nắm giữ trong ngành kinh tế và
chính trị Nền kinh tế xuất khẩu này bị đao động bởi sự khủng hoảng kinh tế thế giới
vào những năm 1930 Với những giai đoạn khĩ khăn cùng với tỉnh thần yêu nước đã
dẫn đến cuộc nổi loạn Saya San, nhưng đã bị Anh ngăn chặn
_ Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật đã chiếm đĩng ở Myanmar và thừa nhận
Myanmar độc lập chỉ trên danh nghĩa Nhật huấn luyện “ 30 anh hùng “ trở thành những người dẫn đầu quân đội trong phong trào độc lập được sọ! là “ Thakin “ Năm 1948 Myanmar giành được độc lập và cố gắng xây dựng quốếc gia đã bị tàn phá bởi chiến tranh
Những người theo chit trương phân lập bị khuấy động bởi sự bất ổn về dân tộc từ những phong trào độc lập chính trị giữa những người Karen (KNDO) và nhiều Đẳng, và cĩ nhiều nhĩm nổi dậy khác như là cuộc chiến về chính trị giữa những người Thakin và những thủ lĩnh người Miến khác Các anh hùng của phong trào độc lập, Aung San và các thành viên trong nội cát của ơng đã bị ám sát bởi phe đối lập trước
khi đất nước độc lập Unu được bầu là thủ tướng nhưng những bất hịa về chính trị vẫn cịn tiếp tục, những rắc rối về chủ trương phân lập, phe nổi dậy Người dẫn đâu Chính phủ tạm thời hay quân đội dưới sự lãnh đạo của Newin, giữ vai trị chính trong việc bảo vệ chính phủ Unu tái đắc cử Nhưng năm 1962 Myanmar ở trong tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, quân đội do tướng Newin lãnh đạo đã tiến hành cuộc đảo chánh
và chính phủ do Newin đứng đầu đã lãnh đạo quốc gia, mặc dù cuộc bầu cử gần đây đã trao quyển hành cho một đẳng đối lập
Làng là nơi định cư chiếm đa số nhất Hơn 65.000 ngơi làng đã tạo cho Myanmar là quốc gia cĩ nhiều nơng thơn Cĩ 3 loại làng: O Thuong Mién, làng được bao bọc
Trang 16
Luận văn tốt nghiệp
bởi hàng rào cọc nhọn hoặc hàng rào Lối rào và lối ra phải qua cổng làng nhiệm vụ
của hàng rào cọc nhọn và hàng rào là bảo vệ làng Tuy nhiên cĩ những cụm làng mà khơng cần hàng rào Những làng này khơng cĩ quy luật và thường cĩ ít các cơng trình xây dựng cơng cộng Sự khác nhau chính giữa các ngơi nhà là cĩ một tầng hoặc hai tầng Tu viện luơn luơn được xây bên ngồi khu vực làng
Những cánh đồng thì ở xa làng, thường thì khơng phải đi xa lắm Những ngơi
nhà thì được xây Ở vườn cây trái Loại định cư thứ ba là những làng nằm dọc theo các con đường hay bờ sơng Thành phố thì được thấy ở gần hay trên các dịng sơng chính Đĩ là hệ thống kênh trung tâm dùng để tưới tiêu và là mạng lưới giao thơng.Yangon ( được đổi thành Rangoon ) hiện nay là thành phố chính của Myanmar và cũng là thủ đơ
của Myanmar Mandalay là quê hương của các vua thời trước và cũng là thủ đơ văn
hĩa
2 Dân tộc Akha
Tên đồng nghĩa: Ahka/ Aka / Akka ; Aini / Hani / Houni / Woni ; Edaw, Ikaw /
Ikho / Kaw, Kha, Kho / Khako / Khoko nhủ
Akha liên quan đến những từ như “ Aykayza “ nghĩa là “ người Akha “ Ở Myanmar và Thái Lan, những người nĩi tiếng Tai gọi họ là “ Ekaw “ ( Ikaw/ Ikho) - hoặc đơn giản là “ Kaw “ Người Akha coi những thuật ngữ này là xúc phạm “ Ko ”là
từ mà người Tai sử dụng ở Lào, thường bắt đâu bằng từ “Kha” nghĩa là nơ lệ Người
Trung Quốc coi Akha như là Aini hoặc những người cĩ liên quan như “Hani” ( một nhĩm dân tộc thiểu số hính thức ) Những tư liệu từ thời kỳ thuộc địa phương Tây đã sử dụng nhiều tên của dân tộc thiểu số như thế này nhưng những văn bản mang tính
khoa học hiện đại thì xem chúng mang tính dân tộc học
Người Akha sống trong những ngơi làng nằm rãi rác cùng với những nhĩm dân tộc thiểu số khác trên những dãy núi nằm phía Tây Nam của Trung Quốc, phía Đơng của Myanmar và phía Bắc Thái Lan và Bắc Việt Nam Vùng này là một bộ phận của
Châu Á giĩ mùa, từ tháng 4 đến tháng 8 cĩ khí hậu ẩm ướt và sau đĩ là mùa khơ
Số liệu dân số của Akha khơng đây đủ và khơng chính xác nhưng theo ước tính
tổng số dân cư cĩ hơn 430.000 bao gồm 150.000 người ở Trung Quốc, 80.000 người ở
Myanmar ; 59.000 ở Lào, 10.000 ở Việt Nam và 34.541 ở Thái Lan (1988) Ở những
quốc gia này, dân tộc Akha là dân tộc thiểu số, sống gần những người định cư trong
thung lũng nĩi tiếng Tai (ví dụ: Lue, Shan, Thái,Lào ) Trong những thập niên gần đây, người Akha đã di chuyển xuống những vùng trung tâm thành thị
Những người Akha gọi là “ Avkavdaw” nghĩa là ngơn ngữ Akha Ngơn ngữ Akha là ngơn ngữ thuộc giọng âm, thuộc nhĩm ngơn ngữ Sino-Tibetan Nĩi chung ngơn ngữ học phân loại Akha vào nhĩm Lolo phía Nam, trong nhánh Lolo-Miến Những ngơn
ngữ địa phương tổn tại nhiều nhất là Ieuugoev, được sử dụng ở phía Đơng Myanmar và
Bắc Thái Lan Những ngơn ngữ phụ như Asku1, (Akhui/ Ako/ Akho/ Aké) Akha, thì
khơng dễ hiểu so với những nhĩm Akha khác Những từ vay mượn luơn bắt nguồn từ
ngơn ngữ Tai, thường là những thuật ngữ về kỹ thuật và chính trị chẳng hạn như “già
Trang 17
Luận văn tốt nghiệp
làng” và “xe tải” Người Akha khơng cĩ hệ thống chữ viết mang tính bản xứ, nhưng những nhà truyền giáo đạo Cơ Đốc đã phát triển nhiều chữ viết dựa trên tiếng Tai và tiếng LaTinh Việc nĩi và viết của người Akha phần lớn phụ thuộc vào người Cơ Đốc
giáo
Theo truyền khẩu địa phương thuật lại cuộc đi trú của người Akha tiến về hướng Nam vượt qua nhiều con sơng và sống định cư 3 phia Bắc Những nhà nghiên cứu đồng tình quan điểm với người Akha là họ cĩ nguồn gốc ở Trung Quốc Tuy nhiên họ cũng khơng đồng ý rằng qué hương nguyên tổ của người Akha là những vùng đất ở biên giới Tibê hay những vùng xa xơi Ở phía Đơng và phía Nam của tỉnh Vân Nam, hau hét người 'Akha sống định cư ở phía Bắc i
Su tổn tại của những mối quan hệ được thiết lập với “hồng tử” Shan của nước Kengtung nĩi lên rằng người Akha đã định cư ở phía Đơng Myanmar trong cùng thập kỷ 19
Những ngơi làng cĩ từ hơn 200 xuống cịn 10 hộ gia đình Sự giảm sút về qui mơ của những ngơi làng từ những năm 30 của thế kỷ XIX với lý do là sự giảm sút về sinh
thái và kinh tế ở những vùng núi Một cộng đồng truyền thống được mơ tả bằng gỗ, trên cổng được khắc những hình dáng của đàn ơng và đàn bà, những cổng này đánh
dấu sự khác biệt bên ngồi Bên trong thuộc lĩnh vực về con người và những động vật thuân hĩa, và bên ngồi thuộc lĩnh vực thần linh và động vật hoang đã Những ngơi nhà thỉnh thoảng nằm rãi rác trên một sườn núi nhưng thường thì nằm trên những đỉnh
núi với một con lộ nằm ở giữa Những con hẻm nhỏ hơn chạy dọc nối kết những
khoảng đất được rào của các hộ gia đình, khoảng đất bao gồm những hộ gia đình lớn cĩ thể cĩ thêm nhiều tip lểu khác nữa ˆ
Những ngơi nhà truyền thống được dựng lên bằng gỗ, tre, tranh Nhà gồm 2 loại: “loại thấp” được dựng ngay trên đất, “loại cao” là loại nhà sàn được dựng trên cây cột cao Người ta biết về người Akha với những khác biệt bên trong của gia đình giữa bên nam và bên nữ, cũng như là sự khác biệt giữa những ngơi làng: và những cánh rừng xung quanh Sự khác biệt này khơng cịn tổn tại trong những ngơi nhà của người Cơ Đốc giáo
Mỗi người con sẽ được đặt một tên theo dịng dõi, trong cái tên ấy âm tiết cuối
của tên người cha sẽ được đặt làm âm tiết đầu của tên người con và sau đĩ một âm tiết khác sẽ được thêm vào
.Hệ thống đặt tên nối kết theo dịng họ của người cha là của dịng họ Tạng -
Miến là cách để nhớ về người cha và sự liên kết giữa cha với con Người ta nĩi rằng
một người đàn ơng phải biết gia phả của dịng họ mình ít nhất 60 thế hệ và cả tên của các vị thần trước người đàn ơ ơng đẫu tiên
Thuật ngữ về dịng tộc là điều căn bản là sự khác biệt giữa dong đõi người cha,
người gã vợ và người lấy vợ Trong cuộc sống hàng ngày những thuật ngữ về dịng đõi được sử dụng cho địa chỉ thỉnh thoảng được theo sau bởi một tên
Trang 18
Luận văn tốt nghiệp
3 Dân tộc Chin
Các tên gọi khác : Cuci, Khyang, Khyeng, Kookie, Kukie
Mac dù các cư dân nĩi tiếng Chin xét chung khơng cĩ một tên thống nhất cho mình, nhưng các nhĩm của họ dùng các từ dường như là biến dị của một từ Zo (yo, Sho) như ở La1zo, Mizo, Hyou, Asho Theo nhà nghiên cứu Lehman, chữ Zo cĩ nghĩa
là “kém văn, minh”, trái với chữ “vai” nghĩa là “văn minh” và để ám chỉ đến người
Miến Tên này trong tiếng Anh chiết từ chữ “Chin” trong tiếng Miến viết là “Khyang” từ này nghĩa là “bạn” và theo ơng Luce cĩ lẽ cũng muốn chỉ đến người Chin cùng được ghi lại là Khyang hay Khlang từ hồi thế kỷ 13 sau cơng nguyên Khyang vẫn cịn _ được sử dụng cho người “Chin” ở Arakan và Chi Hagong Từ Khyang trong tiếng Anh xưa rõ ràng là cĩ dính dáng với Khyang và Chin Trong tiếng Anh tên Chin được chỉ định cho những người này khi họ được nối đến trong bối cảnh Myanmar lúc đĩ Tuy vậy, quan hệ đầu tiên của người Anh lại từ phía Ấn Độ và trong bối cảnh này họ được goi la Kookie hay Cuci, tién than cia chi’ Kuki ngay nay Ti 2 cdi tén nay đã nay sinh hợp từ Kuki - Chin “Kuki” duc coi như từ chung và tổng quát nhất đối với tộc người này ở Ấn Độ và Đơng Pakistan và do ở Tnức tổng, quát của nĩ nên nĩ cũng tương
_ đương với Chin :
- Người Chin chiếm phần nhiều khu vực phía Tây Myanmar và biên giới phía Đồng Pakistan và Ấn Độ khoảng 25° 30’ Bac va phía Nam Họ trãi dài về phía Nam đến dãy Arakan vào khoảng 182 Bắc Một số khác sống ở thung lãng Irrawaddy của
Myanmar từ khoảng 18°-20° Bac
\ Ngoại trừ thung lũng Manipur, đất sinh cư của người Chin là núi Các rặng núi chạy theo hướng bắc nam chạy đến cực Nam của dãy Arakan Dù là các núi cao tới 9,000 feet nhưng người Chin chỉ định | cư nhìn chung vào khoảng t từ 3.000-7.000 feet Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa :
Theo tài liệu điểu tra dân số năm 1951, các người nĩi tiếng Chin ở Ấn khoảng 821.000( là ở Assam, Manipur và Tripura) Người Chin ở Pakistan ước tính khoảng 350.000 người Theo tài liệu điểu tra dân số năm 1931 thì người Chin ở Miến cĩ
khoảng 344.000 người, 53% sống trên vùng lãnh thổ của “ vùng phân chia đặc biệt” Trong các nhĩm được liệt kê vào cuộc điều tra dân số năm 1931, người Chin” khơng
đặc trưng “ ở thung lũng Irrawaddy khoang 55.000, người Khami ở phía Bắc Arakhan
và phía nam “ phân chia đặc biệt” khoảng 31.000 người Chinbok ở vùng phía Nam khoảng 20000 người các nhĩm cịn lại thì đân số quá nhỏ
Các ngơn ngữ của người Chin là (Tibeto - Burman) Tạng-Miến và nhà nghiên
cứu Gierson đã đặt vào nhĩm Kuki-Chin bao gồm 2 nhĩm nhỏ : nhĩm ngơn ngữ Chin
và Meithei (Meithei bao gồm các nhĩm bắc, trung, Kaki cũ và Nam) Mặc dù các mục
đích ngữ âm khơng được nhắc đến mà sự phân biệt giữa người Chin và Naga đã cĩ
trước, bao gồm phân lớn các ngơn ngữ Naga trong phân nĩi về ngơn ngữ Kuki của - việc phân các tiếng của người Miến Điều này cũng cĩ thể là các đường phân giới
được chấp nhận về văn hĩa vào khoảng 25°31’ Bac sé khéng được ap dung dé phan chia ngơn ngữ
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp
Cĩ lẽ người Chin đã ở vùng Hạ Miến về phía đơng, vùng phân chia vào khoảng
giữa thiên niên kỷ thứ I trước cơng nguyên Việc di chuyển sau này về phía Tây, về
vùng rừng núi là hậu quả của việc đánh nhau giữa người Miến và người Shan vào đầu
thế kỷ 16 Mặc dù đã khơng tìm ra dấu tích nào của việc ghi lại cuộc chiến của người
Shan và người Miến, ngoại trừ với việc gọi là việc buơn bán nơ lệ một cách êm đẹp
Người Miến đã khơng xâm nhập vào thung lũng Chindwin Đạo Hindu được đưa vào thung lãng Manipur vào đầu thế kỷ 18, kết quả là đã cĩ một cộng đồng người Chin
theo Hindu ~
Phả lệ của người Chin vơ tín ngưỡng ở miền núi cĩ thể đã kéo đài từ tận đầu thế
kỷ 17, nhưng người Chin miễn núi đã cĩ liên lạc với người Tây Phương và chính xác là váo năm 1780 Các mối quan hệ này phát triển rất chậm và rộng rãi khi người Chin tấn cơng các khu vực hoa lợi Ava ở phía Đơng Bengal và Arakan Với việc sát nhập vương quốc Miến năm 1885, người Anh đã chạm mặt với người Chin với tồn thể lực Trong những năm 1890 họ đã làm các cuộc viễn chỉnh đến các miễn núi của người _ Chin từ Miến, Arakan, Bengal và cả Assam Các cuộc tự vệ võ trang về phía người
Chin cũng tiếp tục đến 1918 Tiếp theo là việc tự quản lý là tuyển mộ binh lính, lao
động, được mở rộng dần dần ở các vùng núi của vùng Lushai phía Nam, điều này đã
thành cơng trước thế chiến thứ 2, và ở miền Nam khu phân chia thì trể hơn nhưng chưa
hết chiến tranh Thế giới thứ 2 Các nhà thừa sai Tin Lành bắt đầu hoạt động ở cả hai
phía biên giới Bengal-Myanmar vào cuối thế kỷ 19 Sau ngày độc lập 1948, Myanmar đã thành lập khu phân chia đặc biệt cho người Chin, bao gồm các khu đổi núi của người Chín trước đây Arakan và vùng đổi nứi miền Pakoku Người Chin đã cĩ liên hệ
và ở dưới sức ảnh hưởng của người Ấn và người Miến trong thời gian rất lâu ( chủ yếu là người Bengal và Assam ) Ảnh hưởng của người Meithei lớn nhất là ở người Ấn và qua họ ảnh hưởng đĩ mở ra với các nhĩm nhỏ của người Chin quanh vùng Manipur Ảnh hưởng của người Miến rất mạnh khơng chỉ trong vùng biên giới của Myanmar
ngày nay mà cịn với người Chin ở Ấn Độ và Pakistan về phía Tây khu phân chia
Một số nhĩm người Chin xây làng trên các đỉnh núi, một số khác lại thích ở trên
các triển đốc cao nhưng lại ở dưới đỉnh Các loại định cư cĩ từ các làng lớn ở tập trung của người Lushai đến các ngơi nhà nằm rãi rác, cơ lập giữa các núi đổi của người Chin
ở Manipur Trước đây người Chin ở vùng núi đã bao bọc làng của họ bằng hàng rào
cọc và các nhà khối ở ngồi cổng Người Bắc Chin rất hiếm khi rời chỗ; theo tập tục là Ở cách nhau 7 đặm cho từng chỗ Làng lớn nhất ở vùng trung nam, khu phụ chia của
người Haka cĩ tới 300 nhà Các làng của người Nam Chin thì cách nhau xa hơn và ít cố
định hơn Cĩ một khoảng rộng cho việc cúng bái chung và gần đĩ là nhà của ơng trưởng làng và nhà của các thành viên trong hội đồng cùng các cư dân giàu cĩ trong
làng : CC `
Nhà của người Nam Chin chi ding tre va mây để xây nhà mặc dù đây đĩ vẫn cĩ
nhà bằng ván gỗ và tường gạch Mái nhà thường thì bằng rơm Nhà của người Chin trừ
những người ở vùng xa phía Bắc khu phân chia thì thường xây nhà trên các cọc ( nhà sàn ) Sàn cao chừng hai mét Cấu trúc nhà thay đổi theo các nhĩm khác nhau, nhưng
cơ bản là cĩ một hiên, một phịng chính để nấu nướng và một phịng sau đành cho
Trang 20Luận văn tố! nghiệp
cụ nơng nghiệp và đồ dùng máy mĩc và se chỉ Nhà người Chin lợp tranh, cột dựng bằng những thân cây to, vách và sàn làm bằng gỗ tấm
Người Chin theo phụ hệ Các nhĩm địng họ của người Chin thì cĩ bà con về phía cha và tính theo phụ hệ Người Chin ở phía Bắc dịng đõi được xếp theo địa vị của người mẹ, ở miền Nam thì khơng phải như vậy Các dịng họ nhỏ thì được tập _ trung hĩa ở một hoặc hai làng hay là một phường của một làng lớn gồm nhiều phường Những họ hàng đã được tập trung hĩa này thường cĩ tên Bà con bao gồm ‹ cả một hệ
\
dịng tộc và dịng dõi được tìm thấy ở những người Meithei
Gọi tên của một dịng họ đã được các nhà nghiên cứu đưa ra các gọi tên bằng tiếng Haka : Fa,FaBr Mo,Mosi _ Fasl _ MoBr, MoBrSo MoBrDa Fasiso, Fasich - Elsb, Parallel Cousin of same sex ( anh em ho cting gidi tinh ) Yosb - Sb ( anh em họ khác giới tính ) 4 Dân tộc Kachin
| “Tên đơng nghĩa : Dashan, Jinghpaw, Khangm, Sunghpo, Theibaw |
Từ Kachm cĩ từ chữ Jinghpaw “ Gakyen” cĩ nghĩa là “ đất đỏ”, một vùng đất
thung lũng của 2 nhánh sơng thuộc thượng lưu sơng Irrawaddy với sức tập trung lớn
nhất của các thử lĩnh xưa đầy quyền lực Kachin cĩ liên quan tới nhĩm người nĩi ngơn ngữ Tạng - Miến Những người chính của nhĩm này là Jinghpaw, ngơn ngữ của họ là
ngơn ngữ franca ( thứ ngơn ngữ để hiểu nhau ) mà họ gọi là “ Jinghpaw Waupaung Amyu Ni” ( Jinghpaw và những người quan hệ ) Singhpo là đồng ho Hukawng ở phía
Bắc Ấn Độ cĩ quan hệ gân với những người thủ lĩnh Ahim ở Assam từ thế kỷ 13
-_ Người Miến gọi họ là “ Theibaw”, “ Khang” là tên mà người Shan dùng để gọi, người Kachin và “ Dashan” là tên người Trung Quốc gọi họ Kachin bao gồm Maru, Atsi (Kachin ở Vân Nam ) Lashi và những người nĩi ngơn ngữ Rawang của nhĩm Nung Lashi, Atsi và Maru được gọi là Maru Dangbaw ( nhánh Maru ) 6 Jinghpaw
Ving Kachin 6 Myanmar trai dai vé hướng Đơng tỉnh Vân Nam Trung Quốc, hướng Nam hướng vào vùng Shan của Myanmar và hướng Bắc hướng vào Assam Những đường biên giới của lãnh thổ Kachin ở giữa 23 và 289 v ï độ Bac, 96° va 99° vi độ Đơng Những người Kachin cĩ xu hướng sống ở phía Đơng và từng phần trung tâm Atsi, Lashi và Maru hầu hết được tìm thấy ở các phan ( ving ) doc theo biên gIỚI
Trung Quốc - Myanmar, -
Trang 21
Luận văn tốt 1agliệp
Vùng núi thơ SƠ bị cắt ngang bởi những vùng thung lũng hẹp Những vùng này cũng cĩ người Shan, người Miến và người Kachin mà họ bị ảnh hưởng sâu sắc văn hĩa Kachin Ở phía Bắc cĩ những đỉnh núi cao 5000m nhưng việc định cư của TƯười Kachin là khoảng từ 1200đến 1900m Hai thành phố quan trọng của bang Kachin Ở Myanmar là MyitKyina và Bhamo ở độ cao 330m Ở những đỉnh núi cao thường cĩ tuyết rơi Mùa mưa bắt đầu từ giữa tháng 6 đến tháng 10, lượng mưa trung bình từ 190 đến 254cm Trong những tháng mùa đơng cĩ chút giĩ mùa để giữ rừng già, được màu xanh và thực vật, thức ăn hoang đã cĩ thể được gia tang
Khơng cĩ những báo cáo dân số chính xác vào những thập niên gần đây Ở Ở Myanmar Theo dự đốn, năm 1950 ước tính tổng dân số Kachin cĩ lẽ là hơn 1 triệu người bao gồm ở Vân Nam cĩ hơn 100000 người và Ấn Độ khoảng 1000 người Mật độ dân số phân bố khơng địng đều, khoảng nữa đân số của lãnh thổ hiện nay ở bang Kachin và hơn 1⁄4 tất cả người Kachin sống ở phía Bắc của bang Shan
Tất cả những ngơn ngữ Kachin đều cĩ nguồn gốc từ Tang- -Miến như Jinghpaw và những tiếng địa phương khác ( ở miễn Nam, Sinli là ngơn ngữ chính tiêu biểu của
các trường ở các thành phố Phamo và Myitkyina; Mungun ở Assam; Gauri ( Hkauri ) ở phía đơng và Hkaku ở Tây Bắc ( được coi là vùng đất đỏ ) đã trở thành ngơn ngữ độc
lập Trong khi đĩ Maru Dangbau là một nhánh ngơn ngữ LoLo trong nhánh LoLo- Miến thì Nung ít được sử dụng trong thành phần Tạng- -Miến -
Trung Quốc cĩ nhiều để cập về người Kachin 6 Van Nam vao thé ky 19 Trong
cuốn sử biên niên cĩ những sự việc liên quan khơng rõ ràng về những người Singhpo
của vương triểu Ahom ở Assam đến đâu thế kỷ 13 Trong khi đĩ nhà nghiên cứu
Lehman cho rằng nguồn gốc Kachin là những lãnh địa của vùng đất đỏ, trở thành
phạm vi chỉnh phục của các nhà buơn bán Tây Tạng từ vùng Putao Tuy nhiên những
điểm gồc lịch sử đầu tiên bắt đầu từ cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19 Sự trãi rộng này đã kết hợp với sự mở rộng dân tộc của dân tộc nĩi tiếng Shan -Tai ở những thung lũng
trong vùng và những dân tộc cĩ liên quan, quan hệ với Kachin Trong phần từ vựng Tinghpaw cĩ sự vay mượn ngơn ngữ Shan nhiều hơn các ngơn ngữ khác Hầu hết dân
tộc học bắt đầu từ những cơng việc của các nhà truyền giáo đạo Tin Lành từ Mỹ và Thiên Chúa Giáo từ Châu Âu Họ đã bắt đẫu cơng việc ở Bhama vào cuối thế kỷ 19 rồi sau đĩ tiến tới vùng Kachin của bang Shan rồi tiến vào phía Bắc để đến Myitkyina
Sự mở rộng lãnh địa định cư của người Kachin về hướng Đơng và hướng Nam thì khi
- đĩ người Kachin luơn bám sát người Trung Quốc về sự phát triển các xe cẩu hàng trên
đất liền và đặc biệt là sự mạnh mẽ về thuốc phiện, từ đĩ đã dẫn theo hệ thống chính
trị của Gumlao ( Gumlao nghĩa là những nhà quí tộc gây phiến loạn ) tiếp theo là sự xâm nhập chính trị Người Kachin đã mang theo sự phát triển giàu cĩ từ việc buơn
bán, đánh thuế vào những đổ đạc trên xe tải hàng, vì thế đã dẫn tới sự đương đầu giữa người Shan, người Kachin và khoảng cách của các cơng quốc Kachin Nĩ cịn chỉ ra
được sự phát triển quyền lực chính trị tương tự như thời kỳ trước ở vùng “ đất đồ “ Trong cuộc chiến Anh-Miến lần thứ 3 vào năm 1885, trong khi Anh cĩ ý định chiếm
Mandalay thi Kachin cố lợi dụng, thời kỳ sụp đổ của Hồng gia Myanmar và nghĩ rằng
Trang 22Luan van tot nghiép
lý vùng biên giới Những vùng tam giác, phía Bắc từ Myitkyina, giữa 2 nhánh sơng
của Irrawady khơng được quản lý cho đến khi Nhật chiếm đĩng vào năm 1942 Từ khi
Myanmar giành lại độc lập từ năm 1948 thì bang Kachin là thành viên của Liên Bang Myanmar lúc đĩ và trong thời gian trước khi cuộc đảo chánh quân đội (1962) tổng
thống được bầu là Sama Duma Sinwa Nawng, thủ lĩnh của Kachin Tuy nhiên, trong
cuộc đảo chính, người Kachin là yếu tố chính trong việc nổi dậy của nhiều dân tộc chống lại chính phủ Myanmar khắp các vùng miễn núi của biên giới Myanmar, Trung Quốc, Thái Lan, đã dẫn đến việc mở rộng những cộng đồng Kachin vào phía Bắc Thái Lan - :
Hầu hết làng của người Kachin đều nằm trên núi cao, ở địa thế cĩ lợi về phịng thủ, tầm quan sát rộng, tạo được thế chủ động trong trường hợp bị tấn cơng
Những làng Kachin theo truyền thống cĩ ít hơn 100 hộ và cĩ những làng lớn hơn
tổn tại bảo vệ, che chở nhưng nhu cầu cơng nghiệp đã dẫn tới sự phân đoạn của làng
Trước kia nhiều nhà được làm bằng những cây cọc ở lối ra vào cĩ rào xung quanh Cĩ 3 kiểu nhà trong vùng :
Nhà đơn của những thủ lĩnh, người nấm quyển ở những vùng đất rộng, nhiều làng mạc thường dài 30m, rộng 1Om, thường tọa lạc trên những thểm đất cao trên núi
Vì gia súc được coi là tài sản riêng nên họ khơng nuơi chúng trong nhà chung Ở một
số nơi định cư của các nhà tiên phong Gumlao đi trước cĩ một số nhà chung dài với
cấu trúc phức tạp, thì hồn tồn tách biệt với các hộ cá nhân và gia súc cũng được nuơi
riềng Chính những căn nhà dài này là tượng trưng sự hợp tác tự nhiên của luật Gumlao
| Những người Kachin cịn lại tiếp tục sống trong những căn hộ cá nhân Nguồn nước là một thành phần nguy cấp trong làng, nhưng ở những làng lớn cĩ mục đích bảo vệ tốt thì thường tránh xa nguồn nước Hầu hết các làng phải đi xuyên qua những khu rừng nhỏ đầy linh thiêng được đánh dấu u bằng những đến miếu, nơi các đợt cúng bái thường được tổ chức
Một kiểu nhà khác cịn tổn tại đến ngày nay là kiểu nhà kho, những cột, xà nhà làm bằng gỗ, sàn nhà và vách được đan bằng tre, nứa, mái nhà được lợp bằng tre, cỏ Những cơng việc trong nhànhư đan, Xây gạo thì được làm ở đầu hồi nhơ ra ở trên cửa nhà, cịn bên dưới để giữ thú Bên trong nhà được ngăn đọc ra, bên trái gồm những phịng ngủ, bên phải để nấu ăn, nơi để đổ và là nơi giải trí, Phần cuối của căn nhà là
nơi của những tâm hồn người chết mà chưa về mảnh đất thứ ba Trước nhà là bàn thờ
VỚI nhiều đổ cúng được đặt trên một cọc hình X Trên nĩc nhà của những nhà quí tộc thường được trang trí như hình một cặp sừng Bên trong những cây cột cũng được chạm khắc để biểu hiện sự thịnh vượng Ngồi ra, cịn cĩ một đầu trâu làm vật cúng vào thời điểm cất nhà Nhà của người Kachin cĩ hai lối đi : lối đi chính phía trước
dành cho cả chủ lẫn khách và lối đi phụ phía sau dành riêng cho chủ
Nguồn gốc Kachin thì khơng thể biết Cĩ nhiều bộ tộc trao đổi với nhau bằng tên bộ tộc với những ngơn ngữ khác nhau Cĩ 5 bộ quí tộc bắt nguồn từ những người
Trang 23Luận văn tốt nghiệp
Trung Quốc và các dân tộc khác Những người anh em này là con cháu của Ningawn- Wa mà ơng là con trưởng của thần Madai Những bộ tộc quí tộc trước kia là Marip, Lahtaw, Lahpai, N’Hkum và Maran Chúng được chia ra thành những dịng dõi chính :
và đặc biệt cho tới khi luật kết hơn với người ngoại đạo được ứng dụng, mặc dù theo
lý thuyết các bộ tộc được quyển kết hơn với người ngoại đạo Ở một số vùng, kiểu lập
gia đình được gọi là “hkaw wang magam” thì rất bình thường, nĩ cho phép việc cưới xen vào trong dịng dõi nằm trong bốn đời Trong những trường hợp nhự vậy, việc lập gia đình 4 đời chỉ xảy ra riêng trong dong: dõi đĩ và tiếp tục xảy ra
Theo Jinghpaw, người vợ khơng cĩ địa vị trong dịng dõi và bộ tộc bên ì chồng Nhưng ở Gauri thì ngược lại và điều khác biệt này tương đương với những khác biệt trong việc tự do ly dị và lấy lại tình nhân bằng cách chỉ trả
5, Dân tộc Karen -
“Các tên gọi khác: Kareang, Kariang, Karieng, Kagin, Yang
Theo lịch sử từ của Myanmar được viết “Karen” cĩ thể bắt nguồn từ chữ- “Kayin” nĩ nĩi đến một nhĩm người đặt trưng ở mạn Đơng Myanmar và mạn Tây của
Thái Lan Việc hình thành “Karen” trong thực tế bao gồm nhiều nhĩm phụ khác nhau, mỗi nhĩm cĩ ngơn ngữ riêng của nĩ và cĩ tên riêng, Sgaw và Skaw liên hệ đến
những ngơn ngữ trên như “Prakenyaw”” Thuật ngữ Pwo nĩi về chúng là “Phlong hay Kê phlong” Người Miến xác nhận Sgaw và Kariang để chỉ đến Pwo Họ chỉ là những
người sống chủ yếu ở miền Nam của Sgaw Từ Karen cĩ thể được đưa từ Myanmar
đến Thái Lan là do những nhà.truyền giáo Thuật ngữ “White Karen” đã được xác nhận là người Karen thuộc Cơ Đốc giáo của vùng đổi Sgaw Các nhĩm phụ quan trọng khác bao gồm Kayah và Pa-O Trước khi Myanmar độc lập, thuật ngữ của người Miến để chỉ Kayah là “Kayin-ni” mà từ điểm này là” Karenni”, tiếng Anh là Red Karen
Những nhà nguyên cứu đã đánh dấu các giới hạn của việc nhận diện, xác minh người Karen ở thời kỳ đầu tiên dựa trên căn bản là ngơn ngữ và tên, việc chú Lý để nhận diện người Karen đĩ TA st su kết hợp giữa nhiều điểm : ngơn ngữ, tổ chức chính tri, xã hội tơn giáo và văn hĩa Số dân nĩi tiếng Karen trong bộ tộc này cĩ thể khác nhau
Những điểm lợi thế về chính trị, xã hội được coi là nổi bật hơn trong bản sắc của
người Karen, hơn là phân biệt các dân tộc thiểu số Một số bản viết đương thời để hỏi về nơi chốn của người Karen quan trọng hơn tín ngưỡng của người Karen, trong việc phân biệt về ngơn ngữ của họ như là một điểm văn hĩa hơn là họ nghiên cứu trên phân Diệt ngơn ngữ
Cho đến giữa thế kỷ 18 người Karen sống chủ yếu ở các vùng đổi núi của phía
Đơng Myanmar, nơi đĩ cĩ nhiều đổi núi chạy dọc theo những thung lũng trải dài từ
Bắc đến Nam, từ dãy Bilauletang và Drawma, dọc theo hệ thống sơng Salween đến các vùng cao nguyên của Shan Ngày nay, người Karen cư trú ở cả Myanmar và Thái
Lan trong lãnh thổ khu vực 10° và 21 vĩ độ Bắc và giữa 94° và 101! vĩ độ Đơng Việc định cư của Karen được phát hiện theo chiều dài của Tenasserim vào cao nguyên Shan
từ 10” Bắc kéo đài đến 21? Bắc Hầu hết người Karen sống ở Myanmar, cả trên cánh đồng lúa ở vùng thấp và các-vùng đổi núi Họ sống với cư dân ở đồng bằng Irrawaddy
Trang 24
Luận văn tốt nghiệp
5,
thuộc khu trung tâm và ở những thung lũng Irrawaddy và Sittang, từ bờ biển đến
khoảng 19° vĩ độ Bắc và ở khu vực Tenasserim Các ngơi làng Karen nằm ở ba mơi trường vật lý phân biệt : thứ nhất là các đồng bằng ở vùng đất thấp của Irrawaddy, Sittang va cdc déng bang Salween và bờ biển Tenasserim, thứ hai là Degu Yoma là
một day đổi giữa Irrawaddy va Sittang, thứ ba là vùng cao nguyên Shan
Karen là “bộ tộc” thiểu số lớn nhất ở cả Myanmar và Thái Lan Mặc dù cuộc điều tra dân số mới đây ở Myanmar chưa thực hiện được, nhưng dân số của họ ước
khoảng hơn 3 triệu người so với số liệu điều tra dân số năm 1931 là 1.350.000 người Khoảng 1/3 dân số Karen ở Myanmar sống tại khu vực hành chính hoặc bang Karen Người Karen Sgaw với dân số hơn một triệu, định cư trên các vùng núi của bang Karen, vùng cao Shan và một số ít hơn ở ở vùng châu thé Irrawaddy va Sittang Người Karen Pwo (khoảng 750.000) sống chủ yếu ở vùng Irrawaddy Người Pa-O sống phần
lớn ở vùng Tây.Nam của bang Shan Người Kayah hoặc Red Karen với khoảng 75.000 người hầu như sống tồn bộ ở bang Kayah, một bang nhỏ nhất ở Myanmar Các hồn cảnh chính trị và kinh tế đêu gây ảnh hưởng đến vấn để nhân khẩu Từ đầu những năm 1980 từ 10.000 đến 20.000 người Karen từ Myanmar đã đến sống trong các trại tị
nạn ở Thái Lan Ngồi Myanmar và Thái Lan cịn cĩ một cộng đồng người Karen nhập cư tại Bakersfield, California
Một vài nghiên cứu vé ngơn ngữ Karen đã được thực hiện trong một thời gian
_ gần đây, cĩ nhiều mối liên quan trong nhĩm ngơn ngữ Karen, mac dù nĩ được cơng
nhận rộng rãi rằng trong nhĩm gốc thuộc Hán-Tạng, tất cả các nhĩm phụ ngơn:-ngữ - Karen cĩ liên hệ với nhau Pwo và Pa-O hình thành 1 nhĩm, với Sgaw và những ngồn
ngữ cĩ liên quan hình thành một nhĩm khác Cĩ rất nhiều cuộc tranh luận về ngơn
ngữ Karen Cĩ nhĩm cho rằng Karen rơi vào nhĩm Tạng-Miến Nhĩm khác cho rằng Karen là sự khác biệt Hán-Tạng hay Karen cĩ một liên hệ ngơn ngữ với tiếng Thái Và quan điểm chung nhất là ngơn ngữ Karen là một nhĩm nhánh của họ ngơn ngữ _Tạng-Miến
Những ngày tháng đầu tiên sơ khai của người Karen cịn là một vấn đề bàn cãi, _ đã cĩ rất nhiều giả thiết liên quan đến cuộc di cư của họ |
Người Karen bắt nguồn ở phía Bắc, cĩ thể trên những đồng bằng ở vùng cao của
trung tâm châu Á và cĩ thể sau người Mơn nhưng trước người Miến, người Thái và
người Shan đã đi đến Myanmar và Thái Lan bấy giờ Nền kinh tế đốn rừng, phát rẫy chỉ cho thấy sự thích nghi ban đầu của cuộc sống ở trên núi 8 thế kỷ sau cồng nguyên,
những ghi chép cho thấy đề cập đến Cakraw ở trung tâm Myanmar, những người đã
được nối kết với người Sgaw hiện đại Thế kỷ 17, những người Thái để cập đến Kariang nhưng sự nhận điện của họ khơng rõ ràng Cuối thế kỷ 18, những người nĩi
tiếng Karen đầu tiên sống trên những đổi núi phía Nam của vùng Shan và phía Đơng
của Myanmar Họ phát triển mối quan hệ với các nền văn hĩa đạo Phật xung quanh
của người Shan, Người Miến và người Mơn là những người đã chinh phục người
Karen Trong suốt thời kỳ nổi loạn giữa Myanmar, Vân Nam và các vương quốc Siam
.Ở nữa sau của thế kỷ 18 thì người Karen với những bản làng của họ nằm dọc theo các
tuyến quân sự Nhiều người Karen định cư ở những vùng đất thấp và mối quan hệ của
Trang 25
Luận văn tốt nghiệp
họ với người Miến và người Thái (Siam) đã dẫn đếm sự áp bức trong tâm tay của những người đầy quyền lực Các nhĩm -Karen đã cĩ những nổ lực và đã cĩ những thất bại với mục đích tự trị và ngay cả việc chuyển định tơn giáo và chính trị
Những người Karen đỏ hay Kayah đã sáng lập sự lãnh đạo ma diéu này đã giúp nĩ tổn tại từ những thập niên đầu của thế kỷ 19 đến sự kết thúc của chính quyển cai trị Anh Quốc Những nhà truyền giáo Mỹ và Anh đã đến Myanmar sau việc sát nhập của người Anh với vùng hạ Miến Nhiều người Karen đã gia nhập vào Cơ Đốc giáo, đã cĩ một mối quan hệ khác biệt với người Anh, dựa trên những sở thích về chính trị và tơn giáo được chia sẻ Trước thế chiến thứ hai, họ đã đại diện cho cộng đồng hợp pháp người Miến Hoạt động của những nhà truyền giáo Cơ Đốc là yếu tố quan trọng nhất trong sự trỗi đậy của chủ nghĩa quốc gia Karen qua sự phát triển về trường học, truyền thống văn hĩa Karen - Trong chiến tranh, người Karen vẫn luơn trung thành với người Anh sau sự xâm chiếm của Nhật Bản, vấn để “ác cảm” ngày một gia tăng giữa người Karen và người Miến, những người bị đẩy lài bởi người Nhật Sau chiến tranh Anh quốc chuẩn bị cho Myanmar độc lập, khối đồn kết quốc gia Karen đã thắng cử việc tự trị, nhưng sau khi Aung San bị ám sát vào năm 1947 làm cho hy vọng của Karen về sự độc lập bị tan vỡ Từ khi Myanmar độc lập vào năm 1948, mối liền hệ của người Karen với Myanmar là hình thức chính trị đầu tiên Những bang Karenni cũ trở thành bang Kayah Vào năm 1952, chính phủ Myanmar đã sáng lập bang Karen với thủ phủ là Pa-an
Những bản làng Karen bao gồm nhà cửa và kho thĩc Đối với người Karen vùng Cao gồm 23 ngơi nhà trong một bản làng Ở vùng cao và vùng thấp của những bản làng Pwo - Karen thì địng họ gia tộc lập thành những ngơi nhà Thực tế này xuất phát từ ngơi nhà đài truyền thống c của Karen
Lịch sử việc định cư của Karen chỉ rằng việc quan trọng của ngơi làng như một cộng đồng, đơi khi vị trí của bản làng bị thay đổi nhưng họ vẫn g1ữ tên bản làng và nét riêng của nĩ
Đơn vị tiêu biểu của bản làng là nhà gồm khoảng 5 đến 7 thành viên Trong thập niên 20 của thế kỷ 20 đã mơ tả những ngồi làng mà được cư trú từ 20-30 gia đình Cả nhà dài và nhà riêng lẻ ở những ngơi làng trên đổi được làm từ tre, đơi khi bằng ván (gỗ), nhà lợp bằng mái tranh và cân được tu bổ lại chỗ mới trong vài năm sau đĩ Những ngơi nhà trên thung lũng cao rất chắc được làm từ gỗ, cây và xây tường bằng những tấm ván, mặc dù thỉnh thoảng họ dùng tre Ngày nay, mái tranh lợp hàng năm đang được thay thế bằng những tấm tơn Ở những đồng bằng, các bản làng của Karen ở Myanmar thì việc làm nhà đựa theo kiểu mẫu của người Miến vùng đất thấp Từ xưa đến nay, hầu hết nhà của người Karen ở Myanmar và Thái Lan là nhà sàn với mục đích là để bảo vệ và phịng tránh lũ lụt và thú: hoang, và là chỗ nấp cho thú nuơi trong
nhà
Cố nhiều tranh luận liên: quan đến hệ thống địng tộc của Karen, Hé thong nay mang tính nổi bật nhất như một hệ thống song phương với mẫu hệ Một số người cĩ liên quan mẫu hệ tham giá vào một số lễ nghĩ hướng \ về thần linh, tổ tiên Người đứng đầu là người phụ nữ lớn thổi nhất
Trang 26Luận văn tốt nghiệp
Hệ thống song phương của người Karen khơng mang lại một nhĩm dịng dõi
nhưng là một bộ phận trong mối quan hệ xã hội Mẫu hệ nĩi cách khác chỉ cho thấy sự nối kết gia phả của một người đối với các thân tích của người mẹ Một người đàn ơng:
.Karen và một người phụ nữ liên hệ trực tiếp với nhau qua một cặp chị em khơng lập
gia đình vì họ là thành viên cĩ cùng mẫu hệ Mặc dù một người đàn ơng trong mắc
xích dịng tộc họ cĩ thể lập gia đình
Thuật ngữ học về dịng dõi Karen hồn tồn giống các nhĩm phụ khác Một
người được coi cơng bằng với anh bố, mẹ (cậu, chú) đối với ơng bà nội và ơng bà cố người đàn ơng cùng tổ tiên được đối xử cơng bằng và cả người nữ cũng vậy Cĩ nhiều thuật ngữ riêng biệt cho các thế hệ, việc đối xử cơng bằng các trẻ con trong mỗi thế
hệ Ego gọi anh chị em chỉ bằng thuật ngữ theo thứ tự được sinh ra Ego cơng bằng với tất cả các-anh em họ, nhưng cĩ thể thêm một hoặc hai tiền tố vào để phân biệt với người dưng Con của họ cơng bằng với các anh em họ của chúng Thứ tự khi sinh ra
cũng rất quan trọng, nhưng thường chỉ được sử dụng trong thế hệ lên hoặc xuống thứ nhất
6 Dân tộc Lisu
"Các tên gọi khác: Anung, Che- -nung, Khae-Lisaw, KhaeLisu, Lasaw,Lashi, Lasi Yeh-jen
Người Lisu là dân cư vùng núi ở Tây Nam Trung Quốc, Đơng Bắc Ấn Độ, Myanmar và Thái Lan Bởi vì người Lisu sống rãi rác khắp trong các dân tộc thiểu số
khác, nên tên gọi cĩ khuynh hướng khác nhau, từ địa điểm này đến địa điểm khác Người Lisu gọi mình như vậy hay gọi tên của thị tộc
Nơi tập trung chính của người Lisu là ở phía Tây tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, giữa 2 con sơng Salween và MêKơng Sự di cư rãi rác các làng của họ xa mãi về phía Tây, tận phía Đơng Tisap (vùng cực Đồng Bắc Ấn) và xa mãi về phía Nam tận Kamphaeng Phet và Thitsunulot ở Thái Lan
_Năm 1989 ước lượng cĩ khoảng 481 000 người Lisu 3 Trung Quốc, 250.000 người Lisu ở Myanmar, khoảng 480 000 ở Thái Lan và vài trăm người ở Ấn Độ
Tiếng Lisu nằm trong nhĩm LoLo của họ ngồn ngữ Tạng- -Miến (Tibeto-Burman) cĩ quan hệ gần với tiếng Lahu, Akha,Yi với nhiều từ mượn của người Vân Nam Hầu
hết người Lisu đều nĩi trơi chảy được vài thứ tiếng, đặc biệt là Vân Nam, Lahu, Shan, Yuan (Bắc Thái Lan) và Akha Cũng cĩ loại chữ viết đo các nhà truyền giáo người Anh và người Trung Quốc sáng tạo ra, nhưng chúng ít được sử dụng Vài người Lisu cĩ
khả năng đọc và viết tiếng Thái hay tiếng Trung Quốc ¬"
_ Cĩ truyền thống cho rằng nguồn gốc của họ bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng Người Lisu được nhắc đến giữa "các dân man đi phía Nam” vào những buổi đầu lịch sử Trung Quốc và các sử biên niên như Manshu Người Trung Quốc coi họ như một
nhánh nhỏ cửa người Hán cân phải được bình định và đồng hĩa Điều này giải thích
cho một các tên rất xúc phạm được đặt cho họ và giải thích hai khuynh hướng thấy rõ trong quan hệ Sino-Lisu: một mặt là sự cùng tổn tại hịa bình, trao đổi văn hĩa, thương
Trang 27
Luận ăn tốt nghiệp
mại, cưới xin Mặt khác là chiến tranh, các cuộc đột kích, bắt cĩc, cướp giật, nơ lệ, đàn áp, nổi loạn Người Trung Quốếc đổi muối, sắt, bạc và thực phẩm lấy sáp ong, mật gấu, sừng nai, đa, được thảo và ván hịm Ở các vùng định cư của người Trung Quốc ˆ
như Tengych và về phía Nam, người Lsu bị đánh thuế, lao dộng khổ sai và được chỉ
định làm chỉ huy (tussu) và nhân viên của triểu đình (Tunuu) cĩ lẽ là vào đầu nhà
Hán
~ Sau khi nhà nước dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời, các đơn vị quân đội và cán bộ chính phủ điều hành khu vực của người Lisu và và khu tự trị Nuchiang Lisu Sự bãi bỏ chế độ nơ lệ, cải cách ruộng đất, bỏ các loại nợ được ra pháp lệnh năm 1956 Ảnh hưởng của người Trung Quốc đến nền văn hĩa Lisu đáng kể là trước năm 1969, bằng chứng là sự chấm dứt hẳn việc trồng thuốc phiện, giới thiệu và mở rộng việc tăng canh, bĩn phân, tưới nước, đắp đê, các dụng cụ mới, cầu đường, trung tâm y tế,
trường học, đa dạng hĩa kinh tế, các tổ chức cứu trợ hỗ tương, hợp tác xã và sự phát
triển về ý thức chính trị trong cán bộ người Lisu, binh lính và các Đảng cộng sản Sự di trú của người Lsu phía Nam và phía Đơng vào Myanmar, Ấn Độ, Thái
Lan, chắc cĩ liên quan đến việc trồng cây thuốc phiện và mối quan hệ ngày càng xấu ' đi với Trung Quốc vào thế kỷ 19 Các biện pháp bình định của người Trung Quốc vào
cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 làm cho việc cư trú của người Lisu sang Myanmar sau đĩ Thái Lan và Ấn Độ Người Lisu rat thich nghi với việc học ngoại ngữ cũng như cách sống của những người xung quanh rất nhanh Đặc biệt một số người ở Myanmar và Thái Lan đã cưới người Trung Quốc, Lahu, Kachin, nhận ra được sự tương đồng hư cấu của các thị tộc Lisu và dịng giống với các người của các nhĩm thiểu số lân cận Người Trung Quốc ở các cửa hàng, các chuyến buơn trong các làng của người Lisu và họ đã làm chủ các chợ địa phương Người Lisu cũng đã phục vụ trong quân đội Anh- Miến, quân đội giải phĩng dân tộc các nhà truyền giáo Cơng giáo và Phật giáo khơng
mấy thành cơng VỚI người Lisu
Ngoại trừ các làng mạc ở thung lũng đã hội nhập văn hĩa sâu đậm ở Trung Quốc và Thái Lan, các làng của người Lisu nằm trên các sườn đổi từ 1300-3000m VỊ trí như
vậy cần phải cĩ đủ nước, nước thường đựng trong các ống tre vì sống quá gần nguồn
nước sẽ bị các con ma quấy phá Sự chia cắt với các nhĩm thiểu số mà người Lisu
khơng cĩ thiện cảm lắm, đất trồng trọt tốt và nguồn lao động sẽ là những điều đáng
quan tâm ở các làng định cư Thái Cĩ một sự lưu chuyển về dân số trong các làng của
người Lisu cá nhân, gia đình và các nhĩm hay thay đổi nơi 3
Kích cỡ của làng thay đổi từ 5 đến hơn 150 nhà, trung bình ở Thái Lan là 26 nhà
Cái lều cho thần làng chiếm chỗ cao nhất và các nhà bên dưới quay mặt về hướng con suối gần nhất, cửa chính phải mở về phía đưới sườn đổi Nhà cửa cĩ thể xây trên cọc
hoặc sát đất, việc này là do ảnh hưởng của người Trung Quốc Tường và sàn bằng tre chẻ, mái rơm Một cái thùng cĩ chứa đất dùng cho việc nấu nướng Nơi ở ngủ cho các cặp vợ chồng là ở các gĩc nhà, một gĩc cho con gái chưa chồng và cho con trai chưa vợ được ngủ ở sàn của gian nhà chính Thú vật được nuơi ở dưới nhà hay các c chuồng
riềng -
Trang 28
Luận văn tốt nghiệp
Người Lisu chia ra thành nhiều thị tộc hay nhĩm chung họ hàng cĩ tính tổ tơng, ngoại hơn với các nhĩm phi địa phương hĩa, khá phân Diệt 1 với niềm tin tơn giáo, lễ _ lộc, tinh thần của bộ tộc và sự sắp đặt ban thờ tổ tiên
Zo được đặt theo sau tên cây và tên động vật t như bya(ong mat), dzuh(kiểu mạch) Một Zo nào đĩ được xác định là thị tộc của người Trung Quốc phân biệt với thị tộc thật của người Lisu: Cang, cu, ‘ho, il, tao, tsdo, wang, wu va yang Mac di mét Zo khơng cĩ một tổ chức thích hợp, chưa bao giờ là một đơn vị và trên lý thuyết thì bình đẳng trong vị trí với các Zo khác, các khả năng thù hận giữa các thị tộc, mâu thuẩn địa vị Sự kết tội phù thủy chống lại thị tộc luơn luơn cĩ Người ta tìm kiếm đồng minh, láng giểng và đám đồng từ các c thành viền Zo
Cae tên riêng của họ hàng người Lisu dùng các tên riêng của họ Hauwian, điều này phản ánh tầm quan trọng của sự khác biệt giữa các thế hệ
II THUỘC NGỮ HỆ TÀY-THÁI
Dân tộc Shan | |
Cac tén gọi khác: Dai, Hkamti Shan, Ngiaw, Ngio, Pai-I, Taikhe, Taikun, TaiLong, TaiLu, TaiMao, Tai Nu, Thai Yai
Bộ tộc này tự xem họ như là bộ tộc Tai”với một thuật ngữ thứ hai để chỉ về nhĩm” Tai” đặc thù của họ “Shan” là một từ của Myanmar mà người Châu Âu đùng Từ “Shan” được các nhà văn thực dân dùng để chỉ bất cứ nhĩm “Tai” nào khơng thuộc Thái Lan Người Myanmar gọi những tộc này là Shan và đa số những tộc này cũng dùng từ Shan như một tên chung để chỉ họ và những tộc Tai vùng Hạ Miến, Nam Trung Quốc, và Bắc Thái Lan Người Thái Lan gọi tộc Shan sống ở Thái Lan và miền Bắc của liên bang Shan là “Thai Yai” (Thái lớn) Tộc ở vùng này gọi họ là ”Fai Long”(Tai vĩ đại) Người Bắc Thái gọi Shan là “Ngio” hay”Ngiaw”, đĩ là những từ
tiếng Shan cĩ nghĩa xấu Người Trung Quốc gọi tộc Shan sống ở phía Nam Trung Quốc là “Dai” hoặc “Pai-I” Cĩ một số nhĩm Tai khác nhau sống ở vùng này(Nam
Trung) gồm Tai Lu, giống như Bắc Thái; Tai mao giống như 'Tai Long mà họ tự coi
mình là”Tai Nu” (Bắc Tai) hoặc “Tai Khe” (Tai Trung Quốc) Một số ở Kengtung,
Myanmar tự nhận là “Tai Khun”
Tộc Shan trãi rộng ở các thung lũng miền núi ở phía Nam Trung Quốc, phía Đơng Myanmar (bang Shan) và phía Bắc Thái Lan Phần cịn lại của Châu A giĩ mùa, cĩ một mùa khơ hanh (nĩng) từ tháng 2 đến tháng 6, mới bắt đầu cĩ mưa Nĩ kéo dài đến tháng 1O hoặc 11 sau đĩ là mùa lạnh đến tháng 2 Ở những vùng cao của Myanmar và phía Bắc Trung Quốc cịn cĩ sương lạnh
Những cuộc điều tra dân số hầu như vơ nghĩa: Theo báo cáo từ các cuộc điều tra dân số của Anh năm 1931 dân số tối thiểu là 1,3 triệu dân Shan ở Myanmar Những con số về điều tra dân SỐ của Thái Lan khơng cĩ dân số của Shan bởi vì hầu hết họ là cơng dân Thái Lan
Trang 29
Luận văn tốt nghiệp
về mặt ngơn ngữ, người Shan nĩi tiếng Thái cĩ liên hệ với tiếng Miến và tiếng Lào Tai Long, Tai Mao, Tai Khun, và Tai Lu đều cĩ chữ viết khác nhau Tai Long thì giống chữ Miến, Tai Mao thì một phần giống Tai Long, Tai Khun và Tai Lu thì giống |
Bắc Thái Chữ viết này chủ yếu dùng trong các văn bản tơn giáo và các sử biên niên
của tịa án Hầu hết mọi người đàn ơng đều tập đọc và tập viết khi được nhận làm tín đồ hoặc tu sĩ, nhưng cũng cĩ một số phụ nữ học đọc và viết
Tộc Shan di tan khỏi Nam Trung Quốc khoảng năm 1000 sau cơng nguyên sau đĩ thành lập nhiều bang nhỏ ở miền núi phía Bắc Myanmar Các “ơng hồng” Shan cũng dính líu vào hoạt động chính trị của vùng này, phải nộp cống cho Myanmar Trung Quốc và Chiêng Mai qua nhiều thời kỳ Sau khi Anh chiếm Myanmar, đa số các bang Shan vẫn nộp cống cho Myanmar mặc đù càng ngày nhiều bang ở phía Đơng thiết lập tình hữu nghị với Chiêng Mai và trung ương Thái Lan Lúc này cĩ 18 bang chính được các “ơng hồng” lãnh đạo cĩ 25 bang khác do các quan chức bé hơn nắm quyền Trong suốt thơi kỳ thuộc Anh, các bang của Shan bi cai tri gián tiếp qua những “ơng hồng” quyền hành Cũng trong thời gian này biên giới được vạch ra một cách
chính thức để tách biệt dân Shan ở Thái Lan khỏi dân Shan ở Myanmar Vào ngày Myanmar độc lập, các bang của Shan được thống nhất thành “liên bang Shan” Từ thập niên 50, người Shan ở Myanmar đã tiến hành một cuộc giao chiến quân sự để
giành quyển kiểm sốt vùng này Mục đích của họ là lập một bang thống nhất để được
gia nhập với một bang đã bị thay đổi của | Myanmar Dân Shan ở Thái Lan khơng tham chiến trong vụ này
_— Các làng mạc của Shan tập trung khoảng 10 đến 500 hộ hose nhiéu hon
Quan hệ dong tộc là mối quan hệ 2 bên Quan hệ họ hàng khơng phải là nguyên tắc tổ chức trong xã hội Shan Họ chấp nhận một phạm vi rộng về họ hàng đối với dịng họ ‘ của họ cũng như với những ai đối xử với họ như là cĩ họ hàng
Những thuật ngữ về họ hàng phân biệt rõ những liên quan về tuổi tác và giới
tính khác với những từ chỉ anh em ruột thịt và anh em của cha hoặc mẹ Những từ chỉ':
quan hệ họ hàng chủ yếu được dùng để xưng hơ bởi vì người Shan khơng gọi tên người khác mà khơng cĩ một “từ xưng hơ” hoặc tước hiệu đi kèm Cho dù khi dùng tước hiệu như “thay” hoặc” sư phụ » người ta vẫn thêm một từ quan hệ vào trước
II THUỘC NGỮ HỆ MƠN-KHMER (AUSTRO-ASIATCO)
Đân tộc Palaung
Các tên gọi khác: Dang, Humai, Kunloi, Laeng, Palong, Raang, Rumai
Trong khi cái tên Palaung nguyên nghĩa tiếng Miến thì người Palaung tự gol mình là”Ta-ang” cùng với nhiều biến dạng phương ngữ của các tên này Người Shan gỌI họ là ”Palong” hay”Kunloi” (người núi) Cái tên “Rumai” hay ”Humai” thỉnh thoảng cũng được đặt cho người Palaung nhưng thực chất là chỉ định đặt biệt cho một nhĩm phụ trong dân tộc của họ
Người Palaung được tìm thấy 8 các bang- Shan c của vùng , Trung Bong Myanmar ma phan đơng là ở bang Taungpeng (khoảng 239 Bắc và 979 Đơng) Họ > cling cĩ mặt 3 cdc
Trang 30
Luận văn tốt nghiệp
bang phụ cận như Hsipaw, phía Bắc và phía Nam Hseuwi, Mongmit, phía Nam bang
Kengtung Người Palaung cũng được tìm thấy ở miền Nam bang Kachin va miền Viễn
Đơng Nam Vân Nam, Trung Quốc Họ chiếm một vùng ở độ cao 2000m, chia cắt bởi -
những thung lũng hẹp Đặc trưng là khí hậu Đơng Nam Á giĩ mùa
Chưa cĩ số lượng chính xác về dân số của người Palaung ở Myanmar nhưng năm
1931 tổng đân số Palaungước tính khoảng 140.000 người
Sự phân loại ngơn ngữ chính xác cho người Palaung vẫn chưa làm được Tuy vậy cũng cĩ thể tiếp nhận là các phương ngữ đa dạng của ngơn ngữ Palaung thuộc nhĩm Mơn-Khmer trong họ Austroasiatic Trong văn học, Người Palaung thường được ghép với người Wa, một nhĩm nĩi tiếng Mơn-Khmer ở miền Thượng Bắc và họ được trích
dẫn như một nhĩm đơn lễ Palaung-Wa và dường như khơng cĩ sự phân nhánh nào giữa họ Tuy vậy các nhà nghiên cứu cũng cho rằng cả hai nhĩm khơng nhận thấy bất
kỳ sự phân nhánh nào
Cĩ lẽ người Palaung định cư trước người Shan và người Kachin trong vùng trung
tâm phía Đơng và phía Đơng Bắc Myanmar Trong suốt thế kỷ 19, Taung peng, nơi
tập trung chính trị của người Palaung, sự thống trị của người Shan ở kế bên, và mối quan hệ giữa họ và chính quyền Miến cịn ở ngồi lể hơn Dù cĩ quan hệ phụ thuộc
và buơn bán với người Miến, nhưng ảnh hưởng văn hĩa lớn nhất đối với người Palaung là người Shan Mặc dù cĩ nhiều từ mượn tiếng Miến trong tiếng Palaung nhưng tiếng của người Shan là ngơn ngữ viết của người Palaung và là ngơn ngữ chung
khơng chỉ cho người Palaung, người Shan, người Kachin và các nhĩm phụ cận mà cịn
giữa các nhĩm phương ngữ người Palaung nữa
Vài tài liệu sử ký của người Palaung cịn giữ lại được viết bằng tiếng Shan và hầu hết các người lớn tuổi Palaung đều nĩi được tiếng Shan Tuy nhiên, vì các nhĩm dân tộc nhỏ, họ rất bảo thủ và cố gắng nổ lực cơng khai để bảo tổn các đặc trưng văn hĩa của họ, điều này cũng cĩ nghĩa là người Palaung cũng chỉ thay đổi tương đối ít
trong vịng 60 năm qua
Người Palaung sống tại các làng nhỏ tọa lạc trên các đỉnh đổi hay trên các triển
đổi Các làng cĩ cỡ từ 2 đến 50 nhà, nhưng trung bình là 10 nha Nha 6 doc hai bên
đường cái Ở các làng lớn hơn các nhà bổ sung nằm trên triển hướng xuống dưới đổi
Trung tâm của làng bao gồm các khu vực chợ, một nhà cư trú cho khách, một tu viện và một cơng trình xây dựng để các tượng Phật Ngồi ra cịn cĩ một kho thĩc và một
miếu thờ hổn Các làng trước đây cịn cĩ một hàng rào để bảo vệ Nĩ đĩng cửa vào
ban đêm và vài nơi cịn đán bùa hay kinh phật để trừ bệnh tật Cũng cĩ các nhà phụ ở
trong vườn trà, chúng được sử dụng vào mùa hái trà khi hầu hết dân làng đi làm thêm
để hái trà và sử lý trà Các nhà được đặt trên cọc cĩ chiểu cao thay đổi từ 3 đến 12
feet tùy triển đổi, khung, sàn, tường ngồi và vách ngăn thường bằng tre, hay nếu ai cĩ điều kiện thì làm bằng ván gỗ Mái nhà lịc xịe ra đất vài feet, thường thì làm bằng nhau Bên đưới nhà là hàng rào để nuơi gia súc Các nhà cĩ chiểu dài từ 9 đến
24m, tùy theo số gia đình sống chung Ở các vùng của người Palaung ở Taung peng, một hay tối đa là bai gia đình trong một nhà (ở phía Nam Trung Quốc cĩ từ 3-6 gia
đình sống chung) Các nhà một gia đình, các mái hiên của mỗi bên nhà được dùng làm
Trang 31Luận văn tốt nghiệp
cửa và các cơng việc bếp núc Ở các nhà hai gia đình, mỗi bên riêng trổ cửa riêng chơ
mỗi gia đình Các phịng phụ nhỏ hơn dùng để ngủ và chứa đồ đạc Phịng trước và
phịng ngủ đều cĩ chỗ nhĩm lửa nhưng thường thì khơng trang trí gì
Người Palaung đặt tên nhĩm bao gồm một nhĩm dân lớn trong một vùng kế cận nhau Mặc dù cĩ báo cáo là các làng của nhiều tộc khác nhau ở cạnh nhau và thành viên của các tộc sống phân tán trong các làng Các tộc khác nhau về phương ngữ cĩ rất nhiều luật tục khác như luật cưới xin, sự tìm hiểu, thủ tục hơn nhân, đặt tên và
trang phục của phụ nữ Tuy nhiên vẫn chưa cĩ các thơng tin nhiều về dịng tộc
Trang 32
_ Luận văn tốt nghiệp
CHUONG Ill
KINH TE VÀ TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÁC TỘC NGƯỜI CỦA MYANMAR
'A THUƠC NGỮ HỆ TANG - MIẾN
LDANTOC MIEN | | -
1 Kinh tế
a Những hoạt động kinh tế
Hoạt động kinh tế của người Miến được chi phối bởi nền văn hĩa lúa nước Hầu
hết các vụ mùa giờ đây bị cạn kiệt Nền cơng nghiệp xuất khẩu bị co lại dưới sự tập
trung kiểm sốt của quân đội Ở vùng cao các loại lúa được trồng phổ biến ở vùng
Thượng Miến và ở những vùng đổi núi thì cơng nghiệp cắt đốt được áp dụng Lúa
được sẩy bằng cách tung lên trong một cái nia hoặc lắc cái nia đã được ráp sẵn ở sân
Họ trồng nhiều loại lúa và để phân biệt chúng, người ta dựa vào ngày lúa chín Những
người nơng dân thường trồng một lượng nhỏ lúa (gạo) dẻo cho những mục đích đặc
biệt Người Miến trồng nhiều loại hoa màu và cây ăn quả như đưa, các loại đậu, khoai,
cà chua, cà nâu, hành tỏi, ớt chuối, xồi và cam quít Những loại này được trồng ở vườn nhà, tất cả được tưới bằng nước giếng Ở những vùng đất khơ cĩ sự chuyển hĩa đáng kể trong mỗi mùa để được phù hợp từng vùng như cây bơng, cây thuốc lá, cây đậu, ớt, cây hành, vừng, bắp và cây kê Gần các thị trấn thì cĩ các khu chuyên về nghề trồng rau cải và hoa
-Câu cá, săn bắn, hái lượm:
Cá muối hay các hình thức chế biến của cá nhảo và sốt cá là các mĩn ăn khơng
thể thiếu của người Miến Nơng dân bắt tá ở các ao, suối hay ở những cánh đồng
nhưng các loại cá chế biến hay cá tươi được mua ở chợ Cá được đánh bắt bằng các mĩc câu và các sợi dây, các loại lưỡi câu khác nhau Việc săn bắn khơng mấy quan
trọng, nĩ vừa là nguồn thực phẩm và cũng là một mơn thể thao Họ thường săn bắn ` các loại hươu, heo rừng và chim .Họ sử dụng súng hay các loại bẫy để săn thú Thực
phẩm được dùng trong bữa ăn được hái ở trong rừng hay vườn nhà hay trên đồng
Gia súc và trâu được nuối để kéo cày và là cơng cụ trên đồng Việc nuơi gia cầm, vịt để ăn thịt và bán thì bị giới hạn Cĩ lẽ vì theo đạo Phật nên hạn chế \ việc sát
sinh Ở các thị trấn, ngựa được dùng để kéo xe -Thực phẩm và nước uống:-
_ Cĩ 2 bữa ăn chính trong một ngày Khoảng từ 9 giờ sáng và khoảng 5 giờ chiều Giống như người Việt Nam mĩn ăn chính là cơm Cơm được ăn với canh cải cá thịt hầm, một hay nhiều mĩn càri, thật ra canh cải thỉnh thoảng được bổ sung thay cá hay thịt, rau xà lách và những gia vị như ớt, cá nhão Luộc hay chiên bằng dầu mè hay dầu
Trang 33
Luận ăn tốt nghiệp ©
đậu là phương thức phổ biến để chuẩn bị bữa ăn Thịt thường được sử dụng trong bữa ăn là thịt heo.và thịt gà Hầu hết người Miến ăn cá, và họ khơng thích ăn cá biển Họ thích ăn trứng và ít khi ăn những sản phẩm cĩ sữa Gạo đẻo được nấu vào mùa gặt như
một bữa ăn thân mật cho những người xuống đồng hoặc được dùng để chế biến các
loại bánh mứt Suốt một ngày, một kỳ trung bình sẽ ăn vài bữa ăn nhẹ như bánh ngọt,
đậu hoặc của người bán hàng rong trong làng hay ở chợ Cả đàn ơng và phụ nữ đều
hút thuốc lá và nhiều loại thuốc cổ truyển khác và họ bắt đầu hút khi đã lớn tuổi,
khách của làng thì sẽ luơn được mời ăn cau, uống trà, rượu
.b Mỹ thuật cơngnghệp _ a -
Hầu hết các làng đều cĩ một thợ mộc và một thợ rèn, cĩ nhiều người trở thành
thợ đĩng xe bị (ngựa), làm và sữa chữa những loại dao lớn cũng như những dụng cụ
nhỏ hơn khác Nhiều nghề thủ cơng như ép dâu, làm tranh lợp nhà, làm chiếu bện để làm tường nhà hoặc sàn nhà Nghề làm rỗ, may vá, chặt cây đốt than làm mức và bún
gạo lên men hoặc những việc bán thời gian và tồn thời gian của người nơng dân Cĩ
nhiều làng làm dé gốm, sơn mài, dù, dệt (mặc đù ngày nay đã cĩ những sản phẩm nội
địa hay cơng nghiệp máy mĩc nước ngồi) Đánh bắt cá và chế biến cá Một số nghề địi hỏi làm bởi nhiều người và mất nhiều thời gian như nghề vàng bạc, tìm kiếm đồng
thau nghề thợ nể, làm đổ gỗ, nghề tiện đục đá, vê và dát ngọc và các ngành nghề -
khác Ngồi ra cịn cĩ khai thác các giếng dầu ở Trung Miến Việc khai thác đá, đá vơi, chiết xuất và xử lý quặng là điều khơng đáng kể trong cộng đồng người Miến
c Buén ban
Với sự chuyển hĩa của từng -vùng trong nơng nghiệp và các nghành chế biến cá,
nghề thủ cơng, thương mại là một phần quan trọng trong nên kinh tế của Myanmar
Ngồi việc buơn bán trong nước, Vài thế kỷ gần đây, người Miến đã cĩ mối giao dịch thương mại với các nước làng giéng như Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Campuchia Việc buơn bán được thực hiện ở các chợ trong làng và thị trấn Ở các hội chợ, các lễ hội chùa chiển Sau đĩ tập trung tất cả những sản phẩm nơng nghiệp đĩ cho lên tàu để phân phát cho những người mơi giới và những người bán lẽ Ở những làng lớn hơn và những thị trấn cũng cĩ những người bán hàng rong thường là phụ nữ, họ sẽ bán những
sản phẩm ngay trong làng họ hay dùng những sản phẩm của nhà họ hay chị ta mua ở chợ nhưng khơng cĩ nghĩa là chỉ cĩ họ điều khiển kinh doanh Việc buơn bán của
người phụ nữ chỉ là việc phụ trong vai trị gia đình của họ d Phân cơng lao động
Đàn ơng chuẩn bị đất để trơng và gieo lúa Đàn bà cấy lúa Cả đàn ơng và đàn
bà đều gặt lúa Đập lúa là cơng việc của đàn ơng và sẩy thĩc được làm bởi đàn bà và đàn ơng Việc đệt vải và may quần áo là cơng việc của phụ nữ, cũng như việc dọn, rửa chén và chuẩn bị thức ăn, mặc dù người đàn ơng chia cơng việc chuẩn bị thức ăn
vào những dịp lễ hội Những người cơng nhân làm nghề kim hồn, nghề đếo đá hay gỗ là của đàn ơng nhưng nghề gốm, nghề đan rỗ, được làm cả hai phía Buơn bán lưu động hoặc ở các chợ thì cả hai đều làm Vận chuyển hàng hĩa bằng tàu và bằng xe bị là nghề của giới nam -
Trang 34
Luận văn tốt nghiệp
2 Tổ chức xã hội - chính tri
Gồm 15 bang va hat, tat cA tập trung dưới sự lãnh đạo độc đốn của quân đội và _ các tổ chức trên nĩ, Đảng Lazin được thành lập chính thức vào năm 1974 Dưới cấu '
trúc này là những làng mạc được nối kết bởi nhiều cơ quan trong một hệ thống cấp bậc của các làng đến văn phịng thủ 'tướng Làng cĩ một người dẫn đầu và được bầu lên và ơng ta là cầu nối giữa chính phủ và làng Cĩ một cơ quan của chính quyền trung tâm cĩ nhiệm vụ liên lạc với những người đứng đầu làng nhưng quân đội và tổ chức của họ là chính tác động lên các địa phương là những tổ chức mà cố gắng giải quyết những đấu tranh ở phạm vi địa phương
H DAN TOC AKHA
1 Kinh tế |
a Những hoạt động kinh tế
Thức ăn chính yếu của người Akha là cơm Người Akha bĩn phân bằng cách đốt và cắt cây lúa Lúa gạo phụ thuộc lượng mưa và độ ẩm Rau quả gồm các loại bí ngơ, đậu bap cải, tất cả được trồng trên những cánh đồng lứa Ngơ, ớt, đậu nành, vải sợi được trồng ở những cánh đồng khác Nơi nào cĩ lượng nước cĩ sẳn và đủ thì người Akha làm những cánh đồng tưới bằng lưỡng nước cĩ sẵn Trong thế kỷ vừa qua, sợi tơ -_ và cây thuốc phiện là những vụ mùa trao đổi chính yếu, gần đây hơn cịn trao đổi cả ớt, đậu nành,bắp cải, cà chua Những văn bản truyền khẩu để cập đến việc người Akha đi xuống những vùng đất thấp, đồng bằng để mua muối và sắt Những mặt hàng này vẫn cịn tìm thấy trong những chợ ở các thung lũng cùng với các hàng hĩa tiêu dùng khác Việc thu nhập các loại trái cây hoang dại, nấm và các cây ăn được đĩng gop vao nguồn cung cấp thức ăn cho người Akha Trong việc săn bắn súng được thay thế cung nỏ, ngồi ra cịn làm nhiều bẫy thú Người Akha dùng lưới và bẫy để bắt cá
Heo, ga, vit, dê, bị và trâu nước cũng được nuơi
b Mỹ thuật cơng nghiệp
Người Akha làm đũa và các vật dụng khác trong gia đình từ cây tre Nhiều loại 16 được đan từ tre và mây Gần đây hầu hết quần áo được làm từ sợi tơ, được quay ở nhà và vài được nhuộm bằng thuốc nhuộm chàm ( cĩ màu xanh thẫm) Những màu thêu và trang sức trên áo của người đàn ơng và phụ nữ là nét độc đáo của nhĩm người - Akha chẳng.hạn như những chiếc nĩn tuyệt vời của người phụ nữ được trang điểm bằng các đổ trang sức bằng bạc, hạt cườm và lơng khỉ Người Akha rất giỏi về lĩnh vực này
Mỗi ngơi làng truyền thống phải cĩ ít nhất một thợ rèn để rèn những cái đao
bằng sắt, những cái cuốc và những dụng cụ khác Thợ bạc thì rất hiếm Người Akha tham gia làm cơng ở các vùng cao nguyên và đồng bằng
Trang 35
Luận văn tốt nghiệp
Ắ Buơn bán
Một hay nhiều gia đình trong n một làng cĩ thể mở một cửa hiệu trong nhà của họ, để buơn bán gồm thuốc lá và dầu lửa Thương gia va những người ở đồng bằng hay Ở cao nguyên ở Vân Nam Trung Quốc, họ đến mua gia câm và trao đổi hàng hĩa hoặc bán mền và các hàng hĩa khác Ở vùng cao nguyên, nhiều con đường được mở ra, các thương gia đến các bản làng của người Akha bằng xe tải nhiều hơn là đi bộ
d Phân cơng lao động -
Săn bắn là hoạt động biểu tưởng để chứng tổ nổ lực của nam giới cịn việc trồng
trọt lứa gạo đều được cả hai phái làm, mặc dù tiêu biểu là hoạt động của phái nữ Cơng việc sửa soạn cơm nước là của phụ nữ nhưng các ơng thường nấu trong các buổi tiệc lớn Đan, đệt và may vá cũng đều là hoạt động của phái nữ Sự phân biệt lao động mang tính cách giới tính này được lưu truyền trong tơn giáo của người Akha
2 Tổ chức xã hội - chính trị
a Tổ chức xã hội |
Khơng cĩ tình trạng phân biệt giai cấp, các tầng lớp xã hội Akha là một xã hội bình đẳng Sự nối kết của dong đõi người cha và việc lập gia đình hình thành nền tẳng của xã hội nối kết các cộng, đồng Akha Tuổi tác liên quan mạnh mẽ đến tổ chức xã hội, những người lớn tuổi luơn được tơn trọng Làng là một đơn vị xã hội, nền tảng mà các thành viên của nĩ tổ chức việc trồng trọt và các nghi thức xã hội khác
b Tổ chức chính trị
Theo truyền khẩu nĩi về các “ơng hồng” ở các vùng thị trấn thì việc tổ chức chính trị thuộc các bản vẫn cứ vắng mặt Một sự cư trú khơng thể thành lập nếu như khơng cĩ người đứng đầu bản làng Ngơi nhà của già làng được xây đầu tiên Việc này được làm theo truyền thống và phải được các cụ già phê chuẩn Trong suốt thế kỷ vừa qua và những thập niên đầu của thế kỷ này, các cộng đồng người Akha thỉnh thoảng mang một sổ ảnh hướng của các “ơng hồng” vùng đồng bằng
Những người đứng đầu bản làng chịu trách nhiệm trơng coi một ngơi làng riêng biệt hoặc một vài bản làng, họ được các “ơng hồng” này bầu lên Trong khi đĩ người lãnh đạo bản làng theo truyền thống chịu trách nhiệm về việc buơn bán trong các bộ lạc, cịn người đứng: đầu bản làng tạm thời giữ một hệ thống quản lý hành chính quốc gia hiện đại II DẦN TỘC CHIN 1 Kinh tê tế a Các hoạt động kinh ¡tế Người Chin ở miễn núi trong nhiều thế kỷ đã lệ thuộc vào xã hội bên ngồi về một số sản phẩm, đáng kể là sắt, muối và các mặt hàng hĩa khác Các thập kỷ gần đây đã cĩ một số cải thiện lớn trong vấn để độc lập kinh tế Nhưng theo nhà nghiên cứu Lehman thì người Chin ở miền núi ngày nay cĩ ảnh hưởng ở hai ngành kinh tẾ :
Trang 36
Luận văn tốt nghiệp
một ngành kinh tế bên trong địa phương là nền kinh tế tổn tại dựa trên nơng nghiệp
- và một ngành kinh tế bên ngồi là buơn bán với người miền núi
Vụ mùa chính của người Meithe1 là lúa, một vụ một năm trên ruộng tưới nước
được canh tác kỹ Giữa các người Chin ở phía Bắc Myanmar, bắp được trồng trên các
ruộng bậc thang là vụ mùa chính Giữa các người Chin ở phía Nam, Lushai va Lekher ở Ấn Độ gạo được canh tác ở ruộng bậc thang Tuy vậy vẫn cĩ vài nhĩm người Chin trồng lúa nước ở các vùng thung lũng Vụ mùa phụ của người Chin phía Bắc cịn cĩ kê
và gạo được sử dụng chủ yếu trong các lễ hội Họ cũng trồng thêm rau, củ, bầu bí, mía
và khoai mỡ, khoai mơn, hành ngị, bơng vải và thuốc lá Chuối, hành tỏi, ớt và cây
thuốc nhuộm chàm được trồng trong vườn nhà
.- Đgười Chin định cư ở làng cách nương ray khoảng 8 dam 'Chúng được phát quang vào mùa lạnh, đốt vào khoảng tháng 3-4, xới lên bằng cuốc và gieo hạt bằng
- đài Mỗi nhà làm từ 3 đến 6 mẫu Ruộng tốt nhất đối với người Chin phía Bắc cĩ thể
sử dụng được 3-4 năm, việc bỏ hoang từ 7-9 năm Các ruộng xấu hơn thì canh tác một năm và cĩ thể phải dành 40 năm để khơi phục Người Chin phía Nam dùng ray trong
vịng một năm và bỏ hoang 12 năm
Nghề cá và săn thú là những tín hữu đạo Hindu Người Chin miền rất thích nghỉ
nghề cá, cả từng cá nhân hay cả nhĩm Họ bắt cá bằng bẫy, lưới và dao chọt, bằng cái dờ và thuốc cá ở các đập nước săn bắn là một thể thao phổ: biến và đĩng vai trị cĩ ý nghĩa trong các hoạt động lễ hội của người Chin Người Chin cĩ thể săn một mình (với _ chĩ) hay theo tốn, sử dụng súng, cung tên để săn chim, sĩc hoặc dùng ná Các dụng
cụ săn bắn khác là bẫy sập, bẫy hầm Họ săn rất nhiều thú, nhưng voi, tê giác, và bị
- rừng thì khơng tìm thấy ở lãnh thổ người Chin Họ nhặt lá dại, măng non, khoai củ dùng làm thức ăn chay Ngồi ra, cịn nhặt sáp ong để bán ra ngồi
b Mỹ thuật cơng nghiệp ˆ cào
Người Chin miển núi trổng bơng vải rồi thu hoạch, kéo sợi, đệt bằng cửi và
nhuộm Nghề gốm thì sử dụng cdi vé va cdi đe Ngồi ra cịn cĩ nghề kim hồn, nghề
chế tạo kim loại đúc chuơng và đồng thau bằng qui trình khép kín Rất nhiều loại rổ, mâm và sàn, đệm đều làm từ tre và mây Dây thừng được chế tạo bởi một số loại cây
Để dùng gỗ gồm các vật dụng trong nhà Sơn được dùng để trang trí nhà cửa, khơng _ cĩ nghề làm da hay lơng thú Đổ mỹ nghệ của người Meithei đa dạng hơn Vải được
dệt trên máy dệt; nghề mộc rất cơng phu bằng gỗ hay ngà, kim loại quý và làm khĩa
e Buơn bán
Việc buơn bán với từng nhĩm người Chin miễn núi cĩ khuynh hướng thay đổi
cùng với độ tiếp cận của nĩ đối với các nhĩm khác hay với thị trường bên ngồi, đặc biệt việc mở rộng buơn bán thành cửa hàng thì bây giờ mới cĩ Ở các đổi núi mặc do việc chuyên nghiệp hĩa nghề nghiệp ở mức cá nhân hay cộng đồng đã cĩ nhưng việc mua bán hàng hĩa ở mức độ lớn bao gồm cả những sản phẩm của phương Tây được Myanmar nhập vào Theo truyền thống, người duy nhất chuyên biệt hĩa theo nơng
nghiệp hồn tồn là chỉ cĩ thợ rèn Một số làng chuyên về nghề kim loại, gốm, đệt ¡ Ở đĩ khơng cĩ chợ, hàng hĩa lưu thơng qua trung gian các con buơn đường dài,
Trang 37
Luận văn tốt nghiệp
chuyển nhượng của cải của cơ dâu hay cướp bĩc trong thời chiến.Thật khĩ mà nhận ra
được là việc mua bán với các nên văn hĩa lân cận đã cân bằng như thế nào trước khi :
cĩ sự xâm chiếm của người Anh Xuất khẩu hàng hĩa dường như khơng cĩ giới hạn
'Tầm quan trọng của mậu dịch đối với người Chin miễn núi là sự thiếu vắng của một
nên kinh tế tổn tại hồn chỉnh được giá bởi tất cả hàng hĩa kim loại cuối cùng lại dựa
vào nguồn cung cấp nhập khẩu (mua vào) Ngoại trừ con mithan (chỉ dùng cho việc cúng tế) và một loại vải, tất cả những thứ đồ quan trọng trong việc cúng bái đều phải
đi mua ¡
d Phân chia lao động cài - " 7 _
Đàn ơng va dan ba Chin đều tham gia đều nhau về cơng việc trừ ra chỉ cĩ đàn ơng đi săn; làm nghề rèn Một vài khuynh hướng phân chia lao động cĩ thể kể đến như phụ nữ giả và xẩy thĩc, lấy nước và củi và làm đổ gốm Đàn ơng xây nhà, làm rỗ
rá và buơn bán ngồi khu vực người Chin Cả hai phái đều đi rẫy nương và thu hoạch vụ mùa cả hai đều nấu nướng hàng ngày là cơng việc của phụ nữ Một số nhĩm đàn - ơng khơng đệt vải trong khi vài nhĩm khác cả hai phái đều cĩ thể làm việc này
2 Tổ chức xã hội - chính tri
Riêng những người Meithei nĩi tiếng Chin vốn dã cĩ một nhà nước truyền
thống Tổ chức Manipurmà đứng đầu là một vị raja dường như là cĩ quan hệ chặt chẽ,
mật thiết với quân đội và cĩ một cơ cấu giống như một chế độ phong kiến dựa trên quyển lực cá nhân hơn là sự tổn tại thuộc địa Việc thành lập những tổ chức chính trị chuẩn mực cho làng xã của người Chin ở phía nam Myanmar đường như đã bị quên lãng Thật ra, những vùng trong cùng một làng cĩ thể xây ra chiến tranh với những vùng khác mà thường thì khơng cĩ cơ quan chính trị mở rộng ở làng xã Mỗi người ở mỗi khu định cư hay khu vực đảm đương như một vị lãnh đạo trong việc triệu tập các vị trưởng tộc và lão làng trong các mục đích tư pháp và đưa ra quyết định cĩ liên quan đến chu kỳ của nơng nghiệp Một số người Chin ở phía Bắc thì cĩ ơng chủ tịch và
trưởng làng, một số khác thì được hội đồng làng và một số người được bầu lãnh
đạo.Theo ơng Lehman, chức trưởng làng thì được thừa kế ở các dịng dõi quý tộc và cĩ quyền lực trong làng đĩ và là người chủ làng quản lý cả vùng dat ay |
Vv DAN TOC KACHIN
1, Kinh tế
a Những hoạt động kinh tế
Theo truyền thống tất cả những người Kachin đểu là nơng dân, khơng cĩ một nghề đặc biệt nào chính thức Những nơi nào cĩ sự xâm phạm của người Kachin thì nơi đĩ cĩ nơng trại.Vụ mùa chính yếu ở đĩ là lúa Cuốc cán ngắn và xà beng là những dụng cụ bơi xới đất cịn dụng cụ gặt hái là dao và liém Vào mùa lạnh, bắp, vừng (mè), kê kiểu mạch, thuốc lá và nhiều loại bí khác được trồng ở hướng Đơng, r: rau quả thì trồng vườn nhà Ngồi ra cịn trồng bơng và thuốc phiện
Trang 38
Luận văn tốt nghiệp
Săn bắt cá bằng bẫy và thuốc nổ thì phổ biến nhưng khơng tiết kiệm được Cịn săn thú bằng bẫy, cung tên, súng thì đặc biệt phổ biến vào mùa lạnh giữa tháng 12 và
tháng 2 Những gia súc được nuơi như trâu, bị, heo, chĩ khơng ăn mà để làm đồ cúng Ngồi ra ngựa và chĩ săn cũng được nuơi
-b Mỹ thuật cơng nghiệp
Hầu hết để kim loại xuất phát từ người Shan và người Trung Quốc, nhưng một số
vùng phía Bắc thì các quặng mỏ đã được phát hiện bởi một số dịng dõi thợ rèn Mặc dù đổ gốm phổ biến đầy dãy nhưng khơng cĩ báo cáo nào từ những lị đồ gốm Tre, _trúc, rơm được sử dụng để đan những tấm thẩm, giỏ và vách nhà Cịn những đổ gỗ chạm khắc thì khơng được phát triển lắm Bằng những khung cửi, phụ nữ đã tạo ra những tấm vải thêu với những mẫu mã rất đẹp và tỉ mi
_œ Buơn bán
Buơn bán chủ yếu với người Shan, Trung Quốc và người Miến, bằng những mặt hàng như muối, kim loại, những của hổi mơn được triển lãm bởi những nhà quí tộc
Người Kachin thường đi chợ ở các thành phố của Shan Chợ này được tổ chức năm ngày một lần Và các mặt hàng sản phẩm từ rừng, vườn nhà được bày bán ở đây
d Sự phân chia lao động
Dan 6ng don đẹp vườn tược, săn bắn và đảm nhiệm những vai trị chính trong tơn
giáo và chính trị Phụ nữ cĩ nhiệm vụ trồng tỉa, gặt hái, vận chuyển và đập lúa Cả
đàn ơng và đàn bà đều nấu ăn, pha chế rượu từ gạo và đưa ra chợ để kiếm dư
2 Tổ chức xã hội - chính tri
_a, Tổ chức xã hội |
'Tổ chức xã hội của người Kachin tuỳ thuộc vào việc định cư và hơn nhân gia
đình Cả hai vấn để này đều liên quan đến tổ chức xã hội của họ
-b Tổ chức chính trị
- Khi nĩi về tổ chức chính trị thì cĩ nhiều cách để nĩi Những thủ lĩnh Gumchying
Gumtsa là những người gương mẫu, là nền tảng cho kiểu tổ chức chính trị này ở vùng đất đỏ Quyền lực của họ bắt nguồn từ sự độc quyền của các cha sở về những truyện 'huyển thoại, những chuyên gia về nghỉ thức, nghi lễ Người cĩ thể nắm bắt được
những tâm trạng mà con người cĩ thể chiếm đĩng Cộng đồng Gumlao phản đối về
những nguyên tắc thừa hưởng của các thủ lĩnh Người ta tin rằng tất cả những nhà quý tộc trong một cộng đồng th đều ngang nhau nghĩa là tất cả những hộ gia đình đều cĩ người đứng ra bảo lãnh những buổi tiệc và đồ cúng cĩ giá trị cần thiết Điều này được ‘coi lA sai trái khi gọi là hệ thống dân chủ bởi vì nguyên tắc của nĩ sẽ được nối rộng và xuất phát từ các nhà quý tộc Một người đàn ơng Gumlao được gọ1 là magam đã cho mình là một nhà quý tộc mặc dù ơng ta khơng phải là thủ lĩnh Vì ơng ta dựa vào ý kiến của mình là người con trai khơng được thừa hưởng cũng cĩ thể cĩ được sự giàu cĩ và cĩ lãnh địa, để tự cho mình là một thủ lĩnh Gumchying Gumtsa và một kỳ cơng sẽ đảm bảo được chổ đứng cho ơng ta là thủ lĩnh cĩ đầy quyền thế Nhưng trước hết ơng
Trang 39Luận văn tốt nghiệp
ta phải bỏ hết những yêu cầu, yêu sách về địa vị trong khi chờ đợi những lễ nghi bảo
dam
- Khi thủ lĩnh Kachin cĩ liên hệ gần gũi với người Shan thì họ trở nên gidng mét -
“cơng tử” Shan hơn vì đã nắm quyển lãnh thổ Shan hoặc thèm muốn chính trị trong
vùng, Chính vì thế mà ơng ta đã chú tâm vào cơng việc của mình hơn và bỏ rơi những hoạt động của Kachin Một người như vậy gọi là “Gumtsa Duwa”, thủ lĩnh Gumtsa
Gumtsawing Gumtsa cĩ quyền lực độc tài trong làng và duy trì để làm hài lịng những người tổ tiên Kachin đã giữ lại nhưng đã để lại một sự khơng liên kết với tơn tỉ
quyền lực Kachin, xuất phát từ những luật kế thừa, chịu trách nhiệm bảo trợ và khơng
cĩ quyền lực ra ngồi
v DAN TOC KAREN
1 Kinh tế
a Những hoạt động kinh tế
Theo truyền thống, người Karen trên đổi là những người trồng trọt kiếm kế sinh nhai theo phương thức nơng nghiệp Ngày nay nền kinh tế của họ chủ yếu gồm hai bộ phận để sản xuất để cho sự sống cịn: một bộ phận nơng nghiệp dựa trên lúa nước và
một nền kinh tế thị trường và trao đổi Trong những thế hệ vừa qua, người Karen trên
đổi hầu hết chỉ trồng lúa Những cánh đồng lúa thường được tốt và trồng lại vào đầu
mùa ẩm Ngồi ra cịn trồng trà, trồng rau, khoai mỡ, cà chua ngọt và các loại trái cây Những người Karen sống ở đồi vẫn cịn săn bắn để lấy thúc ăn, bẫy chim, nai và heo rừng Việc hái lượm là một nguồn cung cấp lương thực quan trọng hơn việc săn
bắn Phụ nữ và trẻ con cĩ thể thu nhặt rễ cây, lá, măng non, hái lượm võ cây cho việc
chế thuốc Cả người Karen ở đổi núi và đổng bằng đều câu cá để bán và tiêu thụ
Người Karen đồng bằng bắt chước kỹ thuật của người Miến Người Karen ở đổi núi nĩi chung phải trữ nước cho trâu, bị,heo,gà và chĩ Trâu nước sử dụng trong việc sản
xuất lúa nước, bị dùng để kéo xe Đơi khi nuơi trâu bị để bán lấy lời Theo truyền
thống, heo được dùng trong các buổi lễ như đám cưới, đám ma Ngày nay heo vẫn sử
dụng với mục đích này Ở những vùng đổi núi của Thái chúng được nuơi để bán cho người Thái Người Karen đồng bằng theo Phật giáo cịn người Karen theo Cơ Đốc giáo nuơi heo, gà để tiêu thụ và bán
b Mỹ thuật cơng nghiệp
Dệt là cơng việc của phụ nữ, cả người Karen đổi núi và đồng bằng đều dệt trong nhà, nhưng ở người Karen đổi núi họ sử dụng khung cửi bằng dây đai, trong khi đĩ Karen đồng bằng sử dụng cả khung cửi dây đai và khung cửi cố định của người Miến
Nhuộm được rút ra từ cây và khống sản, nhuộm mang nhiều nét truyền thống trong sự muơn vẽ của màu sắc Những sản phẩm gồm áo, mền, balơ đeo vai với giá
cao được dệt trong những mẫu trang trí và hình tượng đặc biệt của người Karen Người Karen bán vải sợi, những sản phẩm rừng, các thú vật nuơi trong nhà cho người Miến,
và người Mơn để đổi lấy gạo, đổ sành sứ, muối Người Karen ở đổi buơn bán trong
Trang 40
Luận văn tốt nghiệp
_ các chợ của người Miến người Shan và người Thái Trong khi đĩ người Karen ở đồng bằng tham gia vào nền kinh tế của Miến
c Phân cơng lao động _
Phụ nữ lượm thức ăn lấy thuốc, củi và tham gia vào việc bắt cá, nuơi heo, gà,
xách nước, lo nấu cơm, làm rượu, trồng cây vải sợi Đàn ơng săn bắn, chăm sĩc trâu
bị, cày cấy Câu cá, may vá, gặt hái cả hai phái đều làm được '
2 Tổ chức xã hội - chính tri a Tổ chức xã hội
Theo truyền thống người Karen, tổ chức xã hội dựa trên đơn vị cư trú dịng tộc làng xã Nhiều trung tâm được nối kết qua mẫu hệ và sự cư trú thuộc mẫu hệ để hình thành các múi gia phả: Cấu trúc bản làng hình thành một hoặc nhiều dịng tộc được liên kết bởi việc lập gia đình và dịng đõi Làng bản cĩ thể phân ra thành một hoặc
nhiều phần riêng biệt để hình thành các làng con Điều này mang lại cho một bản làng là sự chia dịng đõi và sự nối kết thiêng liêng Ít hoặc nhiều các liên hiệp bản làng cĩ
mối liên quan sẽ tạo một nhĩm mới Mỗi nhĩm gồm "bốn đơn vị cư trú, các hộ gia đình, làng bản, liên hiệp làng bản, chức năng kinh tế Lễ dong dõi địi hỏi sự cĩ mặt của tất cả con cháu và các nhĩm thuộc mẫu hệ, khơng đặt vấn để đến việc họ sống làng nào Nĩi chung xã hội Karen khơng phân tang lớp mặc dù địa vị xã hội phụ thuộc vào sự giàu cĩ và xã hội
Dân tộc thiểu số Karen mặc dù với sự đa dang c của sinh thái và địa lý, sự khác biệt xã hội và văn hĩa, hay sự khác biệt to lớn giữa người mù chữ và người cĩ học,
giữa những người theo thuyết vạn vật hữu linh và đạo Phật, Tin lành và Thiên Chúa
giáo thì dường như nĩ giữ lại chính nĩ trong bối cảnh của những nhĩm xã hội cai tri b Tổ chức chính trị ị
Làng là đơn vị chính trị quan trọng nhất Đứng đầu là một trưởng làng hay một
người đứng đầu và một hội đồng gồm: những người lớn tuổi nhất Sự cai trị thuộc quyền phái nam Theo truyền thống người trưởng phải cĩ khả năng về thế tục và tơn giáo uy quyền của ơng ấy dựa vào sự uy tín của mình khi làm nhiệm vụ Như là sự nối
kết thân thiết giữa các thần làng ơng ấy được trao quyền hành mà nhân danh bản làng
Ngày nay quyền lực bản làng tổn tại trong những bối cảnh của quyền lực người Thái, người Miến và Kaw Hooles với những tổ chức chính trị của riêng nĩ Đối với dân làng, họ phải trả lời đến những vấn để liên quan đến tội phạm, hơn nhân, sinh nở, tử
VI DÂN TỘC LISU
1 Kinh tế
a Các hoạt động kinh tế
Hầu hết người Lisu làm nghề nơng 'Ở các vùng phía Bắc khu định cư của họ trồng ngơ, lúa nước, lúa mạch kê Kiểu mạch cũng được canh tác Ở các nơi cao hơn,
lúa tưới nước-được trồng ở các thêm thung lũng Ở Myanmar và Thái Lan được trồng ở
- nơi thấp hơn, ngơ và thuốc phiện ở nơi cao hơn, cĩ thể trồng chung hay ở các ruộng