1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2005 và thực tiễn tại công ty cổ phần đầu tư hợp tác kinh tế việt - lào khóa luận tốt nghiệp đại học

66 834 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 10,13 MB

Nội dung

Đại hội đồng cô đông có quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ yếu, quan trọng của công ty cô phần như: loại cổ phần và tổng số cổ phần được chào bán; bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm th

Trang 1

LOI CAM ON

Khóa luận tốt nghiệp là bước cuối cùng đánh dấu sự trưởng thành của một sinh viên ở giảng đường Đại học Để trở thành một cử nhân đóng góp những gì mình đã học được cho sự phát triển đất nước

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cuối khoá, ngoài sự cô gắng nồ lực

cua ban than em đã nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học Luật, các Thây giáo, Cô giáo trong tổ bộ môn Luật kinh tế Đặc biệt, là sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của Giảng viên TS Lê Thị Hoài Ân

Xin trân trọng cảm ơn Giảng viên TS Lê Thị Hoài Ân - Người trực tiếp hướng dẫn khoá luận đã hướng dẫn chu đáo, giúp đỡ động viên em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận, xin chân thành cảm ơn Hội đông

khoa học Luật, các Thay giáo, Cô giáo trong tổ bộ môn Luật kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hoàn thành đề tài khoá luận

Với kinh nghiệm và nặng lực nghiên cứu còn hạn chế, đề tài sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót nhất định Rất mong nhận được sự dong gop y kiến của Hội

đông khoa học khoa luật, các Thây cô, Cô giáo cũng như những người quan tâm

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT

BCH LĐLĐ : Ban chấp hành liên đoàn lao động

KTTV : Kế toán tài vụ

Trang 3

MUC LUC

Trang h9 1

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu của để tài 2-©5¿+s2x2E2E21211221211221 221212 1

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của để tài sex +xeEcEEEEekerkerkerkrkerxrke 2

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài ¿- 2+ s2+2E2EE2EEEEEEEEEEEE.EEErrrerrree 2

5 Phương pháp và ý nghĩa nghiên CỨU - - 5 55+ ++s£+s£+s££+eeeereexeerrxrs 3

19410 nnẽ ›”› 3

Chương 1 MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ CƠ CÁU TÔ CHỨC VÀ QUAN

LÝ CÔNG TY CỎ PHÀN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 4

1.1 Một số khái niệm liên quan đến cơ cấu tổ chức và quản lý công ty

1.1.3 BO may co cau quan LY oo ccecceececcessessessessesseesessesssessessssessessssesseseseseese 6 1.1.4 Công ty cổ phần - 2-2222 2EEE9E12211271127171127112212211 271.21 Xe 7 1.2 Quy định của pháp luật về cơ cầu tổ chức và quản lý công ty cô phần 8

1.2.1 Đại hội đồng cô đông - ¿2© £+S+E+2E2EE2E2E122127122122171 22222 10 1.2.2 Hội đồng quản trị + ¿+ £+k9SE2EE2EE2E12E121121127121111211 2111 27 14 1.2.3 Chủ tịch Hội đồng quản trị 2- 2¿©2+222+EE+EE++EE++EE+EEetrxezrrrrreee 17

1.2.4 Giám đốc (Tổng giám đóc) công ty cổ phần

1.2.5 Ban kiểm soát -22+-+22++tttEH HH 1e 20 1.3 Vai trò của cơ cầu tổ chức và quản lý đối với hoạt động của công ty

cổ phần - 2+ +2sS2E2E19E1211271221111211111111112111111121111112111111 21111 11 re 23

Chương 2 THUC TIEN VE CO CAU TO CHUC VA QUAN LY TAI

CÔNG TY CỎ PHÀN ĐÀU TƯ HỢP TÁC KINH TÉ VIỆT - LÀO 27

2.1 Những đặc điểm cơ bản của công ty cô phần đầu tư hợp tác kinh tế

Việt Lào có ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và quản lý công ty 27

Trang 4

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty -2- 2 5z+ 27

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 27 2.1.3 Một số thành tích nồi bật của công tty - ¿2 2 2+++cx+cxserxerx 28

2.1.4 Năng lực cạnh tranh và kênh phân phối . -2- 2-22 z+2z+¿ 29

2.1.5 Định hướng phát triỂn 2- 2 +¿+S£+S+EE+£E£2EEEEE2EE2EE2EE22EEEzxrrkrrk 31

2.2 Thực trang cơ cấu tô chức và quản lý công ty cô phần đầu tư hợp tác

kinh tế Việt Lào -2c+c 11H Hee 33

2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty -2- 2 s+z+x+zxszrxrx 33 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc điều hành và

phó giám đỐc - ¿+ St E2 192151121111 11111111111111111111 1111111 1x1 ce 36

2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban ‹ 37 2.3 Mối quan hệ giữa các đơn vị trong công ty cỗ phần đầu tư hợp tác

kinh tế Việt LàO 2: 2©5+++E++2EY12221122112221122112711127112711211211121 E111 re 43

2.4 Đánh giá chung về việc cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần

đầu tư hợp tác kinh tế Việt Lào - -©2- 52 S9EEE2EEEE2E121121121121 11117 44

ân an ố ố 44

2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến tỒn tại trên 2: ¿+22 t+EE+E2EEeEErrxerkrrk 48

Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN VIỆC CƠ CÁU TÔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT - LÀO - 2-5-5 + 522s+seccezxcsz 49

3.1 Hoàn thiện cơ cấu tô chức bộ máy quản lý - 222 s=++zs+cs+¿ 49

3.2 Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận - - 50 3.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý - - 2-5 s E£EEE2EE+EEEEE2EEEE2E12ExEEEeErerkee 55

3.4 Nâng cao hiệu quả đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý của công ty 56

3.5 Khuyén khich vat chat, tinh than .c ccccccccssessesscsseessestessessessessesseesesseeees 57

3.6 Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc cho lao động quản lý 58

KẾT LUẬN 22-©7222S22EE22E1221127112112711211121121112111112111 211.111 eyee 59

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, Việt Nam đã chính thức là thành viên của ASEAN, của tô chức thương mại thế giới WTO và từ đầu năm 2005, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cũng được thực thi Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế thế giới

này đã và đang tạo ra nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Các doanh nghiệp nói chung và công ty cô phần nói riêng nước ta hiện nay đang

phải đối mặt với các khó khăn từ nhiều phía nhưng trở ngại lớn nhất là sự cạnh

tranh gay gắt từ các doanh nghiệp khác trong nước và ngoài nước

Ngay từ khi mới thành lập cho đến các giai đoạn phát triển, cơ cấu tô chức doanh nghiệp luôn đóng vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt

động của doanh nghiệp Và dé có thể thực hiện được mục tiêu chung của toàn

doanh nghiệp, đám bảo kinh doanh hiệu quả, thì điểm quan trọng nhất là xây

dựng, thiết kế cho mình một cơ cấu tổ chức thật gọn nhẹ, linh hoạt, nhưng đảm bảo tính khoa học hợp lý, mang lại hiệu quả hoạt động kinh tế cao và phù hợp

với điều kiện đặc trưng của doanh nghiệp Bắt kỳ một doanh nghiệp, tổ chức

kinh doanh nào đều phải lựa chọn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh của

mình một cơ cấu tổ chức quản lý riêng Việc tổ chức bộ máy quản lý ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của quá trình quản trị doanh nghiệp

Với mong muốn vận dụng kiến thức đã học dé tìm hiểu và đề ra những biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty Tác giả đã mạnh đạn chọn vấn đề “Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2005 và thực tiễn tại công ty cổ phân đầu tư hợp tác kinh té Việt

Lào ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

2 Lịch sử nghiên cứu của đề tài

Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần là một vấn đề được quy định

trong khoa học pháp lý nên cũng đã được đề cập đến trong nhiều công trình

nghiên cứu Chắng hạn, những vấn đề lý luận cơ bản và khái quát về cơ cấu tổ

Trang 6

chức và quản lý công ty được đề cập đến trong các giáo trình Luật Thương mại

của Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật Doanh nghiệp 2005

Bên cạnh đó, vấn đề này còn được đề cấp đến trong một số công trình

nghiên cứu khác Chắng hạn như tác phẩm Nguyễn Văn Nhớ “Cơ cấu quyên lực trong công ty cé phan”, Luận văn cử nhân Luật, thành phó Hồ Chí Minh, 2003;

Châu Quốc An “Chế độ pháp lý về quản trị công ty theo luật doanh nghiệp”, Luận văn Thạc sĩ luật học, thành phố Hồ Chí Minh, 2006

Tuy vậy, tất cả những công trình nêu trên chủ yếu tiếp cận chế định cơ cấu

tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp từ góc độ luật thực định nên chưa nghiên cứu đề tài này một cách toàn diện, đầy đủ và có hệ thống

Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có sự nghiên cứu đề tài một cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả của

việc tổ chức và quản lý công ty cổ phần một cách khoa học, hợp lý trong nền kinh tế thị trường và làm phong phú thêm lý luận về cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần nói chung

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

3.1 Mục tiêu

Đề tài tập trung nghiên cứu về phần lý luận và thực tiễn cơ cấu tổ chức

và quản lý của công ty cô phần Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị, giải

pháp nhằm thực hiện hiệu quả việc tổ chức và quản lý công ty cô phần trong

giai đoạn mới

3.2 Nhiệm vụ

- Làm rõ cở sở lý luận về cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cô phần và thực

tiễn cơ cầu tổ chức và quản lý công ty cổ phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào

- Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo quy định trong Luật doanh nghiệp Từ đó xem xét thực tiễn áp dụng quy định đó trong

thực tế, chỉ ra những cái đã làm được và còn hạn ché, tìm giải pháp khắc phục

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong khuôn khổ khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu về lý luận cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần được quy định trong luật và giải quyết

ca mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đã đê ra ở mục 3

Trang 7

5 Phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu

%.1 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu bằng phương pháp phân tích, so sánh đề hiểu được lý

luận về cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty cổ phần và thấy được thực tiễn áp dụng của nó trong đời sống thực tiễn Đồng thời, sử dụng phương pháp duy vật biện chúng, lôgic, thống kê của chủ nghĩa Mác Lênin dé nghiên cứu và phân tích

đề tài sâu sắc hơn

5.2 Ý nghĩa nghiên cứu

Đề tài đã làm sáng tỏ được một phần lý luận của cơ cấu tổ chức và quản

lý của công ty cô phần và chỉ ra được thực tiễn áp dụng cơ cấu tổ chức và quản

lý của công ty cổ phần

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Báo cáo

khoa học của đề tài gồm 3 chương:

Chương 1 Những vấn đề lý luận về cơ cấu tổ chức và quán lý công ty

cổ phần theo Luật doanh nghiệp năm 2005;

Chương 2 Thực tiễn về cơ cấu tổ chức và quản lý tại công ty cỗ phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào;

Chương 3 Một số giái pháp chung nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tô chức và quản lý tại công ty cổ phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào

Trang 8

NOI DUNG Chuong 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE CO CAU TO CHUC VA QUAN LY

CONG TY CO PHAN THEO LUAT DOANH NGHIEP 2005

1.1 Một số khái niệm liên quan đến cơ cấu tô chức và quản lý công ty cỗ phần 1.1.1 Cơ cấu tổ chức

Là một khái niệm cơ bản của khoa học quản lý, cơ cấu tổ chức được nhiều

tác giá quan tâm đề cập đến Từ những cách tiếp cận khác nhau mà mỗi tác giả lại có những quan niệm khác nhau về cơ cấu tổ chức

Tác giả H Koontz (1830 - 1911) Thành viên của Đảng Cộng hòa của Mỹ cho rằng: “Cơ cấu tổ chức là cơ cấu chú định về các vai trò và quyển hạn,

nhiệm vụ được hợp thức hoá”(Nguyễn Văn Bình - Khoa học tổ chức và quản lý: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức

và quản lý - Nxb Thống kê 1999)

Theo GS.TS Hồ Văn Vĩnh lại cho rằng: “Cơ cấu t6 chức quản lý là một

chỉnh thể gồm các bộ phận có chức năng, quyên hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cáp, từng khâu, thực hiện các chức năng quản lÿ nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước”( Koontz &

ODonnell, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Tập 1&2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật - 1994)

Trên cơ sở những quan niệm khác nhau, từ những phân tích và tiếp cận tổ

chức với tư cách là chức năng của hoạt động quản lý, chúng ta có thể hiểu: Cơ

cấu tô chức là tổng hợp các bộ phận được chuyên môn hoá, có quyển hạn và trách nhiệm cụ thể, được bố trí theo một cách thức nhất định và có mối liên hệ qua lại với nhau nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ

đã định trước

Từ khái niệm trên, chúng ta có thé thấy, cơ cầu tổ chức thường có 4 yếu tố

cơ bản:

Trang 9

+ Chuyên môn hoá: Mỗi một thành viên được bồ trí vào một bộ phận, mỗi

bộ phận thực hiện một chức năng và nhiệm vụ xác định

+ Quyền hạn và trách nhiệm: Mỗi một thành viên, một bộ phận có thẩm

quyền thực hiện những công việc được phân công và phải gánh chịu hậu quả đối

với nhiệm vụ đã thực hiện

+ Bố trí theo một cách thức nhất định: Vị trí của mỗi một cá nhân và mỗi một bộ phận tuỳ thuộc vào mô hình cơ cấu tổ chức chung

+ Mối liên hệ qua lại: Tuỳ thuộc vào tính chất của các mô hình cơ cấu tô chức mà mối quan hệ giữa các thành viên, các bộ phận có quan hệ xác định với nhau Mỗi bộ phận có sự độc lập tương đối trong phạm vi nhiệm vụ của mình

Mỗi tổ chức có cách thức phân bố quyền lực không giống nhau Mức độ uỷ

quyền phụ thuộc vào đặc điểm công việc, trình độ của các chủ thể và đặc biệt là

phong cách mà nhà quản lý lựa chọn

rẻ nhất” (Nguyễn Văn Bình - Khoa học tô chức và quản lý: Một số vấn đề lý

luận và thực tiễn - Trung tâm nghiên cứu khoa học tô chức và quán lý - Nxb Thống kê 1999)

Theo quan điểm khác thì: “Quản lý là một sự tác động có mục đích đến một

hệ thống nào đó nhằm biến đổi từ một trạng thái này sang một trạng thái khác”

Quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết với họp tác lao động Mác

cho rằng, quản lý xuất hiện như là một kết qua tất nhiên của sự chuyền nhiều lao động tản mạn, độc lập với nhau thành một quá trình lao động xã hội, có nghĩa là

lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô lớn đều có sự chỉ đạo dé điều

hoà một vấn đề, các hoạt động cá nhân, các mục đích cá nhân Sự chỉ đạo đó phải là chức năng chung, tức là chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa vận

động của cơ chế sản xuất với những vận cá nhân hợp thành cơ chế sản xuất đó

Trang 10

Quản lý được hiểu theo nghĩa chung nhất là sự tác động có tổ chức, có

mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm duy trì tính trội của

hệ thống, nhằm đưa hệ thống tới mục tiêu tốt nhất trong điều kiện môi trường

biến động

Bất kỳ tổ chức, đơn vị kinh doanh nào, hệ thống quản lý bao gồm hai phân hệ: Chủ thể quản lý và đối tượng hay còn gọi là bộ phận quản lý và bộ

phận bị quản lý Trong hệ thống này, giữa hai bộ phận có mối quan hệ gọi là

mối quan hệ quản lý

1.1.3 Bộ máy cơ cầu quán lý

Cơ cấu tô chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận, các đơn vị, cá nhân khác nhau có mối liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn

hoá và có những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo các chức năng quản

trị và mục đích chung đã được xác định của doanh nghiệp

Việc tạo lập cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp cho phép chúng ta tổ

chức sử dụng một cách hợp lý nhất các nguồn nhân lực Nó cũng cho phép

chúng ta xác định rõ mối tương quan giữa các hoạt động cụ thể và những trách

nhiệm gắn liền với các cá nhân, các bộ phận của cơ cấu Nó giúp cho việc ra

quyết định hiệu quả thông qua các thông tin rõ ràng, chính xác Đồng thời nó cũng giúp ta xác định quyền lực của cơ cấu tô chức Cấu thành lên cơ cấu tổ

chức bộ máy phải là các bộ phận chuyên môn có trình độ, được sắp xếp theo một thứ tự cấp bậc nhất định

Nói tóm lại, tổ chức bộ máy doanh nghiệp là nhằm đảm bảo sự vận hành của bộ máy quản lý và không tách rời mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị Thực

chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con người, yếu tổ cơ bản của lực

lượng sản xuất thông qua đó sử dụng hợp lý các tiềm năng, cơ hội của doanh

nghiệp vì con người được xem là nguồn lực của mọi nguồn lực Quản lý là nhân

tố hết sức quan trọng đề nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh đoanh

Trang 11

Mục đích của cơ cấu tổ chức là nhằm lập ra một hệ thống chính thức gồm các vai trò, nhiệm vụ mà con người có thể thực hiện sao cho có sự cộng tác thống nhất đề đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

1.1.4 Công ty cỗ phần (Điều 77, Luật Doanh nghiệp năm 2005)

1.1.4.1 Khái niệm

Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công

ty duoc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần

gọi là cổ đông, chỉ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến

hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu

1.1.4.2 Đặc điểm

Các công ty cô phần đầu tiên trên thế giới ra đời vào khoảng thể kỉ XVII

Nó gắn liền với sự bóc lột của chủ nghĩa đề quốc với các nước thuộc địa Sang thé kỉ XIX, công ty cổ phần phát triển mạnh mẽ Công ty cô phần ra đời là một phát minh của loài người trong nền sản xuất xã hội Từ góc độ pháp lí, có thé

khái quát những đặc điểm sau của công ty cổ phần:

- Vốn điều lệ của công ty cô phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Người chủ sở hữu vốn cổ phần được gọi là cổ đông Mỗi cô đông

có thể sở hữu một hoặc nhiều cổ phần

- Công ty cô phần có thể phát hành nhiều loại cô phần, trong đó các cỗ phần phổ thông Ngoài cổ phần phô thông, công ty có thể phát hành cổ phần ưu đãi, bao gồm: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cô phần ưu đãi

hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định

- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cô phần của mình cho người

khác, trừ trường hợp đó là cỗ phần ưu đãi biểu quyết và cô phần phố thông của

cổ đông sáng lập đăng ký kinh doanh Đặc điểm này của công ty cô phần đã cho

phép các nhà đầu tư có khả năng chuyền đổi hình thức và mục tiêu đầu tư một

cách linh hoạt trong công ty trong ba năm đầu kế từ ngày công ty được cấp Giấy

chứng nhận

- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số cổ phần mà công ty sở hữu Đặc điểm này cho thấy,

Trang 12

các cô đông chỉ chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn đối với phần vốn góp của mình

vào công ty (Khác với tính trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh trong

công ty hợp danh, chủ doanh nghiệp tư nhân trong doanh nghiệp tư nhân)

- Công ty được quyền phát hành loại các chứng khoán ra công chúng để huy động vốn Đặc điểm này cho thấy khả năng huy động vốn của công ty là rất lớn và rộng rãi trong công chúng

- Số lượng cổ đông của công ty cỗ phần tối thiểu là ba và không hạn chế

số lượng tối đa (khác với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là

số thành viên không được quá 50) Trong quá trình hoạt động, cô đông được

quyền tự do chuyền nhượng cô phần của mình (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Vì vậy, số lượng cổ đông của công ty cô phần thường là rất đông

1.2 Quy định của pháp luật về cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cố phần Công ty cỗ phần là loại công ty thông thường có rất nhiều thành viên và việc tô chức quán lý rất phức tạp, do đó cần phải có một cơ chế chặt chẽ Cơ cấu

tổ chức quản lý công ty cổ phần gồm có: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản

trị và Giám đốc (Tổng giám đốc): đối với công ty cô phần có trên 11 cổ đông là

cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tống số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát

(Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người

đại điện theo pháp luật của công ty được quy định tại Điều lệ công ty) Người

đại diện theo pháp luật của công ty thường trú tại Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên ba mười ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo quy

định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của người đại diện

theo pháp luật của công ty.(Điêu 95, luật doanh nghiệp năm 2005)

Theo Luật doanh nghiệp 2005, cơ cấu tổ chức quản lý công ty cô phần được thiết kế theo một trong hai mô hình sau:

Trang 13

M6 hinh 1: Mé hinh (phai) c6 Ban kiém soat

Đối với mô hình 1, việc tổ chức quản lý công ty có sự phân công, phân

nhiệm và chế ngự lẫn nhau giữa các cơ quan quản lý, điều hành và kiểm soát

Về mặt lý thuyết, đây là mô hình truyền thống và điển hình của các công ty cổ phần Đây là bộ máy tổ chức quản lý phù hợp và hiệu quả trong trường hợp công

ty cô phân mang tính “đại chúng”, tức là có sự tham gia đông đảo của các cổ

đông khác nhau Trong những trường hợp khác, bộ máy này sẽ trở nên công

kénh Co 1é xuất phát từ cách nhìn nhận đó mà Luật doanh nghiệp 2005 quy định đối với những công ty cổ phần có trên 11 cô đông là cá nhân phải có Ban kiểm

soát Tuy nhiên, cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 thì cả trong trường hợp công

ty cô phần có cô đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty

thì cũng bắt buộc phải có Ban kiểm soát Đây là một điểm mới và khác biệt của

Luật doanh nghiệp 2005 so với Luật doanh nghiệp 1999

Trang 14

Theo Luật doanh nghiệp 1999 (Điều 69), việc xác định công ty cổ phần có

bắt buộc phải có Ban kiểm soát hay không là (chỉ) căn cứ vào yếu tố “số lượng”

cô đông, theo đó đối với công ty cổ phần có trên I1 cổ đông thì phải có Ban

kiểm soát Tuy nhiên, ong Luật doanh nghiệp 2005 (Điều 95), việc xác định

tính bắt buộc phải có Ban kiểm soát trong công ty cổ phẩn phụ thuộc vào một trong hai yéu t6 sau:

- Yếu tô số lượng, theo đó công ty cô phần có trên 11 cỗ đông là cá nhân

phải có Ban kiểm soát Ở đây, cũng có điểm khác với Luật Doanh nghiệp 1999,

yếu tô số lượng chỉ tính đối với cổ đông là cá nhân mà thôi

- Yếu tô sở hữu cổ phần công ty theo đó công ty cỗ phần có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cô phần của công ty phải có Ban kiểm soát Như

vậy, yếu tố sở hữu cổ phần công ty trong việc bắt buộc phải có Ban kiểm soát chi đặt ra đối với cổ đông là tổ chức.trên 50% tổng số cổ phần của công ty thì cũng đòi hỏi công ty phải lập Ban kiểm soát

1.2.1 Đại hội đồng cỗ đông (Điều 96, Luật Doanh nghiệp 2005)

Đại hội đồng cô đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết

(không có cô đông ưu đãi cô tức và cô đông ưu đãi hoàn lại), là co quan có thâm

quyền quyết định cao nhất của công ty gồm tất cả các cô đông có quyên biếu quyết Cổ đông có thể trực tiếp hoặc ủy quyền bằng văn bản cho một người khác

dự họp Đại hội đông cổ đông

Là cơ quan tập thể, Đại hội đồng cổ đông không làm việc thường xuyên

ma chi ton tại trong thời gian họp và ra quyết định trên cơ sợ biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến của các cô đông có quyền biểu quyết bằng văn bản

Đại hội đồng cỗ đông họp thường niên ít nhất mỗi năm một lần Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam Đại hội đồng cổ đông

phải họp thường niên trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính

Trong trường hợp không thể tiến hành họp theo thời hạn trên, Hội đồng quản trị

có thể đề nghị cơ quan đăng ký kinh doanh gia hạn việc tổ chức họp Đại hội đồng cô đông nhưng không quá 6 tháng

Trang 15

Đại hội đồng cô đông có quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ

yếu, quan trọng của công ty cô phần như: loại cổ phần và tổng số cổ phần được chào bán; bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị; thành viên

Ban kiểm soát (nếu có), quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, quyết định

tổ chức lại, giải thể công ty, các quyền, nhiệm vụ cụ thể của Đại hội đồng cổ

đông được quy định trong Điều 96 Luật Doanh nghiệp 2005 và Điều lệ công ty

Trong công ty cổ phần, Đại hội đồng cổ đông được xem là cơ quan đại

diện quyền lực của những người góp vốn, là nơi phản ánh tập trung nhất quyền lực của các cô đông Với ý nghĩa đó, Đại hội đồng cô đông có quyền quyết định

hầu hết những vấn đề trọng đại của công ty

Có thể phân thâm quyền của Đại hội đồng cổ đông thành các nhóm sau đây:

- Đại hội đồng cỗ đông có quyền thông qua định hướng phát triển công ty, quyết định tổ chức lại, giải thể công ty Đây là những vấn đề liên quan đến nền tảng của công ty, nên chỉ có Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao

nhất mới có thâm quyền này Ở đây, có thể thấy, việc Luật doanh nghiệp 2005

quy định Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định định hướng phát triển công

ty mà không có một giới hạn cụ thể nào Bởi định hướng phát triển công ty có

thể là chiến lược phát triển công ty, hoặc đơn giản chỉ là định hướng thay đổi, thu hẹp, mở rộng ngành nghè kinh doanh, hay là thay đổi mục tiêu kinh doanh

Trong khi đó, Điểm a khoản 2 Điều 108, Luật đoanh nghiệp 2005, quy định cho

Hội đồng quản trị có quyền quyết định “chiến lược phát triển công ty” Do đó, trong thực tế áp dụng không loại trừ khả năng xảy ra tranh chấp về thâm quyền giữa Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị đối với việc quyết định một số van dé mang tính định hướng phát triển

- Đại hội đồng cô đông có quyền quyết định loại cổ phần và tổng số cô

phần được quyền chào bán của từng loại Cần chú ý rằng đây là thâm quyền liên quan đến việc phát hành cổ phần mới để tăng vốn điều lệ của công ty trong quá trình công ty hoạt động, nghĩa là “/oại cổ phần và tổng số cổ phẩn được quyển

chào bán của từng loại” trong trường hợp này nằm trong phạm vi số cô phần

phát hành mới của công ty, bởi vì khi thành lập công ty thì “loại cổ phần và tổng

Trang 16

số cổ phân được quyên chào bán của từng loạt” đã được quy định trong điều lệ

công ty và được thông qua bởi các cô đông sáng lập

- Đại hội đồng cô đông có quyền quyết định về mức cô tức hàng năm của từng loại cổ phần Việc quyết định mức cổ tức hàng năm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi về vật chất của các cô đông, do đó vấn đề này Luật doanh nghiệp

2005 trao thắm quyền cho Đại hội đồng cỗ đông với tư cách là cơ quan có quyền

cao nhất trong công ty

- Đại hội đồng cổ đông có thẩm quyền thông qua báo cáo tài chính hàng năm của công ty Báo cáo tài chính hàng năm của công ty là văn bản phản ánh

đầy đủ tình trạng tài sản, tài chính cũng như kết quả kinh doanh của công ty và qua đó trở thành cơ sở cho các quyết định của cô đông, cũng như làm cơ sở để

tính toán thuế thu nhập của công ty Báo cáo tài chính hàng năm của công ty do

Hội đồng quản trị lập và gửi Ban kiểm soát để thâm định (Khoản 1, Điều 128 Luật doanh nghiệp 2005), sau đó Ban kiểm soát thâm định và trình báo cáo thẩm định lên Đại hội đồng cổ đông (Khoản 3, Điều 123 Luật doanh nghiệp 2005)

Bên cạnh việc xem xét và thông qua báo cáo tài chính, Đại hội đồng cỗ đông còn xem xét báo cáo đánh giá công tác quản lý và điều hành công ty Các báo

cáo này là cơ sở để Đại hội đồng cổ đông đánh giá hiệu quả quản lý điều hành

của Hội đồng quản trị, Giám đốc/ Tổng giám đốc công ty, quyết định miễn

nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc/ Tống giám đốc,

quyết định khen thưởng hay quy trách nhiệm vật chất đối với các chức danh này

- Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ

phần đã bán của mỗi loại Như đã phân tích, Đại hội đồng cổ đông có quyền

quyết định loại cô phần và tông số cô phần được quyền chào bán của từng loại,

do đó khi công ty mua lại các cổ phần đã bán, đặc biệt là khi mua lại với số

lượng lớn (trên 10%) có khả năng ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công

ty, do đó phải được chính Đại hội đồng cổ đông quyết định việc mua lại

- Quyét định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác Mặc đù đây là những vấn đề có

Trang 17

tính chất quản lý (mang tính chất kinh doanh đầu tư hoặc ban tài sản của công

ty) nhưng với phạm vi đầu tư hoặc bán này (hơn 50% tổng giá trị tài sản của

công ty) có khả năng ảnh hưởng đến cơ cấu tài chính và nền tảng chung của công ty, do đó quyết định này cần được giành cho cơ quan quyền lực cao nhất của công ty là Đại hội đồng cô đông

- Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; đồng thời có quyền xem xét và xử

lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và

cô đông công ty

- Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty Có thể nói trong toàn bộ văn kiện pháp lý (hồ sơ) thành lập công ty, thì

bản điều lệ với tư cách là “bộ luật riêng” của công ty đóng vai trò quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình tồn tại và hoạt động của công ty Tuy nhiên, ở đây cần chú ý là Đại hội đồng cổ đông không có quyền sửa đối, bổ sung điều lệ công

ty trong trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm

vi số cô phần được quyền chào bán quy định trong điều lệ công ty Bởi lẽ thắm quyền này thuộc về Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị có quyền quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán, do đó việc sửa đôi, bổ sung điều lệ công ty liên đến vấn đề này thuộc về Hội đồng

quản trị

- Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định tổ chức lại, giải thể công ty Ngoài các quyền và nhiệm vụ kể trên, Đại hội đồng cổ đông còn có các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 và Điều lệ

công ty

Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần và được triệu tập bởi Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng cổ đông Thủ tục triệu tập Đại hội đồng cổ đông, điều kiện, thể thức tiến hành họp

va ra quyết định của Đại hội cổ đông được thực hiện theo quy định tại các Điều

từ 97 đến Điều 106 Luật doanh nghiệp năm 2005

Trang 18

1.2.2 Hội dồng quản trị (Điều 108, Luật Doanh nghiệp năm 2005)

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty Đề thực hiện chức năng này Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty đề quyết định và thực hiện

các quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của Đại

hội đồng cổ đông (Khoản 1 Điều 108, Luật Doanh nghiệp 2005) Hội đồng quản

trị bao gồm những con người (cá nhân) cụ thể được Đại hội đồng cô đông bầu ra

đề thực hiện nhiệm vụ quản lý công ty

Về số lượng: Hội đồng quản trị có không ít hơn 3 thành viên và không

Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế

Hội đồng quản trị phải có thành viên thường trú tại Việt Nam, số thành

viên này do Điều lệ công ty quy định Thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết phải là cổ đông công ty (Như vậy thành viên Hội đồng quản trị có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam hoặc là

người không có cô phần trong công ty) Luật doanh nghiệp 2005 không quy định

số lượng thành viên Hội đồng quản trị không phải là cổ đông công ty cũng như không quy định Điều lệ công ty có thể quy định về vấn đề này Như vây, Điều lệ công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông có quyền quy định số lượng thành viên Hội đồng quản trị không phải là cổ đông công ty

Các quyền và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị được quy định trong Điều

108, Luật Doanh nghiệp 2005 và Điều lệ công ty

Nhìn vào các quy định của Luật doanh nghiệp 2005, có thể thấy quyền lực của Hội đồng quản trị bị chia sẻ đáng kể Cơ quan này ít có quyền tài chính do

Đại hội đồng cổ đông đó nắm một phần, vai trò giám soát hoạt động của công

Trang 19

ty bị giảm sút đo sự tồn tại của Ban kiểm soát độc lập với nó Nói chung, quyền

hạn và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị có thể phân thành các nhóm sau:

Nhóm quyền kiến nghị :

- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;

- Kiến nghị việc tô chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;

- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức

hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh đoanh

Quyền kiến nghị của Hội đồng quản trị xuất phát từ việc đề phòng trường

hợp cỗ đông không có nhiều thông tin về công ty và thị trường, dẫn đến việc biểu quyết tại Đại hội đồng cô đông về các vấn đề trên có thế không chuẩn xác

vì lợi ích của công ty và cổ đông Trong khi đó, thành viên Hội đồng quản trị thường là những nhà kinh doanh, họ có điều kiện tiếp xúc và nắm bắt được các luồng thông tin về thị trường kinh doanh, do vậy họ có thể phân tích để đưa ra

các kiến nghị có giá trị cho các cổ đông tham khảo và đưa ra ý kiến biểu quyết Nhóm quyền quyết định:

- Về kinh doanh :

+ Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh

doanh hàng năm của công ty

+ Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thắm quyền và giới

hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp hoặc Điều lệ công ty

+ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ

- Về tài chính:

+ Quyết định chào bán cô phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền

chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác

Ở đây cần phân biệt thẩm quyền giữa Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị về vấn đề này Nếu như Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định tổng

số cô phần được quyền chào bán của từng loại mà không trực tiếp quyết định

việc bán như thế nào, chắng hạn bán bao nhiêu? bán khi nào? Vấn đề này thuộc thắm quyền quyết định của Hội đồng quản trị, theo đó Hội đồng quản trị

Trang 20

có quyền quyết định chào bán cô phần mới trong phạm vi (tổng số) cổ phần

được quyền chào bán mà Đại hội đồng cổ đông đó quyết định Việc phân bổ

thấm quyền này tỏ ra hợp lý, bởi lẽ Hội đồng quản trị mới có điều kiện để cân nhắc khi nào là tốt nhất cho việc bán cổ phần mới sao cho có lợi nhất cho công

ty và cho cô đông

+ Quyết định giá chào bán cô phần và trái phiếu công ty

+ Hội đồng quản trị có quyền quyết định mua lại không quá 10% tổng số

cổ phần của từng loại đã được chào bán trong mỗi mười hai tháng (Trong trường

hợp khác, việc mua lại cổ phần do Đại hội đồng cỗ đông quyết định;)

+ Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị

bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 Điều 120 Luật doanh nghiệp:

“Hop dong, giao dich giữa công ty với các đối tượng sau đây phải được

Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quan tri chấp thuận:

a) Cổ đông, người đại diện uỷ quyền của cố đông sở hữu trên 359 tổng số

cổ phân phổ thông của công ty và những người có liên quan của họ;

b) Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;

e) Doanh nghiệp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 118 của Luật này và người có liên quan của thành viên Hội đông quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đóc” và khoản 3 Điều 120 của Luật Doanh nghiệp 2005:” Đại hội

đông cổ đông chấp thuận các hợp đồng và giao dịch khác trừ trường hợp quy

định tại khoản 2 Điều này Hội đồng quản trị trình dự thảo hợp đông hoặc giải

trình về nội dụng chủ yếu cua giao dich tai cuộc họp Đại hội dong cổ đông hoặc

lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản Trong trường hợp này, cô đông có liên quan không có quyển biểu quyết; hợp đông hoặc giao dịch được chấp thuận khi có số

cổ đông đại diện 65% tổng số phiếu biểu quyết còn lại đồng ÿ “

Điều đáng chú ý là trong các quyền về tài chính, nếu như theo luật Doanh

nghiệp 1999 Hội đồng quản trị có quyền định giá tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyền đối, vàng thì luật Doanh nghiệp 2005 đã

Trang 21

bỏ quyền này của Hội đồng quản trị, theo đó việc định giá là đo các cô đông

sáng lập hoặc tổ chức chuyên nghiệp định giá theo qui định tại Điều 30, luật

doanh nghiệp 2005

+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông

- Về tổ chức, quản lý công ty:

+ Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc/ Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác đo Điều lệ công

ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó;

cử người đại điện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn

góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó; + Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác

trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty;

+ Quyết định cơ cấu tô chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chỉ nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua

cổ phần của doanh nghiệp khác

Có thể thấy, phạm vi quyền quyết định của Hội đồng quản trị chủ yếu giới

hạn trong quản lý và tổ chức nội bộ công ty

Nhóm quyền - nghĩa vụ về “công tác văn phòng ” cho Đại hội đồng cỗ đông: Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông

thông qua quyết định

Luật doanh nghiệp 2005, còn quy định thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu Giám đốc, Tổng giám đốc/ Phó tổng giám đốc, người quản lý các đơn vị trong công ty cung cấp các thông tin, tài liệu về tình hình tài chính, hoạt

động kinh doanh của công ty và của các đơn vị trong công ty

Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005

và Điều lệ công ty

1.2.3 Chủ tịch Hội dồng quản trị (Điều 111, Luật Doanh nghiệp 2005)

Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị bầu Chủ tich Hội đồng quản trị theo quy định tại Điều lệ công ty Trường hợp Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch

Trang 22

Hội đồng quản trị thì Chủ tịch được bầu trong số thành viên Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác Trên thực tế việc bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị nên do Hội đồng quản trị thực hiện (để đảm bảo tính linh hoạt

trong quản lý) vì Đại hội đồng cổ đông khi họp phải tuân theo cách thức, thủ tục phức tạp hơn

Theo Luật doanh nghiệp, Chủ tịch Hội đồng quan tri chỉ có thâm quyền chung trong việc điều hành hoạt động của Hội đồng quản trị và làm chủ tọa cuộc

họp Đại hội đồng cổ đông chứ không tham gia trực tiếp hoạt động quản trị

doanh nghiệp Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ như sau:

- Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;

- Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quan tri;

- Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;

- Giám sát quá trình tô chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

- Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005

và Điều lệ công ty

1.2.4 Giám đốc (Tỗng giám đốc) công ty cỗ phần (Điễu 116, Luật Doanh nghiệp năm 2005)

Giám đốc/ Tống giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng

ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm

trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm

50 thành viên (Trong công ty trách nhiệm hữu hạn 2 - 50 thành viên, Điều lệ

công ty phải xác định rõ chủ tịch Hội đồng thành viên, hay Giám đốc/ Tổng

Trang 23

giám đốc là người đại diện theo pháp luật Nếu điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn 2 - 50 thành viên không qui định ai là người đại diện theo pháp luật thì không thể suy luận đương nhiên Giám đốc/ Tống giám đốc là người đại diện

theo pháp luật như trong công ty cô phần) Người đại diện theo pháp luật của

công ty cô phần phải thường trú tại Việt Nam Nếu vắng mặt trên 30 ngày ở Việt

Nam thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ

công ty

Tiêu chuẩn và điều kiện của Giám đốc/ Tổng giám đốc áp dụng theo quy

định tại Điều 57 của Luật doanh nghiệp 2005 “ Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

1 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lỷ doanh nghiệp theo quy định cúa Luật này;

b) Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặc người

không phải là thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong

quản trị kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty

hoặc tiêu chuẩn, điểu kiện khác quy định tại Điêu lệ cong ty

2 Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phân của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý

và người có thẩm quyên bồ nhiệm người quản lý của công ty mẹ

Nhiệm kỳ của Giám đốc/ Tổng giám đốc không quá năm năm; có thể

được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế

Giám đốc/ Tổng giám đốc công ty không được đồng thời làm Giám đốc/ Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác Từ đó cũng có thể hiểu, Giám đốc/ Tổng giám đốc doanh nghiệp khác cũng không được làm Giám đốc/ Tổng giám đốc

công ty cô phần

Với chức năng điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty,

giám đốc cũng có một danh mục thầm quyền riêng biệt được quy định tại khoản

Trang 24

3 Điều 116, Luật doanh nghiệp 2005 Cũng bởi chức năng đó Giám đốc được

xem là người quản lý doanh nghiệp và như vậy còn có các nghĩa vụ chung của người quản lý doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trong tư cách đó Trách nhiệm của Giám đốc được đại hội thường niên của Đại hội đồng cỗ đông xem xét trên

cơ sở Báo cáo đánh giá công tác quản lý, điều hành công ty

Giám đốc/ Tổng giám đốc có các quyên và nhiệm vụ sau đây:

- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trỊ;

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;

- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;

- Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức đanh thuộc thầm quyền của Hội đồng quản trị;

- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty

kế cả người quản lý thuộc thâm quyền bổ nhiệm của Giám đóc/ Tổng giám đốc;

- Tuyến dụng lao động;

- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công

ty và quyết định của Hội đồng quản trị

1.2.5 Ban kiếm soát (Điều 121, Luật Doanh nghiệp 2005)

Công ty cổ phần trên 11 cổ đông phải có Ban kiểm soát gồm 3 đến 5 thành viên nếu Điều lệ công ty không có quy định khác Các Kiểm soát viên do Đại hội đồng cô đông bầu ra Ban kiểm soát phải có hơn một nửa số thành viên thường trú

tại Việt Nam Ban kiểm soát thay mặt các cổ đông kiểm soát các hoạt động của công ty, chủ yếu là vấn đề tài chính, vì vậy phải có ít nhất một Kiểm soát viên

trình độ kế toán làm trưởng ban Quyền và nhiệm vụ của trưởng Ban kiếm soát do điều lệ công ty quyết định Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát được quy định

theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao Để đảm

Trang 25

bảo tính độc lập, vô tư, khách quan trong hoạt động của ban kiểm soát và kiểm soát viên, những người sau đây không được làm thành viên kiểm soát:

- Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc/ Tổng giám đốc; người có

liên quan của thành viên Hội đồng quản trị, của Giám đốc/ Tổng giám đốc,

Kế toán trưởng

- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang chấp hành hình

phat tù hoặc bị tòa án tước quyền hành nghề vì vi phạm buôn lậu, làm hàng gia,

buôn bán hàng giả, kinh doanh trai phép, trốn thuế lừa dối khách hàng và các tội

khác theo quy định của pháp luật

Nhiệm kỳ của Ban kiếm soát, chế độ làm việc và thù lao cho thành viên Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông quyết định hoặc được quy định trong

Điều lệ công ty

Với chức năng nói trên, Ban kiểm soát có một đanh mục nhiệm vụ và

quyên hạn khá dài (Điều 123, 124 Luật Doanh nghiệp 2005), Quy định như sau:

- Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc/ Tổng

giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại

hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cận trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán,

thống kê và lập báo cáo tài chính

- Thâm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và

sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị

Trình báo cáo thâm định tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh hằng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên

Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên

- Xem xét hồ sơ kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty bất cứ khi nào xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc

nhóm cô đông quy định tại khoản 2 Điều 79 của Luật doanh nghiệp 2005

Trang 26

- Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2

Điều 79 của Luật doanh nghiệp, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn mười lăm ngày nhận được yêu cầu Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày

kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cô đông hoặc nhóm cô đông yêu cầu Việc kiểm tra của Ban kiểm soát quy định tại khoản này không được cản

trở hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của công ty

- Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp

sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tô chức quản lý, điều hành hoạt động kinh

doanh của công ty

- Khi phát hiện các thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc/ Tổng giám

đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty quy định tại Điều 119 của Luật doanh nghiệp 2005 thì phải thông báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị,

yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả

- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh

nghiệp 2005, Điều lệ công ty và quyết định của Đại hội đồng cô đông

- Thông báo mời họp, phiếu lấy ý kiến thành viên Hội đồng quản trị và

các tài liệu kèm theo phải được gửi đến thành viên Ban kiểm soát cùng thời

điểm và theo phương thức như đối với thành viên Hội đồng quản trị

- Báo cáo của Giám đốc/ Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị hoặc tài liệu khác đo công ty phát hành được gửi đến thành viên Ban kiểm soát cùng thời điểm và theo phương thức như đối với thành viên Hội đồng quản trị

- Báo cáo của Giám đốc/ Tổng giám đốc trình Hội đồng quán trị hoặc tài liệu khác do công ty phát hành được gửi đến thành viên Ban kiểm soát cùng thời điểm và theo phương thức như đối với thành viên Hội đồng quản trị

- Thành viên Ban kiểm soát có quyền tiếp cận các hồ sơ, tài liệu của công

ty lưu giữ tại trụ sở chính, chỉ nhánh và địa điểm khác; có quyền đến các địa

điểm nơi người quản lý và nhân viên của công ty làm việc

Trang 27

- Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc/ Tống giám

đốc, người quản lý khác phải cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời thông tin, tài liệu về công tác quản lý, điều hành và hoạt động kinh doanh của công ty theo

yêu cầu của Ban kiểm soát

Tuy nhiên luật chỉ quy định nghĩa vụ của Ban kiểm soát phải thông báo

ngay cho Hội đồng quản trị và trao cho Ban kiểm soát quyền yêu cầu chấm dứt

hành vi vi phạm hoặc và phải có giải pháp khắc phục khi phát hiện có người

quản lý công ty làm trái quy định của pháp luật, Điều lệ công ty hoặc quyết định của Đại hội đồng cổ đông trong quản lý và điều hành công ty hoặc vi phạm

nghĩa vụ của người quản lý công ty Việc yêu cầu này không tự động dẫn đến hệ quả các hành vi đó bị đình chỉ thực hiện

Như vây, cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần có sự phân công chức năng cụ thể cho từng phòng ban khác nhau, giám sát lẫn nhau trong mọi công việc

1.3 Vai trò của cơ cầu tô chức và quản lý đối với hoạt động của công ty cỗ phần

1.3.1 Vai trò của bộ máy quản lý đối với các hoạt động của công ty

Xuất phát từ những đặc điểm quản lý ta thấy rõ vai trò hết sức quan trọng

của bộ máy quản lý mà nhiều khi quyết định cả sự sống còn của doanh nghiệp

nói chúng và công ty cô phần nói riêng

Nếu doanh nghiệp bố trí một bộ máy quản lý phù hợp thì sản xuất sẽ đạt hiệu quả cao tiết kiệm được thời gian và nguyên liệu Mặt khác một bộ máy nhẹ

sẽ tiết kiệm được chi phí và có những quyết định nhanh, đúng đắn Ngoài ra trong công tác quản lý biết bố trí đúng người đúng việc thì sẽ phát huy hết khả năng tiềm tàng của cá nhân và tập thể người lao động, ngược lại sẽ gây ra hậu

quá khó lường, thậm chí dẫn tới sự phá sản của doanh nghiệp

1.3.2 Chức năng quản trị kinh doanh

Là hình thức biểu hiện sự tác động của doanh nghiệp lên khách thể kinh doanh, là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ doanh nghiệp phải tiến

hành trong quá trình kinh doanh Như vậy thực chất của các chức năng quản trị

kinh doanh chính là lý do của sự ton tại các hoạt động quản trị kinh doanh

Trang 28

Việc nghiên cứu và phân loại chức năng quản ly của doanh nghiệp có ý

nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn Trước hết, việc xác định đúng đắn các chức năng quản lý là tiền đề cần thiết và khách quan đề có thể quản lý công ti có

hiệu quả hơn Hơn nữa muốn tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp theo hướng

chuyên, tỉnh, gọn, nhẹ và có hiệu lực thì không thể không phân tích sự phù hợp

giữa cơ cầu bộ máy quản lý với chức năng quản lý

Sau đây là phân loại các chức năng quản lý:

lai cho doanh nghiệp và những bộ phận trong doanh nghiệp Nó bao gồm sự lựa

chọn và các mục tiêu của doanh nghiệp và của từng bộ phận xác định các phương thức để đạt được các mục tiêu

chức và phối hợp các hoạt động của từng cá nhân lại với nhau qua đó hình thành nên một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp và một quy chế làm việc có

hiệu qủa thích nghỉ với mọi biến động của môi trường cạnh tranh bên ngoài 1.3.5 Chức năng điều khiến

Điều khiển là một trong các chức năng quản lý, đó là quá trình tác động

Trang 29

lên con người trong doanh nghiệp một cách có chủ định để họ tự nguyện và

nhiệt tình phấn đấu đạt được những mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp Trong quá trình thực hiện chức năng điều khiển thì chủ doanh nghiệp phải đưa ra được

các quyết định quản lý và tổ chức thực hiện nó một cách tốt nhất

1.3.6 Chức năng kiểm tra

Là một chức năng cơ bản trong chức trách của chủ doanh nghiệp Kiểm

tra là đo lường chan chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo các mục tiêu của doanh nghiệp và các kế hoạch vạch ra để đạt tốt mục tiêu này đã và đang được hoàn thành Thực chất của việc kiểm tra trong các doanh nghiệp là nhằm sửa chữa những sai lầm đã phát sinh trong quá trình quản lý

1.3.7 Chức năng điều chỉnh

Điều chỉnh là thường xuyên theo dõi sự vận động của hệ thông dé kịp thời

phát hiện mọi sự rối loạn trong tô chức và luôn luôn cô gắng duy trì các mối quan hệ bình thường giữa các bộ phận điều khiển và bộ phận chấp hành Muốn

sự điều chỉnh đạt hiệu quả thì phải thường xuyên thu thập tài liệu về sự chênh

lệch của hệ thống và những thông số đã cho thông qua sự kiểm tra

1.3.8 Chức năng quản trị sản xuất

Là việc sử dụng các nguồn nhân lực nhằm tác động đề chế biến các yếu tố

đầu vào khác (vật chất, tài chính, thông tin ) thành các sản phẩm hàng hoá dịch vụ phù hợp với nhu cầu mà doanh nghiệp phát hiện trên thị trường Đây là quá

trình tốn kém thời gian của chuỗi các hoạt động kinh doanh và vì thế sẽ dé trở

thành lạc hậu không theo kịp với biến động trên thị trường

1.3.9 Chức năng quản trị nhân sự

Quản trị nhân sự là việc bố trí hợp lý những người lao động cùng các máy

móc thiết bị, những phương pháp trong công nghệ sản xuất và nguyên vật liệu một cách có hiệu quả Quản trị nhân sự gồm hai việc:

Quản lý con người - đó là những công việc hàng ngày đối với một cá nhân tập thể những người lao động là công việc xây đựng những kíp được điều động,

được điều phối phản ứng tạo ra do doanh nghiệp có khả năng phát hiện ra các sai sót về mặt kinh tế kỹ thuật

Trang 30

1.3.10 Chức năng quản trị tài chính

Tổ chức sản xuất tốt, quản trị nhân sự đúng chưa phải đã đủ, các doanh

nghiệp cần phải đối phó với những biến động thường xuyên xảy ra trên thị trường để đứng vững và phát triển Quản trị tài chính sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp biết được mình đang có bao nhiêu tiền, đã thu được các món tiền gì , đã tiêu hao bao nhiêu tiền và tiêu như thế nào, có thể huy động được các nguồn vốn

từ đâu, khi nào phải dừng kinh doanh lại? Nói cách khác, quản trị tài chính

doanh nghiệp là việc quản trị các mối quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình

hoạt động của doanh nghiệp như thu, chỉ, lỗ, lãi và các mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp với thị trường tài chính bên ngoài như ổn định, tăng trưởng, phát triển, lạm phát, khủng hoảng, suy thoái

Trang 31

Chuong 2 THUC TIEN VE CO CAU TO CHUC VA QUAN LY

TAI CONG TY CO PHAN DAU TU HOP TAC KINH TE VIET - LAO

2.1 Những đặc điểm cơ bán cúa công ty cỗ phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt

Lào có ánh hướng đến cơ cấu tô chức và quán lý công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào tiền thân là Xí nghiệp

đầu tư hợp tác với nước Cộng hoa dan chủ nhân dân Lào Ngày 11/11/1999 UBND tỉnh Nghệ An ký Quyết định số 3893/QĐ - UB về việc đối tên thành công ty đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào

Theo Quyết định số 4689/QĐÐ - UBND - ĐMDN ngày 22/12/2005, công

ty đã được UBND tỉnh Nghệ An ký Quyết định chuyển đổi thành công ty cổ

phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào (Vilacona) theo Giấy chứng nhận Đăng

ký kinh doanh công ty cô phần số 2900329418 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp lần thứ 10 ngày 12/11/2010 với tổng số Vốn điều lệ là: 20.069.000.000 đồng, tương đương 2.069.000 cỗ phần

Công ty cổ phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào có trụ sở chính ở số 01

- Phan Bội Châu - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An và các đơn vị trực thuộc tọa lạc tại vị trí trung tâm thành phố Vinh với vị trí rất thuận lợi cho việc kinh doanh, nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh, là địa điểm có hệ

thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch của trung tâm thành phố Vinh nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung đã tạo được rất nhhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty trong vùng cũng như giao

thương với cả nước, cũng là địa điểm được đánh giá là nơi có tài sản bất động

sản với hàng nghìn m2 có giá trị thương mại cao trong thành phố Vinh

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh

(1): Xuất nhập khâu các mặt hàng nông sản

(2): Kinh doanh nhựa đường

(3): Kinh doanh khách sạn, nhà hàng

Trang 32

(4): Xây dựng các công trình: Dân dụng, công nghiệp

(5): Kinh doanh Bia, rượu, bóng đèn, phích nước

(6): Cho thuê kho, bãi và văn phòng làm việc

(7): Kinh doanh vật liệu xây dựng

(8): Kinh đoanh bắt động sản

(9): Trồng rừng và chăm sóc rừng trồng

2.1.3 Một số thành tích nối bật của công y

Nhiều năm liền công ty đã được các cấp, các ngành tặng nhiều Giấy khen, Bằng khen về các thành tích hoạt động, cụ thé:

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tặng Tập thể công ty cổ phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào “đã có thành tích trong công tác từ năm 2007 đến năm

2009, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”

- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công thương tặng công ty cổ phần đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào, tỉnh Nghệ An “đã có thành tích hoàn thành xuất sắc

nhiệm vụ kế hoạch năm 2006, 2007, 2008”

- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công thương tặng công ty cô phần đầu tư

hợp tác kinh tế Việt - Lào, tỉnh Nghệ An “đã có thành tích trong phong trào thi

đua hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ công tác năm 2009”

- Bằng khen của Bộ Thương mại tặng công ty cổ phần đầu tư hợp tác

kinh tế Việt - Lào, tỉnh Nghệ An “đã có thành tích xuất khâu trong năm 2002,

2003, 2004 - Xuất khẩu có hiệu quả, và tỷ lệ tăng trưởng trên 20% so với các năm trước”

- Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An tặng công ty cô phần đầu

tư hợp tác kinh tế Việt - Lào, tỉnh Nghệ An “đã có thành tích xuất sắc nhiệm vụ công tác, tiêu biểu năm 2008 - 2009 góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Nghệ An”

- Bằng khen của BCH LĐLĐ tỉnh Nghệ An tặng công ty cổ phần đầu tư

hợp tác kinh tế Việt - Lào, tỉnh Nghệ An “đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng Công đoàn vững mạnh năm 2008 - 2009

Trang 33

- Chứng thư thấm định tín nhiệm của Trung tâm khoa học thâm định Tín nhiệm doanh nghiệp công nhận danh hiệu: Doanh nghiệp tín nhiệm năm 2009 với lĩnh vực hoạt động chính: Kinh doanh Xuất nhập khẩu, bách hoá tổng hợp,

cơ sở hạ tầng

2.1.4 Năng lực cạnh tranh và kênh phân phối

Chiến lược kinh doanh của công ty là dựa trên cơ sở phát huy lợi thế, kinh nghiệm về hoạt động xuất nhập khâu nông lâm, hải sản, nhựa đường và các địch

vụ khách sạn, nhà hàng Công ty áp dụng phương thức quản trị tách rời hoạt

động điều hành, Đại hội đồng cổ đông xác định kế hoạch kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính hàng năm để bộ máy điều hành thực hiện Công ty đã thực hiện

đúng với chiến lược kinh doanh chuyên ngành kết hợp với kinh doanh đa ngành

để tạo thế ồn định và tác động hỗ trợ qua lại giữa các mặt hàng trong nền kinh tế

thị trường, tích cực đây mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu làm nòng cốt kết hợp

kinh doanh nội địa

Hiện nay, thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng được mở rộng và

khách hàng đại lý cho ông ty ngày càng tăng lên Công ty cũng đã tổ chức tốt các kênh phân phối sản phẩm Kênh phân phối gián tiếp (thông qua các cửa hàng đại lý), kênh phân phối trực tiếp (đưa sản phâm đến tận tay người tiêu dùng) đồng thời áp dụng chính sách giá cả linh động phù hợp với từng thời

điểm, từng khu vực tiêu dùng

Với bề dày hoạt động trong nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh đa

ngành nghề trong đó hoạt khách sạn, nhà hàng, xuất nhập khẩu các mặt hàng

nông sản, kinh doanh mặt hàng gỗ, nhựa đường, bia, rượu, đường, bóng đèn,

phích nước rạng đông, vật liệu xây đựng trong nhiều năm qua công ty cổ phần

đầu tư hợp tác kinh tế Việt - Lào (Vilacona) đã gây dựng được vị thế và uy tín trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình, thiết lập được mạng lưới bạn

hàng ổn định từ trong nước như TP Hồ Chí Minh, Hải phòng, Hà nội, Thanh

Hoá đến nước ngoài nhất là một số nước như IRAN, Trung quốc, Malayxia,

Từ năm 2007, công ty mở rộng thêm ngành nghề xây dựng Mặc dù bề dày trong lĩnh vực xây dựng chưa nhiều nhưng khi tiếp nhận, tuyển dụng cán bộ

Ngày đăng: 18/11/2014, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w