- Hiểu được quá trình phát triển và giai đoạn suy vong dẫn đến tất yếu bị thất bại của giai cấp phong kiến Việt Nam chống lai tên đế quốc xâm lược là thực dân Pháp - Thấy được nguyên nhân và tính chất của sự biến đổi xã hội và giai cấp ở Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta (và những biến đổi sâu sắc về tính chất xã hội và giai cấp ở nước ta) - Nhận thức được nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược.
MỞ ĐẦU Mục đích, yêu cầu - Hiểu trình phát triển giai đoạn suy vong dẫn đến tất yếu bị thất bại giai cấp phong kiến Việt Nam chống lai tên đế quốc xâm lược thực dân Pháp - Thấy nguyên nhân tính chất biến đổi xã hội giai cấp Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược nước ta (và biến đổi sâu sắc tính chất xã hội giai cấp nước ta) - Nhận thức nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược Nội dung: phần I> Tình hình xã hội Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược II> Các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược Trọng tâm phần Thời gian: tiết Phương pháp: Thuyờ́t tŕnh quy nạp, diễn giải, so sánh, đồng đại, lịch đại Tài liệu 1- Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 2- Lịch sử Việt Nam 1897-1918, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1999 3- Lịch sử Việt Nam, tập - sơ thảo tr 121-140 4- Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, I Tình hình xã hội Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược Thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam phát triển (thế kỷ thứ X đến kỷ XV) Là thời kỳ giai cấp phong kiến Việt Nam giữ vai trị tích cực lịch sử, lãnh đạo nhân dân đánh đuổi ngoại xâm giành độc lập dân tộc, xây dựng củng cố chế độ phong kiến tập quyền mang đậm ý thức dân tộc, xây dựng bảo vệ đất nước, đưa nước ta phát triển đến đỉnh cao, kỷ XV nước cường thịnh khu vực Nam Trung Quốc - Thế kỷ X, thời Khúc - Ngô - Đinh - Tiền Lê, triều đại lãnh đạo nhân dân ta củng cố độc lập giành được, tạo bước tiến quan trọng đường khẳng định độc lập dân tộc Tuy đơn giản bước độ sang thời kỳ phát triển ổn định theo hướng phong kiến tập quyền ngày vững chắc, mang đậm ý thức dân tộc + Từ năm 905, Khúc Thừa Dụ lãnh đạo nhân dân ta đánh đổ quyền hộ nhà Đường, làm chủ đất An Nam Ông định củng cố thành khởi nghĩa Kế nghiệp cha, năm 907, Khúc Hạo tiến hành cải cách nhiều mặt nhằm xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ, thoát dần ảnh hưởng khống chế lực thống trị phương Bắc + Trong kỷ X, triều đại sau họ Khúc (905-930), đến Dương Đình Nghệ (931-937), họ Ngơ (939-944), Đinh - Tiền Lê (968-1009) vừa xây dựng triều chính, xây dựng đất nước mặt (như lấy Cổ Loa làm kinh đô - Ngô Quyền, lấy Hoa Lư làm kinh đô - thời Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước Đại Cồ Việt), đồng thời chuẩn bị đất nước lãnh đạo nhân dân đánh quân Nam Hán xâm lược (Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền lãnh đạo), dẹp loạn 12 sứ quân (Đinh Bộ Lĩnh), lãnh đạo kháng chiến chống Tống (981) thắng lợi, bảo vệ vững thành đấu tranh xây dựng Thời Đinh - Tiền Lê, kinh tế nước ta phát triển nông nghiệp công thương nghiệp đặn ngày đa dạng, tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, vừa củng cố nhà nước trung ương tập quyền, vừa nâng cao sức chiến đấu nhà nước Đinh - Tiền Lê Về quân trọng xây dựng chế độ “ngụ binh nông” Tuy nhiên cuối triều Tiền Lê, Lê Long Đĩnh lơ việc nước, triều đổ nát, lịng người chán nản 11/1009, Lê Long Đĩnh chết, Lý Công Uẩn nên vua lãnh đạo đất nước bước sang thời kỳ - Thế kỷ XI-XII, thời Lý cầm quyền 216 năm (1009-1226) có nhiều sách tích cực, tồn diện (cả kinh tế, trị, văn hố, xã hội) đưa đất nước phát triển đạt đến đỉnh cao thịnh trị Sử cũ khen Nhân Tông (1072-1127) “là người sáng suốt khôn ngoan, nhân hiền, hiếu nghĩa Vua nghe lời can dán, cầu kẻ hiền tài, tạp dịch, thuế khoá nhẹ Bấy nước lớn phải sợ; nước nhỏ phải mến, thần giúp người theo, dân đơng giàu, thái bình Thực ông vua giỏi triều Lý.” Lý Công Uẩn lên ngơi vua năm 1009 tháng 8/1010, ơng cho dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Trong Chiếu có đoạn: “ Chỉ muốn đóng trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu, mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh rồng cuộn hổ ngồi Đã Nam, Bắc, Đơng, Tây lại tiện hướng nhìn sơng, tựa núi Địa rộng mà đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật mực phong phú, tốt tươi Xem khắp đất Việt ta nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước, nơi kinh đô bậc đế vương mn đời.” -> Lý Cơng Uẩn nhìn xa trơng rộng, tính kế lâu dài cho phát triển đất nước phồn vinh Năm 1054, Lý Thái Tông đổi tên nước Đại Việt Thời Lý chăm lo củng cố quyền Mơ hình tổ chức triều đình ngày hồn thiện Chính quyền địa phương cấp cải tổ tài có quy mơ lớn góp phần quan trọng cơng quản lý tồn diện đất nước Quân đội biên chế tổ chức chặt chẽ, thực sách “ngụ binh nơng” để trì qn đội đơng mà tốn Lý Thái Tông (1042) cho làm luật pháp khéo tổ chức bảo vệ miền biên giới phía Bắc, mở mang bờ cõi phía Nam Nhà Lý khuyến khích đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp đưa lại cho cư dân đòi sống tương đối ổn định Tổ chức kháng chiến chống Tống, chủ động tiên phát chế nhân tiếp tục đánh tan quân Tống sang xâm lược nước ta phịng tuyến sơng Như Nguyệt (18/1/1077) Lý Thường Kiệt huy Rõ ràng dới triều Lý, giai cấp phong kiến Việt Nam giữ vai trò lịch sử, tích cực Tuy nhiên từ đời Anh Tơng (1138-1175) sau bị sút kém, vua lên nhỏ tuổi, chết yểu, quyền hành nắm tay ngoại thích mà khơng bọn mọt nước hại dân, lộng hành, tham bạo tạo mầm mống cho dậy, gây loạn Trước hoàn cảnh đất nước sinh biến, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi hồng đế cho chồng Trần Cảnh Vương triều Lý chấm dứt sau 216 năm cầm quyền - Từ kỷ XIII đến XV, nước Đại Việt thời Trần - Hồ + Quốc gia Đại Việt thời Trần có nhiều thay đổi sâu sắc Nhà Trần trọng củng cố quyền quý tộc phát triển mạnh, vững vàng, động, tạo thống trị ổn định + Về kinh tế, nhà Trần có nhiều đóng góp cho phát triển, có nhiều biện pháp tích cực phục hồi, phát triển sản xuất, phát triển kinh tế tồn diện Đặc biệt sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, phát triển ngành nghề + Về bảo vệ độc lập, nhà Trần lãnh đạo nhân dân ta lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thắng lợi, bảo vệ vững độc lập, thống nước nhà (kháng chiến lần I - 1258,, lần II- 1285; lần III- 1288) Ba lần chiến thắng quân Nguyên - Mông anh hùng ca bất diệt, niềm tự hào to lớn dân tộc + Nhưng bước sang kỷ XIV, triều Trần chủ trì vua Trần Dụ Tơng, đất nước khủng hoảng, dịng họ Trần khơng cịn khả khơi phục uy tín, nước nhân dân khổ cực, triều rối ren, giặc ngồi lăm le xâm lược Trong bối cảnh Hồ Q Ly hốn ngơi vua Trần, lập triều Hồ (1400) + Dưới triều đại nhà Hồ, kỷ XV, Hồ Quý Ly thực cải cách tồn diện từ trị đến kinh tế, tài chính, văn hố, giáo dục, xã hội để cứu vãn tình đặc biệt khó khăn phức tạp đất nước lúc Ơng dự định xố bỏ đặc quyền lực quý tộc Trần, xây dựng nhà nước quan liêu không đẳng cấp, quyền lực tập trung vào nhà nước để giải khó khăn nước chống giặc ngồi Cải cách tài chính, thay dùng tiền đồng tiền giấy, cải cách giáo dục, văn hoá xã hội Những cải cách ơng tình cấp bách gây xáo trộn, mâu thuẫn nội bộ, ảnh hưởng đến ý thức đoàn kết dân tộc Nhưng dù Hồ Quý Ly nhà cải cách lớn lịch sử nước ta, cải cách ông khiến người đời sau, nhà nghiên cứu phải suy ngẫm + Quân Minh xâm lược nước ta (1405-6/1407), nhà Hồ thất trận, đất nước bị đô hộ - Đại việt kỷ thứ XV- thời Lê sơ + Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa đánh đuổi xong qn Minh, đất nước bình, ơng lên ngơi hồng đế (24/4/1428), lấy kinh Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, bước vào thời kỳ khôi phục đất nước Thời Lê sơ qua đời vua Thái Tổ (1428-1433), Thái Tông (1434 1442), Nhân Tông (1443 - 1459), Thánh Tông (1460-1497), Hiến Tông (1497 1503), Đại Việt phục hồi phát triển đất nước lên đỉnh cao tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, giáo dục Chế độ đô hộ nhà Minh chiến tranh giải phóng tàn phá nghiêm trọng kinh tế đất nước vốn suy yếu cuối đời Trần Đất nước bình, nhà nước thời Lê sơ hợp sức nhân dân nhanh chóng khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, sau đưa kinh tế phát triển lên giai đoạn nửa sau kỷ XV Những thay đổi kinh tế, trị làm thay đổi cấu giai cấp xã hội phát triển mạnh văn hố (xã hội có giai cấp chính: điạ phong kiến nông dân, tầng lớp thợ thủ cơng thương nhân ngày đơng đảo, xố bỏ nô tỳ) -> Với nỗ lực nhân dân nhà nước độc lập thống cảu Đại Việt củng cố Đại Việt nước cường thịnh khu vực Nam Trung Quốc Tóm lại: Thế kỷ X đến XV, giai cấp phong kiến Việt Nam có vai trị tích cực lịch sử, lãnh đạo đất nước không ngừng củng cố độc lập, xây dựng phát triển đất nước cường thịnh khu vực Thời kỳ chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam (thế kỷ XVI - XIX) - Từ kỷ XVI - XVIII, châu Âu phần châu Mỹ chuyển biến cách mạng từ xã hội phong kiến lỗi thời sang xã hội tư (như cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh - 1640, cách mạng Pháp - 1789, cách mạng Mỹ - 1776 ) - Ở phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng chế độ phong kiến tồn - Ở Việt Nam, chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao kỷ trước (X-XV) bước sang giai đoạn trở nên lỗi thời, lạc hậu, suy tàn Biểu cụ thể là: + Suốt kỷ XVI-XVIII, đất nước bị chia cắt (Đàng Trong, Đàng Ngoài), chiến tranh liên miên (chiến tranh Nam - Bắc triều nhà Mạc với nhà Lê; chiến tranh Trịnh - Nguyễn; hàng loạt khởi nghĩa nông dân nổ ) Đất nước khủng hoảng trầm trọng Về kinh tế: nông nghiệp suy sụp nghiêm trọng chế độ sở hữu ruộng đất phát triển lấn át ruộng cơng, phá sản sách công điền, thu hẹp ruộng công làng xã, ruộng hoang hố nhiều chiến tranh Tuy có số lĩnh vực kinh tế phát triển khai thác kim loại, phát triển nhanh, mạnh mẽ; thương nghiệp phát triển mạnh nội địa ngoại thương (buôn bán với Trung Quốc, Gia -Va, Xiêm bạn hàng cũ, mở rộng buôn bán với bạn hàng mới: Nhật, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh Một số lĩnh vực phát triển Đại Việt không tạo phát triển mạnh mẽ, liên tục công thương nghiệp (mầm mống phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa), chưa tạo đứng tự chủ chủ động giao thương với bên Đây lý chủ yếu dẫn đến suy tàn chế độ phong kiến Việt Nam cuối kỷ XVIII, mảnh đất tốt làm cho lực bên ngồi nhịm ngó đất nước ta + Trong hoàn cảnh đất nước suy yếu, từ kỷ XVI, nước phương Tây nhịm ngó nước ta đường truyền giáo thương gia, mở đường tiền trạm cho thực dân xâm lược (như Anh, Pháp, Hà Lan ) Đề phòng xâm lược nước bên phương Tây, nhà nước phong kiến Việt Nam chủ trương “bế quan toả cảng”, cấm người nước ngồi vào truyền đạo bn bán Tình hình làm cho kinh tế nước ta thêm khó khăn, thúc đẩy khủng hoảng chế độ phong kiến Cùng thời kỳ này, nước tư phương Tây phát triển, vấn đề nguyên liệu thị trường thúc bách, nước tư tính đến xâm lược cac lục địa có tài nguyên dồi dào, thị trường rộng lớn, nhân công rẻ mạt châu Á, châu Phi, Mỹ latinh Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược nước tư phương Tây Một loạt xâm lược diễn sau này: Anh xâm lược Mã Lai, Miến Điện; Pháp xâm lược nước Đông Dương; Tây Ban Nha Mỹ xâm lược Philíppin; Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lược Inđơnêxia Chỉ có Nhật từ năm 1868, Thiên hồng Minh Trị thực loạt cải cách tiến lĩnh vực, kinh tế, trị, xã hội, văn hố để khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nhật thoát khỏi nguy bị xâm lược, phát triển thành nước tư công nghiệp + Thời Quang Trung mở cho đất nước bước phát triển Trước cảnh đất nước diễn khủng hoảng sâu rộng, chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy tàn kỷ XVIII, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo nhân dân đứng lên làm khởi nghĩa Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ quyền chúa Nguyễn, đánh tan xâm lược quân Xiêm, lật đổ quyền Lê - Trịnh, đại phá quân Thanh xâm lược nước ta, thống đất nước Dưới lãnh đạo vua Quang Trung, năm lên ngơi hồng đế ông dự định thực loạt cải cách tiến kinh tế, văn hoá, xã hội, ngoại giao với tư tưởng canh tân đất nước, mở nhiều triển vọng cho phát triển lực lượng sản xuất theo hướng TBCN Tuy nhiên năm cầm quyền vua Quang Trung (1788 - 1792) bối cảnh đất nước suy thoái, lạc hậu, chiến tranh ác liệt để lại hậu nặng nề, Quang Trung chưa thể làm để đưa Đại Việt vượt qua khủng hoảng, vươn lên giới tiến lên (Nguyễn Huệ - Quang Trung, nhà quân tài ba đột ngột vào năm 1792 ông 36 tuổi) + Chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn khủng hoảng nghiêm trọng, vương triều thối nát, phản động, mở đường cho xâm lăng thực dân Pháp nước ta Nguyễn Ánh cầu cứu lực bên để tiêu diệt quân Tây Sơn, khôi phục vương triều chúa Nguyễn bị quân Tây Sơn đánh đổ Qua lần giáo sĩ người Pháp Bá Đa Lộc (giám mục Ađrăng) quân Xiêm giúp đỡ không thắng quân Tây Sơn Nhân lúc Nguyễn Huệ mất, Nguyễn Ánh tiếp sức lực bên cho quân đánh bại quan quân nhà Tây Sơn (1802) Đất nước rơi vào tay Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh xưng vương (6 - 1802), lấy niên hiệu Gia Long, lập triều Nguyễn Năm 1804 lấy tên nước Việt Nam, thống lãnh thổ từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau (cũng kế thừa thành phong trào Tây Sơn) Năm 1838, Minh Mạng lấy quốc hiệu trở lại Đại Việt Dưới trị đời vua nhà Nguyễn: Gia Long (1802 - 1819); Minh Mạng (1820 - 1840); Thiệu Trị (1841 - 1847) trước thực dân Pháp xâm lược nước ta chế độ phong kiến tiếp tục khủng hoảng, suy vong ngày nặng nề Triều đình nhà Nguyễn bất lực trước tình hình đất nước, triều đình phản động Biểu kinh tế, xã hội: + Mâu thuẫn xã hội sâu sắc dẫn đến hàng loạt dậy, khởi nghĩa nông dân người dân tộc miền núi; xã hội ngày rối ren, phức tạp + Triều đình dựa vào lực bên ngồi để dựng lên trì tồn + Kinh tế suy đốn mặt công nông nghiệp, mầm mống phát triển khu vực kinh tế bị bóp nghẹt + Đối nội hà khắc, đàn áp, khủng bố phong trào quần chúng, đưa quân đội đàn áp đẫm máu khởi nghĩa + Đối ngoại: đẩy mạnh âm mưu xâm lược nước láng giềng (Lào, Cao Miên); bế quan toả cảng gắt gao, cấm đạo, giết đạo -> Với sách phản động triều Nguyễn, Việt Nam suy yếu mặt, trở thành miếng mồi cho nước phương Tây xâm lược II Tính chất xã hội Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Thứ nhất, trình thực dân Pháp dọn đường để xâm lược Việt Nam có từ sớm + Từ kỷ XVII - XVIII nước phương Tây nhịm nhó Đại Việt âm mưu thâm nhập dọn đường cho xâm lược việc tung giáo sĩ vào truyền đạo, xây dựng sở hoạt động thương nhân Việt Nam + Nguyễn Ánh chống quân Tây Sơn, khơi phục dịng họ thất bại, ơng ta phải cầu viện quân Xiêm giáo sĩ người Pháp (tên Bá Đa Lộc Ađrăng) giúp đỡ Đây hội để Pháp xâm lược nước ta + Nguyễn Ánh rẻ đất nước cho thực dân Pháp lần thứ Năm 1777, Bá Đa Lộc giúp Nguyễn Ánh chạy thoát khỏi truy đuổi quân Tây Sơn Cuối năm 1784, Nguyễn Ánh giao thư hoàng tử Cảnh cho Bá Đa Lộc đưa sang Pháp nhờ giúp Tháng 11 - 1787, Bá Đa Lộc thay mặt Nguyễn Ánh ký với Pháp Hiệp ước Véc-xai Đây Hiệp ước bán nước Nguyễn Ánh cho Pháp * Giai cấp nông dân ngày bị bần hoá bị phân hoá sâu sắc Họ khao khát độc lập dân tộc ruộng đất, họ hăng hái chống đế quốc phong kiến Họ lực lượng đông đảo xã hội, yêu nước họ lãnh đạo phong trào đấu tranh giành thắng lợi Biểu hiện: + Nạn chiếm hữu ruộng đất trầm trọng làm cho nơng dân bị bần hố + Thực dân Pháp công khai tước đoạt ruộng đất nông dân việc đặt đạo dụ, nghị định chiếm đất + Nhiều tay sai thực dân ngang nhiên chiếm công điền biến riêng tư, đặc biệt diễn nghiêm trọng Nam kỳ làm cho nơng dân khơng có ruộng mà phải th Bọn tay sai có “cơng lao” với thực dân chúng cấp cho ruộng đất + Sưu cao thuế nặng, phu phen tạp dịch, lũ lụt, hạn hán liên tiếp khiến cho nông dân ruộng => Số hộ nông dân xã hội chiếm tới 90% chiếm 42% diện tích đất canh tác Họ bị bóc lột nặng nề, ruộng đất tư liệu sản xuất khác tay, khơng có lối Do đó, phận bị bần hoá phải bỏ quê hương thành thị, hầm mỏ kiếm việc phần đông phải quay khơng có việc làm Những thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nông dân bần có nhiều người tìm việc phải quay Đó đường bần khơng lối giai cấp nơng dân - Để thoả mãn nhu cầu khai thác nhân công rẻ mạt cơng bình định, thống trị, khai thác thuộc đại thực dân Pháp, chúng dùng thủ đoạn lôi kéo nông dân khỏi ruộng đồng bần hố giai cấp nơng dân Chúng dung túng địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nông dân Chúng tăng loại thuế trực thu, gián thu, làm cho nông dân điêu đứng, phá sản Với việc làm đó, thực dân Pháp tạo lực lượng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân công rẻ mạt chúng - Bần hố nơng dân cịn tác động nhân tố khác là: Dân số tăng 17% đến 22% (dân số từ 13 triệu tăng lên 15,3 triệu) lượng tiêu thụ lương thực tăng 1% Số lượng lương thực tính theo đầu người giảm 14% Lượng xuất khảu tăng cao: 40% Với đủ thứ o ép nông dân, làm cho nông dân bị bần cùng, phân hố Một số trở thành cơng nhân làm thuê suốt đời, số trở thành công nhân nửa mùa, số phu, lính, phần lớn phải quay làm nông dân cảnh bần cực khổ người Pháp phải thừa nhận: “Những qua Đơng Dương phải ngạc nhiên đói khổ cực nhân dân xứ ” - Trong nơng dân bị phân hố thành tầng: trung nông, bần nông cố nông + Trung nông: họ người có tương đối đủ ruộng đất công cụ sản xuất, để tự sản xuất, nuôi sống Họ khơng có khả tham gia bóc lột + Bần nông: họ người thiếu ruộng đất canh tác công cụ sản xuất, để sống họ phải lĩnh canh địa chủ, thuê mướn trâu bò, công cụ sản xuất tiền vốn, cuối phải nộp tô cho địa chủ phong kiến + Cố nông: tầng lớp nghèo khổ, bần giai cấp nơng dân Họ thường khơng có ruộng đất, trâu bị, khơng cơng cụ sản xuất Để sống họ phải lĩnh canh, làm thuê, làm mướn, cho nhà giàu Theo số liệu điều tra năm 1945 16 tỉnh miền Bắc có khoảng 11.785 hộ cố nơng = 20,65% hộ nơng dân Họ có 1.513 mẫu ruộng canh tác 1,2% tổng số ruộng 16 tỉnh Rõ ràng bần, cố nông tầng đông đảo khơng có ruộng đất tay, nghèo khổ đến bần cố Về trị, bị áp bức, bóc lột nặng nề giai cấp nông dân lực lượng đông đảo căm thù sâu sắc thực dân đế quốc địa chủ phong kiến Họ giai cấp hăng hái cách mạng, lực lượng liên minh với giai cấp công nhân giai cấp công nhân lãnh đạo để làm cách mạng thành công * Giai cấp tư sản Việt Nam - Ra đời sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp - Trước chiến tranh giới thứ (1914-1918) tư sản Việt Nam tầng lớp nhỏ bé, kinh doanh chủ yếu thương nghiệp, sản xuất hạn chế - Từ sau chiến tranh giới thé nhất, tư sản Việt Nam trở thành giai cấp xã hội bị phân hoá thành phận: tư sản mại tư sản dân tộc + Tư sản mại bản: số tư sản ôm chân đế quốc, tham gia vào hoạt động trị, kinh tế thực dân Pháp, gắn bó quyền lợi kinh tế, trị với đế quốc Pháp Việt Nam Số ngày tăng + Tư sản dân tộc: sau chiến tranh có bước phát triển vượt bậc số lượng lực kinh tế Nhiều sở kinh tế tư sản dân tộc có từ trước chiến tranh đến sau chiến tranh mở rộng quy mơ thiết bị kỹ thuật (Ví dụ cơng ty tàu biển Bạch Thái Bưởi có lúc có 30 tàu với 1500 cơng nhân) Đặc điểm tư sản dân tộc: phần lớn xuất thân từ viên chức, tiểu chủ, quan lại, địa chủ, kinh tế nhỏ bé, thái độ trị mặt: mặt tán thành chống đế quốc phong kiến, tán thành độc lập dân tộc, dân chủ, mặt tư tưởng cải lương Nhìn chung địa vị kinh tế tư sản Việt Nam nhỏ yếu, thấp kém, què quặt so với tư nước Tổng số vốn kinh doanh tư sản Việt Nam chiếm gần 5% vốn tư nước Việt Nam Tư Việt Nam kinh doanh chủ yếu thương nghiệp, công nghiệp lực lượng nhỏ bé, toàn vốn đầu tư vào mỏ than, khí, giao thơng vận tải 1% vốn tư Pháp ngành Tồn lực lượng nòng cốt tư sản Việt Nam vào cuối năm 1920 có khoảng 2000 người 0,1% dân số - Giai cấp tư sản phát triển chậm chạp (chậm chạp khác thường) họ ln bị chèn ép, cản trở từ nhiều phía Tư pháp với ưu kẻ thống trị sức chèn ép tư sản Việt Nam kinh doanh sản xuất công nghiệp Trong thương nghiệp, tư sản Việt nam bị tư sản Pháp cạnh tranh mà bị tư sản người Hoa cạnh tranh nguy hiểm Các hoạt động thương mại Việt Nam bị tư sản Hoa kiều lũng đoạn triệt để Trong nông nghiệp, quan hệ tư chủ nghĩa bị địa chủ kìm hãm với lối sản xuất phong kiến lạc hậu Tuy giai cấp tư sản Việt Nam sau chiến tranh giới thứ trở thành giai cấp góp phần vào đấu tranh giải phóng dân tộc Sau thất bại khởi nghĩa Yên Bái (1930) vai trị trị giai cấp tư sản đấu tranh chấm dứt * Tầng lớp trí thức tiểu tư sản - Đặc điểm: họ người chế độ phong kiến thực dân đào tạo Họ yêu nước, khát khao độc lập tự dân chủ Thành phần phức tạp (tiểu chủ, thợ thủ cơng, tiểu thương, cơng chức, trí thức) - Họ bị tư sản, đế quốc chèn ép bóc lột, bạc đãi, khinh rẻ, đời sống họ bấp bênh Đa số sống thành thị, nhiều có học vấn, nhạy cảm, dễ tiếp thu tư tưởng tiến bộ, “ngòi phát” đấu tranh chống đế quốc thực dân, phong kiến Tuy nhiên họ khơng có hệ tư tưởng độc lập, tư tưởng dễ dao động gặp khó khăn đấu tranh cách mạng - Tầng lớp trí thức tiểu tư sản bị phân hoá: số cam tâm làm tay sai cho thực dân đế quốc, số đông giữ khí tiết, ln ln hướng đường cứu nước * Giai cấp cơng nhân Việt Nam: có đặc điểm sau: - Giai cấp công nhân Việt Nam đời sớm, trước giai cấp tư sản Việt Nam + Cơng thương nghiệp phát triển với sách khai thác thuộc địa nảy sinh lớp người làm thuê, số có phận trở thành người vô sản công nghiệp đại + Lớp công nhân xuất vào cuối kỷ XIXkhi thực dân Pháp xây dựng số sở công nghiệp, đồn trại phục vụ cho xâm lược bình định nước ta + Giai cấp cơng nhân Việt Nam xuất thân từ nhiều tầng lớp, giai cấp khác chủ yếu từ nông dân bị bần hoá Một số bị tước hết tư liệu sản xuất, phải tự đến xí nghiệp, hầm mỏ làm thuê, thông qua cai thầu, mộ phu Một số công nhân theo mùa vụ (bán vô sản) tranh thủ lúc nông nhàn hầm mỏ, đồn điền kiếm việc làm để có thêm thu nhập, bổ sung cho nghề làm ruộng thấp Một số người phu hay công nhân bị cưỡng (họ người bán vô sản) Phần lớn họ người nông dân bị bần xung vào đội ngũ người làm thuê cho tư - Giai cấp công nhân Việt Nam phát triển nhanh số lượng, chất lượng mang tính tập trung cao Thưịi kỳ chiến tranh giới thứ (1914-1918), công nhân chuyên nghiệp cịn có khoảng 10 vạn, trình độ cịn thấp Đến thời dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ (1924-1929) số lượng công nhân chuyên nghiệp tăng lên 22 vạn, 1,2% dân số nước Nếu tính tất loại cơng nhân (chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp) làm hãng kinh doanh, tư nhân vừa, nhỏ Việt Nam đến trước năm 1930 có tới triệu cơng nhân + Số lượng công nhân Việt Nam chưa nhiều sống tập trung thành thị lớn trung tâm cơng nghiệp Năm 1924, Hịn Gai - Đơng Triều có 35.000 cơng nhân mỏ; Hà Nội có vạn cơng nhân/13 vạn dân Vinh - Bến Thuỷ có 7.000 cơng nhân /13 vạn dân - Giai cấp công nhân Việt Nam sản phẩm cơng nghiệp đại Pháp, CNTB Pháp nên có kỷ luật, ý thức đoàn kết, rèn luyện trình lao động đấu tranh Có đủ yếu tố giai cấp công nhân đại - Đặc điểm xuất thân, truyền thống dân tộc, hoàn cảnh đất nước làm cho giai cấp cơng nhân có truyền thống liên minh tự nhiên với giai cấp nơng dân, đồn kết với phong trào yêu nước - Giai cấp công nhân Việt Nam đẻ dân tộc anh hùng, kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc làm cho họ sớm có tinh thần đồn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột Chỉ năm 1904-1905 có 10 đấu tranh cơng nhân Từ năm 1920-1925 có 25 bãi cơng, có đấu tranh cơng nhân có tổ chức, đạo biểu tinh thần quốc tế cao bãi công công nhân Ba Son tư 4/8 đến 28/11/ 1925 để kìm chân tàu chở quân Pháp sang đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc - Giai cấp công nhân Việt Nam khơng có tầng lớp cơng nhân q tộc Đây điều kiện thuận lợi để tập hợp họ lại thành tổ chức cách mạng - Giai cấp công nhân Việt Nam lớn lên trào lưu cách mạng giới, thời đại mới, chịu ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga chủ nghĩa Mác - Lênin - Giai cấp cơng nhân Việt Nam đồng chí Nguyễn Ái Quốc phong trào vơ sản hố giác ngộ, thức tỉnh, tổ chức, sớm có điều kiện từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác -> Với đặc điểm có giai cấp cơng nhân giai cấp có khả lãnh đạo giải phóng dân tộc, đưa cách mạng đến thắng lợi cuối III Các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX * Nguyên nhân bùng nổ phong trào - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, lợi ích dân tộc bị xâm phạm, triều đình nhà Nguyễn bất lực đầu hàng, bước cam chịu làm tay sai cho thực dân Pháp xâm lược thống trị nước ta Do đó, phong trào tự phát vùng dậy đấu tranh - Chính sách áp bức, bóc lột khai thác thuộc địa thực dân Pháp phong kiến làm cho mâu thuẫn dân tộc thực dân đế quốc, mâu thuẫn nhân dân ta mà chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến ngày sâu sắc, thúc đẩy phong trào đấu tranh bùng phát * Các phong trào tiêu biểu: - Cuộc kháng chiến anh dũng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến cuối kỷ XIX diễn sôi khắp nơi kết cục thất bại thiếu giai cấp tiên phong lãnh đạo lý luận tiên tiến soi đường + Từ năm 1858 đến năm 1873, quân dân ta anh dũng chiến đấu liên tục, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp Ngày 31/8/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta, chúng vấp phải chống trả quân dân ta Đà Nẵng Nguyễn Tri Phương huy, sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà Quân Pháp bước đầu thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Năm 1859, Pháp đánh vào Gia Định vấp phải phong trào kháng chiến quân dân Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu chiến Pháp (tên Ét-pê-răng) sông Vàm Cỏ Khởi nghĩa Trương Định làm cho quân địch bị nhiều tổn thất Quân Pháp đánh chiếm Nam kỳ nhân dân tỉnh Nam kỳ dậy khởi nghĩa khắp nơi suốt năm 1867-1875 (những lãnh tụ tiếng Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu - Từ năm 1873 đến 1884, quân Pháp mở rộng chiến tranh, hai lần đánh Bắc kỳ (1873-1874 1882-1884), kháng chiến quân dân ta lan rộng nước, chống trả liệt quân xâm lược Pháp đem quân đánh Hà Nội lần (20/11/1873), 7000 quân Nguyễn Tri Phương huy chiến đấu liệt chống giặc Không thắng quân Pháp, Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, ông tuyệt thực mà chết Ở Cầu Giấy (ngày 21/12/1873), quân Pháp bị quân Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích tiêu diệt nhiều sĩ quan binh lính Pháp Lần thứ 2, quân Pháp đánh Bắc kỳ tiếp tục bị quân dân ta chống trả thành Hà Nội tổng đốc Hoàng Diệu huy quân chống địch giữ thành, thất thủ ông thắt cổ tự tử để không rơi vào tay giặc Tiếp tục trận thứ Cầu Giấy, ngày 19/5/1883 quân Cờ Đen phối hợp với quân Hoàng Tá Viêm mai phục, 500 tên Pháp lọt vào trận địa bị quân ta giết, nhiều sĩ quan binh lính có đại tá Rơ-vi-e - huy quân Pháp Khi tin triều đình Huế ký hiệp ước Héc-măng (Hiệp ước Quý Mùi) với Pháp (25/8/1883), triều đình ban bố lệnh bãi binh, nhiều sĩ phu văn thân yêu nước quan lại triều đình địa phương phản đối (như Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiền, Hoàng Văn Hoè ) Đây sở để phái chủ chiến triều đình Huế Tơn Thất Thuyết cầm đầu tổ chức phong trào kháng chiến (phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng nước đến cuối kỷ XIX) Sau hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), phái chủ chiến triều đình Huế Tơn Thất Thuyết cầm đầu phản công quân Pháp, đêm ngày rạng ngày 5/7/1885 cơng Pháp tồ khâm sứ đồn Măng Cá bị thực dân Pháp đàn áp, ông đưa vua Hàm Nghi chạy Quảng Trị Ngày 13/7/1885 nhân danh vua, Tôn Thất Thuyết “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng, kéo dài đến cuối kỷ XIX (vua Hàm Nghi bị Pháp bắt 11/1888 phong trào trì dần quy tụ thành khởi nghĩa lớn) Phong trào Cần Vương diễn giai đoạn: 1885-1888 1888-1896 + Giai đoạn 1885-1888, phong trào bùng nổ khắp nước, sôi động tỉnh Trung kỳ Bắc kỳ Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương như: Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng huy Nga Sơn, Thanh Hoá Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) vùng Bãi Sậy, Hưng Yên Nguyễn Thiện Thuật đứng đầu Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Phan Đình Phùng lãnh đạo -> Các đấu tranh phong trào Cần Vương sôi nổi, rộng khắp nước kéo dài suốt từ năm 1884 đến cuối kỷ XIX bị tan rã thất bại Cùng với khởi nghĩa phong trào Cần Vương, phong trào đấu tranh nông dân Yên Thế đấu tranh chống Pháp đồng bào miền núi diễn liệt vào cuối kỷ XIX + Khởi nghĩa Yên Thế (1883-1913) nằm phía Tây tỉnh Bắc Giang), phong trào diễn qua giai đoạn liệt cuối thất bại Giai đoạn (1884-1892) lúc đầu Đề Nắm làm thủ lĩnh Tháng 4/1892 ơng mất, Đề Thám (Hồng Hoa Thám) lãnh đạo phong trào Giai đoạn (1892-1908) nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng Tại ông vừa lãnh đạo kháng chiến, vừa khai khẩn đồn điền Phồn Xương, tích luỹ lương thực, xây dựng quân đội tinh nhuệ sẵn sàng chiến đấu Nhiều nhà yêu nước có Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh tìm đến n Thế, bắt liên lạc với ơng Giai đoạn (1909-1913) sau vụ nghĩa quân đầu độc lính Pháp Hà Nội không thành thực dân Pháp tập trung lực lượng, mở công quy mô lớn lên Yên Thế Qua nhiều trận càn liên tục Pháp, ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã + Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi (ở Nam kỳ, miền Trung, Tây Nguyên, Tây Bắc ) nổ phát triển mạnh mẽ, trì tương đối dài góp phần làm chậm q trình xâm lược bình định thực dân Pháp -> Tóm lại, phong trào đấu tranh Nam kỳ nước năm đầu kháng chiến, tiếp phong trào Cần Vương, phong trào nơng dân, phong trào chống Pháp đồng bào miền núi suốt từ năm 1856 đến đầu kỷ XX diễn liên tục, liệt, sôi anh dũng (chủ yếu theo cốt cách phong kiến, phương pháp đấu tranh khởi nghĩa vũ trang) bị tan rã, thất bại Thực dân Pháp bước đẩy triều đình Huế đầu hàng, tiếp tục đẩy mạnh vũ trang xâm lược nước ta Phong trào đấu tranh theo hệ tư tưởng tư sản Sau phong trào Cần Vương bị thất bại, nhiều sĩ phu yêu nước Việt Nam hướng nước ngồi để tìm đường cứu nước Đầu kỷ XX, trào lưu dân chủ tư sản qua sách báo Trung Quốc dội vào nước ta (của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu), cách mạng Tân Hợi 1911 Khẩu hiệu “Tự do, bình đẳng, bác ái” cách mạng Pháp 1789 xâm nhập vào nước ta Nước Nhật Bản tân tự cường có sức hút sĩ phu yêu nước Vì phong trào đấu tranh giải phong dân tộc lại tiếp tục sục sôi với khuynh hướng dân chủ tư sản mang nhiều màu sắc khac Tiêu biểu phong trào yêu nước cụ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh * Phong trào yêu nước cụ Phan Bội Châu lãnh đạo Đây phong trào mở đầu cho vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Cuộc vận động Đông Du (1906-1908) : Đưa niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập, dùng sách báo,, văn thơ yêu nước để thức tỉnh đồng bào Phong trào diễn vài năm bị Pháp cấu kết với Nhật dập tắt Cụ Phan Bội Châu học sinh bị trục xuất khỏi nước Nhật Đường lối Cụ từ năm 1904-1908 đường lối quân chủ lập hiến, phương pháp đấu tranh đấu tranh vũ trang ám sát cá nhân - Từ năm 1908-1918: Khi bị Nhật trục xuất, cụ thấy cách mạng Trung Quốc thành công (cách mạng Tân Hợi 1911), Cụ nhà yêu nước lập Việt Nam Quang phục Hội (1912), từ bỏ lập trường quân chủ lập hiến chuyển sang lập trường dân chủ tư sản Đường lối dân chủ tư sản Cụ là: Đánh đuổi Pháp, thành lập cộng hoà dân quốc Việt Nam; Cụ khơng thấy vai trị to lớn công nông; tổ chức lập Việt Nam Quang phục Hội (1912-1924); chủ trương đẩy mạnh hoạt động vũ trang để thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc - Từ 1918-1924, Cụ thấy Pháp thắng Đức nên có phần rào dậu Năm 1918, Cụ viết tài liệu Pháp - Việt đuề huề (chủ trương cải lương) 1920, Cụ viết tài liệu nêu quan điểm cách mạng có loại: văn minh cách mạng dã man cách mạng Năm 1922, viết Thánh Cam địa, ca ngợi phương pháp bất bạo động Găng-đi Năm 1923, chủ trương đấu tranh với Pháp đòi dân sinh, dân chủ, cải tiến giáo dục Những hoạt động chứng tỏ lập trường cụ Phan Bội Châu dao động không phù hợp với xu thời đại - Từ 6/1924 đến 1925, ảnh hưởng kiện Phạm Hồng Thái thổi lên nhiệt tình yêu nước cụ Phan Bội Châu Ông sửa chữa lập trường cho rằng: cách mạng ngày cách mạng mang xu cách mạng giới; tự phê bình cho làm cách mạng mà hồ bình điều ảo tưởng; đổi Việt Nam Quang phục Hội thành Việt Nam Quốc dân Đảng theo đường lối Tôn Trung Sơn -> Con đường cứu nước Cụ Phan Bội Châu không thành cơng hồi ký cuối đời Cụ viết: “Than ôi! Cuộc đời trăm thất bại mà không thành công” (Phan Bội Châu niên biểu) Nguyên nhân thất bại (hạn chế Cụ Phan Bội Châu): Không tiếp cận đường cứu nước tiên tiến, hợp xu thời đại Hạn chế dẫn đến chủ trương dựa vào Nhật để đuổi Pháp Trần Dân Tiên nhận xét đường Cụ chẳng khác “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” Cụ Phan Bội Châu nhà yêu nước, cách mạng Năm 1925, Cụ nhận thấy lãnh tụ đáng tin cậy cho tương lai Nguyễn Ái Quốc giao người yêu nước cụ cho Nguyễn Ái Quốc * Con đường cứu nước Cụ Phan Chu Trinh - Ông nhà yêu nước nhiệt thành Ông kịch liệt tố cáo bọn phong kiến sâu mọt tố cáo tội ác thực dân Pháp Chủ trương ơng “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” - vận động cải cách văn hóa, xã hội, động viên lịng u nước, đả kích vua quan phong kiến thối nát, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản; xích cầu viện bên ngồi, xích bạo động vũ trang “bạo động tắc tử” Ông muốn dựa vào Pháp để đánh phong kiến -> Dù chủ trương ông cải lương bị thực dân Pháp bắt giam, đày Cơn Đảo Lịng yêu nước ông cổ vũ nhân dân qua nhiều hệ, đường cứu nước Phan Chu Trinh bị thất bại sai lầm đường lối Như Trần Dân Tiên nhận xét: Con đường chẳng khác “xin giặc rủ lịng thương” * Ngoài phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cịn có phong trào tư sản đấu tranh chống lực tư nước ngoài, chống độc quyền, đòi cải cách dân chủ; phong trào yêu nước tầng lớp tiểu tư sản thành thị kết cục phong trào đấu tranh theo hệ tư tưởng tư sản hay phong trào tầng lớp tiểu tư sản bị thất bại Kết luận: Tất phong trào yêu nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX dù phạm vi, mức độ có khác cuối bị thất bại Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước - Một là, người lãnh đạo phong trào khơng nhận thức tính chất thời đại Thời đại thời đại độ từ CNTB lên CNXH phạm vi toàn giới cách mạng tháng Mười Nga 1917 Tính chất thời đại giai cấp công nhân đứng vị trí trung tâm thời đại, định nội dung, phương hướng tiến lên xã hội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội quy luật tất yếu thời đại; giai cấp phong kiến lỗi thời lạc hậu; giai cấp tư sản khơng cịn vai trị tiến lịch sử Như vậy, phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến hay tư tưởng dân chủ tư sản định khơng thể thành cơng khơng vai trò lịch sử - Hai là, lãnh tụ phong trào yêu nước bị hạn chế lập trường giai cấp Các lãnh tụ phong trào yêu nước xuất thân từ giai cấp phong kiến suy tàn lập trường dân chủ tư sản lỗi thời nhãn quan trị bị hạn chế hàng loạt vấn đề mà xã hội Việt Nam đặt như: khơng nhận thức tính chất xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa nửa phong kiến mà đặc trưng cấu kết chặt chẽ đế quốc phong kiến lên mâu thuẫn bản; không thấy yêu cầu độc lập dân tộc với ruộng đất cho dân cày, đánh đế quốc đồng thời phải đánh phong kiến (VD: Cụ Phan Bội Châu đánh đế quốc không đánh phong kiến, cụ Phan Chu Trinh đánh phong kiến, không đánh đế quốc); không thấy lực lượng cách mạng to lớn (động lực cách mạng) liên minh công nông (Phan Bội Châu lấy máu viết thư nước kêu gọi đấu tranh Cụ đề cập đến 10 hạng người lực lượng phong trào) phú hào, quan tước, lính tập, kể đồ, nghịch tử lại không đề cập đến công nông Nguyễn Thái Học (Việt Nam Quốc dân Đảng) theo chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) lại hiệu ủng hộ công nông Tôn Trung Sơn đề xướng học thuyết Tóm lại hạn chế lập trường giai cấp nên lãnh tụ khơng có đường lối chiến lược, sách lược cứu nước đắn - Ba là, giai cấp công nhân Việt Nam giai cấp có khả đề đường cứu nước đắn trình trưởng thành, chưa trang bị cho lý luận tiên phong, chưa tổ chức đảng cách mạng Tóm lại: Những năm đầu kỷ XX, cách mạng Việt Nam thời kỳ khủng hoảng sâu sắc đường lối - Thực chất khủng hoảng vai trò lãnh đạo giai cấp tiên tiến giai cấp công nhân KẾT LUẬN CHUYÊN ĐỀ Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trong chuyên đề điểm qua vận động chế độ phong kiến Việt Nam độc lập từ hưng thịnh đến suy vong Thực dân Pháp lợi dụng suy yếu triều đình Nhà Nguyễn rắp tâm xâm lược nước ta Nhà Nguyễn đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp, đặt ách thống trị thực dân phong kiến đất nước ta Xã hội Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược làm phân hố, thay đổi tính chất xã hội từ xã hội phong kiến Việt Nam độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế, trị, xã hội diễn theo tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Tức nước vỡ bờ có áp có đấu tranh, quy luật xã hội Từ thực dân Pháp xâm lược đến đâu kỷ XX liên tiếp nổ phong trào đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến, theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản bị thất bại Nguyên nhân thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo, xã hội Việt Nam khủng hoảng đường lối cứu nước Yêu cầu nghiên cứu - Làm rõ nguyên nhân dẫn đến xã hội Việt Nam bị phân hố tính chất xã hội Việt Nam (kinh tế, xã hội, văn hoá, giai cấp ) - Nguyên nhân nổ phong trào yêu nước, phong trào tiêu biểu, nguyên nhân phong trào yêu nước ... cơng nhân KẾT LUẬN CHUN ĐỀ Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trong chuyên đề điểm qua vận động chế độ phong kiến Việt Nam độc lập từ hưng thịnh... thắng lợi cuối III Các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX * Nguyên nhân bùng nổ phong trào - Thực dân... đạo, xã hội Việt Nam khủng hoảng đường lối cứu nước Yêu cầu nghiên cứu - Làm rõ nguyên nhân dẫn đến xã hội Việt Nam bị phân hố tính chất xã hội Việt Nam (kinh tế, xã hội, văn hoá, giai cấp ) - Nguyên