1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM

19 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC: TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM GV: Nguyễn Thị Kim Anh I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trải qua kỷ độc lập, đơi lúc cịn có nhiều biến động khó khăn, nhân dân ta xây dựng cho kinh tế đa dạng hồn thiện - Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu nơng nghiệp, có nhiều mâu thuẫn vấn đề ruộng đất, yếu tố cần thiết phát triển nông nghiệp phát triển như: Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đất, tăng loại trồng phục vụ đời sống ngày cao - Thủ công nghiệp ngày phát triển, đa dạng, phong phú chất lượng nâng cao không phục vụ nước mà cịn góp phần trao đổi với nước ngồi Thương nghiệp phát triển - Trong hoàn cảnh chế độ phong kiến, ruộng đất ngày tập trung vào tay giai cấp địa chủ làm cho xã hội ngày phân hóa sâu sắc 2.Thái đợ,tư tưởng - Tự hào thành tựu kinh tế dân tộc đạt - Thấy hạn chế kinh tế phong kiến giai đoạn phát triển nó, từ liên hệ với thực tế Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, nhận xét , liên hệ thực tế Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái lịch sự, tổng hợp, đánh giá, so sánh, liên hệ thực tế, phân tích II.THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Tranh ảnh: Gốm sứ, thương cảng Hội An, Thăng Long - Những câu ca dao kinh tế, xã hội số nhận xét người nước ngồi… - Thuyết trình, đàm thoại, phát vấn, so sánh, liên hệ, chuyển giao nhiệm vụ cho HScá nhân, nhóm, cặp đơi III BẢNG MƠ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ HÌNH THÀNH THEO CTGDPT Nợi dung Nhận biết -Nơng nghiệp -Thủ cơng nghiệp -Thương Trình bày tình hình nơng nghiệp, thủ cơng Thơng hiểu Vận dụng thấp Giải thích Nhận xét, so nguyên sánh tình hình nhân phát triển nông nghiệp, hạn thủ công Vận dụng cao - Liên hệ sách Đảng nhà nước ta nghiệp nghiệp, thương nghiệp nước ta từ kỉ XXIX chế nông nghiệp, thương nghiệp, thủ nghiệp công nghiệp, giai đoạn thương nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương - Khẳng định ý thức, trách nhiệm thân phát triển kinh tếxã hội Đánh giá Liên hệ tính quy luật sách đối nội, trình đối ngoại phát triển Đảng ta xã hội phong kiến Xã hợi Trình bày nét tình hình xã hội phong kiến Việt Nam Lí giải lại diễn đấu tranh tầng lớp nhân dân chống lại chế độ phong kiến IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Hỏi củ : * Em nêu nét chung sách đối nội đối ngoại chế độ phong kiến Việt Nam tác dụng cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc? Bài mới: Giới thiệu: Chúng ta vừa tìm hiểu qua chuyên đề trình phát triển nước ta mặt quyền Hơm tìm hiểu chun đề kinh tế xã hội hai tiết: nông nghiệp tiết Còn lại tiết 2.( Bài 18, 22,24) Tình hình Nơng nghiệp thời phong kiến: Hoạt đợng1: Tìm hiểu tình hình Nơng nghiệp từ thế kỉ X đến XV (Cả lớp, cá nhân, cặp đôi, phát vấn, nhóm) GVH: Bối cảnh lịch sử kỉ X- XV nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Nhận xét, chốt ý ghi bảng * Bối cảnh lịch sử kỷ X – XV: - Thế kỷ X – XV thời kỳ tồn triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ - Đây giai đoạn đầu chế độ phong kiến độc lập, đồng thời thời kỳ đất nước thống ⇒ Bối cảnh thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế GV: Chuyển giao nhiệm cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi ( 7p) - Các sách phát triển Nơng nghiệp triều đại tác dụng nó? HS: Làm việc với SGK thảo luận cặp đơi GV: Gọi HS trình bày kết làm việc HS khác phản biện GV: Nhận xét, chốt ý ghi bảng để HS theo giỏi ghi * Các sách nơng nghiệp: - Diện tích đất ngày mở rợng nhờ: + Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn ven biển + Các vua Trần khuyến khích vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền - Thuỷ lợi Nhà nước quan tâm mở mang + Nhà Lý cho xây đắp đê + 1248 Nhà Trần cho đắp hệ thống đê quai vạc dọc sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển Đặt quan: Hà đê sứ trông nom đê điều: - Các nhà nước Lý – Trần – Lê quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển giống nông nghiệp + Nhà nước nhân dân góp sức phát triển nơng nghiệp Tác dụng: Chính sách Nhà nước thúc đẩy nông nghiệp phát triển ⇒ đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập củng cố VD: “ Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn” Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình Nơng nghiệp tư kỉ XVI đến XVIII: ( lớp, cá nhân, cặp đôi) GVH: Em nhắc lại bối cảnh lịch sử nước ta cuối XV đến đầu XVII ? HS: Nhớ lại kiến thức củ học để trả lời GVH: Tình hình lịch sử ảnh hưởng đến nông nghiệp nước ta? HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng - Từ cuối kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVII Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến lực phong kiến → nông nghiệp sa sút mùa đói liên miên GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 4p - Tình hình nơng nghiệp nước ta từ sau kỉ XVII nào? HS: Làm việc cá nhân, cặp đôi thấy cần GV: Gọi HS trả lời bổ sung, phản biện GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng - Từ nửa sau kỷ XVII, tình hình trị ổn định, nông nghiệp Đàng phát triển + Ruộng đất Đàng mở rộng Đàng Trong + Thuỷ lợi củng cố + Giống trồng ngày phong phú + Kinh nghiệm sản xuất đúc kết “ nước, phân, cần, giống” GV phát vấn: ( nhóm ): Ý nghĩa sách hạn chế nó? HS: thảo luận cử đại diện đứng dậy trình bày GV: Nhận xét, chốt ý,ghi bảng *Ý nghĩa :Diện tích mỡ rợng ,năng suất tăng.Nam Bộ trở thành vựa lúa phục vụ thị trường Đàng Trong-giải mâu thuẫn xã hội * Hạn chế: Ở Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển Ruộng đất ngày tập trung tay địa chủ Hoạt đợng 3: Tìm hiểu tình hình nơng nghiệp vương triều Nguyễn: ( lớp, cá nhân, cặp đôi) GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS (5p) - Nhà Nguyễn có sách để phát triển nơng nghiệp ? Hiệu sách đó? HS: Làm việc cá nhân, cặp đôi thấy cần GV: Theo giỏi, giúp đỡ kịp thời vướng mắc HS yếu GV: Gọi HS trả lời nhận xét, phát vấn lẫn GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng * Những sách: + Nhà Nguyễn thực sách qn điền, song diện tích đất cơng (20% tổng diện tích đất), đối tượng hưởng nhiều, tác dụng khơng lớn) + Khuyến khích khai hoang nhiều hình thức, Nhà nước nhân dân khai hoang + Nhà nước bỏ tiền huy động nhân dân sửa, đắp đê điều + Trong nhân dân, kinh tế tiểu nơng cá thể vẫn trì cũ → Nhà Nguyễn có biện pháp phát triển nơng nghiệp, song biện pháp truyền thống, lúc khơng có hiệu cao - GV phát vấn: Em có nhận xét sống nơng nghiệp tình hình nơng nghiệp thời Nguyễn? * Nông nghiệp Việt Nam vẫn một nông nghiệp phong kiến, lạc hậu Tiết 2 Thủ công nghiệp thời phong kiến: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình thủ cơng nghiệp từ kỉ X đến XV: (cả lớp, cá nhân, cặp đôi, phát vấn) GV phát vấn: (cả lớp).Thủ công nghiệp kỉ chia làm máy loại? GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS - Thô công nghiệp nhân dân có nghề cổ truyền nào?, chất lượng sản phẩm ntn? - Nét thủ công nghiệp gì? HS: Làm việc cá nhân, cặp đơi thấy cần GV: Theo giỏi, giúp đỡ kịp thời vướng mắc HS yếu GV: Gọi HS trả lời nhận xét, phát vấn lẫn GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng * Thủ công nghiệp nhân dân: - Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày phát triển chất lượng sản phẩm ngày nâng cao - Các làng nghề thủ công đời như: Thổ Hà, bát Tràng + Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, bối cảnh đất nước đợc lập thống có điều kiện phát triển mạnh + Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa, nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá phát triển GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS - Thô công nghiệp nhà nước có nghề nào?, chất lượng sản phẩm nào? - Nét thủ công nghiệp gì? HS: Làm việc cá nhân, cặp đơi thấy cần GV: Theo giỏi, giúp đỡ kịp thời vướng mắc HS yếu GV: Gọi HS trả lời nhận xét, phát vấn lẫn GV: Nhận xét, chốt ý, ghi * Thủ công nghiệp Nhà nước: - Nhà nước thành lập quan xưởng (Cục bách tác) tập trung thợ giỏi nước sản xuất: Tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến - Sản xuất một số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu GV phát vấn: - Nhận xét: ngành nghề thủ công phong phú Bên cạnh nghề cổ truyền phát triển nghề yêu cầu kỹ thuật cao: Đúc súng, đóng thuyền - Mục đích Phục vụ nhu cầu nước + Chất lượng sản phẩm tốt Hoạt động 2: Tìm hiểu thủ cơng nghiệp từ kỉ XVI đến XVIII: ( cá nhân,cả lớp) GVH: Thủ công nghiệp nước ta giai đoạn có điểm bật? HS: Tìm hiểu SGK trả lời GV: Nhận xét, chốt ý ghi bảng - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình đợ cao (dệt, gốm ) - Mợt số nghề xuất như: Khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài - Khai mỏ – một ngành quan trọng phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài - Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều -Một số thợ giỏi rời làng đô thị thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng (nét kinh doanh) GV phát vấn : Em có nhận xét thủ cơng nghiệp giai đoạn so với thời kì X đến XV? Hoạt động 3: Tìm hiểu thủ cơng nghiệp từ kỉ XI X ( lớp cá nhân) GVH: tình hình thủ cơng nghiệp vương triều Nguyễn ntn? HS: Tìm hiểu SGK trả lời GV: Nhận xét, chốt ý ghi bảng - Thủ công nghiệp: Nhà nước tổ chức với quy mô lớn, quan xưởng xây, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ) + Thợ quan xưởng đóng tàu thuỷ – tiấp cận với kỹ thuật chạy máy nước -Trong nhân dân: Nghề thủ công truyền thống trì khơng phát triển trước GV phát vấn: Tại vương triều Nguyễn nghề thủ công truyền thống lại không phát triển trước? 10 Tình hình thương nghiệp thời phong kiến: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình thương nghiệp nước ta thời phong kiến từ kỉ XXV ( cá nhân, cặp đơi, nhóm) GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua bài: 18,22,25 trả lời câu hỏi sau GVH: Em tìm điểm chung nội thương thời phong kiến? HS: Tìm hiểu qua sách giáo khoa trả lời GV: Nhận xét, chốt ý ghi bảng * Nội thương: - Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi, nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp - Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) – Trung tâm bn bán làm nghề thủ cơng, ngồi kỉ sau cịn có: Hợi An, Thanh Hà, Phố Hiến… GVH:Tình hình ngoại thương từ kỉ X đến XV ntn? HS: Tìm hiểu trả lời GV: Nhận xét, chốt ý ghi bảng * Ngoại thương: - Thời Lý – Trần ngoại thương phát triển, Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng buôn bán với nước ngồi - Vùng biên giới Việt Trì hình thành địa điểm buôn bán 11 - Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp * Nhận xét chung thương nghiệp: - Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nợi thương, cịn ngoại thương bn bán với Trung Quốc nước Đông Nam Á GV H: Nguyên nhân làm cho làm cho thương nghiệp phát triển? ( hoạt động nhóm) HS: Tìm hiểu trả lời, bổ sung , phản biện GV: Nhận xét, chốt ý ghi bảng + Nông nghiệp, thủ công phát triển thúc đẩy thương nghiệp phát triển + Do thống tiền tệ, đo lường Hoạt đợng 2: Tìm hiêu thương nghiệp từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX GVH: Tình hình ngoại thương từ kỉ XVI đến XI X phát triển nào? HS: Tìm hiểu trả lời GV: Nhận xét, chốt ý ghi bảng - Thời kì Đàng Trong Đàng Ngồi chủ trương mở rộng ngoại thương giao lưu buôn bán với nước phương Tây, đô thị hương khởi - Dưới thời Nguyễn nhà nước độc quyền ngoại thương , bế quan tỏa cảng 12 Tình hình xã hợi thời phong kiến: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình xã hội nước ta thời phong kiến: 13 ( cá nhân, cặp đôi) GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS ( 4p) GVH: Em tìm hiểu điểm chung nhất, bật tình hình xã hội nước ta thời phong kiến? HS: Tìm hiểu qua 18, 22,26 Cá nhân tự làm việc trao đổi cặp đơi cần thiết GV: Gọi HS trả lời HS khác bổ sung GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng Xã hợi phân hóa ngày sâu sắc, ruộng đất tập trung ngày nhiều vào tay địa chủ - Giai cấp địa chủ ngày tìm cách bóc lợt nhân dân, khơng chăm lo đến sản xuất đời sống nhân dân - Đời sống nhân dân ngày khổ cực Đó nguyên nhân làm bùng nổ cuộc đấu tranh nhân dân cuối triều đại Riêng vương triều Nguyễn thành lập phong trào đấu tranh diễn ngày mạnh mẽ GV phân tích rõ: Ở đâu triều đại nhà nước chăm lo đến đời sống sản xuất, phát triển kinh tế Có triều đại phát triển thịnh đạt, cuối triều đại tập trung ruộng đất, sách bóc lột dẫn đến phong trào đấu tranh nông dân - 4.Cũng cố tập nhà: * Cũng cố : Nét nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thừ kỉ X- XIX Đánh giá nhận xét phát triển qua giai đoạn Nguyên nhân phát triển * Hướng dẫn học mới: Tìm hiểu chun đề kháng chiến, khởi nghĩa từ kỉ X đến XIX - Nét kháng chiến, khởi nghĩa - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa, học - Nghệ thuật quân sự, đặc điểm kháng chiến, khởi nghĩa V BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tự luận: Câu 1.Em trình bày nét chung nơng nghiệp, thủ công nghiệp nước ta thời phong kiến? Câu Em có nhận xét tình hình ngoại thương nước ta thời phong kiến? Tại lại có khác đó? Câu Chính sách nơng nghiệp Đảng, Nhà nước ta khốn gọn 100% Tác dụng sách Em có liên hệ với sách qn điền thời phong kiến? 14 .Câu Liên hệ trách nhiệm thân công xây dựng phát triển kinh tế đất nước Đáp án tự luận: Câu 1: Nét chung nông nghiệp thời phong kiến + Nhà nước có sách, biện pháp để phát triển nơng nghiệp + Diện tích canh tác mở rộng + Vấn đề thủy lợi trọng Nhất giai đoạn kỉ X- XV + Về sau ruộng đất tập trung tay địa chủ cường hào, nơng dân bị bóc lột, dẫn đến phong trào đâu tranh cuối triều đại Câu 2: Nhận xét vê ngoại thương thời phong kiến - Thời Lý – Trần ngoại thương phát triển, Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng buôn bán với nước ngồi - Vùng biên giới Việt Trì hình thành địa điểm buôn bán - Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp - Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương, ngoại thương buôn bán với Trung Quốc nước Đông Nam Á - Thời kì Đàng Trong Đàng Ngồi chủ trương mở rộng ngoại thương giao lưu buôn bán với nước phương Tây, đô thị hương khởi - Dưới thời Nguyễn nhà nước độc quyền ngoại thương , bế quan tỏa cảng Câu 3: Chính sách khón 100 Đảng ta , so với sách quân điền thời phog kiến - Mục đích: phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, nǎng suất lao động, nâng cao thu nhập người lao động - Khoán 100 đưa lại tác dụng phân chia lại chức nǎng kinh tế tập thể hộ gia đình quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý phân phối, mở đầu cho trình dân chủ hố mặt kinh tế, việc gắn bó trở lại lao động với ruộng đất, mang lại lợi ích thiết thực cho nơng dân, tạo động lực kích thích phát triển sản xuất - Xét mặt chế quản lý kinh tế, khoán 100 phá vỡ chế tập trung quan liêu sản xuất nông nghiệp Trong thời gian đầu, khốn 100 có tác dụng làm sống động kinh tế nông thôn tạo khối lượng nông sản lớn so với thời kỳ trước - Tuy vậy, khoán 100 có tác dụng thời gian, sau giảm dần chế tập trung quan liêu cịn trì hợp tác xã, toàn hệ thống tái sản xuất xã hội nông nghiệp * Chế độ quân điền nghĩa là: thực việc lấy đất công ruộng bỏ hoang đem chia cho nơng dân Nội dung chế độ quân điền là: - Nhà nước đem ruộng đất trực tiếp quản lý chia cho nơng dân cày 15 cấy - Các quan lại, tuỳ theo chức vụ cao thấp, cấp ruộng đất làm bổng l ộc - Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi ph ải trả lại cho nhà n ước; ruộng trồng dâu cha truyền nối Câu 4: Liên hệ trách nhiệm thân công xây dựng phát triển kinh tế đất nước + Học tập thật tốt để có kiến thức sau phục vụ cho đất n ước + Có ý thức trách nhiệm rèn luyện đạo đức, tích cực lao đ ộng + Có ý thức tiết kiệm, khơng đua địi, lãng phí + Thực nghiêm túc nội quy, qu dịnh nhà tr ường, sách pháp lu ật nhà nước + Tham gia lao động phát triển kinh tế gia đình, tham gia ho ạt động đ ịa phương cư trú + Tìm hiểu phải có hiểu biết tinh hình kinh tế - xã h ội Trắc nghiệm 2.1 Nhận biết Câu Việc đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc sông lớn (đê quai vạc) thực triều đại nào? A Nhà Lý B Nhà Trần C Nhà Hồ D Nhà Lê sơ Câu “Phép quân điền”– sách phân chia ruộng đất công làng xã thực triều đại nào? A Nhà Lý B Nhà Tiền Lê C Nhà Trần D Nhà Lê sơ Câu Nghề nghề thủ công cổ truyền nước Đại Việt? A Nghề đúc đồng C Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa B Nghề rèn sắt D Nghề khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ Câu Những nghề thủ công xuất nước ta kỉ XVI – XVIII A làm gốm, sứ, dệt vải lụa B rèn sắt, đúc đồng C.làm giấy, làm đồ trang sức D in gỗ, làm đồng hồ 2.2 Thông hiểu 16 Câu Ý không phản ánh điều kiện để kinh tế nước ta phát triển vượt bậc kỉ X – XV? A Đất nước độc lập, thống B Lãnh thổ trải rộng tè Bắc vào Nam C Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất D Nhân dân nước phấn khởi, sức khai phá m r ộng ru ộng đ ồng, phát triển sản xuất Câu “Hà đê sứ”là chức quan nhà Trần đặt để A quan sát nhân dân đắp đê B trông coi việc sửa chữa, đắp đê C năm báo cáo tình hình lũ lụt, thiên tai cho nhà vua bi ết D mở kho phát lương thực cho nhân dân gặp lũ lụt, thiên tai Câu Biểu phát triển vượt bậc thủ công nghiệp n ước ta kỉ X – XV A đời đô thị Thăng Long B hệ thống chợ làng phát triển C phong phú mặt hàng mỹ nghệ D hình thành làng nghề thủ cơng truyền thống 2.3 Vận dụng thấp Câu Ý không phản ánh xác mục đích việc triều đ ại phong kiến nước ta thành lập xưởng thủ công nhà n ước (quan x ưởng), tập trung thợ giỏi nước? A Chuyên lo việc đúc tiền B Rèn đúc vũ khí đóng loại thuyền chiến ph ục vụ quân đ ội C May mũ áo cho nhà vua, quan lại quý tộc, xây d ựng cung ện, dinh thự 17 D Vừa sản xuất, vừa buôn bán Câu Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển th ủ công nghiệp nước ta kỉ X – XV A đất nước độc lập, thống phát triển nông nghiệp B nhà nước có nhiều sách để phát triển làng nghề C nhân dân tiếp thu thêm nhiều nghề từ bên D nhu cầu nước ngày tăng Câu Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển th ương nghiệp kỉ X – XV A sách khuyến khích thương nghiệp nhà n ước phong ki ến B hoạt động tích cực thương nhân nước C phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp hồn cảnh đ ất n ước độc lập, thống D năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm b ến c ảng để buôn bán trao đổi hàng hóa với nước ngồi Câu Ý khơng phản ánh đặc điểm nông nghiêp nước ta cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI? A Ruộng đất ngày tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại B Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất C Thiên tai, hạn hán, mùa thường xuyên xảy D Ở vùng đất Đàng Trong, nông nghiệp tương đ ối phát tri ển Câu Từ kỉ XVIII, ngoại thương nước ta dần suy yếu A giai cấp thống trị chuyển sang ăn chới, hưởng thụ B Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương tình hình tr ị C sách thuế khóa ngày phức tạp, quan lại sách nhiễu D bị cạnh tranh nước khu vực 18 Câu Nguyên nhân làm cho sách quân điền nhà Nguy ễn thực rộng rãi A nhân dân không ủng hộ B việc chia ruộng đất không công C ruộng đất cơng cịn q D chống đối quan lại địa phương 2.4 Vận dụng cao Câu Trong xã hội phong kiến, phát triển kinh tế đưa đ ến hệ qu ả mặt xã hội? A Đẩy nhanh phân hóa xã hội B Nơng dân ngày bị bần hóa C Đại địa chủ bước lên vũ đài trị D Mâu thuẫn vua với nhân dân ngày tăng Câu Điểm thể phát triển thương nghiệp n ước ta kỉ XVI – XVIII A xuất chợ họp theo phiên B xuất số làng buôn trung tâm buôn bán vùng C thợ thủ công đem hàng đến đô thị, cảng thị bn bán D có giao lưu bn bán với số nước khu vực Câu Bài học cần rút từ phát triển nông nghiệp th ế kỉ X – XV cho nhà nước Việt Nam A quan tâm, đầu tư mức cho nơng nghiệp B khuyến khích nơng dân khai hoang mở rộng ruộng đồng C thường xuyên tổ chức cho nơng dân đắp đê phịng lũ D cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Câu Sự kiện giới tác động đến ngoại thương nước ta tế kỉ XVI-XVIII? A phát kiến địa lí B cách mạng tư sản 19 C đóng tàu vượt đại dương D vẽ hải đồ 20 ... phát triển Đảng ta xã hội phong kiến Xã hợi Trình bày nét tình hình xã hội phong kiến Việt Nam Lí giải lại diễn đấu tranh tầng lớp nhân dân chống lại chế độ phong kiến IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn... độ phong kiến Việt Nam tác dụng công xây dựng bảo vệ tổ quốc? Bài mới: Giới thiệu: Chúng ta vừa tìm hiểu qua chuyên đề trình phát triển nước ta mặt quyền Hơm tìm hiểu chuyên đề kinh tế xã hội. .. nước độc quyền ngoại thương , bế quan tỏa cảng 12 Tình hình xã hợi thời phong kiến: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình xã hội nước ta thời phong kiến: 13 ( cá nhân, cặp đôi) GV: chuyển giao nhiệm

Ngày đăng: 02/01/2019, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w