Trí thức hà tĩnh trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ xx

91 6 0
Trí thức hà tĩnh trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử -*** Lê thị hoài khoá luận tốt nghiệp đại học trí thức hà tĩnh phong trào cách mạng giảI phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ xx Chuyên ngành: lịch sử việt nam Vinh - 2008 a mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc, đội ngũ trí thức Việt Nam đà có nhiều đóng góp tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, nghệ thuật Trong chung đó, đội ngũ trí thức sinh lớn lên vùng đất Hà Tĩnh x-a không góp phần nhân dân Hà Tĩnh chinh phục, cải tạo tự nhiên, xây dựng xóm làng, trì, phát triển văn hoá mà có nhiều đóng góp nghiệp giải phóng dân tộc Đề tài tham vọng nghiên cứu toàn đóng góp trí thức Hà Tĩnh lịch sử dân tộc mà dừng lại việc nghiên cứu đóng góp trí thức Hà Tĩnh nghiệp giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX Ngoài đặc điểm chung đội ngũ trí thức Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, đội ngũ trí thức Hà Tĩnh có nét riêng điển hình trình tiếp thu, phát động, tổ chức phong trào yêu n-ớc địa bàn Hà Tĩnh Do đề tài có hy vọng khẳng định nét riêng điển hình đội ngũ trí thức Hà Tĩnh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XX Tuy có nhiều công trình nghiên cứu Hà Tĩnh ph-ơng diện trị, kinh tế, văn hoá nh-ng ch-a có công trình viết đóng góp trí thức Hà Tĩnh khoảng thời gian mà đề tài đà xác định Hầu hết trí thức có nhiều đóng góp ®· ®i, cã nhiÒu ng-êi sè hä ®· đ-ợc sử sách nhắc đến nh-ng có ng-ời lại ch-a đ-ợc nhắc đến Có thể nói đề tài nh- nén tâm nhang tác giả gửi tới ng-ời -u tú mảnh đất Hà Tĩnh đà dâng trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc 1.2 Hà Tĩnh vùng đất có bề dày lịch sử, văn hoá Trải qua thời kì dựng n-ớc giữ n-ớc, nhân dân Hà Tĩnh đà có đóng góp xứng đáng vào thành tựu vẻ vang dân tộc Nhân dân Hà Tĩnh không cần cù, sáng tạo lao động, thủ chung nghÜa t×nh cc sèng, bÊt kht chiến đấu, lập nên nhiều chiến công oanh liệt mà hiếu học, góp phần làm rạng rỡ sử vàng dân tộc Chính mà việc cung cấp anh hùng xuất chúng, Hà Tĩnh đóng góp cho dân tộc ông Nghè, ông Cống mà tài họ đà nhiều tạo nên h-ng thịnh đất n-ớc Trong lịch sử giáo dục Nho học, từ sớm Hà Tĩnh đà xuất trí thức tên tuổi lĩnh vực khác nh-: Lê Quảng Chí, Nguyễn Văn Giai, tiếp Nguyễn Du, Lê Hữu Trác, Phan Huy Chú, Lê Văn Huân, Ngô Đức Kế Khi giáo dôc Nho häc chÊm døt, trÝ thøc Nho häc mÊt dần vai trò Hà Tĩnh lại xuất tầng lớp trí thức Tân học nhạy bén tr-ớc thời cuộc, đứng tiếp nhận trào l-u t- t-ởng nh-: Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Duy Điếm Những điều cho ta thấy, qua chặng đ-ờng lịch sử, trí thức Hà Tĩnh đà hòa vào dòng chảy mạnh mẽ trí thức dân tộc, góp phần to lớn lớn mạnh ®Êt n-íc TrÝ thøc ViƯt Nam nãi chung, trÝ thøc Hà Tĩnh nói riêng đà tạo thành lực l-ợng to lớn, có khả đáp ứng nhiệm vụ lịch sử Ngày với xu hội nhập toàn cầu, trí thữc Đng ta xem l vốn quý ca dân tộc, l lức lượng trị xà hội quan trọng cách mạng xà hội chủ nghĩa 1.3 Là ng-ời sinh ra, lớn lên mảnh đất Hà Tĩnh giàu truyền thống trí thức, muốn góp phần công sức vào việc tìm hiểu đóng góp trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX _ giai đoạn lịch sử đầy biến động Vấn đề thu hút công sức nhiều nhà khoa học, nhiều đề tài tập trung nghiên cứu nh-ng ch-a có công trình tìm hiểu cách toàn diƯn, cã hƯ thèng vỊ sù ®ãng gãp cđa trÝ thức Hà Tĩnh giai đoạn lịch sử Hơn nữa, lịch sử địa ph-ơng biểu cụ thể, minh hoạ cho lịch sử dân tộc Vì học tập nghiên cứu lịch sử địa ph-ơng cã ý nghÜa hÕt søc quan träng, gãp phÇn hiĨu biết lịch sử dân tộc nh- nhận thấy đ-ợc đóng góp quê h-ơng lịch sử dân tộc Ngoài nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung nguồn t- liệu cho việc nghiên cứu lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống yêu n-ớc, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê h-ơng, đất n-ớc cho nhân dân hệ trẻ thời đại ngày Từ lí trên, định chọn đề tài Trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX, làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Do nhận thức đ-ợc tầm quan trọng trí thức phát triển đất n-ớc nh- thấy đ-ợc vị trí chiến l-ợc Hà Tĩnh nghiệp xây dựng đất n-ớc nên từ sớm đà có nhiều sách, luận văn, báo viết vai trò nhân dân Hà Tĩnh nói chung trí thức Hà Tĩnh nói riêng Cùng với thời gian, vai trò trí thức Hà Tĩnh công xây dựng, bảo vệ tổ quốc ngày đ-ợc trình bày sáng tỏ, đậm nét kết nghiên cøu cđa giíi sư häc ViÕt vỊ trÝ thøc ViƯt Nam nói chung phải kể đến số sách tiêu biểu nh-: Một số vấn đề tr thữc Việt Nam nhóm tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, NXB lao động 2001 Người tr thức Việt Nam qua chặng đường lch sừ ca Vũ Khiêu, NXBTPHCM 1987 Việt Nam nghĩa liệt sừ Đặng Đoàn Bằng, Phan Thị Hán, NXBVH 1972 Các tác phẩm trí thức Nho học, Tân học 30 năm đầu kỉ đ-ợc tập hợp cuốn:Hợp tuyển thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỉ XX (1900 “ 1930)“, NXBVH Hµ Néi 1972 TrÝ thøc Hµ TÜnh nói riêng xứ Nghệ nói chung đ-ợc đề cập cụ thể tác phẩm:Nghệ Tnh với phong tro cch mng gii phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX Đinh Trần D-ơng, NXBCTQG 2000 Nghệ Tnh hôm qua v hôm nhiều tác giả, NXBST Hà Nội 1986 Danh nhân H Tnh nhiều tác giả, NXBVHTT Hà Tĩnh 1998 Lch sừ H Tnh Đặng Duy Báu, NXBCTQG Hà Nội 2000 Cc nh khoa bng H Tnh, HLHVH Hà Tĩnh 2004.Danh nhân Nghệ Tnh, NXB NghÖ TÜnh 1980 – 1990 “LÛch sõ NghÖ TÙnh“, NXBCTQG Hà Nội 1983 Lch sừ Đng H Tnh, NXBCTQG Hà Nội Lch sừ Đng cộng sn Việt Nam tỉnh Nghệ Tnh, NXB Nghệ Tĩnh 1987 Bên cạnh có nhiều tác phẩm viết trí thức d-ới góc độ nhân vật lịch sử nh-: Hồi kí Trần Phũ Tổng bí th- Đảng, gương bất diệtvà nhiều tác phẩm khác Ngoài có nhiều viết chuyên sâu giáo s-, phó giáo s- - tiến sĩ nh- Trần Văn Giàu, Ch-ơng Thâuđăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, kỉ yếu hội thảo khoa học nh- nhiều khoá luận tốt nghiệp sinh viên ngành sử, tập san khoa sử số tr-ờng đại học tác phẩm văn học có liên quan đến vai trò trí thức Nhìn chung công trình đánh giá cao vai trò trí thức Hà Tĩnh, có tinh thần yêu n-ớc, tinh thần dân tộc sâu sắc, gắn bó với nghiệp giành giữ gìn ®éc lËp cđa qc gia, thèng nhÊt ®Êt n-íc.TrÝ thøc Hà Tĩnh trăn trở với vận mệnh quốc gia dân tộc Tuy nhiên hầu hết công trình tập trung đánh giá cách tổng quát, chung chung trí thức Hà Tĩnh ch-a nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống vai trò trí thức Hà Tĩnh phong trào yêu n-ớc cách mạng 30 năm đầu kỉ XX Nhiều vấn đề lịch sử giai đoạn ch-a đ-ợc làm sáng tỏ Với đề tài mong muốn lấp đ-ợc khoảng trống Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu vấn đề bản: - Khái quát lại điều kiện địa lí, lịch sử văn hoá Hà Tĩnh để từ thấy đ-ợc tác động điều kiện đến việc hình thành truyền thống cách mạng trí thức Hà Tĩnh 30 năm đầu kỉ XX - Đóng góp trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản đầu kỉ XX - Đóng góp trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng vô sản từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài trí thức Hà Tĩnh phong trào yêu n-ớc cách mạng lịch sử dân tộc Về thời gian: Đề tài tập trung trình bày vai trò trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng 30 năm đầu kỉ XX Về không gian: Đề tài tập trung đến phong trào đấu tranh trí thức khắp huyện Hà Tĩnh Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu: Khoá luận sử dụng: - Tài liệu l-u trữ trung tâm th- viện nh- Đại học Vinh, trung tâm th- viện Nghệ An, Hà Tĩnh - Các công trình nghiên cứu giới sử học đăng sách báo, tạp chí - Sách viết địa lí, lịch sử truyền thống Hà Tĩnh 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài đà sử dụng ph-ơng pháp truyền thống phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên ngành nh-: Đối chứng, so sánh, thống kê, xử lí t- liệu từ có sở để phân tích, đánh giá vấn đề; sử dụng hai ph-ơng pháp nghiên cứu truyền thống quan trọng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgíc để mở rộng nhiều tài liệu kiện lịch sử với mục đích khôi phục lại tranh khứ nh- đà tồn Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài đ-ợc trình bày ba ch-ơng Ch-ơng Khái quát điều kiện hình thành truyền thống cách mạng trí thức Hà Tĩnh 30 năm đầu kỉ XX Ch-ơng Trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản năm đầu kỉ XX Ch-ơng Trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng vô sản từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 b nội dung Ch-ơng Khái quát điều kiện hình thành truyền thống cách mạng trí thức Hà Tĩnh 30 năm đầu kỉ XX Hà Tĩnh vùng đất có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời Trải qua b-ớc thăng trầm lịch sử, ng-ời Hà Tĩnh luôn v-ơn lên lao động đấu tranh, vừa xây dựng bảo vệ quê h-ơng, vừa n-ớc n-ớc xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Chính điều đó, với đặc điểm riêng địa lí tự nhiên lịch sử, ng-ời nơi đà xây đắp nên cốt cách, truyền thống góp phần làm phong phú thêm sử vàng dân tộc Truyền thống yêu n-ớc cách mạng trí thức Hà Tĩnh 30 năm đầu kỉ XX xuất phát từ 1.1 Điều kiện địa lí Hà Tĩnh tỉnh thuộc phần Bắc Trung Bộ, 17 O 5350 vĩ độ Bắc, 106O35 kinh độ Đông Phía Bắc gip tình Nghế An, vốn tụ xưa đ chung xữ Nghế Phía Nam, dy Honh Sơn tụ Trường Sơn đồ biển làm đ-ờng phân giới với tỉnh Quảng Bình Phía Tây giáp hai tỉnh n-ớc bạn Lào anh em Khăm Muộn Bôly Khăm xây Phía Đông biển Đông trải rộng mênh mông Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 6055 km2, chiếm khoảng 1,7% diện tích toàn quốc, tỉnh trung bình n-ớc ta Hình thể Hà Tĩnh gần giống nh- hình thang lệch, bề rộng phía bắc lµ 85km, phÝa nam lµ 90km, chiỊu dµi theo bê biển 137km, dọc theo biên giới Việt - Lào lµ 143km Tr-íc triỊu Ngun, Hµ TÜnh cã lµ lộ, phủ, châu riêng, có quận, huyện, châu, trấn Nghệ An Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831), nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ (tr-ớc năm 1822 phủ Đức Quang) Hà Hoa làm thành đạo Hà Tĩnh gồm huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh Năm 1875, Tự Đức lại bỏ đạo Hà Tĩnh, lập lại tỉnh Hà Tĩnh gồm phủ, huyện nh- tr-ớc Cách mạng tháng Tám thành công, cấp phủ, châu, tổng, thôn bị bÃi bỏ thống thành bốn cấp hành chính: Trung -ơng, tỉnh, huyện, xà Trong kháng chiến chống Pháp tồn cấp khu; tỉnh Hà Tĩnh thuộc khu IV Đến năm 1954, cấp khu giải thể Song đến ngày 28/12/1975, Quốc héi n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam định hợp hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thành tỉnh Nghệ - Tĩnh Và đến ngày 1/9/1991, Hà Tĩnh lại đ-ợc tách thành tỉnh riêng Hiện nay, Hà Tĩnh đơn vị hành t-ơng đối ổn định mặt hình thể, gồm thành phố: thành phố Hà Tĩnh, thị xÃ: thị xà Hồng Lĩnh m-ời huyện: Nghi Xuân, Lộc Hà, Đức Thọ, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, H-ơng Sơn, H-ơng Khê, Kì Anh, Vụ Quang, Can Lộc Dân số 1.270.409 ng-ời, mật độ 210 ng-ời/km2 Hà Tĩnh có núi cao, biển rộng, sông dài, có đủ loại địa hình đồng bằng, trung du, núi rừng Đồi núi chiếm phần lớn diện tích tỉnh, hầu hết miền đất phía tây phía nam (80% toàn tỉnh) với nhiều dÃy núi trùng điệp Đồng Hà Tĩnh hẹp (20% toàn tỉnh) nằm rải rác theo thung lũng xen cụm đồi với dải đồng quan trọng nhÊt n»m däc theo l-u vùc s«ng La, tõ miỊn hạ Đức Thọ kéo qua Can Lộc tới giáp miền biển Thạch Hà, Cẩm Xuyên, rộng chừng 1000 km2 Mạng l-ới sông ngòi Hà Tĩnh dày đặc, trở thành mạch máu giao thông thuận lợi cho nhân dân tỉnh Vùng biển nơi rộng khoảng 20.000 km2 với nhiều ®¶o to nhá, më nhiỊu triĨn väng tèt ®Đp cho giao l-u qc tÕ Trªn rõng, d-íi biĨn, lòng đất mặt đất, Hà Tĩnh có tiềm phong phú nông lâm ng- nghiệp, khoáng sản Thiên nhiên Hà Tĩnh mở tr-ớc ng-ời cảnh t-ợng thật hùng vĩ, đẹp nh- câu ca dao quê h-ơng: non xanh n-ớc biếc nh- tranh họa đồ; để lại lòng ng-ời nh- câu hát: chơ mô củng nhớ H Tĩnh, nhớ núi Hồng Lĩnh, nhớ dòng sông La, nhớ biển rộng mà quê ta Hà Tĩnh không để lại ấn t-ợng lòng du khách thiên nhiên thơ mộng mà địa danh lịch sử văn hoá - cách mạng: khu l-u niệm Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Trần Phú; ngà ba Đồng Lộc, Vụ Quang, Đại Nài- miền đất gắn liền với lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm tỉnh qua nhiều thời kì Đó mặt tô điểm -u đÃi thiên nhiên sống ng-ời Hà Tĩnh Nh-ng điều kiện sản xuất nhỏ, c- dân sống chủ yếu nghề nông, lao động thủ công, trình độ sức sản xuất thấp ng-ời nơi ch-a khai thác hết tiềm thiên nhiên Thêm vào đó, thiên nhiên Hà Tĩnh lại có mặt khắc nghiệt, luôn đe doạ sống, thách thức ý chí nghị lực ng-ời Đất đai có nhiều vùng cằn cỗi, đồng chua n-ớc mặn Ng-ời Hà Tĩnh phải đối mặt với thiên tai mùa nắng hay bị đại hạn, mùa m-a hay bị bÃo lụt Sinh lớn lên quê h-ơng n-ớc non hùng vĩ nh-ng thiên tai, nhiều khắc nghiệt, ng-êi ph¶i vËt gian khỉ, bỊn bØ chèng chọi với thiên nhiên; cần cù, chịu khó lao ®éng ChÝnh ®iỊu ®ã cịng ®· rÌn lun cho ng-ời tinh thần dũng cảm, gan góc, ý chí kiên c-ờng, sức chịu đựng nghị lực cao Đây trở thành nhân tố quan trọng để hình thành truyền thống đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm, bảo vệ, giữ gìn độc lập dân tộc xây dựng quê h-ơng t-ơi đẹp ng-ời dân Hà Tĩnh, có tầng lớp trí thức yêu n-ớc Chúng ta không ngạc nhiên đất n-ớc có ngoại xâm, quê h-ơng lâm vào hoạn nạn hệ ng-ời dân Hà Tĩnh luôn khẳng định sức mạnh đoàn kết, tinh thần chiến, thắng với kẻ thù Lòng yêu n-ớc tinh thần cách mạng trí thức Hà Tĩnh 30 năm đầu kỉ XX đ-ợc hun đúc từ điều 10 đại tổ, tiểu tổ Các cấp đảng đ-ợc gọi theo bí danh Trên tất khu vực Bắc Trung Nam, Tân Việt cách mạng Đảng có sở, nh-ng địa bàn hoạt động lại c¸c tØnh miỊn Trung, chđ u thc hai tØnh NghƯ An Hà Tĩnh Hà Tĩnh nơi có tổ chức Việt Nam cách mạng Đảng phát triển mạnh Từ năm 1927, hầu khắp huyện tỉnh đà có tổ chức Việt Nam cách mạng Đảng, có huyện có chi đông đến ba, bốn chục ng-ời nh- Thạch Hà, Can LộcSau Đảng Tân Việt công bố ch-ơng trình, Điều lệ, hầu hết sở Việt Nam cách mạng Đảng Hà Tĩnh đà đ-ợc chuyển thành sở Tân Việt Nhiều huyện đà thành lập đ-ợc đại tổ nh-: Can Lộc, Đữc Thó, Nghi Xuân, Hương Khê Đễn cuối năm 1928, H Tĩnh l nhửng địa phương cõ sở ca Đng Tân Viết mnh nhất.[7, 427] Đảng Tân Việt Hà Tĩnh đà sức hoạt động để phát triển đảng viên, tổ chức lực l-ợng cách mạng, đồng thời sức tuyên truyền, giáo dục ý thức cách mạng cho quần chúng Phần đông đảng viên Tân Việt Hà Tĩnh vốn xuất thân từ hàng ngũ giáo viên, công chức học sinh có điều kiện tiếp thu t- t-ởng cách mạng qua sách báo gần gũi quần chúng nên công việc tuyên truyền vận động họ tiến hành thuận lợi Tổ chức Tân Việt Hà Tĩnh đà ý đến việc tập hợp quần chúng Các đại tổ huyện đà tích cực vận động thành lập ph-ờng hội để đ-a quần chúng vào tổ chức Đại tổ Đức Thọ đà xây dựng đ-ợc nhóm làm ăn nh-: nhóm dệt vải khổ rộng Vĩnh Đại (Đức Vĩnh), nhóm làm bánh tàu Tr-ờng Xuân (Đức Tr-ờng); Đại tổ Thạch Hà xây dựng đ-ợc hội dệt vải, hội nuôi tằm, hội dệt chiếu, ph-ờng làm nón, ph-ờng sănNhững nơi khác nh- H-ơng Khê, Tân Việt đà tổ chức hội bóng ®¸, héi ®äc s¸ch b¸o… Cïng víi viƯc tỉ chøc ph-ờng, hội để tập hợp quần chúng, tổ chức sở Tân Việt Hà Tĩnh đà chăm lo đến việc nâng cao trình độ tt-ởng, nhận thức cách mạng cho nhân dân Tờ báo Tiếng dân Huỳnh 77 Thúc Kháng đ-ợc sở Tân Việt dùng làm tài liệu tuyên truyền Cán đảng viên Tân Việt đà tích cực truyền bá thơ văn yêu n-ớc chí sĩ cách mạng nhân dân Một số nơi, đảng viên Tân Việt đà chuyền tay giới thiệu báo Nguyễn Quốc cho ng-ời xung quanh Đó giảng Nguyễn Quốc lớp huấn luỵên trị đặc biệt Quảng Châu (Trung Quốc) đ-ợc in báo Thanh Niên quan ngôn luận Hội Việt Nam cách mạng niên, hay tập hợp in thành sách Đường cch mệnh Đảng viên Tân Việt Hà Tĩnh lúc phần đông lứa tuổi niên -a hoạt động sôi nổi, lại đ-ợc truyền thống đấu tranh cách mạng quần chúng cổ vũ nên đà nỗ lực phấn đấu truyền bá t- t-ởng cách mạng tổ chức lực l-ợng quần chúng đấu tranh số địa ph-ơng, đảng viên Tân Việt đà giác ngộ quần chúng, đ-a họ vào đấu tranh trừ hủ tục, đả kích tệ tham nhũng bọn c-ờng hào Đ-ợc h-ớng dẫn tổ Tân Việt, nông dân đà đoàn kết đấu tranh chống địa chủ, buộc chúng phải bỏ thói hạch sách nh- Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Những tháng cuối năm 1928, đầu năm 1929 thời kỳ phát triển mạnh Đảng Tân Việt Hà Tĩnh Hầu hết huyện tỉnh đà thành lập tồ Số lớn thôn, x tình đ cõ tiều tồ C tình cõ 200 đng viên Trong địa bàn trung tâm Nghệ Tĩnh từ cuối năm 1928 tiểu tổ đại tổ Tân Việt đà phát triển khắp nhà máy, xí nghiệp, đ-ờng phố vùng nông thôn, số l-ợng đảng viên Tân Việt 612 người[7, 429] Ngoi cõ hng trăm hội quần chũng v cc tồ chữc biễn t-ớng khác địa ph-ơng sở vừa nơi giáo dục, huấn luyện đảng viên cũ, liên lạc, gặp gỡ, tuyên truyền, giác ngộ đảng viên vừa nơi góp phần cung cấp tài cho Đảng Trong hoạt động, Tân Việt mở lớp 78 học ban đêm, phổ biến sách báo mác xít, góp phần vào việc khơi dậy lòng yêu n-ớc, tuyên truyền t- t-ởng cách mạng nhân dân Chính vào lúc này, ảnh h-ởng Hội Việt Nam cách mạng niên (tức Đảng Thanh niên), nhiều đảng viên Tân Việt sau tiếp xúc với đảng viên Thanh niên đà xin gia nhập Đảng Thanh niên Tiêu biểu có Lê Duy Điếm, Trần Phú, Hà Huy TậpHoạt động Tân Việt bị thu hẹp lại Nội Tân Việt ngày phân hoá sâu sắc thành hai khuynh h-ớng rõ rệt Đến năm 1929, khuynh h-ớng cộng sản đà bắt đầu thắng thế, đảng viên tích cực Tân Việt đà định tách để thành lập Đông D-ơng cộng sản liên đoàn (9/1929) Sự chuyển biến số đông đảng viên Tân Việt theo chủ nghĩa cộng sản phù hợp với xu phát triển tất yếu phong trào yêu n-ớc cách mạng thời kỳ Nó góp phần làm suy yếu đánh bại chủ nghĩa cải l-ơng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, đồng thời tăng c-ờng thêm sức mạnh cho giai cấp vô sản đấu tranh giành quyền lÃnh đạo cách mạng Việt Nam hà Tĩnh, hoạt động Đảng Tân Việt đà có tác dụng nâng cao tinh thần yêu n-ớc, ý chí đấu tranh cách mạng cho quần chúng, tầng lớp niên tỉnh, góp công lớn vào việc tuyên truyền vận động cách mạng thời kỳ Nhiều đảng viên Tân Việt Hà Tĩnh sau đà trở thành đảng viên -u tú Đảng Cộng sản Việt Nam Đó đóng góp lớn Đảng Tân Việt Hà Tĩnh vào vân động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh chung cho n-ớc 3.2.2 Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Hà Tĩnh Từ cuối năm 1928 đến năm 1929, phong trào công nhân, phong trào yêu n-ớc đà phát triển mạnh mẽ hầu khắp n-ớc Các phong trào phát triển sôi đòi hỏi phải có ng-ời tổ chức lÃnh đạo Các tổ chức Thanh Niên Tân Việt không đủ khả lÃnh đạo phong trào cách mạng đ-ợc Nhu cầu thành lập đảng có đủ khả tập 79 hợp lực l-ợng dân tộc gánh vác vai trò lÃnh đạo nghiệp giải phóng đất n-ớc đ-ợc đặt ngày trở nên xúc cách mạng Việt Nam lúc Hà Tĩnh, với đời hoạt động tích cực ng-ời yêu n-ớc tổ chức Thanh niên Tân Việt, phong trào cách mạng quần chúng nhân dân đà diễn vô mạnh mẽ Tại Vinh Bến Thủy, đấu tranh công nhân ngày sôi đà có tác động lớn đến nhân dân huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, H-ơng Sơn, vốn có liên hệ hàng ngày lại buôn bán làm ăn Cuộc đấu tranh phe Hộ, phe Hào ngày phát triển, nơi có nhiều ruộng đất công Kết hợp với yêu cầu quân cấp công điền, công thổ, nông dân đòi chia kho quỹ nghĩa th-ơng (quỹ thu nông dân để cấp cho tuần phu chi phí làng công tác vệ nông) Các đấu tranh công nhân Vinh Bến Thủy dân cày huyện tỉnh đà ảnh h-ởng đến tầng lớp học sinh học sinh tr-ờng Pháp Việt thị xà Hà Tĩnh tầng lớp khác Phong trào đấu tranh quần chúng lẻ tẻ, tự phát nh-ng đà tác động đến trí thức vốn xuất thân từ gia đình yêu n-ớc nh- Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Bá Cảnh, Lê Duy Điếm, Nguyễn Huy LungLớp trí thức có may mắn sớm nắm bắt đ-ợc t- t-ởng cách mạng mới, muốn đem hiểu biết để tuyên truyền, giác ngộ quần chúng Thông qua hoạt động tích cực tổ chức Tân Việt, Thanh Niên, giảng Nguyễn Quốc lớp huấn luyện Quảng Châu đ-ợc chuyển n-ớc làm tài liệu tuyên truyền đà đ-ợc tầng lớp niên trí thức háo hức đón đọc Một số sách báo tiến khác đ-ợc đem nhbáo Nhân đo quan ngôn luận Đảng Cộng sản Pháp Đặc biệt báo Bũa liềm quan ngôn luận Đông D-ơng Cộng sản Đảng, số ngày 1/11/1929 tuyên truyền cách mạng tháng M-ời Nga, kêu gọi quần chúng noi g-ơng nhân dân n-ớc Nga đứng lên đòi quyền lợi Cũng thời kỳ 80 này, sách Nhật ký người b chìm tu Nguyễn Quốc đ-ợc nhiều ng-ời truyền tụng, để lại tình cảm đẹp niềm tin yêu cách mạng tháng M-ời n-ớc Nga Xô viết Phong trào đấu tranh quần chúng lên cao với t- t-ởng qua viết Nguyễn Quốc sách báo nói chủ nghĩa cộng sản khác đà thúc đẩy việc thống hai tổ chức yêu n-ớc Tân Việt Thanh niên Riêng Tân Việt phân hoá nội ngày sâu sắc Khi ng-ời tiên tiến tổ chức Thanh niên lập Đông D-ơng Cộng sản Đảng (6/1929) phát triển tổ chức vào Nghệ Tĩnh phận tiến Đảng Tân Việt đà thành lập Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn (9/1929) Hội nghị thông qua văn kiện thức tổ chức cộng sản đ-ợc tiến hành vào ngày 3/12/1929 đò sông La, gần phủ đ-ờng Đức Thọ Mặc dù Hội nghị bị lộ nh-ng nhờ tài liệu cất giấu đ-ợc nên nhiều cán bộ, đảng viên Tân Việt Hà Tĩnh đà gặp gỡ để trao đổi mục đích tôn Đảng, tâm chuyển sang tổ chức cộng sản Trong thời gian này, Đông D-ơng Cộng sản Đảng cử ng-ời Hà Tĩnh để xây dựng tổ chức, phát triển đảng viên Ngày 6/11/1929, tờ truyền đơn Đông D-ơng Cộng sản Đảng đ-ợc tổ chức Sinh hội đỏ Tr-ờng Tiểu học Pháp Việt thị xà rải nhiều nơi Cuối tháng 12 năm 1929, chi Đông D-ơng Cộng sản Đảng Tr-ờng Tiểu học Pháp Việt thị xà Hà Tĩnh đ-ợc thành lập đồng chí Lê Bá Cảnh làm Bí th- Đầu năm 1930, chi Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn lần l-ợt đời Can Lộc, nh- chi Hữu Ngoại (Thiên Lộc), Cải L-ơng (Hậu Lộc), Trảo Nha (Đại Lộc) Cũng đầu năm 1930, đồng chí Trần Hữu Thiều (ng-ời Anh Sơn Nghệ An) đ-ợc Đông D-ơng Cộng sản Đảng phái vào xây dựng sở Hà Tĩnh chi Phù Việt (Thạch Hà), Hà Linh (H-ơng Khê), Tr-ờng Tiểu 81 học Thạch Xá (H-ơng Sơn), Tr-ờng Tiểu học Thái Yên (Đức Thọ)đ-ợc xây dựng Giữa lúc đó, ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Đây b-ớc ngoặt quan trọng cho phát triển cách mạng Việt Nam, thúc đẩy nhanh chóng việc xây dựng tổ chức cộng sản Hà Tĩnh Cuối tháng 3/1930, để thống tổ chức đ-a phong trào cách mạng tiến lên, đ-ợc sù ủ nhiƯm cđa Xø ủ Trung Kú, ®ång chÝ Trần Hữu Thiều (tức Lai, tức Nguyễn Trung Thiên) vào Hà Tĩnh bắt liên lạc với tổ chức sở Đông D-ơng Cộng sản Đảng Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn vừa đ-ợc xây dựng, tổ chức Hội Nghị thành lập Đảng lâm thời Hà Tĩnh Hội nghị đ-ợc tiến hành địa điểm gần bến đò Th-ợng Trụ (xà Thiên Lộc, Can lộc) Hội nghị chủ tr-ơng đẩy mạnh xây dựng tổ chức Đảng lấy tên chi Đảng Cộng sản Việt Nam lập tổ chức quần chúng, tr-ớc hết Nông hội đỏ Hội nghị cử Ban chấp hành lâm thời đảng đồng chí Trần Hữu Thiều làm Bí th- Thng 9/1930, Đi hội biều Đng Hà Tĩnh họp Phù Việt (Thạch Hà) đà bầu Tỉnh uỷ thức gồm đồng chí Trần H-ng, Trần Hoặc, Mai Kính, Võ Quê, Hồ Tuy, Trần Xu Nguyễn Thiếp (tức Châu, Kim Đơn) l¯m BÝ th­”[11, 101] V¯o thêi ®iỊm n¯y, H¯ TÜnh cõ 376 đng viên Song song với việc phát triển sở Đảng, ng-ời cộng sản Hà Tĩnh chăm lo đến vấn đề tổ chức đoàn thể quần chúng nh-: nông hội, công hội, niên cộng sản đoàn, phụ nữ giải phóng, tự vệ đỏ, cứu tế đỏSố lượng hội viên cc đon thề ngy cng đông đo Số chi Đảng mà Hà Tĩnh có thời điểm 1930 1931 162 chi (Nghi Xuân: 10; Can Lộc: 43; Thạch Hà: 28; Cẩm Xuyên: 23; Đức Thọ: 28; Kì Anh: 9; H-ơng Sơn: 10; H-ơng Khê: 21); có 66 công hội đỏ (H-ơng Sơn: 30; H-ơng Khê: 36); Nông hội đỏ có 13.396 hội viên (Nghi Xuân: 135; Can Lộc: 2132; Thạch Hà: 3663; Cẩm Xuyên: 70; Đức Thọ: 4910; Kì Anh: 875; H-ơng Khê: 211); phụ nữ giải 82 phóng có 5047 hội viên (Thạch Hà: 1721; Cẩm Xuyên: 118; Đức Thọ: 1553; H-ơng Khê: 1655); niên cộng sản đoàn có 2133 đoàn viên (Thạch Hà: 496; Cẩm Xuyên: 35; Đức Thọ: 836; H-ơng Khê: 731); Tự vệ đốc 13 đội Thạch Hà với 1522 đội viên; Cứu tế đỏ cã 1351 héi viªn (Can Léc: 525, CÈm Xuyªn: 150; Đữc Thó: 676; Hương Khê: 760)[11, 106] Nễu so với Nghế An sở Đảng tổ chức đoàn thể quần chúng không nhiều nh-ng so với nhiều tỉnh n-ớc Hà Tĩnh phát triển Và nhờ lực l-ợng mà với Nghệ An, Hà Tĩnh đà làm nên cao trào cách mạng 1930 1931, đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Đảng Hà Tĩnh đời kết tất yếu việc Nguyễn Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam mà phong trào yêu n-ớc tầng lớp nhân dân tỉnh đà lĩnh hội đ-ợc Đó kết đời hoạt động mạnh mẽ, với sù chun ho¸ theo khuynh h-íng m¸c xÝt cđa c¸c tổ chức yêu n-ớc tỉnh mà lực l-ợng nòng cốt tầng lớp trí thức tiến bộ, tiêu biểu Lê Duy Điếm, Trần Phú, Hà Huy TậpTừ đây, đấu tranh chống thực dân, phong kiến, giành độc lập cho dân tộc tự cho nhân dân nhân dân tỉnh nhà đà có lÃnh đạo trực tiếp cấp thuộc Đảng Cộng sản ViƯt Nam 3.3 Mét sè nhËn xÐt vỊ phong trµo cách mạng trí thức Hà Tĩnh từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 Cuộc vận động giải phóng dân tộc năm 20 kỷ XX đà thể trình chuyển biến t- t-ởng cách mạng trí thức Hà Tĩnh theo khuynh h-ớng thời đại khuynh h-ớng vô sản Tầng lớp trí thức Tân học với t- t-ởng tiến bé, thøc thêi ®· nhanh chãng tiÕp thu t- t-ëng vô sản hoạt động sôi để truyền bá vào quần chúng nhân dân tỉnh nhà Hình thức đấu tranh trí thức Hà Tĩnh nh- n-ớc phong phú nh- đ-a ng-ời xuất d-ơng; mở tr-ờng học đào tạo cán bộ, hội viên, lập hội 83 buônNhững hình thức đấu tranh với kết hợp hoạt động công khai hoạt động bí mật tạo nên khối thống cho phong trào Phong trào cách mạng Hà Tĩnh từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 đà thể b-ớc phát triển theo xu h-ớng thời đại, nhanh chóng huy động sức mạnh toàn dân, xây dựng lực l-ợng vững mạnh cho dân tộc, góp phần làm lung lay máy thống trị t- n-ớc đất n-ớc ta Sự đời Đảng Hà Tĩnh đà chứng tỏ phong trào cách mạng nơi đà chuyển hẳn theo đ-ờng vô sản, phù hợp với xu phát triển lịch sử dân tộc Trong trình đó, tầng lớp trí thức ng-ời chuẩn bị mặt t- t-ởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng sau Đảng đời trí thức lực l-ợng lÃnh đạo đ-a phong trào cách mạng lên Từ đây, nghiệp cách mạng nhân dân Hà Tĩnh đặt d-ới lÃnh đạo Đảng, góp phần thúc đảy phong trào tỉnh nh- n-ớc phát triển mạnh mẽ giai đoạn sau Tuy nhiên, cần phải thấy rằng: Hà Tĩnh có g-ơng mặt trí thức -u tú nh- Trần Phú, Hà Huy TậpSong hai vị nhiều có hạn chế Đó có lúc giáo điều theo đạo Quốc tế Cộng sản mà không xem xét vào điều kiện cụ thể n-ớc ta vạch đ-ờng lối cách mạng 84 C kết luận Trong dòng chảy lịch sử dân tộc đội ngũ trí thức Việt Nam nói chung đội ngũ trí thức Hà Tĩnh nói riêng có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xà hội Trí thức Hà Tĩnh đà góp phần xứng đáng tài trí tuệ tâm đức nghiệp giải phóng dân tộc Cùng với trí thức Việt Nam tiêu biểu đầu thÕ kû XX mét thÕ hƯ trÝ thøc Hµ TÜnh ®· kÕ thõa ph¸t huy trun thèng cđa cha anh, bÊt chÊp mäi hiĨm nguy khëi x-íng, tiÕp thu, vËn động, tuyên truyền, tổ chức, lÃnh đạo phong trào yêu n-ớc góc độ họ có đóng góp xuất sắc Không dừng lại phạm vi tØnh hay mét vïng nhiỊu trÝ thøc tiªu biĨu cđa Hà Tĩnh nh-: Ngô Đức Kế, Võ Liêm Sơn, Lê Duy Điếm, Hà Huy Tập, Trần Phú trở thành lÃnh tụ xuất sắc phong trào giải phóng dân tộc phạm vi n-ớc Qua nghiên cứu ®ãng gãp cđa ®éi ngị trÝ thøc Hµ TÜnh phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX khẳng định nét tiêu biểu sau đây: Thứ nhất: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đảng cộng sản Việt Nam đời, đội ngũ trí thức Hà Tĩnh tiên phong nghiệp giải phóng dân tộc; có vai trò lớn phong trào chung n-ớc, tỉnh Thứ hai: Những trí thức tiêu biểu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX Hà Tĩnh đếu có xuất thân từ dòng họ 85 gia đình tiếng ta thấy đ-ợc st nhiỊu thÕ hƯ cđa ®éi ngị trÝ thøc sinh lớn lên mảnh đất Hà Tĩnh nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm Kế thừa phát huy truyền thống hệ tr-ớc, cháu họ thể hiện, khẳng định vai trò nghiệp giải phóng dân tộc đảng lÃnh đạo Nhiều ng-ời số họ tiếp tục dâng hiến đời cho s- nghiệp đấu tranh cách mạng nh- cha anh họ đà làm đầu kỷ XX Điều đáng quý nghiệp xây dựng phát triển quê h-ơng nay, đội ngũ tri thức Hà Tĩnh tiếp tục có nhiều đóng góp quê h-ơng đất n-ớc tất lĩnh vực Song có thực tế đáng lo ngại không trí thức Hà Tĩnh sau tốt nghệp xuất sắc tr-ờng đại học, viện nghiên cứu không trở phục vụ quê h-ơng 86 Tài liệu tham khảo 1.BCH Đảng Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Tỉnh Hà Tĩnh (1993) Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, T1 (1930 1945) NXB CTQG, Hà Nội BNCLS Nghệ Tĩnh (1983) Lịch sử Nghệ TÜnh, T1 NXB CTQG, Hµ Néi BNCLS NghƯ TÜnh (1980 – 1990) Danh nh©n NghƯ TÜnh, T2 NXB NghƯ Tĩnh, Vinh BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An (1987) Lịch sử Đảng Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, T1 NXB Nghệ Tĩnh, Vinh BNCLS Đảng Trung -ơng (1977) Các tổ chức tiền thân Đảng NXB CTQG, Hµ Néi BTG TØnh ủ Hµ TÜnh (2005) Tài liệu tuyên truyền kỉ niệm lần thứ 100 ngày sinh đồng chí đồng chí Hà Huy Tập Tổng Bí th- Đảng (24/4/1906 24/4/2006) NXB Sở VHTT, Hà Tĩnh Đặng Duy Báu (CB) (2000) Lịch sử Hà Tĩnh, T1 NXB CTQG, Hà Nội Đặng Đoàn Bằng Phan Thị Hán (1972) Việt Nam nghĩa liệt sử NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Ch-ơng Thâu (1972) Hợp tuyển thơ văn yêu n-ớc cách mạng đầu kỷ XX (1900 1930) NXB Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Thúc Chuyên (2005), 157 nhân vật xuất d-ơng phong trào Đông Du NXB Nghệ An 11 Đinh Trần D-ơng (2000) Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX NXB CTQG, Hà Nội 87 12 Trần Văn Định (2004) Nho sĩ Hà Tĩnh phong trào yêu n-ớc cách mạng từ 1858 1920 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học 13 Thái Kim Đỉnh (2004) Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh NXB Hội Liên Hiệp Văn Học Hà Tĩnh 14 Trần Văn Giàu (1973) Sù ph¸t triĨn cđa t- t-ëng ViƯt Nam tõ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, T2 NXB KHXH, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Hoà (2005) Giáo dục khoa cử Nho học H-ơng Sơn thời Nguyễn Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học 16 Hồi Ký Trần Phú Tổng bí th- Đảng, g-ơng bất diệt 17 Võ Hồng Huy (CB), (1999) Địa chí huyện Can Lộc, huyện uỷ UBND hun Can Léc NXB Së VHTT, Hµ TÜnh 18 Ngun DoÃn H-ơng (CB) (1986) Nghệ Tĩnh hôm qua hôm NXB ST, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001) Một số vần đề trí thức Việt Nam NXB LĐ 20 Vũ Khiêu (1987) Ng-ời trí thức Việt Nam qua chặng đ-ờng lịch sử NXB TPHCM 21 Hồ Thị H-ơng Ly (2004) Giáo dục khoa cử Nho học Nghi Xuân thời Nguyễn Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học 22 Nhiều tác giả (1998) Lịch sử Đảng Bộ huyện Đức Thọ NXB CTQG, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1998) Lịch sử Đảng Bộ huyện Thạch Hà NXB CTQG, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1998) Danh nhân Hà Tĩnh, T1 NXB Sở VHTT Hà Tĩnh 25 Nhiều tác giả (2007) Ng-ời xứ Nghệ, T2 NXB NghƯ An 26 Qc triỊu h-¬ng khoa lơc NXB TPHCM 27 Lê Thị Ph-ơng (2007) Giáo dục khoa cử Nho học Hà Tĩnh thời Nguyễn (1802 1919) Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học 28 Sở GD - ĐT Hà Tĩnh (2005) Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh NXB CTQG, Hà Nội 88 29 Tạp chí văn hoá Nghệ An sè 114 (10 – 12/2007) NXB VHTT NghÖ An 30 Ch-ơng Thâu (2007) Phan Bội Châu dòng thời đại NXB Nghệ An 31 Nguyễn Thị Vị (2005) Giáo dơc khoa cư Nho häc ë §øc Thä thêi Ngun Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Tr-ờng đại học vinh Khoa lÞch sư - Lê Thị Hoài Khoá luận tốt nghiệp đại học trí thức hà tĩnh phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Lớp: 45 A Sử Giáo viên h-ớng dẫn: Th.s hồ sỹ huỳ 89 Vinh 2008 Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5 Bè cơc cđa kho¸ ln b Néi dung Ch-ơng Khái quát điều kiện hình thành truyền thống cách mạng trí thức Hà Tĩnh 30 năm đầu kỷ XX 1.1 §iỊu kiƯn ®Þa lý 1.2 Điều kiện lịch sử văn hoá 10 Ch-ơng Trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản năm đầu kỷ XX 18 2.1 Sù chuyÓn biến Hà Tĩnh d-ới ảnh h-ởng khai thác thuộc địa lần thứ Pháp (1897 1914) 18 2.2 Khuynh h-ớng dân chủ t- sản ảnh h-ởng trí thức Hà Tĩnh năm đầu kỷ XX 26 2.3 Trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ tsản năm đầu kỷ XX 29 Ch-ơng Trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng vô sản từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 55 90 3.1 Hµ TÜnh tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt đến năm 1930 55 3.2 Trí thức Hà Tĩnh trình vận động thành lập Đảng 71 3.3 Mét sè nhËn xÐt vÒ phong trào cách mạng trí thức Hà Tĩnh từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 82 c KÕt luËn 84 Tµi liƯu tham kh¶o 86 Lời cảm ơn Thực đề tài này, chân thành cảm ơn tập thể: Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tỉnh Nghệ An cá nhân đà giúp đỡ s-u tầm, xác minh t- liệu đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt, xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.s Hồ Sỹ Huỳ đà nhiệt tình h-ớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, khoá luận tránh khỏi thiếu sót, mong đ-ợc hậu thuẫn HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh Nhân dịp này, trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, rèn luyện, tu d-ỡng Khoa Nhà tr-ờng Vinh, 5/2008 Tác giả 91 ... góp trí thức Hà Tĩnh lịch sử dân tộc mà dừng lại việc nghiên cứu đóng góp trí thức Hà Tĩnh nghiệp giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX Ngoài đặc điểm chung đội ngũ trí thức Việt Nam 30 năm đầu kỷ. .. đó, phong trào đấu tranh họ đ-ợc xem phong trào cách mạng Chính họ lực l-ợng đóng vai trò định lớn mạnh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỉ XX 2.3 Trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng. .. cứu đề tài trí thức Hà Tĩnh phong trào yêu n-ớc cách mạng lịch sử dân tộc Về thời gian: Đề tài tập trung trình bày vai trò trí thức Hà Tĩnh phong trào cách mạng 30 năm đầu kỉ XX Về không gian:

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan