1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ xx

85 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 572,44 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử - - Bùi thị giang Khóa luận tốt nghiệp đại học trí thức nghệ an phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ xx Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lớp 46A (2005 -2009) Giáo viên h-ớng dẫn: GVC Th.S Hồ Sỹ Hùy Vinh - 2009 Lời cảm ơn Thực đề tài này, chân thành cảm ơn tập thể: Th- viện tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện Tỉnh Nghệ An đà cung cấp xác minh tliệu Đặc biệt, xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.s Hồ Sỹ Hùy đà tận tình giúp đỡ trình xây dựng đề tài hoàn thành khóa luận Qua đây, có lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đà động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tuy nhiên, hạn chế thời gian, t- liệu lực thân nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong đ-ợc HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh bảo, góp ý Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên Bùi Thị Giang Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Bè cơc cđa khãa ln B Néi dung Ch-ơng Khái quát điều kiện hình thành truyền thống cách mạng trí thức Nghệ An 30 năm đầu kỷ XX 1.1 Điều kiện địa lí 1.2 §iỊu kiƯn lịch sử văn hóa 10 Ch-¬ng TrÝ thøc Nghệ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản năm đầu kỷ XX 2.1 Sù chun biÕn cđa NghƯ An d-íi ¶nh h-ëng khai thác thuộc địa lần thứ Pháp ( 1897 – 1914 ) 17 2.2 Khuynh h-ớng dân chủ t- sản ảnh h-ởng trí thức Nghệ An năm đầu kỷ XX 28 2.3 TrÝ thøc Nghệ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản năm đầu kỷ XX 32 Ch-¬ng Trí thức Nghệ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng vô sản từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 3.1 Nghệ An từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 49 3.2 TrÝ thøc NghƯ An qu¸ trình vận động thành lập Đảng 69 3.3 Một số nhận xét phong trào cách mạng cđa trÝ thøc NghƯ An tõ sau chiÕn tranh thÕ giới thứ đến năm 1930 76 C KÕt luËn 78 Tài liệu tham khảo Phụ lục A - Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin - hệ thống lý luận khoa học, tiến thời đại đề cao vai trò, vị trí ng-ời trí thức nh- lực l-ợng xà hội châm ngòi cho nhiều biến cố trị, phong trào xà hội nh- lĩnh vực khoa học kỹ thuật , văn hóa t- t-ởng Thuật ngữ trí thức tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga tiếng Việt nghĩa giới trí thức, nh-ng đồng thời đ-ợc hiểu với nghĩa trí tuệ nãi chung Nh- vËy kh¸i niƯm trÝ thøc bao gåm hai khía cạnh: tầng lớp xà hội tính chất trí tuệ, óc sáng tạo họ Trí thức vấn đề phức tạp giai đoạn lịch sử khác nhau, tầng lớp trí thức xà hội có khác trình độ học vấn, cấu nghề nghiệp, tư tưởng trịnhưng đặc tr-ng chung lực l-ợng thời đại họ đại diện cho trí tuệ đ-ơng thời, động lực quan trọng thúc đẩy lên dân tộc, nhân loại suốt chiều dài lịch sử Do vậy, trí thức mặt kết tiến xà hội, mặt khác, phát triển trí thức đà góp phần thúc đẩy xà hội tiến bộ, góp phần giải phóng ng-ời khỏi chi phối lực l-ợng tự phát tự nhiên xà hội [ 39,35] Trí thức lực l-ợng chiếm số đông xà hội ch-a đứng vị trí giai cấp độc lập mang ý thức hệ riêng nh-ng lại th-ớc đo quan trọng xà hội văn minh phát triển Trên bình diện lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc hay lịch sử địa ph-ơng cụ thể trí thức vấn đề lớn phức tạp Tìm hiểu trí thức địa ph-ơng giai đọan lịch sử phạm vi chÝnh trÞ – x· héi sÏ thĨ hãa lực l-ợng xà hội d-ới góc nhìn ®Þnh Tõ trơc xoay Êy chóng ta cã thĨ thÊy diện mạo tầng lớp với đóng góp cho lịch sử quê h-ơng Đồng thời, xét tầng lớp trí thức phong trào cách mạng nảy đ-ợc nhiều điều mối quan hệ hữu giai tầng xà hội với nghiệp chung quê h-ơng đất n-ớc 1.2 Về mặt thực tiễn Lý thuyết màu xám đời mÃi mÃi xanh t-ơi(Gơt) Quả nh- vậy, lý luận khô cằn vô nghĩa thực tiễn sinh động chứng minh Lịch sử dân tộc ngàn năm mạch nguồn không vơi cạn ghi nhận cống hiến lớn lao hệ trí thức Những tên tuổi nh- Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Đình Chiểu mÃi mÃi vào lịch sử dân tộc nh- Khuê ngàn năm sáng mÃi Là lớp ng-ời có trình độ học vấn định ngành giáo dục chuyên nghiệp xà hội tạo cá nhân tự thân học hỏi, tầng lớp trí thức đề cao thông kim bác cổ vươn lên đứng đỉnh cao trí tuệ đ-ơng thời Do hoàn cảnh lịch sử, từ nhà n-ớc Văn Lang, Âu Lạc đời đến suốt ngàn năm Bắc thuộc, trí thức Việt Nam ch-a phải tầng lớp riêng mÃi đến Ngô Quyền giành tự chủ mở kỷ nguyên cho lịch sử n-ớc nhà trí thức dân tộc có điều kiện nảy nở phát triển Tr-ớc triều Lý, trí thức th-ờng nhà s- giúp việc triều Năm 1075 khoa thi n-ớc đ-ợc mở lúc khai sinh giáo dục chuyên nghiệp Từ đội ngũ trí thức Nho học xuất ngày đông đảo Phần lớn họ đ-ợc tuyển chọn qua kỳ thi trở thành chỗ dựa cho triều đình phong kiến Thời đổi thay, tiếng súng thực dân Pháp đà làm x¸o trén x· héi ViƯt Nam kĨ tõ nưa sau kỷ XIX Tầng lớp trí thức có phân hóa tt-ởng, thái độ, địa vị vai trò ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa ®Êt n-íc Cịng theo dòng chảy chung ấy, nghiệp giáo dục Nghệ An từ 1075 đến 30 năm đầu kỷ XX đà tạo đ-ợc đội ngũ trí thức đông đảo bao gồm trí thức Nho học trí thức Tân học Nhiều tên tuổi đà vào huyền thoại dân tộc: Trạng nguyên Bạch Liêu, Trạng nguyên Hồ Tông Thốc,nhà sử học Hồ Sỹ D-ơng, nhà canh tân Nguyễn Tr-ờng Tộ, chí sĩ yêu n-ớc Phan Bội Châu nhiều nhà giáo mẫu mực, đức độ nh- Thám hoa Nguyễn Đức Đạt, Cử nhân Nguyễn Thức Tự Thế kỷ XIX đầu kỷ XX giáo dục khoa cử lại nở rộ Nhiều g-ơng mặt tiêu biểu nh- Hồ Bá Ôn, Nguyễn Xuân Ôn, Đặng Thái Thân, Đặng Thúc Hứa, đà hết lòng dân n-ớc Thế hệ Nguyễn Quốc, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái đà nối gót cha ông làm rạng danh mảnh đất Hồng Lam Họ thực lực l-ợng tiên phong, nhạy bén tr-ớc thời có ¶nh h-ëng lín lao mäi biÕn cè chÝnh trÞ - xà hội Đặc biệt phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX hệ trí thức xứ Nghệ đà tiếp b-ớc gánh vác nhiệm vụ lịch sử dân tộc giao phó cách xuất sắc Do vậy, làm lát cắt chọn Nghệ An làm trung tâm để soi xét, nhìn nhận khám phá đầy đủ, chi tiết, sâu sắc lực l-ợng trí thức làm sôi động chặng đ-ờng lịch sử 30 năm đầu kỷ XX Ngần đủ để thấy mảnh đất xanh mÃi với đời Đây đề tài lịch sử địa ph-ơng nên góp phần cụ thể hóa minh họa cho lịch sử dân tộc Mặt khác vấn đề giáo dục truyền thống cho thiếu niên cần thiết Học sinh th-ờng biết nhiều lịch sử giới, lịch sử dân tộc, lịch sử Đông Tây kim cổ nhiều kiện lịch sử diễn nơi chôn rau cắt rốn mình, nhiều nhân vật làm rạng danh cho quê h-ơng đ-ợc biết ®Õn ThËt ®¸ng buån thay! Huèng chi ë vïng ®Êt Hoan Diễn núi, dòng sông in dấu tích thời oanh liệt; ngời lên bàn tay ý chí cha ông việc tìm hiểu thời kỳ đấu tranh đà qua cho núi sông thêm linh hồn, quê h-ơng thêm sức sống 1.3 Về mặt cá nhân Học tập Khoa Sử tr-ờng Đại học Vinh suốt bốn năm nh-ng ch-a có dịp tìm hiểu mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống Dù nơi chôn rau cắt rốn, bốn năm trú chân nơi xứ ng-ời thời gian dài nh-ng đủ cho tình đất tình ng-ời làm ấm lòng kẻ xa xứ Tìm hiểu đề tài hội để hiểu rõ dải đất Hồng Lam với nhân vật trí thức cách mạng hoạt động 30 năm đầ kỷ XX Vì lý trên, định chọn đề tài Trí thức Nghệ An phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Xuất phát từ vị trí chiến l-ợc Nghệ An nh- tầm quan trọng giới trí thức nghiệp xây dựng quê h-ơng, đất n-ớc nên có nhiều sách, tạp chí, báo, luận văn tập trung nghiên cứu nhân dân Nghệ An nói chung trí thức Nghệ An nói riêng Đó thế, uy, niềm tự hào vùng đất địa linh nhân kiệt Viết trí thức Việt Nam nói chung phải kể đến số sách tiêu biĨu nh-: “Mét sè vÊn ®Ị trÝ thøc ViƯt Nam” nhóm tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, Nxb Lao ®éng, 2001 “Mét sè vÊn ®Ị trÝ thøc ViƯt Nam” cđa Ngun Thanh Tn, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia; Ng-ời trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử Vũ Khiêu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 ; Việt Nam nghĩa liệt sử Đặng Đoàn Bằng, Phan Thị Hán, Nxb Văn học, 1972 Các tác phẩm trí thức Nho học, tân học 30 năm đầu kỷ XX tập hợp Hợp tuyển thơ văn yêu n-ớc cách mạng đầu kỷ XX (1900-1930), Nxb Văn hóa Hà Nội, 1972 Trí thức Nghệ An nói riêng trí thức xứ Nghệ nói chung đ-ợc đề cập nhiều công trình nghiên cứu: Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX Đinh Trần D-ơng Nxb Chíng trị Quốc gia, 2000; Danh nhân Nghệ Tĩnh (tập 1,2) Ban nghiên cứu lịch sử NghƯ TÜnh, Nxb NghƯ TÜnh; “Khoa b¶ng NghƯ An” cđa Đào Tam Tĩnh; Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Nghệ An; Các tổ chức tiền thân Đảng Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1977; Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh", Ban nghiên cøu lÞch sư, 1981; “LÞch sư NghƯ TÜnh, tËp 1, Nxb Nghệ An, 1984 Bên cạnh có số tác phẩm nghiên cứu d-ới góc độ nhân vật lịch sử nh- Lê Hồng Phong tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 hay Góp phần tìm hiểu ng-ời trí thức cách mạng Phan Đăng Lưu, khóa luận tôt nghiệp Đại học Phan Đăng Thuận; Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam Tôn Quang Phiệt; Phan Bội Châu dòng thời đại Chương Thâu Ngoài có nhiều viết chuyên sâu nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu, Chương Thâuđăng Tạp chí lịch sử, kỷ yếu hội thỏa khoa học nhiỊu khãa ln tèt nghiƯp cđa sinh viªn khoa sư số tr-ờng đại học Nhìn chung, công trình đánh giá cao vai trò trí thức Nghệ An nghiệp xây dựng quê h-ơng đất n-ớc giai đoạn lịch sử, trí thức Nghệ An chứng tỏ trí tuệ, lĩnh thao thức trăn trở tr-ớc số phận n-ớc nhà Tuy vậy, hầu hết công trình nhìn nhận vấn đề tầm vĩ mô ch-a nghiên cứu cách cụ thể trí thức Nghệ An phong trào cách mạng 30 năm đầu kỷ XX Với đề tài này, mong muốn bổ sung hiểu biết mình, phần lấp chỗ thiếu vắng Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu vấn đề bản: - Những điều kiện địa lý, lịch sử văn hóa góp phần hình thành truyền thống cách mạng nhân dân Nghệ An giới trí thức 30 năm đầu kỷ XX - Đóng góp trí thức Nghệ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản đầu kỷ XX - Đóng góp trí thức Nghệ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng vô sản từ sau chiến tranh giới thứ đến 1930 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Đề tài tập trung làm rõ vai trò trí thức Nghệ An phong trào cách mạng 30 năm đầu kỷ XX - Không gian: Đề tài nghiên cứu phong trào cách mạng trí thứbc khắp huyện tỉnh Nghệ An Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu - Tài liệu l-u trữ trung tâm th- viện nh- Đại học Vinh, Trung tâm th- viện Nghệ An - Các công trình nghiên cứu giới sử học đăng sách báo, tạp chí - Sách viết địa lý, lịch sử truyền thống tỉnh Nghệ An 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Cũng nh- nhiều đề tài khác sử dụng hai ph-pơng pháp nghiên cứu ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic với mục đích khôi phục lại tranh khứ cách chân thật đầy đủ Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài kiệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát điều kiện hình thành truyền thống cách mạng trí thức Nghệ An 30 năm đầu kỷ XX Ch-ơng 2: Trí thức Nghệ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản năm đầu thÕ kû XX Ch-¬ng 3: TrÝ thøc NghƯ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng vô sản từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 B Nội Dung Ch-ơng Khái quát điều kiện hình thành truyền thống cách mạng trí thức Nghệ An 30 năm đầu kỷ XX 1.1 Điều kiện địa lý Nghệ An tỉnh thuộc khu vùc B¾c Trung Bé, l·nh thỉ n»m gän vïng tọa độ từ 18033'22'' đến 19059'58'' vĩ độ Bắc từ 103052'15'' đến 105048'17'' kinh độ Đông (T- liệu cục đồ Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng 2004) Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây chung đ-ờng biên giới dài 419 km với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 10 thành Đảng Cộng sản đặt thiết Do ®ã, Lª Hång Phong ®· tranh thđ sù gióp ®ì Quốc tế Cộng sản, chủ động báo cáo Ban lÃnh đạo Quốc tế Cộng sản tình hình phát triển cách mạng Việt Nam, nhằm đẩy nhanh đời Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo sở để Quốc tế Cộng sản th- kêu gọi ng-ời cách mạng Đông D-ơng sớm hợp thành Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 27-10-1929 tạo b-ớc khởi đầu quan trọng cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 Từ sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, Lê Hồng Phong tiếp tục giữ vai trò trụ cột hiến dâng cho nghiệp chung cđa d©n téc tíi giê ci cïng cđa đời Lê Hồng Phong thuộc lớp chiến sĩ thời dựng Đảng, Tổng Bí th- thứ hai Đảng ta ủy viên Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản Tên tuổi nghiệp cách mạng Lê Hồng Phong gắn liền với giai đoạn đầy khó khăn thử thách lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc Lê Hồng Phong mÃi mÃi xứng đáng g-ơng sáng ngời ng-ời Cộng sản kiên c-ờng để hệ ng-ời Việt Nam ngợi ca, học tập noi theo Nh- vậy, năm 20 kỷ XX phong trào cách mạng Việt Nam lâm vào bế tắc đ-ờng cứu n-ớc theo khuynh h-ớng vô sản đà mở Trên hành trình tìm đ-ờng cứu n-ớc, hệ trí thức Nghệ An đặc biệt lớp trí thức Tân học đà nhanh nhạy nắm bắt thời cuộc, tin theo đ-ờng cách mạng vô sản Nguyễn Quốc, ng-ời thân yêu mảnh đất Hồng Lam đà gi-ơng cao cờ cách mạng vô sản để bao lớp trí thức quê nhà náo nức tin theo Đặng Thúc Hứa, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phonglà trí thức nghệ An tiêu biểu nhất, thuộc hệ Cộng sản lớp Những hoạt động họ có vai trò to lớn việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào n-ớc nói chung vào Nghệ An nói riêng Vì vậy, Nghệ An trở thành địa ph-ơng có phong trào cách mạng diễn sôi Đó mảnh đất màu mỡ chuẩn bị khai sinh Đảng Céng s¶n NghƯ An 71 3.2 TrÝ thøc NghƯ An trình vận động thành lập Đảng Cuối năm 1929 đầu năm 1930, phong trào cách mạng Việt Nam có chuyển biến chất, giai cấp công nhân Việt Nam sau đ-ợc tuyên truyền, giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin đà tr-ởng thành nhanh chóng, đ-a phong trào công nhân phát triển theo h-ớng tự giác Điều đặt yêu cầu phải có tổ chức đứng lÃnh đạo phong trào công nhân nh- phong trào quần chúng Đáp ứng yêu cầu đó, năm 1929 ba tổ chức Cộng sản Việt Nam lần l-ợt xuất hiện: Đông D-ơng Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn Ba tổ chức tồn đà góp phần đ-a phong trào cách mạng lên song lại hoạt động riêng rẽ, công kích, bác ảnh h-ởng không tốt đến cách mạng Vấn đề thành lập Đảng đặt cấp bách hết Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đà giải triệt để yêu cầu lịch sử dân tộc Trong bối cảnh đó, hoạt động tổ chức Cộng sản Nghệ An năm 1925-1930 tiền đề có tính chất định tiến tới thành lập Tỉnh không lâu sau Tại Nghệ An, tr-ớc Đảng Cộng sản đời, Hội viên hai tổ chức tiền thân Đảng Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tân Việt cách mạng Đảng đà hoạt động tích cực Thông qua đó, ng-ời yêu n-ớc Nghệ An đ-ợc tiếp xóc víi t- t-ëng tiÕn bé cđa chđ nghÜa M¸c - Lênin, trở thành lực l-ợng cốt cán cho việc thành lập tổ chức cách mạng vào năm 1930 3.2.1 Sự hoạt động tổ chức cách mạng tiền thân Đảng Nghệ An 3.2.1.1 Tân Việt cách mạng Đảng hoạt động Nghệ An Ngày 14-7-1925, núi Con Mèo cạnh núi Quyết (Bến Thủy) hội nghị thành lập đảng Phục Việt đ-ợc triệu tập Dự hội nghị có: Lê Văn Huân, Trần Phú, Trần Đình Thanh, Tôn Quang Phiệt, Ngô Đức Diễn Hội nghị đặt tên cho tổ chức thành lập Phục Việt, tức khôi phục lại đất n-ớc Việt Nam Tổ chức băn khoăn ch-a biết nên đấu tranh theo ph-ơng pháp vũ trang 72 hay hòa bình ch-a hiểu biết tình hình giới Bài ca Cách mạng huấn điều Phục Việt dạy đảng viên phải bí mật, giữ khí tiết hi sinh phấn đấu cho cách mạng thành công giới đại đồng Tài liệu tuyên truyền Phục Việt có tân th-, văn thơ Phan Bội châu, văn thơ Đông Kinh nghĩa thụcVì vậy, ban lÃnh đạo Tổng chủ tr-ơng vạch ch-ơng trình hoạt động gồm điểm: - Nghiên cứu thấu đáo hoàn cảnh trị n-ớc nhà để tìm ph-ơng h-ớng hoạt động thuận lợi - Đặt quan hệ với phần tử xuất d-ơng hải ngoại - Kết nạp Đảng viên Một công việc trọng yếu Phục Việt chắp mối với ng-ời xuất d-ơng cứu n-ớc Công việc đ-ợc thực vào cuối năm 1925 đầu năm 1926 với chuyến Lê Duy Điếm tiếp chuyến Trần Phú với số cán lÃnh đạo Tổng Từ sau, ảnh h-ởng Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tác động đ-ờng lối Nguyễn Quốc, Hội H-ng Nam (tên Phục Việt) đà có chuyển biến đ-ờng lối trị, cấu tổ chức nh- hình thức hoạt động Tổ chức đà nhiều lần thay đổi tên gọi: H-ng Nam (đầu năm 1926), Việt Nam cách mạng Đảng (6-7-1926), Hội Việt Nam cách mạng đồng chí (7-1927), Tân Việt cách mạng Đảng (14-7-1928) Trong khoảng thời gian ngắn, Tân Việt cách mạng Đảng đà gây đ-ợc sở Thành phố Vinh huyện Anh Sơn, Nam Đàn, Nghi Lộc, Thanh Ch-ơng, H-ng Nguyên, Yên Thành, Quỳnh L-u Tất đảng viên Tân Việt cách mạng Đảng huyện đ-ợc tổ chức thành đại tổ, d-ới đại tổ tiểu tổ Tân Việt cách mạng Đảng có nhiều loại hình tổ chức quần chúng nh- Hội đọc sách báo, hội khuyến học, Hội đá ban, Học sinh đoàn, Trại nuôi bò, Ph-ờng t-ơng tế hữu, Hội ph-ờng vải, Hội làng trai, H-ng nghiệp hội xÃ, x-ởng dệt vải khổ rộng, ph-ờng làm ruộng, ph-ờng nghèo, ph-ờng lợp nhà, ph-ờng ma chay, c-ới xin, Hội hữu (của binh lính)Về số lượng Đảng 73 viên, Đào Duy Anh cho biết Nghệ An có 200 đảng viên Về thành phần xà hội gồm giáo viên, học sinh, công chức nhỏ, thầy thuốc, ng-ời buôn bán, ng-ời làm ruộngTrong thời gian tồn tại, Tân Việt cách mạng Đảng đà phát triển sâu rộng sở vào quần chúng nhà máy, công sở, tr-ờng học nông thôn Đảng Tân Việt đà tổ chức nhiều đấu tranh Nghệ An tiêu biểu mít tinh truy điệu Phan Châu Trinh đòi xóa án Phan Bội Châu vào tháng năm 1926 Nh- vậy, với Tâm Tâm xà n-ớc, đời Tân Việt cách mạng Đảng n-ớc hoạt động tích cực tổ chức Nghệ An đà góp phần khuấy động tinh thần yêu n-ớc nhân dân, tạo thuận lợi cho trào l-u t- t-ởng thâm nhập vào phong trào yêu n-ớc ngày sâu sắc vững 3.2.1.2 Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ảnh h-ởng Nghệ An Tháng năm 1925, Nguyễn Quốc đà thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Một nhiƯm vơ quan träng cđa tỉ chøc nµy lµ nhanh chóng xây dựng phát triển sở Hội n-ớc Nghệ An vốn quê h-ơng ng-ời -u tú mà tên tuổi họ niềm tự hào dân tộc Từ Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân,cho đến hệ kế cận Nguyễn Quốc, Đặng Thúc Hứa, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phongđà trở thành lực lượng tiên phong -ơm mầm giống đỏ vào n-ớc Trên mảnh đất Nghệ An, sở Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đ-ợc bắt rễ, nảy chồi từ hai hệ thống, theo hai h-ớng xuất phát: H-ớng từ Quảng Châu(Trung Quốc) h-ớng từ Xiêm - H-ớng từ Quảng Châu (Trung Quốc) Tháng năm 1927, V-ơng Thúc Oánh từ Quảng Châu n-ớc cïng mét sè niªn tiªn tiÕn ë Vinh häp nhà Nguyễn Văn Lợi lập chi Hội 74 Việt Nam cách mạng Thanh niên Trung Kỳ Tiếp kì Thanh niên Trung Kì, tỉnh Thanh niên Nghệ An đ-ợc thành lập Cơ quan lÃnh đạo đặt trụ sở làng Vang (nay xà Đông Vĩnh, Thành phố Vinh) Cơ sở Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên nhanh chóng phát triển huyện Anh Sơn, Thanh Ch-ơng, Diễn Châu, Quỳnh L-u, Yên Thành, Nam Đàn Cùng với việc xây dựng chi địa bàn làng xÃ, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đà tập hợp quần chúng d-ới hình thức H-ng nghiệp hội xÃ, Tam Kỳ th- quán, Hội hữu, ph-ờng cuốc cỏ, lợp nhà, đại lý, hội buôn, trại càySố lượng Hội viên Hội Việt nam cách mạng Thanh niên huyện nh- sau: Anh Sơn: 52; Thanh Ch-ơng: 8; Nam Đàn: 22; Quỳnh L-u: 21; Yên Thành: 43 Thành phần xà hội gồm: giáo viên, học sinh, công chức nhỏ, thầy thuốc, ng-ời buôn bánKhi Đông D-ơng Cộng sản đời, số chi Thanh niên đà chuyển đổi thành chi Cộng sản - H-ớng từ Xiêm Năm 1927, Hồ Tùng Mậu giao cho Hoàng Thế Thiện (quê Anh Sơn, xuất d-ơng sang Xiêm năm 1926) trở n-ớc xây dựng sở Thanh niên Nh-ng vừa đến nhà bị bắt giam vào nhà lao Vinh Tại đây, ông đà gặp Nguyễn Ngọc Cửu bị bắt giam Tháng năm 1928, hai ông tù tìm gặp Nguyễn Thị Thiu, Nguyễn Thi Xân, Nguyễn Hiện, Nguyễn Duy Hài trao đổi bàn bạc, xây dựng sở để liên lạc với Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Xiêm Thực kế hoạch trên, Hoàng Thế Thiện trở Anh Sơn Hoàng Thế Hanh xây dựng sở Yên Trạch, Long Thái, Bình Thọ, Văn Lâm (tổng Bạch Hà); Th-ợng Cát, Trung Hậu, Sơn La, Đồng Bích (tổng Thuần Trung); Bạch Ngọc,Vĩnh Giang, Đô L-ơng, Văn Tràng (tổng Đô L-ơng); Yên Lăng, Quán Nội (tổng Yên Lăng) Nhóm niên Nguyễn Ngọc Cửu vận động gây dựng sở làng Yên Dũng, Lộc Đa, Đức Thịnh (H-ng Nguyên); Song Lộc, Đông Chữ, Kỳ Trân, Nhất Lộc, Tam Đa (Nghi Lộc); Hậu Luật, cao Xá, Nho Lâm, Bút Trận (Diễn châu); Ngọc Thành, Trang Kè (Yên Thành); Thọ Lộc, Cự Lâm (Nghĩa Đàn) 75 Tóm lại, vào cuối năm 20 kỷ XX Nghệ An tồn hai tổ chức cách mạng Tân Việt cách mạng Đảng Hội Việt nam cách mạng Thanh niên Điểm đặc biệt hai tổ chức có chung mục đích đấu tranh nên thuận lợi việc phát triển tổ chức lÃnh đạo phong trào quần chúng Nhiều nơi bên cạnh đại tổ Tân Việt có chi Thanh niên Nh-ng tổ chức Thanh niên có sức thuyết phục nên Tân Việt hoạt động theo c-ơng sách l-ợc Thanh niên Phong trào đấu tranh đ-ợc đẩy lên b-ớc Điều đà đặt yêu cầu cấp bách thông Tân Việt Thanh niên Quá trình đấu tranh đến thống phức tạp nh-ng không làm hạn chế phong trào cách mạng quần chúng mà ng-ợc lại, phong trào cách mạng quần chúng lại nh- chất xúc tác thúc đẩy thêm tiến trình hợp 3.2.2 Quá trình thành lập Đảng tỉnh Nghệ An Từ cuối năm 1928 đến năm 1929, phong trào công nhân, phong trào yêu n-ớc diễn rầm rộ khắp n-ớc Các tổ chức Thanh niên Tân Việt không đủ sức đảm đ-ơng nhiệm vụ lÃnh đạo phong trào cách mạng đ-ợc Yêu cầu thiết lịch sử dân tộc nhanh chóng thành lập Đảng Cộng sản đủ sức tập hợp lực l-ợng đ-a nghiệp giải phóng dân tộc tiến b-ớc Nghệ An, đời hoạt động tích cực ng-ời yêu n-ớc hai tổ chức Tân Việt Thanh niên đà đ-a phong trào quần chúng lên cao thành thị lẫn nông thôn Thêm vào đó, nhờ hoạt động tích cực Tân Việt Thanh niên mà giảng Nguyễn Quốc lớp huấn luyện Quảng Châu sách báo tiến Nhân đạo, Búa liềmđược đưa vào nước trở thành thang thuốc tư tưởng quí giá cho quần chúng nhân dân Lúc Tân Việt Thanh niên diễn trình đấu tranh gay gắt để đến hợp Riêng Tân Việt có phân hóa sâu sắc Tháng năm 1929, phận tiên tiến Thanh niên lập Đông D-ơng Cộng sản Đảng phát triển tổ chức vào Nghệ An Nhiều sở 76 Hội Thanh niên Nghệ An đ-ợc Kỳ Đông D-ơng Cộng sản Đảng Trung Kỳ bắt liên lạc chuyển thành chi Đảng làm hạt nhân cho việc thành lập Đảng nh- chi D-ơng Long, D-ơng Xuân (nay xà Lĩnh Sơn), chi Tri Lễ (nay xà Khai Sơn), huyện Anh Sơn, chi Vạn Phần (nay xà Diễn Vạn) huyện Diễn Châu, chi Lộc Đa (nay xà H-ng Lộc), thành phố VinhMột số cán Đảng Tân Việt Vinh - Bến Thủy huyện H-ng Nguyên, Nghi Lộc, Thanh Chương bắt liên lạc với Kỳ Đông D-ơng Cộng sản Đảng xin gia nhập Cùng thời gian, đồng chí Nguyễn Sĩ Sách, đại biểu Trung Kỳ sau dự đại hội Thanh niên Trung Quốc đà bắt liên lạc với sở Vinh Thanh Ch-ơng để tổ chức chi Cộng sản Từ đó, Nghệ An bên cạnh Kỳ Trung Kỳ Đông D-ơng Cộng sản Đảng có chi Nguyễn Sĩ Sách tổ chức Tháng năm 1929, lực l-ợng tiến Đảng Tân Việt lời kêu gọi giải tán Đảng Tân Việt, thành lập Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn Ngay sau đó, nhiều sở Đảng Tân Việt Nghệ An đà nhanh chóng hình thành nhóm Cộng sản phối hợp tổ chức với sở Đông D-ơng Cộng sản Đảng Ngày 31 tháng 12 năm 1929, đò dọc sông La, hội nghị đại biểu tiên tiến Đảng Tân Việt đà thông qua Ch-ơng trình, Điều lệ thức thành lập Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn Nh- vËy, ®Õn 1-1930, ë NghƯ An ®· cã nhãm Cộng sản hoạt động Đó Kỳ Đông D-ơng Cộng sản Đảng, Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn chi Cộng sản đồng chí Nguyễn Sĩ Sách lập Tr-ớc ngày thành lập Đảng, nhiều sở nhóm Cộng sản đà đ-ợc xây dựng nhiều nơi tỉnh Đông D-ơng Cộng sản Đảng đà có chi sở nhà máy Tr-ờng Thi, tr-ờng Quốc học Thành phố Vinh; làng Lộc Đa (H-ng Nguyên); Vạn Phần, Hoàng Tr-ờng (Diễn Châu); Quỳnh Đôi (Quỳnh L-u); D-ơng Xuân, D-ơng Long, Tri Lễ, L-ơng Sơn (Anh Sơn); Đà Văn (Đô L-ơng); Hạnh Lâm (Thanh Ch-ơng); Kim Liên (Nam Đàn) Chi Cộng sản Nguyễn Sĩ Sách lập Tú Viên, Xuân Tr-ờng (Thanh Ch-ơng) Đông 77 Duơng Cộng sản liên đoàn hình thành số nhóm Bến Thủy huyện Thanh Ch-ơng Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Thực Nghị hội nghị thành lập Đảng, vào khoảng tháng năm 1930, Vinh đồng chí Nguyễn Phong Sắc thay mặt Trung -ơng Đảng liên lạc với Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn đảng viên giác ngộ cộng sản Đảng Tân Việt Nghệ An, thành lập phân cục Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam gồm đồng chí kỳ Đông D-ơng Cộng sản Đảng Trung Kỳ, đồng chí lÃnh đạo Đông D-ơng Cộng sản liên đoàn hoạt động Nghệ An nh- Lê Mao, Lê Viết Thuật Ban chấp hành lâm thời Đảng Đảng Céng s¶n ViƯt Nam ë tØnh NghƯ An gåm : - Tỉnh Vinh, lÃnh đạo Vinh - Bến Thủy hai huyện Nghi Lộc, H-ng Nguyên đồng chí Lê Mao, ủy viên th-ờng trực phân cục Trung -ơng phụ trách - Tỉnh Nghệ An, lÃnh đạo huyện lại ủy viên phân cục phụ trách Sự hình thành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Nghệ An kết tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu n-ớc tỉnh Đây b-ớc ngoặt lịch sử quan trọng chấm dứt tình trạng phân tán tổ chức, tạo thống trị, t- t-ởng hành động phong trào cách mạng Nghệ An, d-ới lÃnh đạo thống tuyệt đối Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng giai cấp công nhân , giai cấp tiên tiến cách mạng thời đại ngµy 3.3 Mét sè nhËn xÐt vỊ phong trµo cách mạng trí thức Nghệ An từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 Từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930, phong trào cách mạng trí thức Nghệ An không ngừng chuyển biến phát triển Ngọn cờ cứu n-ớc theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản đà bất lực tr-ớc yêu cầu lich sử Con đ-ờng cứu n-ớc lúc bế tắc t-ởng nh- lối 78 ánh sáng chói lọi từ cách mạng tháng M-ời Nga đà chiếu rọi thức tỉnh dân tộc bị áp Tiếng vang từ cách mạng xà hội chủ nghĩa đà đánh thức giới trí thức Nghệ An Là ng-ời có nhận thức sâu sắc nhạy bén với thời họ đà tiếp nhận cách tự nhiên theo khuynh h-ớng cách mạng thời đại - khuynh h-ớng vô sản Thông qua hình thức đấu tranh phong phú nh- cử ng-ời xuất d-ơng, mở trường đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức quần chúng vừa công khai vừa bí mật đà góp phần truyền bá t- t-ởng tiến vào quần chúng nhân dân tỉnh Trong phong trào cách mạng từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930, trí thức Nghệ An thực đà đóng vai trò quan trọng Tuy số l-ợng không nhiều nh-ng trí thức lại lực l-ợng tiên phong mở đ-ờng, khai phá đ-ờng cứu n-ớc Điều đáng nói trí thức Nghệ An tham gia hoạt động cách mạng giai đoạn ng-ời có tầm ảnh h-ởng lớn lao không với quê h-ơng mà với dân tộc Những tên tuổi nh- Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậuđặc biệt Nguyễn Quốc đà làm rạng danh non sông, đất n-ớc Việt Nam Nghệ An, t- sản dân tộc nên khuynh h-ớng t- sản hầu nh- không xuất Do đó, trình chuyển biến từ khuynh h-ớng dân chủ t- sản đầu kỷ XX sang khuynh h-ớng vô sản năm 20 kỷ XX diễn suôn sẻ, thuận chiều Sự đời Đảng Nghệ An đà chứng tỏ thắng hoàn toàn đ-ờng cách mạng vô sản, phù hợp với yêu cầu lịch sử dân tộc đáp ứng xu phát triển tất yếu thời đại Từ đây, nghiệp cách mạng nhân dân Nghệ An đặt d-ới lÃnh đạo Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam D-ới cờ vẻ vang Đảng, Nghệ An vững b-ớc lên hòa vào nghiệp chung dân tộc 79 C Kết Luận Thời đại vậy, trí thức linh hồn phong trào cách mạng quần chúng Trong phong trào cách mạng 30 năm đầu kỷ XX, trí thức Nghệ An đóng góp vai trò nh- chim đầu đàn thúc đẩy nghiệp cứu n-ớc lên Sinh mảnh đât nghèo nh-ng giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, trí thức Nghệ An đ-ợc thừa h-ởng bầu nhiệt huyết dân n-ớc bao lớp cha ông Họ sẵn sàng hi sinh quên thực hoài bÃo lớn lao mà dân tộc dang theo đuổi: cứu n-ớc, giải phóng dân tộc Qua viƯc t×m hiĨu trÝ thøc NghƯ An phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thÕ kû XX, cã thĨ rót mét sè nhËn xét: Thứ nhất: Những năm đầu kỷ XX, khuynh h-ớng dân chủ t- sản đ-ợc du nhập vào n-ớc ta tạo sức lôi ng-ời Việt Nam yêu n-ớc Sự trăn trở nguyên nhân n-ớc, bế tắc đấu tranh vũ trang phong trào Cần V-ơng phần đ-ợc giải tỏa Trí thức Nho học Nghệ An đà ®ãn nhËn khuynh h-íng cøu n-íc míi víi mơc ®Ých xây dựng n-ớc Việt Nam theo mô hình số n-ớc châu á, Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân, Hoàng Trọng Mậu, Nguyễn Thức Đ-ờng, Hồ Học LÃmlà tên tuổi tiêu biểu đà hoạt động cách mạng quên thực -ớc mơ khôi phục chủ quyền quốc gia, giành lại độc lập dân tộc, m-u cầu hạnh phúc cho đồng bào Mặc dù sĩ phu đà v-ợt lên hạn chế Nho giáo để h-ớng tới cách mạng t- sản giới nh-ng phong trào đấu tranh họ nh- đốm lửa tàn bùng lên lần cuối tắt hẳn Bởi khuynh h-ớng dân chủ t- sản không mẻ Hơn dành kết định giai cấp t- sản tiếp nhận đảm nhiệm Vào thời điểm đó, giai cấp t- sản ch-a đời, lực l-ợng đứng tiếp nhận luồng t- t-ởng trí thức Nho học nên có phần thiếu hệ thống không sâu sắc Do hạn chế giai cấp, thời đại nên trí thức Nho học đ-a phong trào 80 cách mạng lên nh- mong muốn Vai trò lịch sử trÝ thøc Nho häc xem nh- kÕt thóc Tuy vËy, đóng góp họ đà tạo nên lực cho đấu tranh giải phóng dân tộc mà lớp ng-ời kế cận lại cháu, học trò họ Thứ hai: Khi hoàn cảnh thay đổi, lịch sử phải tự mở đ-ờng ph¸t triĨn NỊn gi¸o dơc Nho häc chÊm døt thay vào giáo dục đại Trí thức Tân học trở thành lực l-ợng lÃnh đạo phong trào cách mạng Những năm 20 kỷ XX, trào l-u cách mạng vô sản xuất n-ớc ta thông qua hoạt động Nguyễn Quốc Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, đội ngũ trí thức Nghệ An đà nhanh chóng có mặt hàng ngũ chiến sĩ Cộng sản vào loại sớm với g-ơng mặt tiêu biểu nh-: Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sĩ Sách Họ đà chuyển thực sự, đấu tranh kiên c-ờng đ-ờng cách mạng đ-ợc dân tộc thời đại lựa chọn: đ-ờng cách mạng vô sản Nhờ đó, phong trào cách mạng Nghệ An phát triển mạnh mẽ dẫn đến đời Đảng Cộng sản Nghệ An Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Đảng Cộng sản Nghệ An đời tháng năm 1930 đà chứng tỏ thắng độc tôn đ-ờng cách mạng vô sản, khẳng định ®ãng gãp cđa ®éi ngị trÝ thøc NghƯ An tiến trình lịch sử dân tộc Thứ ba: Trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, trí thức Nghệ An lực l-ợng tiên phong, động lực thúc đẩy phong trào liên tục lên Từ đ-ờng cứu n-ớc Phan Bội Châu đến đ-ờng cứu n-ớc Nguyễn Quốc trình chuyển biến sâu sắc t- t-ëng hai thÕ hƯ trÝ thøc tiªu biĨu hai thời đại Đó đồng thời trình chuyển giao từ đ-ờng cứu n-ớc theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản sang khuynh h-ớng vô sản Qua b-ớc lịch sử dân tộc, trí thức Nghệ An đà chứng tỏ tinh thần yêu n-ớc, lòng nhiệt tình cách mạng, nhạy bén bắt kịp với xu h-ớng phát triển chung thời đại 81 Trên sở tìm hiểu Trí thức nghệ An phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, đà thấy đ-ợc vị trí, vai trò trí thức mà lịch sử ghi nhận Vấn đề đội ngũ trí thức - nhân tố quan trọng phát triển tiến thời đại - cần đ-ợc xem xét, đánh giá nh- khai thác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa quê h-ơng Nghệ An Tổ quốc Việt Nam Đồng thời trÝ thøc nãi chung, trÝ thøc NghƯ An nãi riªng phải làm gì, làm nh- để xứng đáng với hệ tiền bối đ-a đất n-ớc, quê h-ơng ngày lên 82 Tài liệu tham khảo Nguyễn Anh, (1967), Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm l-ợc đến chiến tranh giới lần thứ nhất, Tạp chí NCLS số 1/1967, ViƯn sư häc Qc Anh, (1975), “Mèi quan hƯ khuynh h-ớng trị tiểu t- sản với phong trào công nhân phong trào giải phóng dân téc ViƯt Nam tr-íc 1930” T¹p chÝ NCLS sè 1/1975, Viện sử học Ban NCLS Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Ban NCLS ,Đảng Trung -ơng ( 1977 ), Các tổ chức tiền thân Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội Ban NCLS Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, Những ng-ời Cộng sản quê h-ơng Nghệ Tĩnh Ban NCLS NghƯ TÜnh (1984), LÞch sư NghƯ TÜnh, T1, Nxb NghƯ TÜnh Ban NCLS NghƯ TÜnh, Danh nh©n NghƯ TÜnh, T1, Nxb NghÖ TÜnh Ban NCLS NghÖ TÜnh , Danh nh©n NghƯ TÜnh, T2, Nxb NghƯ TÜnh Ban NCLS Nghệ Tĩnh, (1981) Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh, số 1, 10 Nguyễn Thị Mỹ Bình (2004), Chuyển biÕn t- t-ëng cđa sÜ phu NghƯ TÜnh tõ ci kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ sử học, Đại học Vinh 11 Phan Bội Châu (1990), Phan Bội Châu toàn tập, T1, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Nguyễn Đình Chú, Ch-ơng Thâu (1972), Hợp tuyển thơ văn yêu n-ớc Cách mạng đầu kỷ XX (1900 1930), Nxb Văn học, Hà Nội 13 PGS TS Tr-ơng Văn Chung, PGS TS DoÃn Chính (2005), B-íc chun t- t-ëng ViƯt Nam ci thÕ kû XIX, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Thúc Chuyên (2005), 157 nhân vật xuất d-ơng phong trào Đông Du, Nxb Nghệ An 15 Đinh Trần D-ơng (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng 30 năm đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 83 16 Trần Bá Đệ (cb) (2005), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 17 Ninh Viết Giao (cb) (2005), Nghệ An Lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An 18 Ninh Viết Giao, Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Hội Văn nghệ Dân Gian Nghệ An, Nxb Tổng hợp TPHCM 19 Ninh Viết Giao (1995), Thơ văn nhà Nho xứ Nghệ, Nxb VHTT 20 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển t- t-ởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, T2, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu, (1995) Sự phát triĨn cđa t- t-ëng ViƯt Nam tõ gi÷a thÕ kû XIX đến cách mạng tháng Tám, T3, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Hồ Thị Hải, Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại häc Vinh 23 Ngun Quang Hång (2008), Kinh tÕ NghƯ An từ 1858 đến tr-ớc 1945, Đề c-ơng chi tiết Đề tài khoa học cấp Bộ, Đại học Vinh 24 Đỗ Thị Hòa Hới, Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb KHXH 25 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao động 26 Vũ Khiêu (1987), Ng-ời trí thức Việt Nam qua chặng đ-ờng lịch sử, Nxb TPHCM 27 Đinh Xuân Lâm (cb), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, T2, Nxb Giáo Dục 28 Trần Huy Liệu, (1966) Trí thức Việt Nam qua chặng đ-ờng đấu tranh giải phóng dân tộc, Tạp chí NCLS, số 29 Trần Huy Liệu, (1967) Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu n-ớc Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí NCLS, số 105/ 30 Høa ThÞ Hoa Mai (2006), Nho sÜ NghƯ An nghiệp dựng n-ớc giữ n-ớc kỷ XIX, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 31 Nhiều tác giả (2006), Lê Hồng Phong tiểu sử, Nxb CTQG 84 32 Nhiều tác giả (2007), Ng-ời xứ Nghệ, T2, Nxb Nghệ An 33 Nhiều tác giả (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 34 Những ng-ời mở lối (1960), Nxb Lao động 35 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam 36 Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao (1978), Nghệ Tĩnh Tỉ qc ViƯt Nam, Së GD NghƯ TÜnh xt b¶n 37 Phan Đăng Thuận (2008), Góp phần tìm hiểu ng-ời trí thức cách mạng Phan Đăng L-u, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 38 Ch-ơng Thâu (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại, Nxb Nghệ An 39 Đặng Nh- Th-ờng,(2004), Nho sĩ nghệ An phong trào yêu n-ớc chống Pháp từ 1858 đến 1920, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 40 Nguyễn Thanh Tn, Mét sè vÊn ®Ị trÝ thøc ViƯt Nam, Nxb CTQG 41 Nguyễn Thị T-ờng (2007), Hoạt động Phan Bội Châu đất Nhật Bản (1905 1908), Luận văn Thạc sĩ sử học, Đại học Vinh 42 Nguyễn Đức Sự, (1966) Chủ nghĩa yêu n-ớc Phan Bội Châu, Tạp chí NCLS 85 ... thống cách mạng trí thức Nghệ An 30 năm đầu kỷ XX Ch-ơng 2: Trí thức Nghệ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản năm đầu kỷ XX Ch-ơng 3: Trí thức Nghệ An phong trào cách mạng. .. thống cách mạng nhân dân Nghệ An giới trí thức 30 năm đầu kỷ XX - §ãng gãp cđa trÝ thøc NghƯ An phong trào cách mạng theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản đầu kỷ XX - Đóng góp trí thức Nghệ An phong trào. .. Hồng Lam với nhân vật trí thức cách mạng hoạt động 30 năm đầ kỷ XX Vì lý trên, định chọn đề tài Trí thức Nghệ An phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX làm khóa luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w