1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hóa nhận thức việt nam

73 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Động, nóng, sáng, trong, nhẹ, rỗng, nổi lên trên… nơi tích lũy nhiều khí dương là nơi tích lũy nhiều khí âm là đất Âm được sinh ra từ cực Nam và chủ về bên phải... + Dựa vào mặt t

Trang 1

BÀI 3 VĂN HOÁ NHẬN THỨC

VIỆT NAM

Trang 3

Động, nóng, sáng, trong, nhẹ,

rỗng, nổi lên trên…

nơi tích lũy nhiều khí dương là

nơi tích lũy nhiều khí âm là đất

Âm được sinh ra từ cực Nam

và chủ về bên phải

Trang 4

Ký hiệu và biểu tượng

Dương :

Âm:

Dương:

Trang 5

Qui luật của Âm- Dương

QL1: Không có gì hoàn toàn Âm, cũng không có gì hoàn toàn dương

Trong âm có dương, trong dương có âm

VD: trong rủi có may

trong họa có phúc

Trang 6

QL2: Quy luật về mối quan hệ giữa hai thành tố: âm dương chuyển hóa cho nhau: âm cùng sinh dương, dương cực sinh âm

VD: Trèo cao, ngã đau Yêu nhau lắm, cắn nhau đau

Trang 7

Triết lý Âm- Dương với người Việt:

- Tư duy: Lưỡng phân lưỡng hợp

Vd: Rồng- Tiên;

Ông tơ- Bà nguyệt

Phật ông- Phật bà

Trang 8

Ông tơ bà nguyệt

Trang 9

- Lối sống:

+ lối sống quân bình, hài hòa

+ linh hoạt, thích nghi cao với mọi hoàn cảnh + lạc quan, tin tưởng vào tương lai

Trang 10

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ÂM- DƯƠNG

Trang 11

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ÂM- DƯƠNG

-Theo các thành tố chẵn:

1 sinh 2, 2 sinh 4,4 sinh 8, 8 sinh vạn vật

(1: Thái Cực ; 2: Lưỡng nghi;

4: Tứ tượng; 8: Bát quái

Trang 12

Thái cực đồ

Trang 15

Bát quái: là khái niệm bộ 8 (gồm 8 yếu tố vật chất đầu tiên tạo nên thế giới)

Ví dụ :

- Bát tiên

- Bát bảo, bát trân

- Bát tiết

Trang 16

Sự hình thành bát quái

Trang 17

Bát quái tiên thiên

Trang 18

Long mã

Trang 19

Hà đồ

Trang 20

Bát quái hậu thiên

Trang 21

Lạc thư

- Bao gồm 9 số:

Đầu đội 9, chân đạp 1.

Bên trái 3, bên phải 7

Đôi vai 2 - 4;

Đôi chân 6 - 8 và ở giữa số 5

- Phân chia âm và dương

+ Số thuộc dương là các số lẻ: 1 - 3 - 5 - 7 -

9

- Số thuộc âm là các số chẵn: 2 - 4 - 6 - 8 - 10

Trang 24

Ngũ hành

- 5 yếu tố vật chất cụ thể đầu tiên tạo ra thế giới:

Kim- Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ

Trang 25

1. Kim (kim loại): cứng rắn, lạnh, cương, mãnh, bền chắc

2 Mộc (gỗ, cây): tăng trưởng, dẻo dai.

3 Thủy (nước): mềm mại, nhu thuận, sâu hiểm

4 Hỏa (lửa): nóng, sáng, linh hoạt, sáng tạo

5 Thổ (đất): đầy đặn, chịu đựng, nguồn của sinh sôi

Trang 26

Ngũ hành = 5 dạng vận động:

- Mộc: có tính chất động, khởi đầu (Sinh)

- Hỏa: có tính chất nhiệt, phát triển (Trưởng)

-Thổ: có tính chất nuôi dưỡng, sinh sản (Hóa)

-Kim: có tính chất thu lại (Thu)

- Thủy: có tính chất tàng chứa (Tàng)

Trang 27

MQH của Ngũ hành

triển.

Trang 29

Hành Vật biểu Màu biểu Phương vị Mùa

Trang 30

Ứng dụng Thờ cúng: ngũ quả, bùa ngũ sắc

Y học:

Ẩm thực:

Trang 37

Ngũ sắc Sắc vàng - bệnh thuộc tỳ; Sắc trắng- bệnh thuộc phế; Sắc xanh- bệnh thuộc can; Sắc đen- bệnh thuộc thận.

Trang 39

Ngũ chí:

Giận dữ, cáu gắt bệnh ở Can.

Sợ hãi bệnh ở Thận Nói lảm nhảm bệnh ở Tâm.

Lo nghĩ bệnh ở Tỳ.

Buồn rầu bệnh ở Phế

Trang 41

- Lịch âm dương: phát sinh ở vùng nông nghiệp Á Đông; dựa trên quy luật chuyển động của cả mặt trăng và mặt trời

+ Dựa vào mặt trời để định mùa, tiết: 4 mùa- 8 tiết

+ Dựa vào mặt trăng để định ngày:

Sóc- ngày đầu tháng (mùng 1)Ngày Vọng: ngày giữa tháng (ngày rằm)

Trang 42

Tứ thời bát tiết – Mùa Xuân : 4-5/2 (lập xuân) – 20-21/3 (xuân phân) – Mùa Hạ : 5-6/5 (lập hạ) – 20-21/6 (hạ chí)

– Mùa Thu : 7- 8/8 (lập thu) – 22-23/9 (thu phân)

– Mùa Đông : 7-8/11 (lập đông) – 21-22/12 (đông chí)

Trang 43

- Ngày 1 ÂL: Trái đất- Mặt trăng- Mặt trời theo thứ tự nằm thẳng hàng Mặt

trăng quay nửa tối về phía Trái đất, thời điểm này gọi là thời điểm không

trăng, hay thời điểm Sóc

- Tính liên tiếp các thời điểm thẳng hàng (điểm Sóc) Nếu + 2 điểm Sóc kế tiếp

= 29 ngày= tháng thiếu

= 30 ngày = tháng đủ

- Do bị lệch có hệ thống gần 11 ngày so với năm thời tiết (12 tháng âm xấp xỉ 354.36 ngày) nên đặt ra tháng nhuận.

Trang 44

- Cách tính năm nhuận: tính từ giữa ngày Đông Chí (khoảng 21 tháng 12 dương lịch) năm này và năm sau có bao nhiêu điểm sóc Nếu có 12 điểm sóc thì tháng đủ Nếu có 13 điểm sóc thì cần phải chèn tháng nhuận vào

- Cách tính tháng nhuận: phải tính thêm các trung khí; tháng không có Trung khí là tháng nhuận Nếu trong năm nhuận có hai tháng không có Trung khí thì tháng đầu tiên sau Đông chí được coi là tháng nhuận

Trang 46

Thiên Can phối Âm dương-Ngũ hành

Giáp: dương Mộc; Ất: âm Mộc.

Bính: dương Hoả; Đinh: âm Hoả.

Mậu: dương Thổ; Kỷ là âm Thổ.

Canh: dương Kim; Tân: âm Kim

Nhâm: dương Thủy; Quý: âm Thủy.

Trang 47

Cách xác định Thiên can theo năm DL

Giáp: 4 Kỷ: 9 Ất: 5 Canh: 0 Bính: 6 Tân: 1 Đinh: 7 Nhâm: 2 Mậu: 8 Quý: 3

Trang 49

Địa chi phối Âm dương Ngũ hành

Tý: dương Thủy Hợi: âm Thủy.

Dần: dương Mộc Mão: âm Mộc.

Tỵ: âm Hoả Ngọ: dương Hoả

Thân:dương Kim Dậu: âm Kim

Thìn, Tuất: dương Thổ Sửu, Mùi: âm Thổ.

Trang 50

Hệ đếm Can –Chi

- Kết hợp Thiên Can- Địa Chi theo nguyên tắc đồng tính để gọi tên năm

- 60 năm= 1 Hội = Lục thập hoa giáp

Giáp + Tý + Kỷ - Tỵ -

Ất - Sửu - Canh + Ngọ +

Bính + Dần + Nhâm + Thân +

Đinh - Mão - Quý - Dậu -

Mậu + Thìn + Giáp + Tuất +

Ất - Hợi -

Trang 51

Năm Can Chi phối Ngũ hành Giáp Tí, Ất Sữu - Hải Trung Kim

Bính Dần, Đinh Mão -Lư Trung Hỏa

Mậu Thìn, Kỷ Tỵ - Đại Lâm Mộc

Canh Ngọ, Tân Mùi -Lộ Bàng Thổ

Nhâm Thân, Quí Dậu - Kiếm Phong Kim

Giáp Tuất, Ất Hợi - Sơn Đầu Hỏa

Bính Tí, Đinh Sữu - Giản Hạ Thủy

Mậu Dần, Kỷ Mão - Thành Đầu Thổ

Canh Thìn, Tân Tỵ -Bạch Lạp Kim

Trang 52

Nhâm Ngọ, Quí Mùi -Dương Liễu Mộc Giáp Thân, Ất Dậu -Tinh Tuyền Thủy Bính Tuất, Đinh Hợi - Ốc Thượng Thổ Mậu Tí, Kỷ Sửu - - Tích Lịch Hỏa Canh Dần, Tân Mão - Tùng Bách Mộc Nhâm Thìn, Quí Tỵ - Trường Lưu Thủy Giáp Ngọ, Ất Mùi -Sa Trung Kim Bính Thân, Đinh Dậu - Sơn Hạ Hỏa Mậu Tuất, Kỷ Hợi - Bình Địa Mộc Canh Tí, Tân Sửu -Bích Thượng Thổ

Trang 53

Nhâm Dần, Quí Mão -Kim Bá Kim Giáp Thìn, Ất Tỵ - Phú Đăng Hỏa Bính Ngọ, Đinh Mùi -Thiên Hà Thủy Mậu Thân, Kỷ Dậu - Đại Dịch Thổ Canh Tuất, Tân Hợi - Thoa Xuyến Kim Nhâm Tí, Quí Sửu - Tang Đố Mộc Giáp Dần, Ất Mão - Đại Khuê Thủy Bính Thìn, Đinh Tỵ - Sa Trung Thổ Mậu Ngọ, Kỷ Mùi -Thiên Thượng Hỏa Canh Thân, Tân Dậu -Thạch Lựu Mộc Nhâm Tuất, Quí Hợi - Đại Hải Thủy

Trang 54

II NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI

1 Nhận thức về con người tự nhiên

- Là “tiểu vũ trụ”: có âm dương, ngũ hành

VD: trán + cằm -

đầu + bụng -

Ngũ tạng; Ngũ chất; Ngũ quan

Trang 55

- Con người có quan hệ với một ngôi sao trong vũ trụ: 9 vì sao+ sao tốt: Thủy Diệu, Thái Âm, Thái Dương, Mộc Đức

+ sao xấu: La Hầu, Kế Đô, Thổ Tú, Thái Bạch, Vân Hán

= tín ngưỡng cúng sao, giải hạn đầu năm đón sao tốt, hạn chế tai nạn do sao xấu chiếu mệnh

Trang 56

Cách tính sao

- kết quả cộng lại số tuổi là 1: Nam La hầu, nữ: kế đô

- kết quả cộng lại số tuổi là 2: Nam Thổ Tú và Nữ Vân Hán

- kết quả cộng lại số tuổi là 3: Nam Thủy Diệu và Nữ Mộc Đức

- kết quả cộng lại số tuổi là 4: Nam Thái Bạch và Nữ Thái Âm

- kết quả cộng lại số tuổi là 5: Nam Thái Dương và Nữ Thổ Tú

- kết quả cộng lại số tuổi là 6: Nam Vân Hớn và Nữ La Hầu

- kết quả cộng lại số tuổi là 7: Nam Kế Đô và Nữ Thái Dương

- kết quả cộng lại số tuổi là 8: Nam Thái Âm và Nữ Thái Bạch

- kết quả cộng lại số tuổi là 9: Nam Mộc Đức và Nữ Thủy Diệu

Trang 58

- La Hầu: bị tai nạn tháng Giêng và tháng Bảy

- Thổ Tú, Thủy Diệu : gặp buồn phiền tháng Tư và tháng Tám.

- Thái Bạch: bị hao tài tán tận thắng Năm

- Thái Dương: được đắc lợi tháng Sáu và tháng Mười

- Vân Hán: bị khẩu thiệt tháng Hai và tháng Tám

- Kế Đô: có chuyện buồn phiền tháng Ba và tháng Chín

- Thái Âm: tháng Chín tốt, tháng Mười Một bị tai họa

- Mộc Đức: được phúc ở tháng Mười và tháng Chạp

Trang 59

2 NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI XÃ HỘI

- Xác định vị trí của mỗi người trong quan hệ xã

hội qua thuật Tử Vi

- Con người được đặt ở vị trí trung tâm để đánh giá

ngược trở lại tự nhiên

Trang 62

Tam hợp- Tứ hành xung

Trang 63

Tứ hành xung lục hại theo Địa chi

Mùi – Tý: lắm tai họa Ngọ – Sửu: không may

Tỵ – Dần: thêm đau đớn Thân – Hợi: đắng cay Mão – Thìn: càng khổ não

Dậu – Tuất: lắm bi ai

Trang 64

Giáp (mộc) SINH Bính – HỢP Kỷ – KHẮC Mậu – XUNG Canh

Ất (Mộc) SINH Đinh – HỢP Canh – KHẮC Kỷ – XUNG Tân

Bính (hỏa) SINH Mậu – HỢP Tân – KHẮC Canh – XUNG Nhâm

Đinh (hỏa) SINH Kỷ – HỢP Nhâm – KHẮC Tân – XUNG Quý

Mậu (thổ) SINH Canh – HỢP Quý – KHẮC Nhâm – XUNG Giáp

Kỷ (thổ) SINH Tân – HỢP Giáp – KHẮC Quý – XUNG Ất

Canh (kim) SINH Nhâm – HỢP Ất – KHẮC Giáp- XUNG Bính

Tân (kim) SINH Quý – HỢP Bính – KHẮC Ất – XUNG Đinh Nhâm (thủy) SINH Giáp – HỢP Đinh – KHẮC Bính – XUNG Mậu

Quý (thủy) SINH Ất – HỢP Mậu – KHẮC Đinh – XUNG Kỷ

Trang 65

Hạn Tam tai Thân Tý Thìn: tam tai vào năm Dần- Mão- Thìn Dần- Ngọ- Tuất: Thân- Dậu- Tuất

Hợi- Mão- Mùi: Tý- Ngọ- Mùi

Tỵ- Dậu- Sửu: Hợi- Tý- Sửu

Trang 66

Cách tính giờ trùng tang

Trang 67

Dần - Thân - Tị - Hợi: cung Trùng Tang

Tý - Ngọ - Mão - Dậu: cung Thiên Di Thìn - Tuất - Sửu – Mùi: Nhập Mộ.

Trang 69

Tuổi Thân Tý Thìn chết năm tháng ngày giờ Tỵ.Tuổi Dần Ngọ Tuất chết năm tháng ngày giờ Hợi.Tuổi Tỵ Dậu Sửu chết năm tháng ngày giờ Dần.Tuổi Hợi Mão Mùi: chết năm tháng ngày giờ Thân.

Trang 70

Tuổi: Mậu Dần (Quá Sơn Chi Hổ) Mệnh: Thành đầu Thổ (Đất xây thành) Sao: Nữ: Kế Đô: kị tháng 3, tháng 9.

Nam: La Hầu, kị tháng Giêng, tháng 7

Hạn: Địa Võng (tiểu hạn) có nhiều nỗi buồn lo, chú ý lời nói; Nam: tứ chi Mạng: Thổ gặp năm Hỏa: Tốt

Hợp tuổi: Ngọ, Tuất

Kỵ tuổi: Thân, Tỵ, Hợi

Trang 71

Thiên can: Mậu khắc Bính

Địa chi: Dần khắc Thân

Kị: Thân, Tỵ, Hợi

Hợp: Ngọ, Tuất,

Trang 72

- Gò Mộc Tinh: tượng trưng cho uy quyền.

- Gò Thổ Tinh: tượng trưng cho định mệnh

- Gò Thái Dương: tượng trưng cho năng khiếu , tài năng.

- Gò Thủy Tinh: tượng trưng cho sự thông minh và hiểu biết.

- Gò Hỏa Tinh âm: tượng trưng cho sức chiến đấu.

- Gò Thái Âm: tượng trưng cho trí tưởng tượng

- Gò Kim Tinh: trưng cho tình cảm, sức khỏe và cuộc sống của từng người.

- Gò Hỏa Tinh dương : tượng trưng cho lòng can đảm

và sự tự tin.

- Cánh đồng Hỏa Tinh là phần trũng nhất, nằm ở chính giữa của lòng bàn tay, được xem như cái khóa cuối cùng để kiểm soát các gò khác.

Trang 73

HƯỚNG DẪN BÀI HỌC

 Đọc tài liệu: Giáo trình “Cơ sở văn hoá Việt Nam” từ trang 9 đến trang 49

 Câu hỏi ôn tập:

1 Âm dương là gì? Hai quy luật của triết lý Âm- dương?

2 Triết lý Âm dương với người Việt?

3 Ngũ hành là gi? Vận động ra sao? Các ứng dụng của Ngũ hành trong cuộc sống.

4 Nhận thức về con người xã hội có đặc điểm gì nổi bật

Ngày đăng: 14/12/2016, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w