1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở văn hóa việt nam

68 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 9,46 MB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật

Trang 2

Giáo trình và tltk

Trang 3

Tài liệu tham khảo:

1 Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: Cái

nhìn hệ thống – loại hình, Nxb TP Hồ Chí Minh, tái bản.

2 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2010): Cơ sở văn hóa Việt Nam,

NXB Giáo dục Việt Nam, tái bản lần thứ mười ba.

3 Phan Ngọc (2005): Bản sắc văn hoá việt nam, Nxb Văn hoá thông

tin

Trang 5

Kiểm tra, đánh giá

phải đạt điểm qua bài Ktđk mới được thi hết môn

-Thi hết môn theo hình thức tự luận và trắc nghiệm: Tự luận 4 điểm, trắc nghiệm 6 điểm (30 câu).

Trang 6

BÀI 1 CÁC KHÁI NIỆM

CƠ BẢN

Trang 7

I KHÁI QUÁT VỀ “VĂN HÓA”

Trang 8

+ p Đông: gốc tiếng Hán

“Văn” “hóa” nét đẹp biến đổi

Trang 11

CÁC KHÁI NIỆM VỀ “VĂN HÓA”

- Tạp chí “Không gian địa lý”:

Văn hóa là cái còn lại không giải thích được khi ta đã giải thích hết Cái còn lại ấy không đo đếm được, không sờ mó được, dành cho con người tự do sáng tạo

Trang 12

- Edouard Herriot:

“Văn hoá là cái còn lại khi ta quên

tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã

học tất cả” (La culture, c’est ce qui

reste quand on a tout oublié, c’est ce qui manque quand on a tout appris).

Trang 13

Chủ tịch Hồ Chí Minh:

Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người sáng

tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa

Trang 15

Của Trần Ngọc Thêm

“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và

tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.

Trang 17

b Chức năng

Trang 18

3 Cấu trúc của 1 hệ thống văn hóa

Trang 19

II Các khái niệm liên quan

1 Văn minh:

- p Tây: gốc latinh:

civitas

chỉ: “làm cho trở thành đô thị”, “đầy đủ tiện nghi như đô thị” ,

“xã hội đạt đến giai đoạn tổ chức đô thị và chữ viết”

Trang 20

Trong các n.ngữ ph Đông: gốc Hán:

文明 Văn: đẹp, nét đẹp

Minh: ánh sáng, tỏa sáng.

Trang 21

b Khái niệm:

là những giá trị văn hóa (chủ yếu về phương diện vật chất) phát triển ở trình độ cao, có sức tỏa sáng trong không gian và thời gian

Trang 22

Văn hiến

Những giá trị văn hoá thiên

về mặt tinh thần

Được biểu hiện ở truyền thống văn hoá lâu

đời (phong tục tập quán, tinh thần hiếu học,

yêu nước, thương nòi…)

Trang 23

VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HOÁ VĂN MINH

Thiên về giá trị vật chất Thiên về giá trị tinh thần Bao gồm cả giá trị vật chất và

giá trị tinh thần

Thiên về giá trị vật- kỹ thuật

Có bề dày lịch sử Có trình độ phát triển, mang tính đứt đoạn

Có tính dân tộc Thiên về bảo tồn, gìn giữ Có tính quốc tế, toả sáng, ảnh hưởng

Gắn nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp Gắn nhiều với phương Tây đô thị

Trang 24

3 Di sản văn hóa

- Khái niệm:

“di sản văn hóa là những công trình văn hoá, những tài sản văn hóa

nổi tiếng của người xưa để lại cho đời sau , biểu trưng cho nền văn hoá, văn minh lúc bấy giờ.

- Phân loại : 2 loại

+ Di sản văn hoá vật thể

+ Di sản văn hoá phi vật thể

Trang 25

11/12/1993

Trang 26

04/12/1999

Trang 27

04/12/1999

Trang 28

1/8/2010

Trang 29

27/6/2011

Trang 30

07/11/2003

Trang 31

25/11/2005

Trang 32

30/9/2009

Trang 33

01/10/2009

Trang 34

16/11/2010

Trang 35

24/11/2011

Trang 36

24/11/2011

Trang 37

5/12/2013

Trang 39

31/7/2009

Trang 40

9/3/2010

Trang 41

16/5/2012

Trang 42

14/5/2014

Trang 43

2/12/2015

Trang 44

23/6/2014

Trang 45

Di sản văn hoá phi vật thể

Nhã nhạc cung đình Huế: Là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ, nhã nhạc cung

đình Huế ra đời nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ của cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều ngày 7/11/2003, nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO đưa vào danh mục Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: Di sản này được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại vào ngày

15/11/2005 Tồn tại trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ đã hàng ngàn đời nay, nghệ thuật cồng chiêng ở đây đã phát triển đến một trình độ cao Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng, phong phú, đã đi vào sử thi Tây Nguyên để khẳng định tính trường tồn của loại nhạc cụ này.

Dân ca quan họ: Ngày 30/9/2009, quan họ đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại Quan họ Kinh Bắc được Hội đồng

chuyên môn của UNESCO đánh giá cao về giá trị văn hóa, đặc biệt về tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, kỹ thuật hát, phong cách ứng xử văn hóa, bài bản, ngôn từ và trang phục.

Ca trù: Ngày 1/10/2009, ca trù được công nhận là di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Đây là di sản văn hóa thế giới có

vùng ảnh hưởng lớn nhất ở Việt Nam, có phạm vi tới 15 tỉnh, thành ở phía Bắc.

Trang 46

Di sản văn hoá phi vật thể

Hội Gióng: UNESCO đã chính thức công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào ngày 16/11/2010 Điểm thuyết phục để Hội Gióng được UNESCO công

nhận chính là tính nhân dân sâu sắc của lễ hội này Hội Gióng là lễ hội thuộc về nhân dân Hàng trăm năm nay, người dân đã góp công góp của để tổ chức ngày hội của mình và giữ nguyên vẹn những nghi lễ do cha ông truyền lại Hiện nay còn hơn 10 Hội Gióng thuộc địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận.

Hát xoan: Ngày 24/11/2011, UNESCO đã công nhận hát xoan - Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại với những giá trị cộng đồng trong việc sáng

tạo và truyền dạy từ đời này qua đời khác Hát xoan là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần với hình thức nghệ thuật đa yếu tố, gồm có ca - vũ - nhạc, thường được biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến ở vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ, một tỉnh trung du Việt Nam Hát xoan còn được gọi là khúc môn đình (hát cửa đình), tương truyền có

từ thời các vua Hùng.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Ngày 6/12/2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại với những

yếu tố thuộc đời sống tâm linh của người Việt Nam đã tồn tại từ hàng nghìn năm nay, thể hiện nền tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc và gắn kết cộng đồng Tính độc đáo của tín ngưỡng này thể hiện rất rõ ở yếu tố thờ Hùng Vương chính là thờ Quốc tổ Đây là hiện tượng văn hóa không phải dân tộc nào cũng có.

Đờn ca tài tử: Ngày 5/12/2013, UNESCO công nhận nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại UNESCO đánh giá nghệ thuật đờn ca tài tử

Nam Bộ đáp ứng được các tiêu chí: Được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác; liên tục được tái tạo thông qua trao đổi văn hóa, thể hiện sự hòa hợp văn hóa và tôn trọng văn hóa riêng của các cộng đồng, dân tộc.

Hát ví dặm xứ Thanh- Nghệ Tĩnh: 27/11/2014

Trang 47

Di sản tư liệu

Mộc bản triều Nguyễn: Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009 Mộc bản

triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19-20 Nét chữ khắc trên tài liệu mộc bản rất tinh xảo và sắc nét Ðây là những tài liệu có giá trị, phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử và văn hóa Việt Nam thời cận đại.

Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Với giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010, 82 tấm bia tiến sĩ của các khoa thi dưới triều Lê -

Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới.

Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm: Ngày 16/5/2012, Ủy ban UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã chính thức ghi danh Mộc bản chùa

Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) vào danh mục Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Chùa Vĩnh Nghiêm được mệnh danh là “Đại danh lam cổ tự”, một trung tâm Phật giáo lớn nhất của thời Trần, một chốn tổ quan trọng của 3 vị Trúc lâm tam tổ (Trần Nhân Tông - Pháp Loa - Huyền Quang) từng trụ trì và mở trường thuyết pháp.

Trang 48

III Loại hình văn hoá

là một mô hình với những chùm đặc trưng nhất định tổng hợp những

nét giống hoặc tương đồng của những nền văn hoá dân tộc khác nhau nhưng lại được hình thành và phát triển trong những điều

kiện tự nhiên, xã hội giống hoặc tương đồng nhau

Trang 49

Phân loại + loại hình văn hoá gốc nông nghiệp trọt + loại hình văn hoá gốc du mục

Trang 50

3 SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT

Tiêu chí Văn hoá gốc nông nghiệp TT

(Chủ yếu ở phương Đông)

Văn hoá gốc du mục (Chủ yếu ở phương Tây)

Địa hình, khí

hậu

đồng bằng, thấp nóng, ẩm

thảo nguyên, cao lạnh, khô

Nghề nghiệp nông nghiệp trồng trọt+ chăn nuôi (nhỏ lẻ) Du mục, chăn nuôi đại gia súc

Nơi ở Ưa ổn định , định cư Du cư, cắm trại, lều

Trang 51

Tiêu chí Văn hoá gốc nông nghiệp TT

(Chủ yếu ở phương Đông)

Văn hoá gốc du mục (Chủ yếu ở phương Tây)

Ứng xử với TN Gắn bó, hoà hợp,tôn trọng Chiếm đoạt, khai thác, chinh phục

Ẩm thực Thức ăn có nguồn gốc thực vật Thức ăn có nguồn gốc động vật

Quan hệ xã hội Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ, dân chủ, trọng

tập thể.

trọng lý (nguyên tắc), trọng tài, trọng võ, trọng nam giới, trọng cá nhân (thủ lĩnh)

Trang 52

Tiêu chí Văn hoá gốc nông nghiệp TT

(Chủ yếu ở phương Đông)

Văn hoá gốc du mục (Chủ yếu ở phương Tây)

Đối ngoại

Giao lưu

hiếu hoà, dung hợp, mềm dẻo khi đối phó hiếu chiến, độc tôn, cứng rắn bằng bạo lực

Tư duy chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm, tổng hợp và biện chứng khách quan, lý tính, thực nghiệm, phân tích và siêu hình

Văn học nghệ thuật thiên về thơ, nhạc trữ tình thiên về truyện, kịch, múa sôi động

Xu hướng khoa học thiên văn, triết học tâm linh, tôn giáo khoa học tự nhiên, kỹ thuật

Trang 53

Cách thể hiện ý kiến cá nhân

Trang 55

Giờ giấc

Trang 56

Mối quan hệ và sự kết nối trong xã hội

Trang 57

Văn hoá xếp hàng

Trang 58

Nhận thức về cái tôi

Trang 59

Đường phố khi cuối tuần

Trang 60

Trong bữa tiệc

Trang 61

Trong nhà hàng

Trang 62

Khi đi du lịch

Trang 63

Trẻ em trong gia đình

Trang 64

Cách giải quyết công việc

Trang 65

Cuộc sống của người già

Trang 66

Tắm táp

Trang 67

Đông- Tây trong mắt nhau

Trang 68

HƯỚNG DẪN BÀI HỌC

- Đọc tài liệu: Giáo trình “Cơ sở văn hoá Việt Nam”

- Câu hỏi ôn tập:

1 Khái niệm văn hoá, các đặc trưng và chức năng?

2 Phân biệt khái niệm văn hoá với các khái niệm văn minh, văn hiến, văn vật?

Ngày đăng: 14/12/2016, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w