Văn hóa tổ chức là vũ khí tinhthần, là sợi dây kết nối tất cả các nguồn lực trong tổ chức tạo ra sức mạnh giúpdoanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế.Muốn như thế, chún
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước, nền văn hoá Việt Nam đã hìnhthành và phát triển Bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường,nhân dân ta đã xây dựng nên một nền văn hoá kết tinh sức mạnh và in đậm dấu ấnbản sắc của dân tộc
Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồngcác dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước Nhờ nềntảng sức mạnh văn hoá ấy mà dù có nhiều thời kỳ bị đô hộ, dân tộc ta vẫn giữ vững
và phát huy bản sắc của mình, không những không bị đồng hoá, mà chúng ta cònbiết tiếp nhận có chọn lọc, làm cho nền văn hóa nước nhà phong phú và có bản sắcriêng
Trong công cuộc đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng văn minh”, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã nhiều lầnkhẳng định tầm quan trọng của văn hóa trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tốcon người Điều đó khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong mọi lĩnh vực đờisống xã hội, bao gồm cả văn hóa cá nhân, xã hội và tổ chức
Trong thời kì hội nhập kinh tế, các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lạigần nhau hơn, tầm quan trọng của việc xây dựng được một văn hóa riêng cho tổchức, cho doanh nghiệp cần được hiểu đúng và đủ Văn hóa tổ chức là vũ khí tinhthần, là sợi dây kết nối tất cả các nguồn lực trong tổ chức tạo ra sức mạnh giúpdoanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế
Muốn như thế, chúng ta cần hiểu những khái niệm chung nhất, cơ bản nhất vềvăn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức và những ảnh hưởng của mỗi loại hình văn hóadân tộc lên tổ chức, để làm tiền đề cho các hoạch định xa hơn trong công tác xâydựng, giữ gìn, và phát huy văn hóa dân tộc, cũng như văn hóa của tổ chức mình
Với những lý do trên, nhóm chúng tôi viết tiểu luận về “Cơ sở văn hóa Việt Nam và tác động của văn hóa tới các công tác quản trị doanh nghiệp”.
Bài tiểu luận gồm 3 phần chính thể hiện bằng 3 chương:
Chương 1: Văn hóa dân tộc
Chương 2: Văn hóa tổ chức
Chương 3: Tác động của văn hóa lên các chức năng của quản trị.
Trang 2CHƯƠNG 1 VĂN HÓA DÂN TỘC
1.1 Định nghĩa văn hóa
Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trongquan hệ qua lại giữa con người và xã hội Song, chính văn hóa lại tham gia vào việctạo nên con người, duy trì sự bền vững và trật tự xã hội Văn hóa được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo vàphát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người Văn hóa làtrình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu vàhình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vậtchất và tinh thần do con người tạo ra
Từ “Văn hóa” có rất nhiều nghĩa Trong tiếng việt, văn hóa được dùng theonghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độphát triển của một giai đoạn Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn hóa bao gồm tất cả,
từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống Theo đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam -
Bộ giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, nhà xuất bản Văn hóa – Thông
tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”.
Trong từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, do nhà xuất bản Đà Nẵng vàtrung tâm từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra nhiều quan niệm về văn hóa:Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sángtạo ra trong quá trình lịch sử Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất vàtinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong
sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa là những hoạtđộng của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần; Văn hóa là trình độcao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh; Văn hóa còn là cụm từ để chỉmột nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổngthể những di vật có những đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóaĐông Sơn
Trong cuốn Xã hội học Văn hóa của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa và nhàxuất bản Văn hóa - Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: “Văn hóa – Vô
sở bất tại”, tức là “Văn hóa - Không nơi nào không có!” Điều này cho thấy tất cảnhững sáng tạo của con người trên nền của thế giới tự nhiên là văn hóa, nơi nào cócon người nơi đó có văn hóa
Trong cuốn sách: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS VS Trần Ngọc
Thêm cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần
do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
Trang 3Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hiệp Quốc UNESCO: “Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia”.
Như vậy, có thể thấy rằng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật thể do con ngườisáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên
1.2 Tính chất và chức năng của văn hóa
1.2.1 Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội
Mọi hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết vớinhau Do đó, văn hóa trước hết phải có tính hệ thống Ta cần nghiên cứu văn hóanhư một đối tượng riêng biệt trên cơ sở những tư liệu do các ngành khác như dântộc học, sử học, ngôn ngữ học, tôn giáo học cung cấp với mục đích phát hiện cácđặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển để tìm ra bản sắc, đặc trưng riêngcủa từng nền văn hóa Nghiên cứu văn hóa dân tộc theo lối này không chỉ là tìmhiểu "Cái gì?", mà chủ yếu là tìm hiểu "Tại sao?" và "Như thế nào?" Nhờ đi vào bềsâu, tìm những mối liên hệ có tính bản chất giữa các sự kiện, văn hóa học sẽ chophép ta, chẳng hạn, nếu biết được một dân tộc sống ở đâu, ăn như thế nào, có thểnói được rằng dân tộc đó mặc và ở ra sao, suy nghĩ và ứng xử như thế nào Tính hệthống của văn hóa thể hiện sự tác động qua lại, ảnh hưởng nhau lên các phươngdiện khác của xã hội, từ đó lấy văn hóa làm cơ sở cho việc nghiên cứu các lĩnh vựckhác nhau, các quốc gia khác nhau sẽ có tầm nhìn đa dạng và bao quát hơn nhưngvẫn theo một hệ thống chặt chẽ, hợp lý của từng giai đoạn Văn hóa gắn liền với cácgiai đoạn lịch sử, nhờ nghiên cứu văn hóa ta có thêm cơ sở lý giải nhiều sự vật, hiệntượng khác Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một đối tượng baotrùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được chức năng tổ chức xã hội, nhiều mặtcủa đời sống xã hội mang đậm dấu ấn của văn hóa qua từng thời kỳ, tác động đếnlối sống, tư duy, cách ứng xử xã hội Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổnđịnh của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để đối phó với môitrường tự nhiên và xã hội của mình
1.2.2 Tính giá trị và chức năng thúc đẩy xã hội vận động đi lên
Tính chất quan trọng thứ hai của văn hóa là giá trị Giá trị là những gì mà qua
đó thành viên của một nền văn hóa xác định điều gì là đáng mong muốn và khôngđáng mong muốn, tốt hay không tốt, đẹp hay xấu Trong một xã hội, các thànhviên đều xây dựng quan điểm riêng về bản thân mình và về thế giới dựa trên nhữnggiá trị văn hóa Trong quá trình trưởng thành, con người học hỏi từ gia đình, nhàtrường, tôn giáo, giao tiếp xã hội và thông qua đó xác định nên suy nghĩ và hànhđộng như thế nào theo những giá trị của nền văn hóa Giá trị là sự đánh giá trênquan điểm văn hóa nên khác nhau ở từng cá nhân nhưng trong một nền văn hóa, cónhững giá trị mà đại đa số các thành viên đều thừa nhận và có xu hướng trường tồnnhư tự do, bình đẳng, tiến bộ, v.v Giá trị cũng luôn luôn thay đổi và ngoài xung
Trang 4từng cá nhân cũng có xung đột về giá trị, chẳng hạn như giữa thành công của cánhân mình với tinh thần cộng đồng
Các giá trị văn hóa theo mục đích có thể chia thành giá trị vật chất, phục vụ cho nhu cầu vật chất, và giá trị tinh thần, phục vụ cho nhu cầu tinh thần Theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ Các giá
trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ đều thuộc phạm trù giá trị tinh thần Giá trị tinh thầncòn bao gồm các tư tưởng có giá trị sử dụng như khoa học, giáo dục trong đó có
cả bản thân cách thức sáng tạo ra các giá trị mà qua kinh nghiệm ngàn đời, conngười đã tích lũy được
Văn hóa là động lực của sự phát triển, bởi lẽ mọi sự phát triển đều do conngười quyết định, chi phối Văn hóa khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạocủa con người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn trong con người đóng góp vào sựphát triển xã hội Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện đượcchức năng quan trọng thứ hai của mình là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xãhội duy trì được trạng thái cân bằng động của mình, không ngừng tự hoàn thiện vàthích ứng với những biến đổi của môi trường nhằm tự bảo vệ để tồn tại và pháttriển
Từ việc điều chỉnh xã hội, văn hóa có chức năng bộ phận là định hướng cácchuẩn mực, điều chỉnh các ứng xử của con người Từ việc điều chỉnh xã hội, vănhóa có chức năng phái sinh là động lực cho sự phát triển của xã hội Không phảingẫu nhiên mà UNESCO nhấn mạnh rằng văn hóa chiếm vị trí trung tâm và đóngvai trò điều tiết của phát triển Một chính sách phát triển đúng đắn là chính sách làmcho các yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất cả các lĩnh vực sáng tạo của conngười: văn hóa trong sản xuất, văn hóa trong quản lý, văn hóa trong lối sống, vănhóa trong giao tiếp, văn hóa trong sinh hoạt gia đình, ngoài xã hội, văn hóa tronggiao lưu và hợp tác quốc tế… Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóatrong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao bao nhiêu thì khả năng pháttriển kinh tế - xã hội càng trở nên hiện thực bấy nhiêu
Văn hóa là hệ điều tiết của sự phát triển Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặt tíchcực, hạn chế mặt tiêu cực của các nhân tố khách quan và chủ quan, của các điềukiện bên trong và bên ngoài, bảo đảm cho sự phát triển được hài hòa, cân đối, lâubền
Trong nền kinh tế thị trường, một mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực của nó làchân, thiện, mỹ (cái đúng, cái tốt, cái đẹp) để hướng dẫn và thúc đẩy người lao độngkhông ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hànghóa với số lượng ngày càng nhiều với chất lượng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầukhông ngừng tăng lên của xã hội; mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh của các giátrị truyền thống, của đạo lý, dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái hàng hóa, sùngbái tiền tệ, nghĩa là hạn chế xu hướng tiêu cực của hàng hóa và đồng tiền “xuất hiện
Trang 5với tính cách là lực lượng có khả năng xuyên tạc bản chất con người, cũng nhưnhững mối liên hệ khác” Hạn chế những tiêu cực này chỉ có thể là văn hóa và chủyếu bằng văn hóa.
Văn hóa truyền thống Việt Nam hướng dẫn và cổ vũ một lối sống hòa hợp, hàihòa với thiên nhiên Nó đưa ra mô hình ứng xử có văn hóa của con người đối vớithiên nhiên, vì sự phát triển bền vững của thế hệ hiện nay và các thế hệ con cháumai sau
Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ thahóa Thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước mà xa rời những giá trị văn hóa truyền thống sẽ làm mất đibản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình, trở thành cái bóng mờ của người khác,của dân tộc khác
Nhận thức sâu sắc giá trị của văn hóa trong quá trình phát triển, Đảng ta xácđịnh tiến hành đồng bộ và gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế là nhiệm
vụ trọng tâm; Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt; Xây dựng văn hóa
là nền tảng tinh thần của xã hội nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả và bềnvững của đất nước
Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa được xác định là phải “Xây dựng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, một định hướng quan trọng đểđất nước phát triển bền vững
1.2.3 Tính lịch sử và truyền thống có chức năng giáo dục, duy trì cộng đồng
Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng hình thành trong mộtquá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bềdày, một chiều sâu; và chính nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hànhphân loại và phân bố lại các giá trị
Văn hoá bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và được tích luỹ quanhiều thế hệ, mang tính lịch sử và tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu Nóđược duy trì bằng truyền thống văn hoá, tức là cơ chế tích luỹ và truyền đạt kinhnghiệm trong cộng đồng qua không gian và thời gian Nó là những giá trị tương đối
ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hội đượctích luỹ và tái tạo trong cộng đồng người và được cố định hoá dưới dạng ngôn ngữ,phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận…
Văn hoá thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị ổn định
mà còn bằng những giá trị đang hình thành Các giá trị đã ổn định và các giá trịđang hình thành tạo nên một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới Nhờ đó,văn hoá đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trồngngười, dưỡng dục nhân cách Một đứa trẻ được sống với cha mẹ sẽ được giáo dục
Trang 6rừng, đứa trẻ ấy sẽ mang hành vi, tính nết của loài thú Không phải ngẫu nhiên màtrong trong các ngôn ngữ phương Tây khác nhau, thuật ngữ “văn hoá” (cultura,culture) đều có chứa một nghĩa chung là chăm sóc, giáo dục, vun trồng… Chứcnăng giáo dục của văn hoá sẽ đảm bảo tính kế tục của lịch sử Nếu gien sinh học ditruyền lại cho các thế hệ sau hình thể con người thì văn hoá được coi là một thứ
“gien” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau
Do là một hiện tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người,văn hoá có tính nhân sinh đậm nét và trở thành một công cụ giao tiếp quan trọngthông qua ngôn ngữ Nếu như ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hoá là nộidung của nó Điều đó đúng với giao tiếp giữa cá nhân trong một dân tộc, lại càngđúng với giao tiếp giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau và sự giao tiếpgiữa các nền văn hoá khác nhau
Bằng chức năng giáo dục, văn hoá tạo cho lịch sử nhân loại và lịch sử mỗi dântộc một sự phát triển liên tục Chức năng tổ chức xã hội và sự phát sinh của chứcnăng này là văn hoá có chức năng điều chỉnh xã hội, định hướng các chuẩn mực,các cách ứng xử của con người Gần đây, UNESCO cũng như Đảng và Nhà nước tacho rằng văn hoá là động lực của phát triển, chính là đề cập đến chức năng này
1.2.4 Tính dân tộc tạo nên cá tính, bản sắc riêng, phân biệt với dân tộc khác
Tính chất dân tộc của nền văn hóa là cái “cốt”, cái tinh tuý bên trong rất đặctrưng của nền văn hoá dân tộc Nó là “căn cước” của một dân tộc, để phân biệtkhông nhầm lẫn với văn hoá của dân tộc khác Để được như vậy, phải “trau dồi chovăn hóa, văn nghệ có tinh thần thuần túy Việt Nam”, phải “lột tả cho hết tinh thầndân tộc” Đó là chủ nghĩa yêu nước, khát vọng độc lập, tự lực tự cường, đoàn kết,nhân nghĩa… của dân tộc Bác Hồ đã chỉ ra rằng, “nếu dân tộc hóa mà phát triểnđến cực điểm thì tức là đến chỗ thế giới hóa nó, vì lúc bấy giờ văn hóa thế giới sẽphải chú ý đến văn hóa của mình và văn hóa của mình sẽ chiếm được địa vị ngangvới các nền văn hoá thế giới” Tính dân tộc của nền văn hoá không phải “nhất thànhbất biến”, không chỉ thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, mà còn phải phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy chophù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nước
Con người vừa là chủ thể của sự sáng tạo văn hóa vừa là sản phẩm của vănhóa Trong quá trình vận động và phát triển, các quốc gia đều xây dựng và pháttriển các giá trị văn hóa của dân tộc mình, bảo lưu và truyền đạt cho các thế hệ tiếpnối, tạo thành một dòng chảy liên tục của lịch sử văn hóa dân tộc Các giá trị vănhóa này được kết tinh ở truyền thống văn hóa dân tộc và được biểu hiện sinh động ởcác giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể cùng phương thức ứng xử của con ngườitrong hoạt động thực tiễn Toàn bộ những giá trị đó tạo thành nền tảng tinh thần củadân tộc, là cơ sở liên kết và đúc kết các thế hệ, tạo nên sức sống của một dân tộc,
Trang 7tạo nên bản sắc và bản lĩnh của dân tộc trong cuộc đấu tranh và xây dựng bảo vệ đấtnước Nền tảng tinh thần văn hoá Việt Nam là toàn bộ các giá trị do dân tộc ViệtNam sáng tạo ra đúc kết thành bản sắc văn hoá Việt Nam truyền từ đời này sang đờikhác.
Nền tảng tinh thần xã hội chính là hệ giá trị và chuẩn mực xã hội truyềnthống, đã được đúc kết từ trong lịch sử dân tộc, quốc gia, tạo nên bản sắc văn hoá,
là những nét riêng để phân biệt với các dân tộc khác, quốc gia khác
1.3 Cấu trúc của một nền văn hóa
Mỗi nền văn hóa đều là tài sản của một cộng đồng người nhất định - một chủthể văn hóa Trong quá trình tồn tại và phát triển, cộng đồng người - chủ thể vănhóa đó luôn có nhu cầu tìm hiểu, và do vậy đã tích lũy được một kho tàng kinhnghiệm và tri thức phong phú về vũ trụ và về bản thân con người - đó chính là hai vi
hệ của tiểu hệ văn hóa nhận thức
Tiểu hệ thứ hai liên quan trực tiếp đến những giá trị văn hóa nội tại của cộngđồng người - chủ thể văn hóa: đó là văn hóa tổ chức cộng đồng Nó bao gồm hai vi
hệ là văn hóa tổ chức đời sống tập thể (những vấn đề liên quan đến tổ chức xã hộitrong một quy mô rộng lớn như tổ chức nông thôn, quốc gia, đô thị), và văn hóa tổchức đời sống cá nhân (những vấn đề liên quan đến đời sống mỗi người như tínngưỡng, phong tục, đạo đức, văn hóa giao tiếp, nghệ thuật )
Cộng đồng người (chủ thể văn hóa) hiển nhiên là tồn tại trong quan hệ với hailoại môi trường: môi trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu, v.v.) và môi trường xãhội (các xã hội, dân tộc, quốc gia láng giềng) Cho nên, hệ thống văn hóa còn baogồm hai tiểu hệ nữa liên quan đến cách thức xử sự của cộng đồng dân tộc với hailoạ ̣i môi trường ấy Hai tiểu hệ đó là văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và vănhóa ứng xử với môi trường xã hội
Cấu trúc của hệ thống văn hóa trong quan hệ với loại hình văn hóa có thể tómtắt trong hình 1.1
Văn hoá hòa hợp môi trường tựnhiên
Văn hoá ứng phó với môi trường tựnhiên
Với môitrường xã hội
Văn hoá hòa hợp môi trường xã hộiVăn hoá ứng phó với môi trường xã
Trang 81.4 Các loại hình văn hóa
1.4.1 Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
Môi trường sống ở phương Đông (chính xác hơn là Đông Nam Á, miền NamTrung Quốc) là xứ nóng, mưa nhiều, ẩm, gió mùa, tạo nên những sông dài rộng vớicác vùng đồng bằng trù phú, sông rạch chằng chịt, thích hợp cho việc trồng trọt.Những người sống tại địa hình này chọn cách sống trồng trọt, lối sống nông nghiệphình thành Đó là lối sống bắt buộc người dân phải định cư, định canh, trọng tĩnh vì:
- Nông nghiệp phải phụ thuộc, trông chờ nhiều vào thiên nhiên (mưa nắngphải thì), dẫn đến lối sống hoà hợp cùng thiên nhiên, tôn trọng, không ganh đua vớithiên nhiên
- Làm nông nghiệp cấy trồng thì phải định cư lâu dài, phải trông chờ mùa vụ,sản phẩm cây trái dài ngày Định cư nông nghiệp ưa ổn định, ưa tĩnh và khao kháthoà bình, ''Trời yên biển lặng mới vui tấm lòng''
- Nông nghiệp cấy trồng thì phải dựa vào nhau để tạo sức mạnh làm thủy lợi,chiến thắng thiên tai địch hoạ Phải dựa vào nhau nên phải yêu thương nhau, vì thếvăn hoá nông nghiệp thiên về trọng tình cảm, tình nghĩa ''Một bồ cái lý không bằngmột tý cái tình''
- Yêu thương nhau thì ''chín bỏ làm mười', văn hoá nông nghiệp ít ưa hạchtoán, ít trọng lý, ít trọng pháp, dẫn đến lối ứng xử xuê xoa, đại khái
- Thành quả nông nghiệp là từ nhiều yếu tố hợp thành: thời tiết, giống má, kỹthuật nên dẫn đến phát triển tư duy tổng hợp.Tổng hợp thì kéo theo biện chứng - tưduy không phải là tập hợp các yếu tố riêng lẻ, mà là mối quan hệ qua lại giữa cácyếu tố
- Văn hoá nông nghiệp trong cộng đồng, trọng tình nghĩa, tình cảm, khiến nảy
nở tâm lý hiếu hoà, cư xử khoan dung
1.4.2 Loại hình văn hóa gốc du mục
Môi trường sống ở phương TÂY (chính xác là Tây Bắc Âu châu và miền BắcTrung Quốc) là xứ lạnh, với khí hậu khô ráo, tạo nên những đồng cỏ mênh mông,thực vật khó sinh trưởng, thích hợp cho chăn nuôi theo bầy đàn Sau thời kỳ lâu dàisống bằng hái lượm và săn bắt, những người cư ngụ tại xứ lạnh, khí hậu khô ráo vớinhững đồng cỏ rộng lớn, chuyển sang sống bằng chăn nuôi theo bầy đàn từ đó hìnhthành cách sống du mục
Tài sản của dân du mục là đàn súc vật Súc vật ăn cỏ, ăn hết cỏ, không thểngồi đợi cho cỏ mọc, phải đi tìm bãi cỏ khác Vì thế nghề chăn nuôi theo bầy đàndẫn đến nếp sống du cư, vừa đi vừa ở, nay đây mai đó, lang thang trên các đồng cỏ,không bao giờ ở một chỗ nhất định Súc vật di chuyển phải được điều động có kỷluật, với đánh đập la hét, loại bỏ những con vật yếu đuối, bệnh tật Điều đó giảithích tính khắc nghiệt trong quan hệ giữa người với người tại Tây phương cũng như
Trang 9miền Bắc Trung Quốc Cách sống đó bắt buộc dân du mục thường xuyên chém giếtnhau để chiếm đoạt từng bãi cỏ, từng vũng nước …
Nếp sống đó dần dần đã rèn luyện cho dân du mục tính hiếu chiến, thíchcưỡng đoạt với óc độc tôn độc hữu Những kinh nghiệm của kỷ luật và kỹ thuậtchăn nuôi theo bầy đàn chuyển hóa vào tâm thức, biến thành môi trường văn hóatinh thần Trên cơ sở đó, văn hóa du mục phát sinh chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ởphương Tây và miền Bắc Trung Quốc
Để phục vụ cho đô thị và có hàng hóa mang trao đổi lấy sản phẩm nôngnghiệp về nuôi sống đô thị, đồng thời với sự phát triển khoa học sản phẩm của tưduy phân tích, một xã hội công nghiệp được hình thành
- Dân du mục sống không phụ thuộc vào thiên nhiên, nên không coi trọngthiên nhiên bằng coi trọng sức mạnh con người; ít chú ý bảo vệ thiên nhiên Conngười trong ứng xử thì độc tôn, trong tiếp nhận theo xu hướng chiếm đoạt và trongđối phó thì cứng rắn
- Du mục ưa di chuyển, trọng động, hiếu chiến (khởi nguyên là từ chiếm đoạtgia súc, chiếm đoạt thị trường)
- Sự ra đời của thương nghiệp, đô thị, công nghiệp đòi hỏi phải tính toán, hạchtoán, nên tư duy phân tích sớm phát triển.Tư duy phân tích chú trọng các thành tố,yếu tố, dẫn đến phát triển mạnh về cấp số nhân, kéo theo sự xuất hiện trừu tượnghoá thoát khỏi những yếu tố ban đầu, dẫn đến siêu hình Tư duy phân tích gắn liềnvới siêu hình nên triết học siêu hình sớm nảy nở
- Thương nghiệp, công nghiệp thì phải hạch toán, dẫn đến rất coi trọng vàthiên về pháp lý hơn tình cảm Đó chính là cơ sở cho pháp luật sớm ra đời,
Như vậy, sự khác biệt giữa hai loại hình văn hóa có thể được so sánh như sau:
Trang 10VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP VĂN HÓA GỐC DU MỤC
1 Sự hình thành và phạm vi ảnh
hưởng:
Những dân cư của nền văn hóa nông
nghiệp phần lớn sinh sống ở vùng khí
hậu nhiệt đới, nhiều đồng bằng, sông
nước như vùng Đông Nam Á, miền Hoa
Nam Trung Hoa, một số khu vực khác ở
châu Á, môi trường sống là xứ nóng,
sinh ra mưa nhiều tạo nên những con
sông lớn với những đồng bằng trù phú
Sống định cư ổn định, nghề nghiệp chính
là trồng lúa nước
2 Về văn hóa nhận thức:
Sống phụ thuộc vào thiên nhiên,
không phải chỉ chịu ảnh hưởng vào
những sự riêng lẻ mà tất cả cùng một
lúc; trời, đất, mưa, gió, nước, trông trời,
trông đất, trông mây, trông mưa, trông
gió, trông ngày, trông đêm… Tư duy
tổng hợp và biện chứng là đặc trưng của
văn hóa gốc nông nghiệp trọng tĩnh mà
nông nghiệp trồng lúc nước là điển hình
3 Văn hóa tổ chức cộng đồng:
Về mặt nguyên tắc tổ chức cộng
đồng, chúng ta nhận thấy vì sống ổn
định lâu dài với nhau, nên lối sống trọng
tĩnh làm nảy sinh nguyên tắc trọng tình,
trọng văn và trọng nữ Nếp sống nông
nghiệp trồng lúa nước tạo điều kiện
thuận lợi khiến con người thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau Tình thương nảy nở
tự nhiên trong gia đình đã lan ra đồng
ruộng, trong xóm làng Đó là đầu mối
cho việc xây dựng nếp sống hài hòa, hòa
thuận trên cơ sở lấy tình nghĩa làm đầu:
một bồ cái lý không bằng một tí cái tình
1 Sự hình thành và phạm vi ảnh hưởng
Dân cư của nền văn hóa du mục phầnlớn hình thành và phát triển ở các vùngthảo nguyên, đồng cỏ, khí hậu ôn đới,như các vùng Tây Bắc Trung Hoa, Mông
Cổ, Châu Âu, Châu Mỹ
Sống bằng nghề chăn nụôi theo bàyđàn lối sống du cư, trọng động
2 Về văn hóa nhận thức:
Họ không coi trọng thiên nhiên, cótham vọng chinh phục, chế ngự thiênnhiên Đối tượng quan tâm ở đây là tậptrung vào chính các bộ phận riêng lẻ Tưduy phân tích và siêu hình chính là đặctrưng của văn hóa trọng động gốc dumục Tư duy phân tích và siêu hình là cơ
sở cho sự hình thành và phát triển củakhoa học
3 Văn hóa tổ chức cộng đồng:
Vì sống du cư nên lối sống trọng độnglàm nẩy sinh nguyên tắc trọng lý, trọngsức mạnh, trọng tài, trọng võ và kéo theotrọng nam khinh nữ Ở Tây phương,người nữ khi lấy chồng, không còn mang
họ của gia đình Cựu ước xem phụ nữđồng hạng với nô lệ, với gia súc và với
đồ vật sở hữu của người đàn ông
Tư duy phân tích của văn hóa trọngđộng gốc du mục (cách thức chăn rènsúc vật) dẫn đến cách tổ chức cộng độngtheo khuôn phép Cuộc sống du cư đòihỏi con người luôn luôn phải sống có tổ
Trang 11Hài hòa với thiên nhiên (trời trong biển
lặng mới yên tấm lòng) Lối sống trọng
tình cảm, tất yếu dẫn đến thái độ trọng
đức, trọng văn, trọng nữ
Như vậy có thể nói một trong những
đặc trưng quan trọng của nền văn hóa
nông nghiệp trồng lúa nước là tâm lý coi
trọng tập thể, cộng đồng
4 Văn hóa ứng xử với môi trường
thiên nhiên:
Còn những sắc dân nông nghiệp – nếp
sống định cư – tìm kiếm sự ổn định lâu
dài (tinh thần trọng tĩnh) Nông dân, nhất
là nông dân trồng lúa nước (dân Việt,
dân Đông Nam Á) sống phụ thuộc rất
nhiều vào thiên nhiên Qua những yếu tố
thời tiết, nắng mưa, giông bão v.v…,
người nông dân có tâm lý tôn trọng tìm
cách thích nghi với thiên nhiên Sống
hòa hợp với thiên nhiên là điều bận tâm,
mong muốn của cư dân thuộc các nền
văn hóa nông nghiệp trọng tĩnh
5 Văn hóa ứng xử với môi trường
xã hội:
Dân gốc nông nghiệp, sống định canh
định cư ổn định lâu dài nên ưa tĩnh, sống
yên vui trong xóm làng với cái nhà, ao
cá v.v… Nông dân xây dựng nếp sống
đổi công, nay người mai ta, tương trợ lẫn
nhau để gặt hái được kết quả tốt đẹp
trong việc cày cấy, trồng trọt Do đó, đời
sống nông nghiệp ổn định hơn đời sống
dân du mục Lề lối sinh hoạt đó rèn
luyện cho dân nông nghiệp nếp sống
trọng tình nghĩa, tôn trọng sự bình đẳng
giữa nam và nữ, phân công hợp tác trong
nông vụ, trong gia đình
chức, phải tuân thủ kỷ luật chặt chẽ Đó
là đầu mối dẫn đến sự hình thành mộtnếp sống theo pháp luật với tính tổ chứccao
Coi trọng cá nhân, ứng xử theonguyên tắc và coi trọng pháp luật, cótruyền thống cạnh tranh
4 Văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên:
Dân du mục, nếu thấy nơi này khôngthuận tiện, họ có thể dễ dàng đi nơi khác,không quan tâm đến thiên nhiên (địa lý,khí hậu thời tiết)
Lề lối sinh hoạt đó dẫn đến tâm lý coithường thiên nhiên Đồng cỏ, nguồnnước mới là bận tâm của dân du mục
Họ không coi trọng thiên nhiên, có thamvọng ứng phó, chinh phục thiên nhiên
5 Văn hóa ứng xử với môi trường
xã hội:
Dân gốc du mục hằng ngày điều độngđàn súc vật đến những bãi cỏ, di chuyểnluôn luôn, coi trọng những người khỏemạnh, tháo vát Lề lối sinh hoạt đó tạocho người chăn nuôi theo bầy đàn (dân
Trang 121.5 Định vị văn hóa Việt Nam
Việt Nam do ở góc tận cùng phía Đông - Nam nên thuộc loại văn hóa gốcnông nghiệp điển hình Thể hiện trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên, nghềtrồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên, ra hoa kết trái
và thu hoạch Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nông nghiệp có ýthức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên Người Việt Nam mởmiệng là nói "lạy trời", "nhờ trời", "ơn trời"
Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc vàotất cả mọi hiện tượng thiên nhiên:
Trông trời, trông đất, trông mâyTrông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềmTrời trong, bể lặng mới yên tấm lòng
Cho nên, về mặt nhận thức, hình thành lối tư duy tổng hợp Tổng hợp kéo theobiện chứng Cái mà người nông nghiệp quan tâm không phải là các yếu tố riêng rẽ,
mà là những mối quan hệ qua lại giữa chúng Tổng hợp là bao quát được mọi yếu
tố, còn biện chứng là chú trọng đến các mối quan hệ giữa chúng Người Việt tíchlũy được một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quan hệ này: Quạ tắmthì ráo, sáo tắm thì mưa; Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống; Được mùa lúa thì úamùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa
Về mặt tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắctrọng tình Hàng xóm sống cố định lâu dài với nhau phải tạo ra một cuộc sống hòathuận trên cơ sở lấy tình nghĩa làm đầu: Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình.Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.Trong truyền thống Việt Nam, tinh thần coi trọng ngôi nhà là coi trọng cái bếp
và coi trọng người phụ nữ là hoàn toàn nhất quán và rõ nét: Phụ nữ Việt Nam làngười quản lí kinh tế, tài chính trong gia đình, là người nắm tay hòm chìa khóa.Chính bởi vậy mà người Việt Nam coi “Nhất vợ nhì trời”, “Lệnh ông không bằngcồng bà” Còn theo kinh nghiệm dân gian thì “Ruộng sâu trâu nái, không bằng congái đầu lòng” Phụ nữ Việt Nam cũng chính là người có vai trò quyết định trongviệc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu, Con dại cái mang Vì tầm quan trọng củangười mẹ cho nên trong tiếng Việt, từ cái với nghĩa là "mẹ" đã mang thêm nghĩa
"chính, quan trọng": sông cái, đường cái, đũa cái, cột cái, trống cái, ngón tay cái,máy cái
Lối tư duy tổng hợp và biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nôngnghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đến lối sống linh hoạt, luôn ứng biếnsao cho thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lí sống “Ở bầu thì tròn, ởống thì dài”, “Đi với Bụt mặc áo cà-sa, đi với ma mặc áo giấy”…
Trang 13Sống theo tình cảm, con người phải biết cư xử bình đẳng, tôn trọng, và dânchủ với nhau Đó là nền dân chủ làng mạc Lối sống trọng tình và cư xử dân chủdẫn đến tâm lý coi trọng cộng đồng, tập thể Người nông nghiệp làm gì cũng phảitính đến tập thể, luôn có tập thể đứng sau.
Mặt trái của tính linh hoạt là thói tùy tiện, biểu hiện ở tật co giãn giờ giấc,thiếu tôn trọng pháp luật… Thích đi cửa sau trong giải quyết công việc vì “Nhấtquen, nhì thân, tam thần, tứ thế” Do đó, tính tổ chức của người nông nghiệp kémhơn so với cư dân các nền văn hóa gốc du mục
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong cách linhhoạt còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam có nhiều tôn giáo,đều được tôn trọng và đều được tiếp nhận Đối phó với các cuộc chiến tranh xâmlược, người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa
Trang 14CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC 2.1 Khái niệm và các thành tố của văn hóa của tổ chức
2.1.1 Khái niệm
Thực tế cũng cho thấy rằng thành công hay thất bại của nhiều tổ chức ngoài
sự phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như điều kiện xã hội, điều kiện kinh tếchung, sự cạnh tranh từ bên ngoài, v.v… còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố bêntrong Các yếu tố bên trong sẽ tạo ra sức mạnh của doanh nghiệp, giúp cho doanhnghiệp có được cái nhìn chiến lược, hoạch định và kiểm soát tốt hơn để có thểkhống chế được các rủi ro từ bên ngoài và đạt được các mục tiêu của mình Vậy yếu
tố bên trong ấy là gì, sức mạnh doanh nghiệp có từ đâu, chất lượng quản lý chi phốicác hoạt động tổ chức như thế nào và ngược lại nó chịu những sự tác động nào Mộttrong những nguồn sức mạnh mà tổ chức có được chính là sức mạnh có được từ vănhoá của tổ chức đó Vậy văn hoá tổ chức hay văn hóa doanh nghiệp là gì?
Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về văn hoá doanh nghiệp, nhưng mộtđịnh nghĩa được coi là khái quát nhất về văn hoá được 2 học giả là Rolff Bergman
và Ian Stagg đồng thời là giảng viên của khoa quản trị kinh doanh trường đại họcMonash , một trong những trường đại học lớn của Úc cho rằng:
“Văn hoá của tổ chức là một hệ thống các ý nghĩa biểu đạt chung bao trùm lên toàn bộ tổ chức, có tính chất quyết định tới mọi hành vi và hoạt động của toàn
bộ các thành viên trong tổ chức đó”.
Theo định nghĩa trên thì văn hoá doanh nghiệp đề cập đến nhiều vấn đề.Thứ nhất, nói đến văn hóa của tổ chức là nói đến một nhận thức chỉ tồn tạitrong một tập thể chứ không phải trong một cá nhân Do vậy các cá nhân ở nhữngcương vị khác nhau, thực hiện những quá trình khác nhau trong tổ chức đều cókhuynh hướng diễn tả văn hóa của tổ chức cùng một cách Chính vì thế văn hóa của
tổ chức giúp cho người ta phân biệt được tổ chức này với tổ chức khác
Thứ hai là, văn hoá doanh nghiệp là một khái niệm mô tả Nó đề cập tới việccác thành viên nhìn nhận về doanh nghiệp của họ như thế nào chứ không quan tâmđến việc họ thích hay không thích
Thứ ba là, văn hoá doanh nghiệp là một hệ thống các nguyên tắc, quy tắc,chuẩn mực được xây dựng và áp dụng chung cho các thành viên của doanh nghiệp
Hệ thống các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực này tạo nên và định hướng cho hànhđộng của toàn doanh nghiệp nhằm đạt được một mục tiêu chung
Chức năng mà văn hóa tổ chức thực hiện là làm cho các thành viên thích ứngvới môi trường bên ngoài và hội nhập với nội bộ của tổ chức; giúp cho tổ chức thíchnghi với môi trường hoạt động của mình Ngoài ra, văn hóa còn có chức năng điềuchỉnh hành vi của các thành viên phù hợp với hành vi được chấp nhận trong tổchức
Trang 152.1.2 Thành tố của văn hóa tổ chức bao gồm
a Những giá trị cốt lõi: là những giá trị trung tâm của văn hóa tổ chức phản
ánh những giá trị liên quan đến công việc của một xã hội, một cộng đồng mà trong
đó tổ chức đang hoạt động
b Những chuẩn mực: là những quy tắc không chính thức về những hành vi
ứng xử được các thành viên trong nhóm chia sẻ và bị ràng buộc phải tuân thủ
c Những niềm tin: những điều mà người ta tin là đúng, trung thực… và
thông thường nó đến từ bên ngoài của tổ chức như từ tôn giáo, và nó có tác độngđến những giá trị chung
d Những huyền thoại: là những câu chuyện liên quan đến các sự kiện mang
tính tiêu biểu cho các thành viên và thông thường nó được hư cấu từ những câuchuyện có thật để tạo thành những hình ảnh lý tưởng
e Những nghi thức tập thể: là những hoạt động tinh thần của tập thể như lễ
hội… được lặp đi lặp lại để tạo nên sự đồng tâm hiệp lực giữa các thành viên và tạocho các thành viên cảm thấy họ là một bộ phận của tổ chức
f Những điều cấm kỵ: là những tập quán văn hóa của tổ chức ngăn cấm các
thành viên trong tổ chức không được phép làm, hay nói về điều gì đó
2.2 Các loại hình văn hóa của tổ chức
Văn hóa của một tổ chức được nhận biết qua nhiều hình thức và mức độ khácnhau như: khẩu hiện, triết lý kinh doanh, biểu tượng, cách ứng xử, quy tắc haynhững giá trị mà các thành viên trong tổ chức cảm nhận và chia sẻ thông qua nhữngkhẩu hiệu, biểu tượng, biểu hiện đó
Văn hóa của một tổ chức không dễ dàng được nhận thấy mà phải trải quamột sự quan sát, phân tích, thảo luận và nghiên cứu để có thể hiểu được những giátrị mà các cá nhân trong tổ chức đó cảm thụ và truyền đạt một cách vô thức
Nếu dựa vào yếu tố hình thành, văn hóa tổ chức có thể nhận thấy qua 3 dạng:
Loại hình văn hóa tổ chức hướng vào cá tính của nhà lãnh đạo hoặc tập thể.
Họ là những người sáng lập, là nhân viên quản lý hoặc trưởng các bộ phận, hoạtđộng của họ có ảnh hưởng rộng rãi, có ý nghĩa tác động to lớn tới hoạt động của mọithành viên Chẳng hạn tại hãng dược nổi tiếng của Úc - Shaklee Corporation, khôngkhí làm việc ở đây sôi sục một ý chí sáng tạo không ngừng do tác động liên tục từphía giám đốc đồng thời là người sáng lập của hãng Ông này đã làm việc không mệtmỏi với mong muốn sáng chế ra các loại thuốc vitamin cho con người Tinh thầnlàm việc của ông có sức lôi kéo rộng rãi tới mọi thành viên của hãng và được coinhư là bằng chứng sống cho khẩu hiệu "Sáng tạo - Làm việc - Phục vụ khôngngừng” Còn khái niệm về giải trí của hãng Walt Disney là xuất phát từ ý tưởnghướng tới khách hàng của ông J.C Penney Trong khi đó, những sản phẩm và đặc
Trang 16sáng lập ban đầu và tiếp tục ảnh hưởng lớn tới văn hoá doanh nghiệp của các thế hệsau Họ là những người mà biết làm cho mình nổi bật lên và tất cả hoạt động của tổchức hình như được thực hiên qua vai trò người lãnh đạo đó Với loại hình văn hóanày, tổ chức sẽ mang đậm dấu ấn của người lãnh đạo, người lãnh đạo đóng vai trò làchất xúc tác, tạo nguồn năng lượng dồi dào, và có sức hấp dẫn đến niềm say mê củacấp dưới
Loại hình văn hóa tổ chức hướng vào một hoạt động hay nghề nghiệp Ví dụ
như các hãng vận tải đã sử dụng hình ảnh của những chiếc xe tải bền bỉ để tôn caocho hoạt động của họ
Loại hình văn hóa tập trung vào cách ứng xử mang tính chất cộng đồng, tính gia đình Loại hình này dựa trên một sự xã hội hóa sâu rộng những giá trị, chuẩn
mực được chia sẻ rộng rãi Người ta còn có thể chia thành hai loại hình là văn hóacộng đồng và văn hóa thị trường
Trong văn hóa cộng đồng, tồn tại tình cảm thương yêu giữa những người ởnhiều thứ bậc khác nhau Sự hài lòng, tin tưởng trong các mối quan hệ tạo ra độnglực làm việc, năng suất lao động cao và khả năng giải quyết mâu thuẫn Mọi ngườitrong tổ chức dựa vào những quyền lợi hỗ tương và có sự cam kết lâu dài vượt rakhỏi những đòi hỏi thỏa thuận trong hơp đồng, những thành viên lâu năm sẽ hỗ trợtinh thần và có vai trò mẫu mực cho những thành viên mới Thông qua các mốiquan hệ trên, những giá trị chuẩn mực được duy trì, quan hệ trong những tổ chứcvăn hóa này rất bền lâu, ôn hòa và tận tụy Điển hình nhất của mô hình này là NhậtBản hoặc có thể tìm thấy ở các nước Chân Á, nơi đề cao những giá trị truyền thống
và trân trọng văn hóa gia đình hay trong những công ty tuyệt hảo của Mỹ tin tưởngvào nhân viên như Hewlett Packard, P&G…
Ngược lại, văn hóa thị trường mang tính trao đổi và nghĩa vụ nhiều hơn.Quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ giữa các thành viên được xác định trong hợp đồng.Người lao động không cam kết trung thành, và tổ chức ko đảm bảo sự ổn định lâudài Loại hình này không chú trọng vào mỗi quan hệ giữa các thành viên, không đặtnặng sức ép về chuẩn mực đạo đức, đồng nghiệp mà đề cao sự độc lập, không phụthuộc và chủ nghĩa cá nhân, thúc đẩy mọi người theo đuổi lợi ích của riêng mình.Loại hình này người lãnh đạo ko đóng vai trò tích cực và hỗ trợ tinh thần đối vớicấp dưới của minh, các thành viên thường tách biệt, ít có sự phối hợp nhưng lại thúcđẩy sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm đối với quyết định mỗi cá nhân, mỗi cá thểđược tự do theo đuổi những mục tiêu riêng của bản thân với ít sự ràng buộc, hạn chếtối thiểu từ tổ chức Công ty đi theo loại hình văn hóa này thường có ở những công
ty Tây Âu và Bắc Mỹ như ITT, General Electric, General Motors…
2.3 Sự hình thành và duy trì văn hóa của tổ chức
Văn hóa được hình thành và phát triển theo thời gian Ngay từ khi tổ chứcmới được thiết lập thì những thành viên ban đầu mang vào tổ chức những giá trị,
Trang 17những niềm tin, tác phong và thái độ ứng xử được chia sẻ bởi xã hội, cộng đồng, giađình và các nhóm khác nhau mà chính họ là những thành viên trong đó Chínhnhững yếu tố này là cốt lõi tạo nên cơ tầng văn hóa của tổ chức Trong giai đoạnhình thành, các nhà sáng lập và những người nòng cốt sẽ tạo nên nhóm nòng cốt,cùng chia sẻ những viễn cảnh, xác định lý do tồn tại và các mục tiêu của tổ chức.Những yếu tố này kết hợp với cơ tầng văn hóa dần dần xác lập nên bản sắc của tổchức, là cái giúp chúng ta nhận dạng được sự khác biệt của các tổ chức trong cùngmột môi trường hoạt động như nhau Vì thế văn hóa của tổ chức có vai trò rất quantrọng trong sự phát triển của mỗi loại hình doanh nghiệp, do đó nếu thiếu những yếu
tố văn hóa thì doanh nghiệp khó có thể đứng vững và tồn tại được trên thị trường ởbất kỳ thời điểm hay hình thái kinh tế xã hội nào
Trong quá trình thích nghi với môi trường bên ngoài, thích nghi với cộngđồng, thích nghi với những sinh hoạt tinh thần mang tính tập thể, tổ chức sẽ hìnhthành cho mình một truyền thống văn hóa trên cơ sở bản sắc của nó Do đó văn hóacủa tổ chức bao gồm phần cốt lõi là một bộ phận văn hóa của dân tộc và phần vănhóa mà các thành viên của tổ chức đã tạo lập nên trong quá trình tồn tại và pháttriển của nó Ngày nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới nguồn nhân lực của tổchức là con người mà văn hóa của tổ chức là sự liên kết và nhân lên nhiều lần cácgiá trị của từng nguồn nhân lực riêng lẻ tổng hợp lại Không những thế văn hóa của
tổ chức còn được thể hiện thông qua phong cách của người lãnh đạo đứng đầu các
vị trí của tổ chức và tác phong làm việc của mọi nhân viên Vì vậy đối tác khi quan
hệ thì ngoài việc quan tâm tới lợi nhuận của công ty họ còn đáng giá doanh nghiệpqua văn hóa của doanh nghiệp đó Văn hóa tổ chức của nước ta còn có những mặthạn chế nhất định, đó là một nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp,môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn đến có những cái nhìn ngắn hạn chưa cóquan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, chưa có tính chuyên nghiệp còn bịảnh hưởng bởi các tàn dư của nền kinh tế bao cấp, chưa có cơ chế dùng người thỏađáng với từng vị trí làm việc, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo…
Xét trên tiếp cận hệ thống thì văn hóa của tổ chức là hệ thống con của hệthống văn hóa của dân tộc và văn hóa tổ chức là tập hợp những hệ thống nhỏ hơnnhư văn hóa các nhóm, các bộ phận trong tổ chức Nghĩa là văn hóa của dân tộc cótác động lên văn hóa của tổ chức, văn hóa của tổ chức tác động lên các văn hóanhóm… Đến lượt mình văn hóa nhóm tác động ngược lại văn hóa tổ chức, văn hóa
tổ chức ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc
Tại Mỹ các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động thànhtựu của doanh nghiệp và họ nhận thấy rằng hầu hết các công ty thành công trongsản xuất kinh doanh đều duy trì, giữ gìn bản sắc văn hóa doanh nghiệp riêng củamình
Trang 18Tại Nhật Bản do hoàn cảnh sau chiến tranh thế giới đã tạo ra những nét vănhóa đặc trưng cho doanh nghiệp Đó là những người lao động Nhật Bản thườngnguyện làm việc suốt đời cho một doanh nghiệp Do đó văn hoá doanh nghiệp kiểuNhật đã tạo cho doanh nghiệp một không khí, ý thức làm việc của mỗi con ngườinhư trong một gia đình Lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm đến mọi hoạt độngcủa các thành viên Vì vậy mục tiêu nâng cao năng suất lao động, chất lượng sảnphẩm và đào tạo con người là hai đặc trưng cơ bản của văn hóa doanh nghiệp NhậtBản.
Ở các nước phương Tây, quyền lực cao nhất trong việc quyết định số phậncủa một doanh nghiệp là các cổ đông Người quản lý doanh nghiệp và vốn củadoanh nghiệp tách hẳn nhau Cổ đông yêu cầu nhà quản lý doanh nghiệp phải nângcao lợi nhận của doanh nghiệp trong thời gian ngắn
Văn hóa của một tổ chức được duy trì thông qua một quá trình xã hội hóa,tức là quá trình mà theo đó người ta học tập những giá trị và niềm tin của một tổchức hay một cộng đồng rộng lớn hơn Các bước của quá trình xã hội hóa gồm:
- Thứ nhất: Quá trình tiếp nhận những thành viên mới, thường tổ chức tuyểnchọn cẩn thận với chủ định lựa chọn những người mà tổ chức cho rằng họ có nhữnggiá trị, niềm tin và phong cách ứng xử phù hợp với văn hóa của tổ chức
- Thứ hai: Sau khi các thành viên mới được tiếp nhận, trong quá trình mớihội nhập vào tổ chức, tổ chức sẽ khuyến khích sự cởi mở tiếp nhận những giá trịchuẩn mực của tổ chức
- Thứ ba: Các thành viên mới trong tổ chức được huấn luyện để hiểu và nắmđược các nguyên tắc cốt lõi của tổ chức để điều chỉnh hành vi của mình cho phùhợp với những chuẩn mực trong ứng xử của tổ chức
- Thứ tư: Các thành viên hội nhập vào các giá trị có thể hòa hợp cùng với quátrình điều hóa liên quan đến việc từ bỏ những cái riêng để tiếp nhận những cáichung của tổ chức
- Thứ năm: Là giai đoạn củng cố tất cả những niềm tin, những tập quántruyền thống, châm ngôn, tức cái cội rễ của văn hóa
- Cuối cùng: Ghi nhận và khích lệ những cá nhân nào thực hiện công việc tốtđẹp và ai nêu được tấm gương mẫu mực cho các thành viên mới vào trong tổ chức
và dần dần những mô hình chức năng bền vững được xác lập để làm tiêu chuẩn choviệc tuyển lực các thành viên mới
Ở Việt Nam những năm gần đây, xu hướng chung là các doanh nghiệp ViệtNam đã bước đầu quan tâm xây dựng văn hóa tổ chức, coq1 những doanh nghiệp đãmời công ty nước ngoài xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho tổ chức mình, đây làdấu hiệu đáng mừng cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam Trong tiền trình hội nhậpkinh tế quốc tế, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có thể tập trung làm tốt những vấn
đề sau để xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc thù Việt Nam: