Tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới năm 2008 đến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam

55 499 0
Tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới năm 2008 đến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới năm 2008 đến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới xuất phát từ khủng hoảng thị trường nhà đất của nước Mỹ và đã lan rộng ra toàn thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa trong những thập niên qua đã khiến cho tác động của cuộc khủng hoảng lan nhanh ra nhiều nƣớc trên thế giới từ những quốc gia giàu nhất đến những nƣớc kém phát triển.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu chuyên đề thực tập trung thực tơi nghiên cứu, sƣu tầm phân tích đánh giá Tác giả chuyên đề Mai Đức Nam MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THẾ GIỚI – TÁC ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƢỚC 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THẾ GIỚI VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHỦNG HOẢNG 10 1.1.1 Khủng hoảng tài tiền tệ 10 1.1.2 Nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ 2008 11 1.1.2.1 Sự suy sụp thị trường bất động sản 11 1.1.2.2 Cho vay chuẩn - nguyên nhân sụp đổ thị trường bất động sản khủng hoảng tài Mỹ 14 1.1.2.3 Một số nguyên nhân khác 14 1.1.2.4 Sự lầm tưởng sức mạnh nước Mỹ 16 1.1.3 Diễn biến đặc điểm khủng hoảng 16 1.1.3.1 Diễn biến 16 1.1.3.2 Đặc điểm 22 1.2 KHÁI QUÁT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THẾ GIỚI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC NƢỚC 22 1.2.1 Tác động đến phát triển kinh tế xã hội toàn giới, đến Mỹ số nƣớc tƣ phát triển Tây Âu 22 1.2.1.1 Tác động đến phát triển kinh tế xã hội toàn giới 22 1.2.1.2 Tác động đến phát triển kinh tế xã hội Mỹ 25 1.2.1.3 Tác động đến phát triển kinh tế xã hội nước Tây Âu 26 1.2.2 Tác động đến số kinh tế nƣớc châu Á 26 1.2.3 Tác động đến kinh tế Việt Nam 26 1.3 BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƢỚC 29 1.3.1 Giải pháp chống khủng hoảng Mỹ châu Âu 29 1.3.2 Giải pháp chống khủng hoảng Trung Quốc 31 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THẾ GIỚI ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 34 2.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM 34 2.1.1 Tác động đến kim ngạch, tốc độ tăng trƣởng xuất số mặt hàng chủ lực 34 2.1.1.1 Tác động đến kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất 34 2.1.1.2 Tác động đến số mặt hàng xuất chủ lực 36 2.1.2 Tác động đến cấu thị trƣờng hàng hoá xuất 38 2.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM 39 2.2.1 Tác động đến kim ngạch tốc độ tăng trƣởng nhập 39 2.2.2 Tác động đến mặt hàng nhập chủ yếu thị trƣờng nhập Việt Nam 40 2.3 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI 42 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 44 3.1 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 44 3.1.1 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm 44 3.1.2 Xây dựng bảo hộ thƣơng hiệu doanh nghiệp, sản phẩm 46 3.1.3 Thúc đẩy xuất thông qua việc tăng cƣờng khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 46 3.2 KIẾN NGHỊ NHÀ NƢỚC 47 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất 47 3.2.2 Giải pháp hạn chế nhập siêu 48 3.2.3 Giải pháp phối hợp sách nhằm giải vấn đề thƣơng mại sau khủng hoảng 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng Tỷ trọng thị trƣờng Mỹ tổng kim ngạch XK Việt Nam 38 Bảng Tỷ trọng thị trƣờng EU tổng kim ngạch XK Việt Nam 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ Diễn biến thay đổi giá nhà thời kỳ bong bóng thị trƣờng nhà 12 Biểu đồ Tài sản ngân hàng trƣớc sau vỡ bong bóng nhà đất 13 Biểu đồ Tình hình phá sản 2007-2008 Mỹ 19 Biểu đồ Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow-Jones giảm liên tục từ cuối quý III năm 2007 21 Biểu đồ Giá dầu (USD/thùng) giảm mạnh từ năm 2008 23 Biểu đồ Kim ngạch xuất Việt Nam từ quý I/2008 đến quý IV/2011 35 Biểu đồ Kim ngạch nhập Việt Nam từ quý I/2008 đến quý IV/2011 40 Biểu đồ Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất qua năm 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH Ngân hàng CK Chứng khoán XK Xuất NK Nhập WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (The World Trade Organization) EU Liên minh châu Âu (European Union) IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) WB Ngân hàng Thế giới (The World Bank) FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System) MBS Trái phiếu bảo lãnh chấp (Mortgage Backed Securities) CDS Hợp đồng bảo lãnh nợ khó địi (Credit Default Swap) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) FPI Đầu tƣ gián tiếp nƣớc (Foreign Portfolio Investment) LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ giới xuất phát từ khủng hoảng thị trƣờng nhà đất nƣớc Mỹ lan rộng toàn giới Sự phát triển mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa thập niên qua khiến cho tác động khủng hoảng lan nhanh nhiều nƣớc giới từ quốc gia giàu đến nƣớc phát triển Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ 2008 đẩy giới bƣớc vào khủng hoảng kinh tế tồi tệ kể từ năm 1930 Cuộc khủng hoảng lần gây thiệt hại cho nƣớc phát triển phát triển Dƣới tác động khủng hoảng tài chính, hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ, tiêu dùng mỗi qu ốc gia sụt giảm mạnh, chí, nhiều nƣớc lâm vào tình trạng phá sản cấp quốc gia Sức tàn phá “cơn sóng thầ n” tài đ ến từ Mỹ mạnh đến mức không quốc gia tự giải khủng hoảng, mà địi hỏi phải có chung tay cộng đồng quốc tế Khủng hoảng tài cách giải hậu trở thành chƣơng trình nghị hàng đầu giới Trƣớc tình hình trên, nƣớc tổ chức kinh tế quốc tế đƣa giải pháp, biện pháp cụ thể, gói cứu trợ tài khổng lồ, lên tới hàng nghìn tỉ USD, nhằm chống đỡ khủng hoảng, bƣớc khắc phục khó khăn, hạn chế tác động tiêu cực để ổn định kinh tế xã hội Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ giới tác động không nhỏ đến nhiều lĩnh vực kinh tế Việt Nam, hoạt động thƣơng mại quốc tế hoạt động chịu ảnh hƣởng nhiều Ngày nay, kinh tế đối ngoại có hoạt động thƣơng mại quốc tế có vai trị đặc biệt cơng xây dựng đổi đất nƣớc Việc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta phụ thuộc phần vào việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động Do đó, việc xác định xác, khách quan tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam; tiếp tục tìm kiếm thời lợi khủng hoảng kinh tế, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam thời gian tới cần thiết Vì vậy, đề tài “Tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới năm 2008 đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam” có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có số cơng trình, báo, viết nghiên cứu liên quan đến khủng hoảng tài tiền tệ giới tác động đến kinh tế giới nói chung hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam nói riêng Có thể tìm thấy số nội dung liên quan đến chủ đề cơng trình sau: - Nguyễn Tấn Dũng: Nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, Vietnamnet.vn, ngày 2/1/2009 - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009): Kỷ yếu hội thảo khoa học khủng hoảng tài tiền tệ giới - Nhóm chun gia Chƣơng trình Fullbright Trung tâm Châu Ácủa Đại học Harvard: Kích cầu Việt Nam – Những khuyến nghị - TS Nguyễn Minh Phong & TS Lê Tự Minh: Một số tác động học từ khủng hoảng tài Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 năm 2008 - TS Nguyễn Trần Quế: Tác động kinh tế giới tới kinh tế Việt Nam năm 2008 triển vọng, Tạp chí “Những vấn đề Kinh tế trị giới số năm 2009” - Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo số 11/2008: Việt Nam khủng hoảng tài tồn cầu - Lê Hồi Thu (Theo Worldbank, 09/12/2008): Khủng hoảng triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2009 - Viê ̣n Kinh tế và Chinh tri Thế giới ̣ ́ hoảng tài tồn cầu tác động (2008): Kỷ yếu hội thảo khủng - Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên): Kinh tế Việt Nam năm 2008 – Một số vấn đề điều hành kinh tế vĩ mô NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 3/2009 Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Mục tiêu Làm rõ sở lý luận thực tiễn tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam b Đối tượng nghiên cứu Khủng hoảng tài tiền tệ giới năm 2008 c Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam Về thời gian: Khảo sát tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới từ bắt đầu diễn Mỹ đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam từ đến 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử để phân tích vấn đề lý luận thực tiễn - Sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, lô gic kết hợp với lịch sử kế thừa có chọn lọc kết cơng trình, hội thảo khoa học nƣớc giới vấn đề để nghiên cứuƣ Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm chƣơng: Chương 1: Khủng hoảng tài tiền tệ giới – Tác động biện pháp điều chỉnh kinh tế số nước Chương 2: Tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời gian tới CHƢƠNG 1: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THẾ GIỚI – TÁC ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƢỚC KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THẾ GIỚI VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHỦNG HOẢNG 1.1 1.1.1 Khủng hoảng tài tiền tệ  Khái niệm tài chính: Tài đƣợc hiểu theo nghĩa rộng tập hợp quỹ tiền tệ với mối quan hệ chúng Trong kinh tế thị trƣờng ln có ln chuyển luồng vốn tiền tệ, q trình hình thành quỹ tiền tất chủ thể xã hội mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hƣởng lẫn tạo nên hệ thống tài Phạm vi tài chia làm loại: + Nếu nằm phạm vi quốc gia hình thành tài quốc gia + Nếu nằm phạm vi khu vực tồn cầu hình thành hệ thống tài quốc tế  Khái niệm tiền tệ: Tiền bao gồm nội tệ ngoại tệ với chức chủ yếu là: Thƣớc đo giá trị, phƣơng tiện trao đổi phƣơng tiện cất trữ Những vật đƣợc coi tiền phải có đầy đủ chức tiền tệ đồng thời phải có tính khoản định  Khái niệm khủng hoảng tài tiền tệ: Khủng hoảng tài tiền tệ khái niệm bao trùm đƣợc sử dụng chung cho loại khủng hoảng gắn với cân đối tài thƣờng gắn với nghĩa vụ phải toán lớn nhiều phƣơng tiện dùng để toán thời điểm Khủng hoảng tài tiền tệ có đặc điểm khủng hoảng thiếu  Quan điểm Việt Nam khái niệm khủng hoảng tài tiền tệ: Khủng hoảng tài tình trạng tài (quỹ) cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ quỹ Đặc trƣng quỹ dòng tiền vào/ra; nhận/thanh tốn;… hình thành tài sản có tài sản nợ 10 có xu hƣớng giảm mạnh, đạt 960 triệu USD, giảm 24,4%, lƣợng giảm tƣơng ứng 34,1% so với năm 2009 Giai đoạn hậu khủng hoảng năm 2011, số mặt hàng nhập chủ yếu có xe máy nguyên giảm lƣợng lẫn trị giá, tƣơng ứng giảm 30,9% 23,8% Các mặt hàng phục vụ sản xuất tiếp tục đà tăng năm 2010 bao gồm: Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 15,2 tỷ USD, tăng 12%; sắt thép đạt 6,2 tỷ USD, tăng 1,9%; vải 6,7 tỷ USD, tăng 26,1%; điện tử máy tính linh kiện đạt 7,1 tỷ USD, tăng 39,2%; chất dẻo đạt 4,7 tỷ USD, tăng 25,7%; nguyên phụ liệu dệt, may, giày dép đạt 2,9 tỷ USD, tăng 12%; thức ăn gia súc nguyên phụ liệu 2,3 tỷ USD, tăng 7,2% Đặc biệt, xăng dầu sau giảm nhẹ vào năm 2010 tăng cao trở lại vào năm 2011 với mức tăng thấp mặt hàng thủy sản nhóm mặt hàng nhập chủ yếu, đạt 9,9 tỷ USD, tăng 62,2% Trong tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu, cấu mặt hàng nhập năm 2009 có thay đổi: Máy móc thiết bị chiếm 29,4% tổng kim ngạch nhập (năm 2008 28%); hàng tiêu dùng chiếm 9,3% (năm 2008 7,8%) Năm 2010, cấu cịn có thay đổi rõ rệt Nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng giảm từ 9,3% xuống 8,8%; nhóm tƣ liệu sản xuất giảm từ 90,2% xuống 90,0%, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải dụng cụ, phụ tùng giảm từ 29,3% xuống 29,2%, nguyên nhiên vật liệu giảm từ 60,9% xuống 61,8%; nhóm vàng phi tiền tệ tăng từ 0,5% lên 1,2% Về thị trƣờng, năm 2008 thị trƣờng nhập lớn Việt Nam ASEAN với giá trị nhập 19,5 tỷ USD, chiếm 24,3% tổng kim ngạch nhập khẩu, tiếp đến Trung Quốc chiếm 19,2% kim ngạch nhập khẩu, Đài Loan 10,4%, Nhật Bản 10.3%, EU chiếm 6% kim ngạch nhập Năm 2009, ảnh hƣởng khủng hoảng tài tồn cầu, kim ngạch nhập hầu hết mặt hàng suy giảm, điều làm cho kim ngạch nhập thị trƣờng suy giảm, làm thay đổi cấu thị trƣờng nhập Việt Nam Trung Quốc lúc vƣơn lên trở thành thị trƣờng nhập lớn Việt Nam với giá trị nhập 16,4 tỷ USD, chiếm 23,4% tổng kim ngạch nhập khẩu, ASEAN đứng thứ với 13,8 tỷ USD, chiếm 19,7%, tiếp đến Nhật Bản 10,6%, Hàn Quốc 9,98% EU 9,1% Năm 2010 có thay đổi nhỏ tốp đầu, Hàn Quốc vƣợt qua Nhật Bản (chiếm 10,7%) để trở thành thị trƣờng nhập lớn thứ Việt Nam, chiếm 11,5% tổng kim ngạch nhập đồng thời Đài Loan vƣợt qua EU đứng thứ với 6,98 tỷ USD (chiếm 8,3%) Cơ cấu thị trƣờng nhập tiếp tục đƣợc giữ nguyên năm 2011 Bên cạnh đó, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2010 từ thị trƣờng chủ yếu tăng so với năm 2009 chiếm tới 60,95% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, chủ yếu nhập siêu từ thị trƣờng Trung Quốc với gần 12,7 tỷ USD 41 Nhập siêu năm 2010 12,6 tỷ USD, giảm 1,95% so với năm trƣớc 17,5% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Việc điều chỉnh mức nhập siêu năm 2010 tín hiệu đáng mừng cho cán cân thƣơng mại Việt Nam, điều đƣợc thể năm 2011 với mức nhập siêu 9,5 tỷ USD, chiếm 9,9% tổng kim ngạch xuất Biểu đồ 8: Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất qua năm NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI 2.3 Trong bối cảnh năm 2011 dự báo năm tiếp theo, kinh tế Việt Nam đứng trƣớc nhiều khó khăn thách thức, tình hình nƣớc giới diễn biến phức tạp khó lƣờng… Việc xác định định hƣớng nội dung cơng tác thị trƣờng ngồi nƣớc cần đƣợc coi cơng tác có ý nghĩa quan trọng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thu hút đầu tƣ, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất, đáp ứng mục tiêu gắn kết sản xuất nƣớc với lƣu thông, gắn thị trƣờng nƣớc với thị trƣờng giới để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ ngành nói riêng nƣớc nói chung năm 2011 năm tiếp theo, góp phần vào nghiệp phát triển chung nƣớc, nỗ 42 lực phấn đấu để thực thắng lợi mục tiêu chung Đảng Chính phủ đề Suốt năm qua, tình hình kinh tế giới kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi, tình hình thị trƣờng khu vực giới nhiều biến động Hoạt động xuất nhập khẩu, xúc tiến thƣơng mại, cơng tác thị trƣờng ngồi nƣớc đặt nhiều yêu cầu Năm 2012 có nhiều hội, nhƣng đặt nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt thị trƣờng xuất Việt Nam Hiện nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu dấu hiệu kinh tế Hoa Kỳ, tác động thị trƣờng EU “lây” sang thị trƣờng châu Á tác động lớn đến thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa xuất nhập Việt Nam, kể mặt hàng nông lâm thủy sản, công nghiệp chế biến, hàng tiêu dùng hay mặt hàng Việt Nam có lợi Chỉ tiêu Chính phủ đặt cho ngành công thƣơng phấn đấu đạt mức tăng trƣởng xuất 13% năm 2012 Chỉ tiêu so với mức tăng trƣởng năm 2011 không cao, nhƣng thách thức đặt ngành công thƣơng nói chung, nhƣ thƣơng vụ Việt Nam nƣớc ngồi nói riêng nặng nề 43 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 3.1.1 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Khủng hoảng mang đến cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng nhiều thách thức nhƣng nhiều hội để nhìn lại cách thấu đáo vấn đề liên quan ngắn hạn tầm nhìn dài hạn Khủng hoảng giai đoạn mà cung vƣợt cầu, sức mua bị giảm sút tạo hội cho ngƣời tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng hóa có chất lƣợng tốt, giá thấp, mẫu mã phù hợp với thị hiếu họ… Từ thực tế đó, doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào thật, phải nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Có nhiều nhân tố tác động đến việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp nhƣng giai đoạn khủng hoảng phục hồi, doanh nghiệp tập trung vào nhân tố sau: - Đổi công nghệ Đây vấn đề sống doanh nghiệp giai đoạn phục hồi kinh tế Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải thực đổi công nghệ để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm giá thành hàng hóa Nhƣng để đổi cơng nghệ Nhà nƣớc nên hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ nhƣ trợ cấp, bảo lãnh tín dụng, giảm giãn thuế thu nhập doanh nghiệp Thực tế nƣớc ta, hiệu kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ thƣờng cao doanh nghiệp có quy mơ lớn Điều có nghĩa khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đổi cơng nghệ có sức lan tỏa nhanh hơn, tạo điều kiện cho phục hồi kinh tế nhanh Mặt khác, giai đoạn khủng hoảng, giá máy móc thiết bị rẻ hơn, doanh nghiệp lựa chọn đƣợc cơng nghệ tốt mà giá phải so với thời kỳ trƣớc khủng hoảng - Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân Do tác động khủng hoảng tài tồn cầu, nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi bị thu hẹp sản xuất phá sản, làm tăng số lƣợng lao động việc làm chủ yếu lao động nông thôn làm việc khu chế xuất Vì vậy, việc đào tạo nghề cho lao động nơng thôn lao động việc doanh nghiệp trở nông thôn vấn đề xúc Đây hội tốt cho doanh nghiệp tuyển chọn đƣợc cơng 44 nhân có tay nghề cao, sức khỏe tốt, tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc vào doanh nghiệp 100% vốn nƣớc Doanh nghiệp tuyển lựa số cơng nhân để đào tạo them nâng cao trình độ, tay nghề thay cho sô công nhân đến tuổi nghỉ hƣu nghỉ hƣu, chuyển họ sang việc phù hợp với sức khỏe họ Hoặc số lao động tay nghề cao vừa tuyển chọn đƣợc thay cho số lao động làm việc nhƣng cần đƣợc đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề Trong giai đoạn khủng hoảng, việc nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân vừa u cầu thƣờng xuyên vừa hội tốt Doanh nghiệp nắm lấy đƣợc hội có khả phát triển mạnh tƣơng lai - Bổ sung, thay nguồn nhân lực có trình độ cao Phải thấy rằng, chất lƣợng doanh nghiệp yếu, từ nguồn nhân không đƣợc đào tạo bản, khơng có chun mơn sâu, trình độ quản lý lãnh đạo có tầm nhìn hạn chế, thiếu tính chiến lƣợc, hầu nhƣ khơng xây dựng đƣợc quy trình đại mà thƣờng hoạt động sản xuất kinh doanh theo kinh nghiệm, thói quen, cảm tính khiến hiệu kinh doanh thấp Khi tƣ hệ thay đổi cách thức họ thành lập điều hành doanh nghiệp thay đổi Với chất lƣợng nguồn nhân lực yếu nhƣ khó trơng đợi có đƣợc giám đốc giỏi giám đốc giỏi cần đƣợc va chạm, cọ xát đƣợc nhân viên hỗ trợ, giải phóng việc đơn giản để tập trung nhiều vào hoạch định chiến lƣợc tổ chức doanh nghiệp Hiện nay, lãnh đạo doanh nghiệp nhiều thời gian cho cơng việc hành chính, họp hành mà qn nhiệm vụ yếu Vì vậy, với nguồn nhân lực yếu khó hình thành đội ngũ lãnh đạo quản lý giỏi ngƣợc lại Hiện nay, sau ngày bình thƣờng hóa quan hệ với Hoa Kỳ, có nhiều sinh viên ƣu tú tốt nghiệp trƣờng đại học danh tiếng giới Họ ngƣời đƣợc đào tạo bản, có trình độ chun mơn cao, có ngoại ngữ tốt Tuy họ thiếu kinh nghiệm thực tiễn nhƣng đƣợc sử dụng tốt nguồn nhân lực dồi dào, có khả tạo nên đột phá mới, góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc mà tầm giới - Tăng cường phối hợp ngân hàng doanh nghiệp Do thị trƣờng chứng khoán chƣa phát triển nên kênh huy động vốn doanh nghiệp qua thị trƣờng chứng khoán hạn chế Vì vậy, nguồn vốn từ ngân hàng ln đóng vai trị quan trọng Do đó, tác động bất thƣờng lãi suất tác động trực tiếp tới doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đẩy doanh nghiệp vào bị động, khó khăn Lãi suất tăng chi phí đầu vào tăng nên hiệu sản xuất kinh doanh hầu hết doanh nghiệp giai đoạn khủng hoảng bị giảm sút, nhiều doanh nghiệp thua lỗ, khả trả nợ 45 bị giảm xuống, chí khơng có khả trả nợ, tình hình tài trở nên trầm trọng Trong tình hình đó, nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn khơng chịu đƣợc lãi suất cao, khơng có khả huy động vốn để trì sản xuất kinh doanh phải ngừng hoạt động, giải thể phá sản Những nỗ lực doanh nghiệp ngân hàng, cộng với hỗ trợ kịp thời từ phía Chính phủ tìm lối cho họ thơng qua sách hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn sau cho vay trung dài hạn Cả doanh nghiệp ngân hàng có khó khan riêng nhiên doanh nghiệp lại phải vƣơn lên đáp ứng đƣợc yêu cầu ngân hàng đồng thời ngân hàng phải có đánh giá cụ thể, giúp doanh nghiệp hoàn chỉnh thủ tục để hai bên gặp sở đảm bảo quyền lợi tất bên Chỉ doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận đƣợc vốn ngân hàng ngân hàng tìm đƣợc khách hàng đồng thời dịng vốn vào kinh tế cách hiệu giúp kinh tế hồi phục cách nhanh chóng 3.1.2 Xây dựng bảo hộ thƣơng hiệu doanh nghiệp, sản phẩm Không phải đợi đến giai đoạn phục hồi kinh tế doanh nghiệp đặt vấn đề xây dựng bảo vệ thƣơng hiệu Đây vấn đề thƣờng xuyên phải thực Nhƣng biết giới có nhiều hang tên tuổi lớn mà ngày họ sản xuất, kinh doanh mặt hàng mà gần nhƣ khơng có liên quan đến mặt hàng mà buổi ban đầu họ lựa chọn Việc lựa chọn mặt hàng đó, định vị đƣợc trở thành thƣơng hiệu doanh nghiệp trình lâu dài Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế làm xuất hội mà doanh nghiệp lựa chọn cho lối mới, xây dựng thành thƣơng hiệu cho doanh nghiệp Điều phụ thuộc vào sang tạo đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp giai đoạn phục hồi kinh tế Cần phải tìm kiếm ý tƣởng mới, xây dựng vun đắp nên thƣơng hiệu tiếng Đối với sản phẩm vƣợt qua đƣợc thời kỳ khủng hoảng mà tồn vƣơn lên cần xây dựng thành thƣơng hiệu uy tín bảo hộ, phát triển tiếp thời gian tới 3.1.3 Thúc đẩy xuất thông qua việc tăng cƣờng khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Từ kết nghiên cứu khác cua nhà khoa học giới nhận thấy kinh tế giới mà đầu tàu kinh tế nhƣ Mỹ, EU Nhật Bản chịu ảnh hƣởng nặng nề từ khủng hoảng tài liên tục suy thối có triển vọng tăng trƣởng yếu năm tới 46 Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng khác Việt Nam đƣợc đánh giá có mức độ trầm trọng so với nƣớc khác khu vực Tác động suy thoái kinh tế giới Việt Nam đƣợc đánh giá chủ yếu lĩnh vực: (i) Xuất nhập khẩu, (ii) Thu hút đầu tƣ kiều hối, (iii) Thị trƣờng chứng khoán (iv) Du lịch Nhƣng thị trƣờng xuất Việt Nam chủ yếu Mỹ EU chiếm tới gần 50% tổng kim ngạch xuất Khi kinh tế nƣớc suy giảm chắn xuất Việt Nam khó khăn, lý sau: Thứ nhất, xuất ta phần lớn mặt hàng thô mà giá nguyên liệu thô giới sụt giảm; thứ hai, thu nhập giảm ngƣời cắt giảm chi tiêu nhu cầu nhập hàng Việt Nam theo giảm xuống Nhƣng quý II năm 2009, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu tăng trƣởng trở lại, có đóng góp tăng trƣởng xuất Tuy nhiên, tăng trƣởng xuất chƣa bền vững theo lối mạnh ngƣời làm Các doanh nghiệp cịn tự bƣơn trải tìm kiếm thị trƣờng xuất hàng hóa cách Sau thời kỳ khủng hoảng, có nhiều khả cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu số mặt hàng cơng nghiệp, hàng nông sản Đây hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam vƣơn lên tham gia vào số cơng đoạn chuỗi giá trị, qua tăng kim ngạch xuất cách bền vững 3.2 KIẾN NGHỊ NHÀ NƢỚC 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất Với doanh số xuất hàng hóa trung bình hàng năm khoảng 70% GDP Việt Nam, việc Chính phủ thực khuyến khích, hỗ trợ xuất tạo điều kiện để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế, trì việc làm, cải thiện thu nhập cho ngƣời lao động nguồn ngoại tệ quan trọng trang trải cho hoạt động nhập Đẩy mạnh hoạt động xuất giai đoạn mà kinh tế giới chƣa phục hồi hồn tồn, Chính phủ cần nỗ lực thực giải pháp xúc tiến xuất quốc gia nhằm mở rộng chuyển hƣớng thị trƣờng xuất khẩu, thực sách thuế ƣu đãi, khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu, áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt theo tín hiệu thị trƣờng… Trong doanh nghiệp cần tích cực, chủ động nâng cao lực cạnh tranh, sử dụng có hiệu nguồn lực bên bên doanh nghiệp, kể hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc để tồn phát triển thử thách khắc nghiệt điều kiện thị trƣờng khủng hoảng kinh tế để lại Với nỗ lực Chính phủ doanh nghiệp, xuất năm 2010 năm 2011 tăng so với năm trƣớc tăng so với tiêu Quốc hội 47 đề Trong đó, cấu hàng xuất chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế tạo, nhóm hàng có hàm lƣợng cơng nghệ chất xám cao, giảm dần tỷ trọng xuất hàng thô Tuy nhiên, lực sản xuất nhiều mặt hàng Việt Nam hạn chế, khả đáp ứng đơn hàng lớn nhƣ sức cạnh tranh thấp, nguyên nhân chủ yếu quy mô doanh nghiệp cịn nhỏ Một khó khăn doanh nghiệp sản xuất xuất vốn mà nhu cầu lại nhiều, doanh nghiệp dệt may, da giầy… Theo số liệu Tổng Cục thống kê, tốc độ tăng trƣởng nhập giai đoạn 2010 – 2011 thấp tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu, cụ thể từ quý II năm 2010 đến quý IV năm 2011 xuất tăng 85,7% nhập tăng 70,6% Nguyên nhân xuất tăng mạnh nhập chững lại từ tháng 4/2010 Tỷ lệ nhập siêu/xuất giảm dần qua quý Theo dự báo, giá thị trƣờng giới ổn định, lƣợng hàng tồn kho nƣớc số mặt hàng nhiều, với việc triển khai tích cực biện pháp kiềm chế nhập siêu cán cân thƣơng mại Việt Nam thời gian tới đƣợc cải thiện đáng kể Trong thời gian tới để đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế, phải đẩy mạnh xuất khẩu, chiều rộng chiều sâu Phải tăng kim ngạch xuất sở mở rộng quy mơ sản xuất hàng xuất khẩu, tìm kiếm mặt hàng có khách hàng yêu cầu; mặt khác tăng kim ngạch xuất theo hƣớng đầu tƣ theo chiều sâu, sản xuất xuất mặt hàng có hàm lƣợng chất xám cao; đầu tƣ vào ngành phụ trợ tạo nguyên phụ liệu đầu vào cho sản xuất để tăng hàm lƣợng nội địa hóa Một giải pháp quan trọng tìm đầu ra, tìm thị trƣờng để tiêu thụ hàng hóa điều kiện nƣớc ta bƣớc sang giai đoạn phục hồi kinh tế đối tác thƣơng mại lớn ta cịn chƣa hồn tồn khỏi suy thối kinh tế 3.2.2 Giải pháp hạn chế nhập siêu Một là, phân loại nhóm hàng nhập theo nhóm: nhóm cần nhập khẩu, nhóm cần kiểm sốt, nhóm hạn chế nhập kiểm soát việc tiếp cận ngoại tệ nhóm Quản lý nhập giấy phép tự động để kiểm soát nhập mặt hàng tiêu dùng Mở rộng danh mục mặt hàng nhập phải nộp thuế trƣớc thông quan số mặt hàng cần hạn chế nhập Tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng hàng hoá nhập sử dụng hàng rào kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu: rà soát, ban hành quy định chặt chẽ hoá chất, chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến bảo quản hàng thực phẩm… 48 Tiếp tục thực biện pháp bình ổn thị trƣờng, cân đối cung cầu mặt hàng kinh tế Trong đó, đặc biệt quan tâm việc nâng cao chất lƣợng công tác dự báo, cảnh báo xu hƣớng giá thị trƣờng giới bối cảnh giới có nhiều biến động, qua đề xuất giải pháp bình ổn thị trƣờng, cân đối cung cầu hiệu Tiếp tục quản lý chặt chẽ việc nhập vàng Trong trƣờng hợp cần thiết sử dụng hạn ngạch nhập để khống chế mức nhập thấp Hai là, phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh thay nhập Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển xuất khẩu, giảm nhập việc đẩy mạnh sản xuất hàng nƣớc, loại nguyên liêu, mặt hàng phụ trợ cho sản xuất tiêu dùng, sản xuất hàng xuất thay hàng nhập biện pháp quan trọng hạn chế nhập siêu Các tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nƣớc, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sớm đƣa dự án đầu tƣ điện, phân bón, thép, khí, dệt may vào sản xuất nhằm thay mặt hàng nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu Ba là, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Triển khai mạnh tích cực đầu tƣ vào sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ Một số ngành ƣu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ thời gian tới là: khí, dệt may, da giày, điện tử Rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ công ty nhà nƣớc, ƣu tiên cấp vốn tạo điều kiện khác để đổi thiết bị, thay đổi công nghệ sở có quy mơ tƣơng đối lớn Lập chế độ tƣ vấn kỹ thuật quản lý để mời chun gia nƣớc ngồi vào giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý doanh nghiệp Đặc biệt khuyến khích tƣ nhân đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ, với hỗ trợ đặc biệt vốn, ƣu đãi đặc biệt thuế (miễn thuế nhập thiết bị công nghệ, miễn thuế doanh thu…) Một số nƣớc phát triển, đặc biệt Nhật Bản, có chƣơng trình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nƣớc phát triển Việt Nam nên tiếp nhận nhanh hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng cơng nghiệp phụ trợ có, mặt hàng sản xuất doanh nghiệp nhà nƣớc Kêu gọi doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào việc sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ Bốn là, thúc đẩy để sớm ký kết Hiệp định song phƣơng đa phƣơng thiết lập khu vực mậu dịch tự để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, 49 qua giảm nhập siêu Trao đổi với đối tác thƣơng mại mà Việt Nam nhập siêu (trƣớc hết Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc…) để phối hợp tìm giải pháp giảm nhập vào Việt Nam tăng xuất từ Việt Nam Điều phù hợp với quy tắc WTO, theo khuyến khích việc thành viên có quyền yêu cầu cân thƣơng mại lẫn Năm là, nghiên cứu xây dựng biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng ngành, sản phẩm công nghiệp nhằm bảo vệ sản phẩm nƣớc khỏi cạnh tranh không công thị trƣờng nƣớc, phù hợp với quy định WTO Hiệp định quốc tế mà Việt Nam ký kết Hoàn thiện ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hố lƣu thơng thị trƣờng nói chung nhƣ hàng hố nhập khẩu, trƣớc mắt mặt hàng có kim ngạch nhập lớn, có ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất, tiêu dùng, sức khoẻ cộng đồng bảo vệ mơi trƣờng Chủ động rà sốt mặt hàng nhập tăng mạnh việc cắt giảm thuế quan theo cam kết WTO AFTA mà nƣớc có khả sản xuất để có biện pháp hạn chế nhập khuyến khích sản xuất nƣớc Sáu là, chống lãng phí đầu tƣ xây dựng bản, tiêu dùng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân doanh nghiệp sử dụng hàng Việt Nam tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu sản xuất tiêu dùng 3.2.3 Giải pháp phối hợp sách nhằm giải vấn đề thƣơng mại sau khủng hoảng Cùng với giải pháp đối phó với khủng hoảng, ngăn chặn suy giảm kinh tế, Chính phủ Việt Nam triển khai giải pháp tạo tiền đề để tăng trƣởng nhanh bền vững giai đoạn phục hồi kinh tế, đó, việc hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh cải cách hành chính, tái cấu trúc kinh tế, bảo mơi trƣờng ứng phó với biến đổi khí hậu… giải pháp ƣu tiên Ngân hàng Thế giới (WB) kết luận giới vừa trải qua suy thối có nhiều điểm khác biệt so với khủng hoảng trƣớc Cuộc khủng hoảng đánh mạnh vào hầu hết nƣớc phát triển Tuy nhiên, ngoại trừ nhiều nƣớc châu Âu Trung Á, hấu hết quốc gia khơng có biểu cân kinh tế vĩ mỗ bền vững, tỷ lệ lạm phát mức 6% chí thấp Sau khủng hoảng, ngƣời ta nhận tầm quan trọng sách vĩ mơ khơn khéo nƣớc có cân lớn nƣớc phải chịu sụt giảm lớn sản lƣợng đầu 50 Hiện kinh tế Việt Nam tồn điểm yếu chí cịn trầm trọng sau khủng hoảng Những nghiên cứu Viện Kinh tế Việt Nam đƣa Hội nghị công bố báo cáo kinh tế WB ngày 28/01/2010 cho thấy kinh tế Việt Nam tăng trƣởng trở lại bộc lộ số điểm yếu bản: - Cấu trúc thị trƣờng phát triển không đồng bộ, bao gồm thị trƣờng đất đai thị trƣờng kinh tế - Cơ cấu bất hợp lý chất lƣợng thấp nguồn nhân lực tiếp tục cản trợ trình tăng trƣởng kinh tế lâu dài - Khu vực doanh nghiệp bộc lộ nhiều yếu chứng tỏ nhiều linh hoạt Độ liên kết doanh nghiệp lỏng lẻo - Năng lực quản lý tầm vĩ mơ cịn thấp xa so với nhu cầu q trình hội nhập, có cải cách hành Trong giai đoạn khủng hoảng điểm yếu bộc lộ rõ rang - Những nút thắt tăng trƣởng chƣa đƣợc giải Trong trội sở hạ tầng, hệ thống cung cấp nƣớc, cung cấp điện yếu Xuất phát từ việc phân tích triển vọng phát triển kinh tế giới Việt Nam Trong năm tới, nhằm tiếp tục phát huy kết đạt đƣợc việc chống suy giảm kinh tế, trì đƣợc tăng trƣởng kinh tế hợp lý với biện pháp liệt Chính phủ từ có khủng hoảng, hƣớng chung giải pháp kinh tế thời gian tới cần nhấn mạnh vào vấn đề sau: - Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện phục hồi kinh tế, tạo tảng cho phát triển bền vững Chính phủ lựa chọn việc ổn định kinh tế vĩ mô, chống lạm phát yêu cầu hàng đầu năm 2012 năm - Tăng cƣờng vai trò hiệu lực quản lý, giám sát Nhà nƣớc thị trƣờng nói chung thị trƣờng tài nói riêng, đảm bảo vận hành cân đối, an toàn thông suốt thị trƣờng Một số đề xuất giải pháp cụ thể sách thương mại: - Cân cán cân thƣơng mại, cán cân vãng lai giúp cân tổng thể cán cân toán cách bền vững mục tiêu cân đối vĩ mô quan trọng hỗ trợ bản, đắc lực cho sách tài chính, tiền tệ (nhất ổn định tỷ giá thị trƣờng ngoại hối) Ngồi trì đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống có, cần phát triển thêm hàng hóa dịch vụ dựa cơng nghệ mới, công nghệ cao, mở thị trƣờng xuất mà dung lƣợng cầu lớn, chƣa bị bão hòa, đạt đƣợc giá trị gia tăng cao 51 - Nhằm đảm bảo thực tốt nhiệm vụ thu chi ngân sách trì tăng trƣởng kinh tế ổn định điều kiện kinh tế tăng cƣờng phát triển hoạt động ngoại thƣơng cần thiết Để đảm bảo nguồn thu từ hoạt động xuất nhập cần phải nỗ lực đẩy mạnh xuất thông qua giải pháp xúc tiến thƣơng mại, mở rộng tìm kiếm thị trƣờng xuất nhằm tránh tác động từ việc hạn chế nhập Mỹ, EU nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề từ khủng hoảng tài tồn cầu Bên cạnh xúc tiến thƣơng mại thơng qua việc thực sách thuế ƣu đãi, khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu, áp dụng tỷ giá hối đối linh hoạt… Khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tƣ kinh doanh xuất thơng qua sách hỗ trợ lãi suất, thuế bảo lãnh nhập - Có thể chuyển hƣớng tới việc mở rộng thị trƣờng nƣớc cách khuyến khích ngƣời dân tiêu dùng hàng hóa sản xuất nƣớc Phát triển hài hòa thị trƣờng nƣớc thị trƣờng xuất khẩu, phát huy tâm trạng tiêu dùng tích cực nay, nên đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng thị phần nƣớc cao tốc độ mở rộng thị trƣờng xuất để tiếp tục tạo dƣ địa cho tăng trƣởng kinh tế nhƣng có điều chỉnh hài hòa thị trƣờng ngồi nƣớc Trong đó, cần ý mức tăng cung phải tƣơng đồng với mức tăng thu nhập ngƣời lao động để không gây tiêu dùng mức tiêu dùng sở vay nợ (tín dụng), có nhiều rủi ro Do hoạt động xuất bị ảnh hƣởng trực tiếp từ khủng hoảng nên Việt Nam khai thác triệt để lợi phát triển nơng nghiệp cách kích cầu cho khu vực nông thôn, cho nông dân vay vốn để mua máy móc sản xuất, giới hóa nơng thơn; xúc tiến thƣơng mại; tiếp tục thực tốt sách tiền tệ để tăng cƣờng xuất sản phẩm nông nghiệp thị trƣờng 52 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ giới khiến kinh tế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, kinh tế phát triển, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu hậu khủng hoảng tài tiền tệ nay, hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hƣởng Chuyên đề “Tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới năm 2008 đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam” tập trung giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, phân tích sở lý luận thực tiễn khủng hoảng tài tiền tệ giới, tác động biện pháp điều chỉnh kinh tế số nƣớc Trong phần làm rõ đƣợc nội dung sau: hệ thống hoá đƣợc quan điểm lý luận khủng hoảng, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài tiền tệ; nguyên nhân, đặc điểm, diễn biến khủng hoảng tài tiền tệ giới nay; khái quát tác động của khủng hoảng tài tiền tệ giới đến phát triển kinh tế xã hội số nƣớc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế biện pháp điều chỉnh kinh tế số nƣớc nhằm hạn chế tác động khủng hoảng Thứ hai, phân tích đánh giá tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam Trong đó, làm rõ đƣợc vấn đề sau: phân tích, đánh giá tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới đến hoạt động xuất hàng hoá hoạt động nhập hàng hoá Việt Nam; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm kim ngạch xuất nhập hàng hóa Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam thời gian tới Chuyên đề “Tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới năm 2008 đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam” đề tài phức tạp, thời gian nghiên cứu lại chƣa nhiều, thêm vào đó, tác giả nghiên cứu cịn có hạn chế trình độ, điều kiện nghiên cứu, nên kết nghiên cứu chƣa đƣợc nhƣ mong muốn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong có đƣợc góp ý Hội đồng thầy để tơi hồn thiện mặt lý luận nhƣ thực tiễn Xin chân thành cảm ơn giảng viên, GS TS Đỗ Đức Bình, giảng viên Lê Tuấn Anh tập thể cán Viện Kinh tế Chính trị Thế giới giúp tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp! 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: - Nguyễn Tấn Dũng: Nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, Vietnamnet.vn, ngày 2/1/2009 - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009): Kỷ yếu hội thảo khoa học khủng hoảng tài tiền tệ giới - Nhóm chun gia Chƣơng trình Fullbright Trung tâm Châu Ácủa Đại học Harvard: Kích cầu Việt Nam – Những khuyến nghị - TS Nguyễn Minh Phong & TS Lê Tự Minh: Một số tác động học từ khủng hoảng tài Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 năm 2008 - TS Nguyễn Trần Quế: Tác động kinh tế giới tới kinh tế Việt Nam năm 2008 triển vọng, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới số năm 2009 - Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo số 11/2008: Việt Nam khủng hoảng tài tồn cầu - Thơng Tấn xã Việt Nam, chuyên đề số 4-5/2009: Về khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu - Lê Hoài Thu (Theo Worldbank, 09/12/2008): Khủng hoảng triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2009 - Viê ̣n Kinh tế và Chinh tri Thế giới ̣ ́ hoảng tài chính toàn cầ u và những tác động (2008): Kỷ yếu hội thảo khủng - Viện Kinh tế Chính trị Thế giới (2009): Kinh tế trị giới năm 2009 triển vọng năm 2010: Những vấn đề đặt từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – TS Nguyễn Thị Hồng Nhung - Viện Kinh tế Chính trị Thế giới (2009): Kinh tế trị giới năm 2010 triển vọng 2011: Vấn đề tái cấu trúc kinh tế sau khủng hoảng – TS Nguyễn Mạnh Hùng - Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên): Kinh tế Việt Nam năm 2008 – Một số vấn đề điều hành kinh tế vĩ mô NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 3/2009 Tài liệu tiếng Anh: - Adrian Blundell-Wignall, Paul Atkinson and Se Hoon Lee: The Current Financial Crisis: Causes and Policy Issues, OECD 2008 - George Cooper (2008): Nguồn gốc khủng hoảng tài chính, NXB Trẻ 54 - George Soros (2008): Mơ thức cho thị trường tài chính, khủng hoảng tín dụng năm 2008 ý nghĩa nó”, NXB Tri thức - The Fallout from the Crisis: Perspectives for Development Finance, OECD (11/2008) Website: - Tổng Cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn/ - Những tác động bật ảnh hưởng đến lĩnh vực XNK: http://infotv.vn/ - Gỡ khó cho xuất thời khủng hoảng: http://vneconomy.vn/ 55 ... chống khủng hoảng Trung Quốc 31 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THẾ GIỚI ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 34 2.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA... hoảng tài tiền tệ giới năm 2008 c Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam Về thời gian: Khảo sát tác động khủng. .. tiễn tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam b Đối tượng nghiên cứu Khủng hoảng

Ngày đăng: 20/07/2014, 07:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan